1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng đái tháo đường tiềm năng của cao chiết cây Tầm bóp ( Physalis angulata L.)

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẨM VÀ MƠI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHĨA LN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: KHẢO SÁT KHÃ NẢNG KHÁNG OXY HOÁ VÀ KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TIỀM NĂNG CỦA CAO CHIẾT CÂY TẦM BÓP {Physalis angulata L.) NGUYÊN NGỌC THAO TRINH Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 TÓM TẮT Bệnh đái thảo đường type (ĐTĐ) bệnh phổ biến toàn giới với tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao Việc nghiên cứu dược phẩm vừa có tác dụng chữa trị bệnh lâu dài vừa an toàn điều cần thiết Theo xu hướng đó, nghiên cứu triển khai thực nhằm khảo sát tiềm khảng oxy hóa kháng đái thảo đường cùa tầm bóp Ethanol sử dụng để chiết tách cao chiết tầm bóp Thành phần polyphenol tổng xác định hàm lượng qua phương pháp Folin-callue Hoạt tỉnh khảng oxy hóa xác định hàm lượng qua phương pháp DPPH ABTS~ Hoạt tính kháng dải tháo đường khao sát thơng qua phương pháp ức che enzyme a-amylase a-glucosỉdase Kết khảo sát cho thấy hàm lượng polyphenol tông số 17,32 mg GAE/g cao khô Khá bat gốc tự DPPH ABTS+ khảo sát với giả trị IC50 488,80 pg/ml 748,10 pg/ml Ngoài ra, khả ức chế enzyme a-amylase a-glucosidase xác nhận với giả trị ICĩo 314,91 pg/ml 290.46 pg/ml Từ kết cho thấy, cao chiết ethanol từ tầm bóp có tiềm lớn việc phát triển sản phẩm có tác dụng phòng điều trị bệnh đái tháo đường Tuy nhiên, nghiên cứu sâu mô hình thí nghiệm in vivo cận lâm sàng cần thiết trước phát triển thành sán phẩm 11 MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP iv LỜI CẢM ON i TÓM TẮT iỉ ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, so ĐỊ VÀ ĐÒ THỊ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU X TÍNH CÁP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI X MỤC TIÊU NGHIÊN cứu X NỘI DUNG NGHIÊN cứu X PHẠM VI NGHIÊN cứu xi Chng TỊNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÒNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân hướng điều trị 1.2 TỊNG QUAN VÈ SựCHUYẺN HỐ GLUCOSE TRONG co THẺ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 a-Amylase 1.2.3 a-Glucosidase 1.3 TỊNG QUAN VÈ Q TRÌNH OXY HỐ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Gốc tự 1.3.3 Hiện tượng stress oxy hoá 1.3.4 Chất chống oxy hoá IV 1.3.5 Ngăn ngừa trình oxy hoá 1.3.6 Những nghiên cứu nước 1.4 TÒNG QUAN NGUYÊN LIỆU 1.4.1 Giới thiệu tầm bóp Chng TĨNG QUAN VÈ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU 2.2 DỤNG CỤ - THIÉT BỊ - HÓA CHẤT 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 11 2.4.1 Tách chiết cao tầm bóp .11 2.4.2 Định tính số họp chất cao chiết tầm bóp 12 2.4.3 Định lượng polyphenol tổng số 12 2.4.4 Khảo sát khả chống oxy hố cao tầm bóp 13 2.4.5 Khảo sát khả ức chế enzyme oc-amylase a-glucosidase 17 Chưong KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 TÁCH CHIẾT CAO TẦM BÓP 21 3.1.1 Thu mẫu xử lý nguyên liệu 21 3.1.2 Đánh giá chất lượng cao chiết 22 3.1.3 Hiệu suất chiết cao 22 3.2 ĐỊNH TÍNH MỘT SÓ HỢP CHẤT Tự NHIÊN 22 3.2.1 Định tính hợp chất flavonoid 22 3.2.2 Định tính hợp chất saponin 23 3.2.3 Định tính họp chất phenol 24 3.2.4 Định tính hợp chất tannin 24 3.3 ĐỊNH LƯỢNG POLYPHENOL TÓNG SÓ 25 3.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHĨNG OXY HỐ CỦA CAO CHIẾT TẦM BĨP 25 3.4.1 Khảo sát lực khử phương pháp FRAP 25 V 3.4.2 Khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp DPPH 26 3.4.3 Khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp ABTS+ 27 3.5 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ức CHÉ ENZYME a-AMYLASE VÀ a- GLUCOSIDASE 28 3.5.1 Khảo sát khả ức chế enzyme oc-amylase 28 3.5.2 Khảo sát khả ức chế enzyme oc-glucosidase cao tầm bóp 29 KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 KÉT LUẬN 31 KHUYÊN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Tài liệu tham khảo tiếng Việt .32 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 33 VI DANH MỤC BANG Bảng 2.1 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả kháng oxy hóa cao tầm bóp Vitamin c phương pháp FRAP 14 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả bắt gốc tự cao tầm bóp Vitamin c phương pháp DPPH 15 Bảng 2.3 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả bắt gốc tự cao tầm bóp Vitamin c phương pháp ABTS' 16 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả ức chế enzyme a-amylase cao tầm bóp acarbose 17 Bảng 2.5 Bảng tóm tắt thí nghiệm khảo sát khả ức chế enzyme a-glucosidase cao tầm bóp acarbose 19 Bảng 3.1 Kết thu nhận cao chiết từ tầm bóp .21 Bảng 3.2 So sánh giá trị IC50 cao tầm bóp Vitamin c theo phương pháp DPPH ABTS+ 27 Bảng 3.3 So sánh khả ức chế enzyme a-amylase a-glucosidase cao tầm bóp acarbose 29 vii DANH MỤC HÌNH, sơ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Hình thái tầmbóp Hình 3.1 Quá trình thu hái xử lý mẫu 21 Hình 3.2 Cao chiết tầm bóp 22 Hình 3.3 Định tính flavonoid 23 Hình 3.4 Định tính saponin 23 Hình 3.5 Định tính phenol 24 Hình 3.6 Định tính tannin 25 Sơ đồ 2.1 Nội dung nghiên cứu 11 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu thị lực khử cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương pháp FRAP 27 Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu thị khả bắt gốc tự cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương pháp DPPH 28 Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu thị khả bắt gốc tự cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương pháp ABTS+ 29 Đồ thị 3.5 Đồ thị biểu thị khả ức chế enzyme a-amylase cao chiết tầm bóp (A) acarbose (B) 29 Đồ thị 3.6 Đồ thị biểu thị khả ức chế enzyme a-glucosidase cao chiết tầm bóp (A) acarbose (B) .30 Đồ thị Đường chuẩn acid gallic 36 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABTS,+ 2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) DMSO Dimethyl sulfoxit DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl ĐTĐ Đái tháo đường FRAP Ferric reducing ability of plasma IC50 The half maximal inhibitory concentration (Nồng độ ức chế 50%) TPC Total phenolic compounds (Hàm lưọng polyphenol tổng sổ) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) IX MỞ ĐẦU TÍNH CÁP THIÉT VÀ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Bệnh đái tháo đường type (ĐTĐ) bệnh phổ biến toàn thể giới với tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao Theo WHO năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người mắc bệnh ước tính đến năm 2030 có khoảng 366 triệu mắc bệnh (Trần Văn Hiên et al., 2007) ĐTĐ kéo dài dần đến biển chứng nặng tim, thận, đột quỵ, tổn thương mắt, hoại tử bàn chân Biểu lâm sàng rõ ràng bệnh ĐTĐ mức độ đường huyết tăng cao 200 mg/dL Hiện nay, nhiều loại thuốc tây sử dụng để hồ trợ điều trị bệnh đái tháo đường với hiệu tức Tuy nhiên, bệnh nhân phải sử dụng thuốc lâu dài chí dùng liều cao dần theo thời gian Vì vậy, thuốc gây nhiều tác dụng nguy hiểm đau dày, tiêu chảy, tăng cân, thiếu minh mẫn, hại gan thận Trước tình hình đó, bệnh nhân ĐTĐ có xu hướng sừ dụng sản phẩm thiên nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa hạn chế q trình chuyển hóa carbohydrate để phịng chừa trị bệnh an tồn lâu dài Giữa vơ vàng dược liệu, tầm bóp lên đối tượng có tiềm hồ trợ điều trị ĐTĐ đề cập thuốc dân gian Cho đến nay, nghiên cứu giới, cụ thể Trung Quốc, đẫ khảo sát hoạt tính kháng ĐTĐ tầm bóp Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt tính kháng ĐTĐ tầm bóp Việt Nam cịn hạn chế biết đến thông qua thuốc dân gian Do đó, đề tài đề xuất thực nhằm khảo sát sơ hoạt tính kháng oxi hóa kháng ĐTĐ tiềm cao chiết tầm bóp, làm tiền đề cho nghiên cứu sâu rộng sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu triển khai thực nhằm - Khảo sát mức độ kháng oxi hóa cao chiết tầm bóp - Đánh giá khả ức chế enzyme thủy phân tinh bột alpha-amylase alpha-glucosidase - Làm tiền đề cho nghiên cứu sâu rộng sau để có sở khoa học vừng cho việc phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu cộng đồng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Định tính số hợp chất tự nhiên có cao chiết tầm bóp - Định lượng polyphenol tổng sổ cao chiết tầm bóp X - Khảo sát hoạt kháng oxy hố thơng qua hoạt tính bắt gốc tự DPPH ABTS+ - Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme thủy phân tinh bột alpha-amylase alphaglucosidase PHẠM VI NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu: cao chiết tầm bóp Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2019 đến hết tháng 9/2019 XI thấy khơng cịn bọt bề mặt Do đó, kết luận khơng có saponin bột nguyên liệu 3.2.3 Định tính họp chất phenol Phenol họp chất mà cấu trúc có vịng benzen mang hay nhiều nhóm OH, thường có màu sắc tự nhiên Để chứng minh diện họp chất phenol tầm bóp, thực phản ứng màuvới dung dịch FeCh 5% gồm ống nghiệm, chứa ml DMSO, ống chứa ml dịch chiết cao tầm bóp, nhở vài giọt FeCh 5% vào Óng chứa ml dịch chiết cao tầm bóp để đối chiểu màu sắc phản ứng Hình 3.5 Định tính phenol Chủ thích: Ống 1: ml DMSO vài giọt FeCh 5% Ống 2: ml dịch chiết cao tầm bóp Ống 3: ml dịch chiết cao tầm bóp vài giọt FeCh 5% Nhận xét: Sau nhỏ vài giọt FeCh 5% vào ống 3, dịch chiết cao tầm bóp chuyển sang màu xanh đen, cho thấy có diện họp chất phenol cao chiết tầm bóp 3.2.4 Định tính họp chất tannin Tannin nhóm hợp chất polyphenol (mang nhiều nhóm -OH) phân bố rộng rãi thực vật Định tính họp chất tannin tương tự định tính hợp chất phenol thay nhỏ vài giọt FeCh 5% vào ống cho ml FeCh 5% 24 Hình 3.6 Định tính tannin Chủ thích: Ống 1: ml DMSO ml FeCl3 5% Ống 2: ml dịch chiết cao tầm bóp Ống 3: ml dịch chiết cao tầm bóp ml FeCh 5% Nhận xét: Sau cho ml FeCh 5% vào, ống chứa dịch chiết cao tầm bóp chuyển sang màu xanh đen, đậm màu thấy rõ so với màu dịch chiết xao tầm bóp ban đầu ống Như vậy, cao chiết tầm bóp có tannin 3.3 ĐỊNH LƯỢNG POLYPHENOL TĨNG SĨ Nhiều nghiên cứu chứng minh polyphenol nhóm họp chất có khả kháng oxy hóa mạnh mè có nguồn gốc tự nhiên, xuất phổ biến loài thực vật khác Đặc điểm chung chúng phân tử có vịng thơm (vịng benzen) chứa hay hai, ba nhiều nhóm hydroxyl (OH) gắn trực tiếp vào vòng benzen Tùy thuộc vào số lượng vị trí tương hỗ nhóm OH với khung hóa học mà tính chất lý hố học hoạt tính sinh học thay đổi Để định lượng polyphenol tổng số có mầu, đường chuẩn dựa theo đương lượng gallic acid (GAE) xây dựng với dãy nồng độ từ đến 800 pg/ml Từ đó, hàm lượng polyphenol tổng cao chiết xác định 18,07 mg GAE/g cao khô, chiếm 1,807% 3.4 KHẢO SÁT KHẢ NÀNG CHĨNG OXY HỐ CỦA CAO CHIẾT TẦM BÓP 3.4.1 Khảo sát lực khử phương pháp FRAP Năng lực khử biểu cho có mặt chất chống oxy hố ngun liêu Phương pháp dựa khả chất chổng oxy hoá việc khử phức Fe3+ - TPTZ [2,4,6-tripyridyl-s-triazine (TPTZ)] (màu tía) thành phức Fe2+ -TPTZ (màu xanh) 25 mơi trường acid Khi đó, cường độ màu xanh tỷ lệ với hàm lượng chất chống oxy hóa có nguyên liệu Kết cho thấy lực khử cao chiết tầm bóp tăng tuyến tính theo nồng độ, nồng độ từ đến 5000 pg/ml giá trị OD tăng từ đến 0,618 Điều xảy tương tự với vitamin c chất chống oxy thừa nhận (Đồ thị 3.2) Như vậy, kết lần xác nhận khả chống oxy hóa cao chiết tầm bóp (B) (A) Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu thị khả kháng oxy hóa cua cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương pháp FRAP 3.4.2 Khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp DPPH (B) (A) 26 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu thị khả bắt gốc tự cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương pháp DPPH Khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp DPPH phương pháp thông dụng để đánh giá khả kháng oxy hóa in vitro DPPH họp chất có màu tím phát bước sóng 517 nm Khi chất kháng oxy trung hịa gốc tự DPPH, dung dịch phản ứng sè trở nên nhạt màu, chuyển từ màu tím sang màu vàng nhạt Do đó, khả bắt gốc tự mầu thí nghiệm cao giá trị hấp thu quang phổ giảm ngược lại Sau thí nghiệm, hoạt tính bắt gốc tự DPPH cao chiết/Vitamin c xác định giá trị IC50 là 680,79 pg/ml 18,97 pg/ml Như vậy, khả bắt gốc tự Vitamin c cao cao chiết tầm bóp gấp gần 36 lần Theo nghiên cứu Mayra s Bazalar Pereda cộng khả bắt gốc tự cao chiết Physalis peruviana L., chi với tầm bóp cho thấy theo phương pháp DPPH, giá trị IC50 cao chiết Physalis peruviana L 1650 pg/ml, thấp cao chiết tầm bóp 2,42 lần (Mayra s Bazalar Pereda et al., 2018) Bảng 3.2 So sánh giá trị IC50 cao tầm bóp Vitamin c theo phương pháp DPPH ABTS+ IC50 DPPH (pg/ml) IC50 ABTS+(pg/ml) Vitamin c 18,97 24,05 Cao chiết tầm bóp 680,79 748,10 3.4.3 Khảo sát khả bắt gốc tự phuơng pháp ABTS+ Tương tự phương pháp DPPH, nguyên tắc phương pháp ABTS+ dựa vào nhạt màu chất oxy hóa Giá trị OD dung dịch sau phản ứng giảm khả bắt gốc tự ABTS+ cao ngược lại Sau tiến hành thí nghiệm khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp ABTS", thu kết giá trị IC50 cao chiết tầm bóp 748,10 pg/ml, Vitamin c 24,05 pg/ml cho thấy khả bắt gốc tự Vitamin c cao cao tầm bóp gấp 31 lần Tuy nhiên, nghiên cứu khả bắt gốc tự ABTS+ cao chiết Physalis minima linn, chi với tầm bóp Venkanna Banothu cộng đưa giá trị IC50 cao chiết Physalis minima linn 2400,73 pg/ml Tức cao chiết tầm bóp có khả bắt gốc tự ABTS+ cao cao chiết Physalis minima linn gấp 3,2 lần (Venkanna Banothu et al., 2017) 27 Nồng độ vitamin c (ng/ml) (B) (A Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu thị khả bắt gốc tự ciía cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương pháp ABTS+ 3.5 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ức CHẾ ENZYME a-AMYLASE VÀ a- GLUCOSIDASE 3.5.1 Khảo sát khả ức chế enzyme a-amylase Nồng độ cao tầm bóp (pg/ml) (A) (B) Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu thị khả ức chế enzyme a-amylase cua cao tầm bóp (A) acarbose(B) a-Amylase enzyme thủy phân liên kết alpha polysaccharide chứa liên kết alpha tinh bột glycogen, tạo glucose maltose Nếu lượng glucose tạo nhiều dẫn đến tình trạng đường huyết cao Vì vậy, việc ức chế a-amylase để hạn chế tăng đường huyết vô quan trọng Khả ức chế a-amylase tính dựa vào chênh lệch lượng tinh bột ban đầu lượng tinh bột lại sau phản ứng thủy phân 28 để đánh giá mức độ thủy phân a-amylase Lượng tinh bột lại sau phản ứng nhiều khả ức chế a-amylase mạnh Trong thí nghiệm này, khả ức chế enzyme ơ-amylase cao tầm bóp acarbose theo nồng độ khác khảo sát (Đồ thị 3.5) Kết cho thấy giá trị IC50 cao chiết tầm bóp 314,9 pg/ml, acarbose 3,61 pg/ml (Bủng 3.3) Như vậy, khả ức chế enzyme ơ-amylase cao tầm bóp thấp hon acarbose gấp 87 lần cao hon cao chiết thân lồng đèn nghiên cứu Nguyễn Minh Chơn Dương Duy Dưong gấp 21 lần IC50 cao chiết thân lồng đèn 6624 pg/ml [Nguyền Minh Chon et al., 2019], Bảng 3.3 So sánh khả ức chế enzyme a-amylase a-glucosidase cao tầm bóp acarbose IC50 a-amylase IC50 a-glucosidase Acarbose 3,61 3162,31 Cao chiết tầm bóp 314,91 290,47 3.5.2 Khảo sát khả ức chế enzyme a-glucosidase cao tầm bóp Enzyme a-glucosidase nằm ruột non người có vai trị thủy phân liên kết a-1,4 oligosaccharide thành glucose sau hấp thu qua niêm mạc ruột non thẩm thấu vào máu, dẫn đến lượng đường máu tăng cao Do đó, ức chế enzyme a-glucosidase điều cần thiết việc điều trị ĐTĐ Ớ thí nghiệm này, P- NPG sử dụng chất enzyme a-glucosidase Dưới xúc tác enzyme a-glucosidase, P-NPG bị thủy phân thành p-nitrophenol Trong điều kiện có cation Na~, p-nitrophenol chuyển thành ion p-nitrophenolate có màu vàng tươi đo độ hấp thu quang phổ bước sóng 405nm Nếu lượng p-nitrophenol tạo nhiều độ hấp thu quang phổ cao, tức hoạt tính enzyme a-glucosidase cao Sau khảo sát khả ức chế enzyme ơ-glucosidase cao tầm bóp acarbose theo nồng độ, (Đồ thị 3.6) ta thấy giá trị IC50 cao chiết tầm bóp acarbose đạt 290,47 pg/ml 3162,31 pg/ml (Báng 3.3) Như vậy, khả ức chế enzyme ơ-glucosidase cao tầm bóp cao acarbose gấp gần 11 lần cao gấp 12,6 lần cao rễ lồng đèn nghiên cứu Nguyễn Minh Chon cộng giá trị IC50 cao rễ lồng đèn 3674 pg/ml (Nguyễn Minh Chơn et al., 2019) 29 (A) (B) Đồ thị 3.5 Đồ thị biểu thị khả ức chế enzyme a-glucosidase cua cao tầm bóp (A) acarbose(B) 30 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÉT LUẬN Nội dung thực đề tài đạt kết sau: - Xác định độ ẩm nguyên liệu 5,997% độ ẩm cao tổng 8,148%, đạt tiêu chuẩn độ ẩm Đồng thời, hiệu suất chiết cao xác định 2,28% - Sau thực định lượng họp chất polyphenol, kết cho thấy hàm lượng polyphenol cao chiết 18,07 mg GAE/g cao - Cao chiết tầm bóp có khả bắt gốc tự DPPH ABTS+ với giá trị IC50 680,79 pg/ml 748,10 pg/ml - Khả ức chế emzyme thủy phân tinh bột cc-amylase oc-glucosidase cao chiết tầm bóp đạt 314,91 pg/ml 290,47 pg/ml KHUYÊN NGHỊ Sau thực đề tài, chúng tơi có khuyến nghị sau: - Tiến hành khảo sát hoạt tính phận riêng lẻ tầm bóp quả, lá, thân, hoa rễ - Khảo sát tác dụng hạ đường huyết in vivo chuột bạch 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bác sĩ Bạch Minh, Sách Bệnh tiểu đường cách phát điều trị bệnh http://hoiyhoctphcm.org.vn/wpcontent/uploads/Data/picture/file/DaotaoLientuc/DTD_Tongquan.pdf https://caythuocdangian.com/thu-lu/ https://vtc.vn/chua-tieu-duong-da-day-viem-hong-bang-cay-dai-rat-hieu-qua- dl95909.html Lại Thị Ngọc Hà Vũ Thị Thư, Stress oxi hoả chất chổng oxi hoá tự nhiên, Khoa học Kỳ thuật Nông nghiệp 2009, số Nguyền Đức Lượng (2004), Cơng nghệ enzyme, NXB Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Giảo trình phương pháp ỉập hợp chất hữu cơ, NXB ĐHỌG Tp.HỒ Chí Minh, trang 7-148 Nguyễn Minh Chon Dương Duy Dương (2019), Anh hưởng ức chế cùa dịch trích lồng đèn (Physalis anguỉata L.) lên hoạt tỉnh a-amylase a-glucosidase, Tạp chí Khoa học trường Đại học cần Thơ, tập 55, số CĐ Công nghệ Sinh học 2019, trang 126-132) Nguyễn Quyết (2004), Nghiên cứu đặc tính ứng dụng cùa a-amylase dạng hoà tan dạng co định thu nhận từ vi khuẩn Bacillus subtỉlis, Luận văn thạc sĩ sinh học chuyên ngành sinh hoá, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bay, Bệnh học điều trị nội khoa NXB Y học Hà Nội, trang 327-364 Nguyễn Xuân Hải Nguyễn Thị Thanh Mai (2015), Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme a-glucosidase so thuốc Đồng Tháp, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG Tp.HCM Phan Quốc Bảo Hà Kim Sinh, Sách Bệnh tiểu đường cách phịng chữa, NXB Thanh Hố Phùng Đan Thuỳ (2014), Kháo sát mặt thực học, hoạt tỉnh ức che enzyme a- amylase a-glucosidase in vitro cao chiết toàn phần từ mướp rừng (Momordica chantia L var Abbreviata sẻ.), tầm bóp (Physalis angulata L.), lơ hội 32 (Aloe vera (L.) burm.f), Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình cộng (2007), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái thảo đường type lần đầu phát Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ 3, trang 66-669 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Abu Arra Basma, Zuraini Zakaria, Lacimanan Yoga Latha, Sreenivasan Sasidharan (2011), Atioxidant activity and phytochemical screening of the methanol extracts of Euphorbia hirta L Brand - Williams, w., Cuvelier, M E & Berset, c (1995), Use offree radical method to evaluate antioxidant activity, LWT, Vol 28, pp 25 - 30 Chhaya Rathore, K R Dutt, Shobharam Sahu Lokesk Deb (2011) Antiasthmatic activity of the methanolic extract of Physalis angulataLinn, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 5(22), pp 5351-5355 Jamie Eske (2019), How does oxidantive stress affect the body?, Medical News Today Mayra s Bazalar Pereda, Monica A Nazareno, Carmen I Viturro (2018), Nutritional and Antioxidant Properties of Physalis peruviana L Fruits from the Argentinean Northern Andean Region Porika Raju and Estari Mamidala (2015), Antidiabetic activity of compound isolated from Physalis angulata fruit exracts in alloxon induced diabetic rats, The American journal of Science and medical research, 1(1), pp 1-6 Porika Raju Estari Mamidala (2015), Anti-diabetic activity of compound isolated from Physalis angulata fruit extracts in alloxan induced diabetic rats R c L R, Kashima s, Sato DN, Januario AH, Franẹa sc (2000), 1/7 vitro antimycobacterial activities of Physalis angulata L., Phytomedicine &, pp 335-338 Sateesh Poojari, Raju Porika Estari Mamidala (2014), Phytochemical Analysis And in Vitro Antidiabetic Activities Of Physalis Angulata Fruit Ẽtracts, 5(2), pp 34-38 Shu-Jing Wua,b, Lean-Teik Ngc , Ching-Hsein Chend , Doung-Liang Line , ShyhShyan Wange , Chun-Ching Lina (2004), Antihepatoma activity of Physalis angulata and p peruviana extracts and their effects on apoptosis in human Hep G2 cells 33 Silvio E Inzucchi (2002), Oral Anihyperglycemic Therapy for Type Diabetes Scientific Review and Clinical Applications, Reprinted by JAMA, 2002.287, pp 344351 Sunil Kumar, Smita Narwal, Vipin Kumar, and Om Prakash (2011), a-glucosidase inhibitors from plants: A natural approach to treat diabetes Venkanna Banothu, Uma Adep Ally, Jayalakshmi Lingam (2017), In vitro total phenolic, fiavoinoids contents, antioxidant and antimicrobial activites of various solvent extracts from the medicinal plant Physalis minima linn Vijay Kumar, Devendra K Singh, Sweta Mohan, Ravi Kumar Gundampati, Syed Hadi Hasan, Photoinduced green synthesis of silver nanoparticles using aqueous extract of Physalis angulata and its antibacterial and antioxidant activity, Journal of Environmental Chemical Engineering, Volume 5, Issue 1, trang 744-756 34 PHỤ LỤC - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ❖ Định lượng hợp chất polyphenol Hàm lượng polyphenol acid gallic: Nồng độ acid gallic (pg/ml) 200 400 600 800 Hàm lượng polyphenol (mg GAE) 0,15 1,963 3,146 3,96 5,523 Đô thị Đường chuấn acid gallic Hàm lượng polyphenol cao tầm bóp: TB Hàm lượng polyphenol (pg/ml) ❖ 0,448 0,164 0,1025 0,081 5,313 14,922 18,281 Năng lực khử (FRAP) Giá trị OD mầu Vitamin C: Nồng độ Vitamin c (pg/ml) 200 300 400 500 OD 0,469 0,882 1,177 1,303 1,578 Năng lực khử 0,412 0,708 0,833 1,109 35 Giá trị OD mầu cao tầm bóp: 1000 2000 3000 4000 5000 OD 0,311 0,467 0,540 0,627 0,735 0,929 Năng lực khử 0,156 0,229 0,316 0,424 0,618 ❖ Khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp DPPH Giá trị OD mẫu Vitamin C: Nồng độ Vitamin c (pg/ml) 2,5 7,5 10 15 20 OD 0,659 0,651 0,595 0,536 0,496 0,418 0,306 1,214 9,712 18,61 24,73 36,62 53,52 500 600 700 800 900 1000 0,899 0,611 0,481 0,441 0,358 0,273 0,214 32,04 46,55 50,95 60,18 69,63 76,20 Phần trăm bắt gốc tự (%) Giá trị OD mầu cao tầm bóp: Nồng độ cao chiết tầm bóp (pg/ml) OD Phần trăm bắt gốc tự (%) ❖ Khảo sát khả bắ gốc tự phương pháp ABTS+ Giá trị OD mầu Vitamin C: Nồng độ Vitamin c (gg/ml) 10 15 20 30 OD 0,625 0,555 0,488 0,420 0,369 0,238 Phần trăm bắt gốc tự (%) 11,10 21,93 32,72 40,93 61,85 Giá trị OD mầu cao chiết tầm bóp: Nồng độ cao tầm bóp 600 500 (pg/ml) 36 700 800 900 1000 0,556 OD Phần trăm bắt gốc tự (%) ❖ Khảo sát 0,357 0,324 0,274 0,257 0,226 0,213 35,89 41,70 50,75 53,86 59,32 61,65 khả ức chế enzyme a-amylase Giá trị OD acarbose: Nồng độ acarbose (pg/ml) c 10 OD 1,353 0,319 0,506 0,790 0,968 1,136 1,162 23,57 37,42 58,42 71,58 84,02 85,94 Phần trăm ức chế enzyme a-amylase (%) Giá trị OD mầu cao tầm bóp: Nồng độ cao tầm bóp (pg/ml) c 100 200 300 400 500 OD 1,353 0,134 0,366 0,559 0,946 1,177 9,89 27,10 41,34 69,98 87,00 Phần trăm ức chế enzyme aamylase (%) ❖ Khảo sát khả ức chế enzyme a-glucosidase Giá trị OD mẫu acarbose: Nồng độ acarbose (pg/ml) c 312,5 625 1250 2500 5000 OD 0,268 0,211 0,208 0,187 0,154 0,083 21,37 22,48 30,31 42,61 69,07 Phần trăm ức chế enzyme aglucosidase (%) Giá trị OD mẫu cao tầm bóp: Nồng độ cao tầm bóp (pg/ml) c 20 100 200 300 400 OD 0,228 0,199 0,164 0,133 0,107 0,090 37 Phần trăm ức chế enzyme a- 12,72 glucosidase (%) 38 27,92 41,52 53,22 60,53 ... 3.4 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHĨNG OXY HỐ CỦA CAO CHIẾT TẦM BÓP 25 3.4.1 Khảo sát lực khử phương pháp FRAP 25 V 3.4.2 Khảo sát khả bắt gốc tự phương pháp DPPH 26 3.4.3 Khảo sát khả. .. Dịch chiết tầm bóp Cơ quay chân không thu cao tổng Xác định độ ẩm, hiệu suất chiết cao Định lượng phenolic tổng cao chiết Khảo sát khả kháng oxy hoá cao chiết với phưong pháp khác Khảo sát khả. .. chất chống oxy thừa nhận (? ?ồ thị 3.2) Như vậy, kết lần xác nhận khả chống oxy hóa cao chiết tầm bóp (B) (A) Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu thị khả kháng oxy hóa cua cao tầm bóp (A) Vitamin c (B) phương

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w