1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn streptococcus spp của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp trên cá trê lai

74 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LAM GIANG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI DUNG MƠI KHÁC NHAU LÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN Streptococcus spp CỦA DỊCH CHIẾT THẢO DƢỢC VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG TRỊ BỆNH LỞ LOÉT DO Streptococcus spp TRÊN CÁ TRÊ LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LAM GIANG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI DUNG MƠI KHÁC NHAU LÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN Streptococcus spp CỦA DỊCH CHIẾT THẢO DƢỢC VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG TRỊ BỆNH LỞ LOÉT DO Streptococcus spp TRÊN CÁ TRÊ LAI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC HÙNG NGHỆ AN - 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến tiến sỹ Trần Ngọc Hùng - Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 1, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, người định hướng hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo suốt thời gian tơi thực đề tài tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn ThS Trương Thị Thành Vinh, cô giáo Nguyễn Thị Kim Chung giáo viên phịng thí nghiệm khoa Nông Lâm Ngư tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo Khoa Sinh học, Phịng sau đại học, trường Đại học Vinh dạy dỗ, trang bị cho tảng kiến thức giúp đỡ suốt năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, tập thể lớp K20 - Sinh học thực nghiệm người bên cạnh, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập Cuối với tất lịng biết ơn kính trọng tơi xin gửi tới bố mẹ, em tồn thể đại gia đình chăm sóc, ni dạy giành cho tơi tình cảm tốt đẹp nhất! Vinh, tháng 10 năm 2014 Học viên Trần Thị Lam Giang ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Cá trê lai 1.1.2 Vi khuẩn Streptococcus spp 1.1.3 Cây chó đẻ cưa Phyllanthus urinaria L 10 1.1.4 Tỏi Allium sativum L 13 1.2 Những hạn chế việc sử dụng kháng sinh phòng, trị bệnh cho ĐVTS 15 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng, trị bệnh nhiễm khuẩn động vật thủy sản 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược nước 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu dịch chiết thảo dược 27 2.3.2 Phương pháp định lượng mật độ vi khuẩn 28 iii 2.3.3 Phương pháp thử kháng sinh đồ 29 2.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết củ tỏi, chó đẻ cưa 35 3.2 Kết thử nghiệm khả trị bệnh dịch chiết củ tỏi vi khuẩn Streptococcus spp gây cá trê lai 45 KẾT LUẬN 53 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Cá trê lai Hình 1.2 Vi khuẩn Streptococcus spp Hình 1.3 Cây Chó đẻ cưa 10 Hình 1.4 Củ tỏi 13 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 27 Hình 2.2 Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn 28 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Hình 2.5 Đường cấy vi khuẩn đĩa lồng 33 Hình 3.1 Ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết củ tỏi 38 Hình 3.2 Ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết chó đẻ cưa 41 Hình 3.3 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC dịch chiết củ tỏi 43 Hình 3.4 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC dịch chiết chó đẻ cưa 44 Hình 3.5 Tỷ lệ sống cá công thức thí nghiệm trị bệnh 47 Hình 3.6 Cá bị gan phù nề 48 Hình 3.7 Phân lập vi khuẩn gan, thận 49 v DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Ctv Cộng tác viên H Giờ NTTS Nuôi trồng thủy sản Tb/ml Tế bào/ ml ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ VK Vi khuẩn VKK Vòng kháng khuẩn vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết thảo dược 35 Bảng 3.2 Ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết củ tỏi 38 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết chó đẻ cưa 40 Bảng 3.4 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC dịch chiết củ tỏi 43 Bảng 3.5 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC dịch chiết chó đẻ cưa 44 Bảng 3.6 Diễn biến bệnh lý cá sau tiêm cảm nhiễm Streptococcus spp 46 Bảng 3.7 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh lở loét cá trê lai 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá trê lai (Clarias macrocephalus female x Clarias gariepinus male) lồi cá có giá trị kinh tế cao có tốc độ sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon thị trường ngồi nước chấp nhận Do có ưu điểm vượt trội, trê lai dần trở thành đối tượng nuôi chủ yếu nước ta với sản lượng 80 - 100 tấn/ ha/ năm Nhiều mơ hình ni cá trê lai tỉnh Vĩnh Long, Kiên Giang, Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình… đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi, thu nhập hàng trăm triệu đồng năm Có thể nói nghề nuôi cá trê lai thực đem lại sống ấm no cho người dân, đưa họ bước nghèo có sống ổn định [4] Nhu cầu cá trê lai tiếp tục tăng toàn giới với sản lượng ước đạt triệu toàn cầu năm 2010 so với 2,6 triệu năm 2007 Với doanh thu ước tính lên tới tỉ USD vào năm 2010, ngành nuôi cá trê lai tăng trưởng liên tục với đa dạng hóa sản phẩm [21] Tuy nhiên, lồi cá mẫn cảm với nhiều tác nhân gây bệnh khác ao ni virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng Trong đó, bệnh vi khuẩn Streptococcus spp tác nhân gây thiệt hại lớn đối tượng cá nước đặc biệt cá trê lai, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành ni trồng thuỷ sản giới Ước tính tổng thiệt hại bệnh vi khuẩn gây hàng năm khoảng 150 triệu USD [30] Một giải pháp để phòng trị bệnh vi khuẩn sử dụng loại kháng sinh tổng hợp Tuy nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc điều trị không hiệu bệnh nhiễm khuẩn động vật thủy sản như: loại kháng sinh trước sử dụng đặc trị bệnh nhiễm khuẩn nước khơng cịn hiệu dòng vi khuẩn kháng thuốc ngày tăng, danh mục kháng sinh bị cấm sử dụng nuôi trồng thủy hải sản ngày nhiều…Mặt khác sử dụng kháng sinh khơng cách khơng khơng chữa bệnh cho đối tượng ni mà cịn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, môi trường sinh thái tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc Ngoài việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh động vật để lại dư lượng sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng khả tiêu thụ sản phẩm Trước tình hình việc nghiên cứu sử dụng loại kháng sinh có nguồn gốc thảo dược phòng trị bệnh nhiễm khuẩn cho đối tượng động vật thủy sản coi hướng mới, vừa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm vừa thân thiện với mơi trường Hướng đặc biệt phù hợp với nước ta Việt Nam quốc gia có tiềm đa dạng sinh học cao, có nhiều loại thảo dược q ghi nhận có tính kháng khuẩn ứng dụng vào việc chữa trị bệnh nhiễm khuẩn người số loài động vật khác Trong số loại thảo dược nghiên cứu tỏi (Allium sativum L)và chó đẻ cưa (Phyllanthus amarus Schum.et Thonn) hai loài thảo dược có nhiều ưu điểm, minh chứng có hoạt chất kháng khuẩn sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho người Một số đề tài nghiên cứu khả kháng khuẩn củ tỏi dạng dịch ép dạng bột cịn chó đẻ cưa chưa nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu dừng thử nghiệm tính kháng khuẩn loại thảo dược Trên sở đó, nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng loại dung mơi khác lên tính kháng khuẩn streptococcus spp dịch chiết thảo dƣợc thử nghiệm khả trị bệnh lở loét streptococcus spp cá trê lai” 52 Tìm hiểu đặc tính dược lí củ tỏi chó đẻ cưa chúng tơi nhận thấy Củ tỏi có tác dụng trị bệnh vi khuẩn gây cịn chó đẻ cưa lại có tác dụng trị bệnh gan Mặt khác q trình thí nghiệm trị bệnh cho cá nhiễm bệnh lở loét vi khuẩn Streptococcus gây nhận thấy biểu cá bị tổn thương gan Vì mở hướng nghiên cứu sử dụng kết hợp dịch chiết củ tỏi chó đẻ cưa với dung mơi ethanol để trị bệnh cho cá bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus spp Từ kết nghiên cứu bàn luận đưa kết luận kiến nghị 53 KẾT LUẬN Kết luận Dung môi ảnh hưởng đến khả kháng khuẩn loại thảo dược Sử dụng Ethanol Methanol để chiết xuất có khả kháng khuẩn tốt so với dung môi nước chloroform, dịch chiết củ tỏi kháng khuẩn tốt, dịch chiết chó đẻ cưa kháng khuẩn trung bình Streptococcus spp Nồng độ ức chế tối thiểu Streptococcus spp dịch chiết củ tỏi chó đẻ cưa thấp sử dụng dung môi methanol với MIC 64 μg/ml, 1024 μg/ml, cao dung môi chloroform với MIC 512 μg/ml 4096 μg/ml Sử dụng dịch chiết từ củ tỏi với dung môi ethanol nồng độ 64 μg/ml trộn vào lượng thức ăn vừa đủ trị khỏi bệnh cho cá sau ngày nuôi, tỷ lệ sống đạt 50% Kiến nghị Có thể dùng dịch chiết củ Tỏi với dung mơi Ethanol Methanol để thay thuốc kháng sinh việc phòng trị bệnh vi khuẩn Streptoccoccus spp gây cá Trê lai Cần nghiên cứu thử nghiệm tính kháng khuẩn Streptococcus spp sử dụng kết hợp dịch chiết củ tỏi chó đẻ cưa Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tách chiết hoạt chất kháng khuẩn, dịch chiết có củ tỏi có tác dụng phịng trị bệnh Mở rộng hướng nghiên cứu với thuốc thảo dược phòng trị bệnh động vật thuỷ sản 54 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh, Trần Thị Lam Giang, Nghiên cứu ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết số loại thảo dược, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ISSN 1859-4581, số 17/2014, tr 82-87 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Khoa chăn nuôi thú y, Thuốc kháng khuẩn - Chương 3, http://atcvietnam.com.vn/ News.aspx?eid=200 Trung tâm khuyến nơng khuyến ngư tỉnh Bình Thuận, Kỹ thuật ni cá trê lai, website: http://www.khuyennong.binhthuan.gov.vn/News/quytrinhkt/thuysan/ 2009/12/121.aspx Nguyễn Xuân Bách (2004), "Kết bước đầu xử lý EM thứ cấp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hải Dương", Tạp chí Khoa học, Cơng nghệ & Mơi trường tỉnh Hải Dương, số 5, tháng 10/2004 Lê Văn Dân (2012), “Nghiên cứu sản xuất giống cá trê lai (Clarias macrocephalus female x Clarias gariepinus male), tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số Nguyễn Văn Dân (1980), Thuốc chữa bệnh từ cỏ nước, NXB Y học, Hà Nội Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em (2011), "Đánh giá đặc tính chủng hoạt tính kháng khuẩn cỏ mực (Eclipta prostrate) diệp hạ châu thân xanh (Phyllanthus niruri) Đồng sơng Cửu Long" Tạp chí khoa học 2011: 19ª 149 - 155, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Dung (2011), Đánh giá khả kháng khuẩn dịch ép số loại thảo dược vi khuẩn Streptococcus sp gây bệnh xuất huyết cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus), Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ sinh học thực nghiệm, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Hà, Phan Thị Vân, Nguyễn Viết Khuê, Võ Anh Tú, Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thanh Thủy (2006), Kết ứng dụng quy trình phịng trị bệnh cho cá nước - dự sán NORAD Báo cáo hội thảo khoa học Bệnh động vật thuỷ sản, Lạng Sơn, 12 56 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh (2014), “Tác dụng kháng khuẩn bột củ tỏi bột củ gừng điều trị bệnh lở loét cho cá bống bớp”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nghệ An, số 10 Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013), Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi (Allium sativumL.) E coli gây bệnh E coli kháng ampicillin, kanamycin Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 6: 804 - 808 11 Trương Thị Mỹ Hạnh (2006), Nghiên cứu tính kháng thuốc số loài vi khuẩn thu cá song cá giò bị bệnh khu vực Quảng Ninh Hải Phịng” Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Trương Thị Mỹ Hạnh, 2008 Nghiên cứu tính kháng khuẩn kháng nấm số loại thảo mộc Báo cáo đề tài khoa học - Viện NCNTTS I, Bắc Ninh 13 Phạm hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam NXB Trẻ, Tr 608 14 Trần Ngọc Hùng, Trương Thị Thành Vinh (2014), Kết thử nghiệm dịch ép củ tỏi (Allium sativum L) phòng trị bệnh vi khuẩn Streptococcus spp gây cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn 15 Trần Cơng Khánh (1994) chó đẻ cưa diệp hại châu đắng, Tạp chí dược liệu, Tập 4, số 4, tr 106 - 108 16 Hà Kí Ctv (1995), Phịng trị bệnh cho tôm cá, Báo cáo đề tài cấp nhà nước mã số KN-04-12, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huế Linh (2006), Nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) nuôi huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa thiên Huế Hội nghị sinh viên toàn quốc tổ chức Thừa Thiên Huế 18 Lý Thị Thanh Loan (2006), Thử nghiệm sử dụng số thuốc hợp chất chiết xuất từ thảo mộc phòng trị bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng tôm, cá Báo cáo đề tài cấp Bộ - Viện NCNTTS II, thành phố Hồ Chí Minh 19 Đỗ Tất Lợi (1968), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 446 - 447 57 20 Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai (2007), Nghiên cứu khả kháng nấm dịch chiết trầu (Piper betle L), Tạp chí thủy sản, tháng 21 Chu Phạm Ngọc Sơn, Phan Văn Tiến, Bùi Quốc Anh (2014), “Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, tháng 22 Bùi Quang Tề Vũ Thị Tám (1999), Những bệnh thường gặp tôm cá biện pháp phịng trị, NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 23 Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành cộng tác viên (2006), Kết nghiên cứu chế phẩm (VTS1 -C) (VTS1 - T) tách chiết từ thảo dược phịng trị bệnh cho tơm sú cá tra, Viện NCNTTS I, Bắc Ninh 24 Nguyễn Thị Vân Thái (2004) Xây dựng số thuốc y học cổ truyền ứng dụng phịng chữa bệnh cho tơm cá, Bệnh viện y học cổ truyền TW, tuyển tập Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ NTTS (22- 23/ 12/ 2004 vũng Tàu), NXB Nông Nghiệp 25 Chu Mạnh Thắng, Lê Thị Hồng Thảo, Đỗ Việt Minh, Nguyến Thành Long Nghiên cứu ảnh hưởng cuả phương pháp chế biến bảo quản (dịch chiết, bột khô, dung dịch) đến hàm lượng kháng sinh khả kháng khuẩn tỏi hành tây http:www.vcn.vnn.vn 26 Nguyễn Thị Thanh, Lê Thị Thương, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Công Cường (2012), Thử nghiệm biện pháp trị bệnh lở loét vi khuẩn Streptococcus spp cá Trê lai hỗn hợp dịch ép từ củ tỏi húng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, ISSN 1859 - 4581, số 5, NXB Nông nghiệp 27 Lê Hữu Thành, “Thử nghiệm dịch ép ổi củ tỏi phòng trị bệnh vi khuẩn Streptococcus cá Trê lai (Clarias macrocephalus female x Clarias gariepinus male)” Luận văn Thạc sĩ Nông Lâm Ngư 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (1990), “Cây chó đẻ cưa”, Tạp chí Dược học, số 3, tr 16 - 17 58 29 Phạm Văn Thư (2006), Kết điều tra trạng sử dụng thuốc nam thí nghiệm tách chiết số hợp chất từ thảo dược phòng trị bệnh động vật thuỷ sản 30 Đinh Thị Thủy (2007), “Nghiên cứu bệnh thường gặp cá rơ phi ni thâm canh”, Tạp chí Thông tin KHCN & Kinh tế thủy sản số 12, tr 13 - 18 31 Khuê Lập Trung (1985), Kỹ thuật phịng trị bệnh tơm, cá nhuyễn thể NXB Nông Thôn Trung Quốc 32 Bùi Kim Tùng (2007), Thuốc kháng sinh Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tài liệu tiếng Anh 33 Biller A, Boppre M, Witte L, Hartmann T, 1994 Pyrrolizidine alkaloids in Chromolaena odorata Chemical chemoecological aspects Phytochem 35 tr615-619 34 Chuntao Yuan, Dongmei Li, Wei ChEnzofroxaccin, Fangfang Sun, Guanghong Wu, Yi Gong, Jianqing Tang, Meifang Shen Xiaodong Han, 2007 Immunological and biochemical parametes in carp (Cyprinus carpio) after Quompsell feed ingredients for long - term administration Aquaculture Research 35 Huonjun Yin, Galina JEnzofroxacciney, Timea Racz, Pao Xu, Xie Jun Zsigmond Jeney, 2005 Effect of two Chinese herbs (Astragalus radix and Scutelleria radix) on nonsp.ecifie immune resp.onse of tilapia, Oreochromis niloticus 36 Hasnabanna, 2004 Effect of some indigenous herbs in curing the disease of fish 37 Jonhston.A, 2000 Garlic, A natural antibiotic MDD5 38 Melody Elaine Chanca Piedra.www.herballagacy.com 39 Mandava V Rao, Kurian M.Alice Contraceptive effect of Phyllanthus amarus in the female mice www.3interscience.wiley.com 40 Mandava V Rao, K.D Shan, M Rajani Contraceptive effects of phyllanthus amarus extract in the male mouse www.3interscience.wiley.com 59 41 Phenolic antioxidants from the whole plant of phyllanthus urinaria www.3interscience.wiley.com 42 Staporn Direkbusarakom, 2004 Application of Medicinal herbs to Aquacuture in Asia Walailak J Sci & Tech 43 Sivaram.V, M.M.Bbu, G.Imanuel, S.Muugadass, T.Citarasu and M.P.Marian, 2004 Growth and immune resp.onse of junevile greasy groupers (Epinephelus taurvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harveyi infections 44 Thavasimuthu.C,Veeramani.S; Grasian.I, Namita.R Vadivel.M, 2006 Influence of selected Indian immunostimulant herbs against white sp.ot syndrome virus (WSSV) infection in black tiger shrimp, Penaeus monodon with reference to haematological, biochemical and immunological changes 45 Why chanca piedra is popular as a kidney cleanser www.articlealy.com 46 Vasudeva Rao.Y, M.Romesh, A.Singh and Chakrabarti, 2004 Potentiation of antibody production in Indian major carp Labeo rohita,rohu, by Achyranthes asp.era as a herbal feed ingredient a PHỤ LỤC Phụ lục Xử lý SPSS thí nghiệm Bảng 1: Kết phân tích spss sai khác đường kính vịng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch chiết chó đẻ cưa với loại dung môi nước, ethanol, methanol, chloroform * Giá trị trung bình độ lệch chuẩn Descriptives DKVK 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 75 10.2257 39366 04546 10.1352 10.3163 9.10 10.43 75 15.5521 21273 02456 15.5032 15.6011 15.35 16.20 75 16.2279 29938 03168 16.1647 16.2910 15.45 16.40 75 9.2343 33400 03522 9.1641 9.3044 9.05 10.10 300 12.8100 3.12888 18065 12.4545 13.1655 9.05 16.40 Total b * Kiểm định LSD Multiple Comparisons Dependent Variable:DKVK 95% Confidence Interval LSD (I) (J) CTTN CTTN -5.32640 * 04957 000 -5.4239 -5.2289 -6.00213 * 04957 000 -6.0997 -5.9046 99147 04957 107 8939 1.0890 5.32640 * 04957 000 5.2289 5.4239 -.67573 04957 250 -.7733 -.5782 6.31787 * 04957 000 6.2203 6.4154 6.00213 * 04957 000 5.9046 6.0997 67573 04957 250 5782 7733 6.99360 * 04957 000 6.8961 7.0911 -.99147 04957 107 -1.0890 -.8939 -6.31787 * 04957 000 -6.4154 -6.2203 -6.99360 * 04957 000 -7.0911 -6.8961 Mean Difference (I-J) Std Error Sig Lower Bound Upper Bound c Bảng 2: Kết phân tích spss sai khác đường kính vịng kháng vi khuẩn Streptococcus spp dịch chiết củ tỏi với loại dung môi nước, ethanol, methanol, chloroform * Giá trị trung bình độ lệch chuẩn Descriptives DKVK 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 75 17.7457 69175 07988 17.5866 17.9049 16.35 19.00 75 21.1540 21150 02558 21.0050 21.1070 20.00 21.20 75 20.1205 30580 03646 20.0579 20.2032 19.75 21.00 75 18.7789 24917 02785 18.7234 18.8344 18.20 19.15 300 19.4278 1.33184 07689 19.2765 19.5791 16.35 21.20 Total d * Kiểm định LSD Multiple Comparisons Dependent Variable:DKVK 95% Confidence Interval LSD (I) (J) CTTN CTTN -3.31027 * 06760 000 -3.4433 -3.1772 -2.38480 * 06760 000 -2.5178 -2.2518 -1.03320 06760 090 -1.1662 -.9002 3.31027 * 06760 000 3.1772 3.4433 92547 06760 130 7924 1.0585 2.27707 * 06760 000 2.1440 2.4101 2.38480 * 06760 000 2.2518 2.5178 -.92547 06760 130 -1.0585 -.7924 1.35160 * 06760 000 1.2186 1.4846 1.03320 06760 090 9002 1.1662 -2.27707 * 06760 000 -2.4101 -2.1440 -1.35160 * 06760 000 -1.4846 -1.2186 Mean Difference (I-J) Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level Sig Lower Bound Upper Bound e Phụ lục Pha đậm độ kháng sinh ( Xác định MIC) Dung dịch TỏiNƣớc (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 10 2.5 _ _ _ 4:1 2:1 1:1 1:2 1:4 5120 2560 1280 640 320 Dung dịch TỏiEthanol (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 10 2.5 _ _ _ 4:1 2:1 1:1 1:2 1:4 5120 2560 1280 640 320 Dung dịch TỏiMethanol (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 10 2.5 _ _ _ 4:1 2:1 1:1 1:2 1:4 5120 2560 1280 640 320 Dung dịch TỏiChloroform (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 10 2.5 _ _ _ 4:1 2:1 1:1 1:2 1:4 5120 2560 1280 640 320 Dung dịch Răng cƣa- Nƣớc (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 2.5 3.5 7.5 15.5 _ 0.5 0.5 0.5 1:1 4:1 8:1 16:2 32:4 1280 5120 10240 20480 40960 Đậm độ cuối (g/ml)** 512 256 128 64 32 Đậm độ cuối (g/ml)** 512 256 128 64 32 Đậm độ cuối (g/ml)** 512 256 128 64 32 Đậm độ cuối (g/ml)** 512 256 128 64 32 Đậm độ cuối (g/ml)** 128 512 1024 2048 4096 Đƣờng kính vơ khuẩn Có Có Có Khơng Khơng Đƣờng kính vơ khuẩn Có Có Có Có Khơng Đƣờng kính vơ khuẩn Có Có Có Có Khơng Đƣờng kính vơ khuẩn Có khơng Khơng Khơng Khơng Đƣờng kính vơ khuẩn Khơng Khơng Khơng Khơng Có f Dung dịch Răng cƣa- ethanol (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 2.5 3.5 7.5 15.5 _ 0.5 0.5 0.5 1:1 4:1 8:1 16:2 32:4 1280 5120 10240 20480 40960 Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* _ 0.5 0.5 0.5 1:1 4:1 8:1 16:2 32:4 1280 5120 10240 20480 40960 Dung dịch Răng cƣa- Methanol (ml) 2.5 3.5 7.5 15.5 Dung dịch Răng cƣaChloroform (ml) Dung dịch đệm (nƣớc cất) (ml) Độ pha Đậm độ trung gian (g/ml)* 2.5 3.5 7.5 15.5 _ 0.5 0.5 0.5 1:1 4:1 8:1 16:2 32:4 1280 5120 10240 20480 40960 * Đậm độ cuối (g/ml)** 128 512 1024 2048 4096 Đậm độ cuối (g/ml)** 128 512 1024 2048 4096 Đƣờng kính vơ khuẩn Khơng Khơng Có Có Có Đƣờng kính vơ khuẩn Khơng Khơng Có Có Có Đậm độ cuối Đƣờng kính vơ khuẩn (g/ml)** 128 512 1024 2048 4096 Không Không Không Khơng Có Đậm độ trung gian tra bảng theo Trương Công Quyền cộng (1986) ** Đậm độ cuối tính theo tỷ lệ trộn 2,5 ml dung dịch trung gian + 22,5 ml thạch MH, 0,2 ml dung dịch trung gian +1,8 ml canh thang MH (pha loãng 1/10) g Phụ lục NHẬT KÝ THÍ NGHIỆM ... ảnh hưởng loại dung môi đến khả kháng khuẩn dịch chiết thảo dược với vi khuẩn Streptococus spp Dịch chiết thảo dược với loại dung môi có khả kháng khuẩn cao Kết luận Thử nghiệm khả trị bệnh lở. .. dừng thử nghiệm tính kháng khuẩn loại thảo dược Trên sở đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài ? ?Ảnh hƣởng loại dung môi khác lên tính kháng khuẩn streptococcus spp dịch chiết thảo dƣợc thử nghiệm khả trị. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LAM GIANG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LOẠI DUNG MƠI KHÁC NHAU LÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN Streptococcus spp CỦA DỊCH CHIẾT THẢO DƢỢC VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG TRỊ BỆNH LỞ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
DANH MỤC BẢNG (Trang 8)
Hình 1.1. Cá trê lai - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 1.1. Cá trê lai (Trang 12)
Hình 1.2. Vi khuẩn Streptococcus spp - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 1.2. Vi khuẩn Streptococcus spp (Trang 15)
Hình 1.3. Cây Chó đẻ răng cưa - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 1.3. Cây Chó đẻ răng cưa (Trang 18)
Hình 1.4. Củ tỏi - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 1.4. Củ tỏi (Trang 21)
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 35)
Hình 2.2. Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 2.2. Các bước pha loãng nồng độ vi khuẩn (Trang 36)
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm1 - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm1 (Trang 38)
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 (Trang 39)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết thảo dược  - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết thảo dược (Trang 43)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết củ tỏi  - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết củ tỏi (Trang 46)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết củ tỏi  - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 3.1. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết củ tỏi (Trang 46)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá chó đẻ răng cưa  - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 3.2. Ảnh hưởng của các loại dung môi đến khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá chó đẻ răng cưa (Trang 49)
Bảng 3.4. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của dịch chiết củ tỏi - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 3.4. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của dịch chiết củ tỏi (Trang 51)
Hình 3.3. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của dịch chiết củ tỏi - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 3.3. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của dịch chiết củ tỏi (Trang 51)
Bảng 3.5. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của dịch chiết lá chó đẻ răng cưa - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 3.5. Nồng độ ức chế tối thiểu MIC của dịch chiết lá chó đẻ răng cưa (Trang 52)
Bảng 3.6. Diễn biến bệnh lý của cá sau khi tiêm cảm - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 3.6. Diễn biến bệnh lý của cá sau khi tiêm cảm (Trang 54)
Hình 3.5. Tỷ lệ sống của cá của ở các công thức trong thí nghiệm trị bệnh  - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 3.5. Tỷ lệ sống của cá của ở các công thức trong thí nghiệm trị bệnh (Trang 55)
Hình 3.6. Cá bị gan phù nề - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 3.6. Cá bị gan phù nề (Trang 56)
Bảng 3.7. Kết quả phân lập vi khuẩn gây bệnh lở loét trên cá trê lai - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 3.7. Kết quả phân lập vi khuẩn gây bệnh lở loét trên cá trê lai (Trang 57)
Hình 3.7. Phân lập vi khuẩ nở gan, thận - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Hình 3.7. Phân lập vi khuẩ nở gan, thận (Trang 57)
Bảng 1: Kết quả phân tích spss về sự sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn  Streptococcus  spp của dịch chiết cây chó đẻ răng cưa với các loại dung  môi nước, ethanol, methanol, chloroform - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 1 Kết quả phân tích spss về sự sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch chiết cây chó đẻ răng cưa với các loại dung môi nước, ethanol, methanol, chloroform (Trang 68)
Bảng 2: Kết quả phân tích spss về sự sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn  Streptococcus   spp  của  dịch  chiết  củ  tỏi  với  các  loại  dung  môi  nước,  ethanol, methanol, chloroform - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
Bảng 2 Kết quả phân tích spss về sự sai khác đường kính vòng kháng vi khuẩn Streptococcus spp của dịch chiết củ tỏi với các loại dung môi nước, ethanol, methanol, chloroform (Trang 70)
* Đậm độ trung gian tra bảng theo Trương Công Quyền và cộng sự (1986). - Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau lên tính kháng khuẩn  streptococcus spp  của dịch chiết thảo dược và thử nghiệm khả năng trị bệnh lở loét do streptococcus spp  trên cá trê lai
m độ trung gian tra bảng theo Trương Công Quyền và cộng sự (1986) (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w