1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của khoáng đa lượng canxi và magie đến khả năng chống chịu mặn của cây Khổ qua (Momordica charantia L.)

114 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

Biến đổi khí hậu đang diễn ra ở nhiều nơi trên toàn cầu và ở Việt Nam do cáchoạt động của con người làm phát thải quá mức khí gây hiệu ứng nhà kính vào bầu khí quyển. Biến đổi khí hậu gây ra những tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Biến đổi khí hậu đã và đang làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển, an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng và các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa, thương mại.Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần hạ lưu giáp biển của sông Mê Kong,vào mùa hạ, khi nước từ thượng nguồn về thấp, thủy triều xuất hiện xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất. Mực nước biển dâng lên dẫn đến nguy cơ phần lớn đồng bằng sẽ bị ngập lụt và nhiễm mặn (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu, 2016). Hằng năm mặn thường xuất hiện trên các vùng cửa sông ĐBSCL từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 5 năm sau, với đỉnh điểm là cuối tháng 4 và đầu tháng 5. Ranh giới xâm nhập mặn cao nhất trung bình nhiều năm (ở mức 4 gL) tại các sông, cách biển từ 50 – 75 km tùy vào khu vực, trong đó các con sông lớn như Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên và sông Hậu bị ảnh hưởng rất lớn (Nguyễn Ngọc Anh, 2014). Theo dự báo của Bộ Tài nguyên Môi trường khoảng 30 năm tới, diện tích đất lớn nhất có thể bị ảnh hưởng do ngập mặn là khoảng 1.605.200 ha, chiếm 41% diện tích ĐBSCL. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (Cục quản lý tài nguyên nước, 2013).Đứng trước viễn cảnh vấn đề đất bị nhiễm mặn đang gia tăng diện tích hằng năm,gần đây các viện, trường đã bắt tay vào nghiên cứu các biện pháp tái cơ cấu sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đặc biệt chú trọng đầu tư nghiên cứu chọn tạo các loại cây trồng chống chịu được mặn ở các nồng độ mặn khác nhau. Trên cây ăn quả đã có một số kết quả nghiên cứu về cây trồng chống chịu mặn. Một nghiên cứu trên 30 loại gốc ghép cây có múi trong điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy bưởi chua, bưởi đường hồng, cam đắng, sảnh, quýt ta chống chịu được ở nồng độ mặn NaCl 5‰. Trên cây lúa, theo nghiên cứu của Quan Thị Ái Liên và cộng sự (2011) nhận thấy giống Lúa Sỏi có khả năng chống chịu được mặn ở cấp 5 (mức chống chịu trung bình) ở độ mặn là 12,5‰, hàm lượng amylose là 26,2%, hàm lượng protein là 7,3%.Các loại rau màu là đối tượng đáng chú ý vì nhu cầu của người dân rất lớn tuynhiên vẫn chưa được quan tâm. Một số nghiên cứu về sức chống chịu hạn, mặn được thực hiện chủ yếu trên các loại cây như: cải, khoai tây,…vẫn chưa được đầu tư và nghiên cứu sâu. Vào năm 2015 thì diện tích trồng rau các loại đạt 887,8 nghìn ha, sản lượng đạt 15,7 triệu tấn chủ yếu phân bố ở các vùng đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐBSCL (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 122015).Khổ qua có nguồn gốc ở châu Phi, châu Á. Được trồng rộng rãi ở Đông Nam Á,Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Pakistan, châu Phi và vùng Caribe, ở Việt Nam được trồng nhiều nhất là ở miền Nam (Phạm Mỹ Linh, 2007). Khổ qua có đặc tính dễ trồng, có khả năng thích nghi với điều kiện bất lợi, trồng được ở cả 3 miền. Về giá trị dinh dưỡng, theo tài liệu của Trường Đại học Purdue về các loại rau quả từ châu Á nhập vào Mỹ thì Khổ qua có nhiều nước, protein, lipid, cacbonhydrat, vitamin A, B1, B2, C và một số khoáng chất như calcium, potassium, sắt, kẽm, mangan,…(Lê Thị Tình, 2008)Ngày nay, phân bón lá ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trongsản xuất. Phân bón lá ngoài việc cung cấp các nguyên tố đa lượng còn cung cấp các nguyên tố trung và vi lượng cần cho cây, có ảnh hưởng tốt đến năng suất và chất lượng nông sản đặc biệt là những nhóm cây rau quả. Vì vậy đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của khoáng đa lượng canxi và magie đến khảnăng chống chịu mặn của cây Khổ qua (Momordica charantia L.)” là rất cần thiết,mang ý nghĩa thiết thực về mặt lý thuyết và thực tiễn. Đóng góp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo để khắc phục sự khó khăn trong sản xuất Khổ qua trước tình trạng xâm nhập mặn, thay đổi cơ cấu cây trồng tại các tỉnh ĐBSCL.Mục tiêu Tìm ra được nồng độ Ca2+ kết hợp với Mg2+ thích hợp trong việc cải thiện sứcsống, sinh trưởng và năng suất cây Khổ qua trong điều kiện nhiễm mặn nhântạo. Từ đó làm cơ sở cho mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại những vùng bịngập mặn. Giúp người nông dân trong việc ứng phó hiện trạng xâm nhập mặn, cải thiệnđời sống kinh tế.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện tượng xâm nhập mặn 1.1.1 Khái niệm xâm nhập mặn .4 1.1.2 Xâm nhập mặn Việt Nam .4 1.2 Tác động stress muối 1.2.1 Gây hạn sinh lý 1.2.2 Kiềm hãm sinh trưởng 1.3 Bản chất thực vật có khả thích nghi chống chịu mặn 1.4 Vai trò magie trồng 1.5 Vai trò canxi trồng 1.6 Đặc điểm Khổ qua .10 1.6.1 Nguồn gốc phân loại thực vật 10 1.6.2 Phân bố 10 1.6.3 Đặc điểm nông học Khổ qua 11 1.6.4 Đặc điểm sinh học Khổ qua 11 1.6.5 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 12 1.7 Kỹ thuật trồng Khổ qua 13 1.7.1 Chuẩn bị hạt giống .13 1.7.2 Chuẩn bị giá thể trồng 14 1.7.3 Một số sâu bệnh chủ yếu 14 1.8 Giá thể đất 14 1.9 Một số nghiên cứu stress mặn thực vật 16 1.9.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.9.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 I 2.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng số liều lượng canxi kết hợp với magie đến sinh trưởng phát triển Khổ qua điều kiện mặn nhân tạo 25 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sinh trưởng phát triển Khổ qua điều kiện tưới nước nhiễm mặn tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie 29 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng số liều lượng canxi kết hợp với magie đến sinh trưởng phát triển Khổ qua điều kiện mặn nhân tạo 32 3.1.1 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến đường kính thân Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 32 3.1.2 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến chiều dài thân Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 33 3.1.3 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến số nhánh Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 34 3.1.4 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến hàm lượng diệp lục tố Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 36 3.1.5 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến trọng lượng rễ tươi Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 38 3.1.6 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến chiều dài Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 40 3.1.7 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến đường kính Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl .42 3.1.8 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến độ dày thịt Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl .43 3.1.9 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến trọng lượng trung bình Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 44 3.1.10 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến trọng lượng khô Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 46 3.1.11 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến suất lý thuyết Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl .47 3.1.12 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến suất thực tế Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 48 II 3.1.13 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến thời gian bảo quản Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl điều kiện lạnh 50 3.2 Khảo sát sinh trưởng phát triển Khổ qua điều kiện tưới nước nhiễm mặn tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie 52 3.2.1 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến đường kính thân Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 52 3.2.2 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều dài thân thân Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 53 3.2.3 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến số nhánh Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 54 3.2.4 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến hàm lượng diệp lục tố Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 55 3.2.5 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng rễ tươi Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 58 3.2.6 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều dài Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl .59 3.2.7 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến đường kính Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 60 3.2.8 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến độ dày thịt Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 61 3.2.9 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng trung bình Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 63 3.2.10 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng khô Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 64 3.2.11 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến suất lý thuyết tổng số Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 65 3.2.12 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến suất thực tế Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 66 3.2.13 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến số lượng khí khổng Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl .67 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận .70 III 4.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC i IV DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác động muối NaCl đến suất trung bình Khổ qua 17 Bảng 2.1 Thành phần phân tích giá thể……………… 21 Bảng 2.2 Nghiệm thức xử lý thí nghiệm 1…………………… 25 Bảng 2.3 Bố trí nghiệm thức thí nghiệm 1………………… 26 Bảng 2.4 Nghiệm thức xử lý thí nghiệm 2…………………… 30 Bảng 2.5 Bảng bố trí nghiệm thức thí nghiệm 2…………… 30 Bảng 3.1.1 Tác động canxi kết hợp với magie đến đường kính thân Khổ điều kiện nhiễm mặn………………………………………………… 32 Bảng 3.1.2 Tác động canxi kết hợp với magie đến chiều dài thân Khổ điều kiện nhiễm mặn……………………………………………………… 34 Bảng 3.1.3 Tác động canxi kết hợp với magie đến số nhánh Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………………………………………… 35 Bảng 3.1.4 Tác động canxi kết hợp với magie đến hàm lượng diệp lục tố Khổ qua điều kiện nhiễm mặn…………………………… 37 Bảng 3.1.5 Tác động canxi kết hợp với magie đến trọng lượng rễ tươi Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………………………… 39 Bảng 3.1.6 Tác động canxi kết hợp với magie đến chiều dài Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………………… 41 Bảng 3.1.7 Tác động canxi kết hợp với magie đến đường kính Khổ qua điều kiện nhiễm mặn…………………………………………… 42 Bảng 3.1.8 Tác động canxi kết hợp với magie đến độ dày thịt Khổ qua điều kiện nhiễm mặn…………………………………………… 44 Bảng 3.1.9 Tác động canxi kết hợp với magie đến trọng lượng trung bình Khổ qua điều kiện nhiễm mặn………………………………… 45 Bảng 3.1.10 Tác động canxi kết hợp với magie đến trọng lượng khô Khổ qua điều kiện nhiễm mặn………………………………… 47 Bảng 3.1.11 Tác động canxi kết hợp với magie đến suất lý thuyết tổng số quả Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………… 48 Bảng 3.1.12 Tác động canxi kết hợp với magie đến suất thực tế Khổ qua tưới mặn điều kiện nhiễm mặn……………………………………… 49 V KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.1.13 Tác động canxi kết hợp với magie đến thời gian bảo quản Khổ qua tưới mặn điều kiện nhiễm mặn………………………………… 51 Bảng 3.2.1 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến đường kính thân Khổ qua điều kiện nhiễm mặn………………………………… 53 Bảng 3.2.2 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều dài thân Khổ qua điều kiện nhiễm mặn………………………………………… 54 Bảng 3.2.3 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến số nhánh Khổ qua điều kiện nhiễm mặn…………………………………………… 55 Bảng 3.2.4 Tác động số liều lượng canxi kết hợp với magie đến hàm lượng diệp lục tố Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………… 57 Bảng 3.2.5 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng rễ tươi Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………………… 58 Bảng 3.2.6 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều dài Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………………………… 59 Bảng 3.2.7 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến đường kính Khổ qua điều kiện nhiễm mặn…………………………………… 61 Bảng 3.2.8 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến độ dày thịt Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………………………… 62 Bảng 3.2.9 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng trung bình Khổ qua điều kiện nhiễm mặn……………………… 63 Bảng 3.2.10 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng khô Khổ qua điều kiện nhiễm mặn…………………………… 64 Bảng 3.2.11 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến suất lý thuyết Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl……………………… 66 Bảng 3.2.12 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến suất thực tế Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl…………………………… 66 Bảng 3.2.13 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến số lượng khí khổng Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl………………… 69 Sơ đồ 2.1 Nội dung nghiên cứu đề tài …………………………………………24 VI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long Tp: Thành phố NSG: Ngày sau gieo IX KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu diễn nhiều nơi toàn cầu Việt Nam hoạt động người làm phát thải mức khí gây hiệu ứng nhà kính vào bầu khí Biến đổi khí hậu gây tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Biến đổi khí hậu làm thay đổi tồn diện, sâu sắc q trình phát triển, an ninh toàn cầu lương thực, nước, lượng vấn đề an tồn xã hội, văn hóa, thương mại Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phần hạ lưu giáp biển sông Mê Kong, vào mùa hạ, nước từ thượng nguồn thấp, thủy triều xuất xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn cho sinh hoạt sản xuất Mực nước biển dâng lên dẫn đến nguy phần lớn đồng bị ngập lụt nhiễm mặn (Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bạc Liêu, 2016) Hằng năm mặn thường xuất vùng cửa sông ĐBSCL từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, với đỉnh điểm cuối tháng đầu tháng Ranh giới xâm nhập mặn cao trung bình nhiều năm (ở mức g/L) sông, cách biển từ 50 – 75 km tùy vào khu vực, sơng lớn Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên sông Hậu bị ảnh hưởng lớn (Nguyễn Ngọc Anh, 2014) Theo dự báo Bộ Tài nguyên Mơi trường khoảng 30 năm tới, diện tích đất lớn bị ảnh hưởng ngập mặn khoảng 1.605.200 ha, chiếm 41% diện tích ĐBSCL Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (Cục quản lý tài nguyên nước, 2013) Đứng trước viễn cảnh vấn đề đất bị nhiễm mặn gia tăng diện tích năm, gần viện, trường bắt tay vào nghiên cứu biện pháp tái cấu sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, đặc biệt trọng đầu tư nghiên cứu chọn tạo loại trồng chống chịu mặn nồng độ mặn khác Trên ăn có số kết nghiên cứu trồng chống chịu mặn Một nghiên cứu 30 loại gốc ghép có múi điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy bưởi chua, bưởi đường hồng, cam đắng, sảnh, quýt ta chống chịu nồng độ mặn NaCl 5‰ Trên lúa, theo nghiên cứu Quan Thị Ái Liên cộng (2011) nhận thấy giống Lúa Sỏi có khả chống chịu mặn cấp (mức chống chịu trung bình) độ mặn 12,5‰, hàm lượng amylose 26,2%, hàm lượng protein 7,3% SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các loại rau màu đối tượng đáng ý nhu cầu người dân lớn nhiên chưa quan tâm Một số nghiên cứu sức chống chịu hạn, mặn thực chủ yếu loại như: cải, khoai tây,…vẫn chưa đầu tư nghiên cứu sâu Vào năm 2015 diện tích trồng rau loại đạt 887,8 nghìn ha, sản lượng đạt 15,7 triệu chủ yếu phân bố vùng đồng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ĐBSCL (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 12/2015) Khổ qua có nguồn gốc châu Phi, châu Á Được trồng rộng rãi Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Pakistan, châu Phi vùng Caribe, Việt Nam trồng nhiều miền Nam (Phạm Mỹ Linh, 2007) Khổ qua có đặc tính dễ trồng, có khả thích nghi với điều kiện bất lợi, trồng miền Về giá trị dinh dưỡng, theo tài liệu Trường Đại học Purdue loại rau từ châu Á nhập vào Mỹ Khổ qua có nhiều nước, protein, lipid, cacbonhydrat, vitamin A, B1, B2, C số khống chất calcium, potassium, sắt, kẽm, mangan,…(Lê Thị Tình, 2008) Ngày nay, phân bón ngày nghiên cứu ứng dụng rộng rãi sản xuất Phân bón ngồi việc cung cấp ngun tố đa lượng cung cấp nguyên tố trung vi lượng cần cho cây, có ảnh hưởng tốt đến suất chất lượng nông sản đặc biệt nhóm rau PREV – MAGTM loại phân bón lỏng, chứa 5% MgO giúp cân lượng magie (thành phần quan trọng diệp lục), cần thiết cho trình hình thành, vận chuyển chất glucid q trình tổng hợp protein, lipid góp phần làm tăng chất lượng nông sản PREV – MAGTM chiết xuất từ thực vật tự nhiên bổ sung magie, giúp tăng cường khả hấp thụ dưỡng chất, tăng khả bám dính phân tán tán trồng Phân hủy hoàn toàn điều kiện tự nhiên đất vi sinh vật, thích hợp trồng trọt hữu PREV – B2 (chứa 2,1% boron) phối trộn với PREV – MAGTM để làm tăng hiệu bám dính, giảm lượng nước sử dụng, giảm độ ẩm bề mặt lá, hạn chế xâm nhập nấm PREV – B2 cung cấp lượng boron cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển cây, tăng khả thụ phấn đậu (http://www.biocont.vn) Canxi nguyên tố có hóa trị II, xếp vào nhóm dinh dưỡng đa lượng.Vai trò canxi nhiều nghiên cứu trước khảo sát đất nhiễm mặn Việc SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP bổ sung canxi (Ca2+) vào môi trường đất nhiễm mặn giúp giảm đáng kể việc hấp thụ Na+ rễ di chuyển chúng tới chồi, giảm khủng hoảng việc gia tăng giới hạn ngưỡng mặn với tích lũy proline xảy trì sinh trưởng Sự tích lũy proline đóng vai trò quan trọng tính chống chịu mặn Cây lúa chịu mặn tích lũy proline cao hơn, tỉ lệ K+/ Na+ cao suy giảm chlorophyll so với giống nhiễm mặn (Khan, M A., 2009) Xâm nhập mặn diễn ĐBSCL, gây thiệt hại nặng đến số trồng chủ lực lúa, rau màu, ăn Một số giải pháp chuyển đổi cấu trồng chưa nghiên cứu sâu Các nghiên cứu Khổ qua chủ yếu việc khảo nghiệm, lai giống,…nhưng chưa có nghiên cứu chế chống chịu loại trước điều kiện phi sinh học Vì đề tài “Khảo sát ảnh hưởng khoáng đa lượng canxi magie đến khả chống chịu mặn Khổ qua (Momordica charantia L.)” cần thiết, mang ý nghĩa thiết thực mặt lý thuyết thực tiễn Đóng góp sở khoa học cho nghiên cứu để khắc phục khó khăn sản xuất Khổ qua trước tình trạng xâm nhập mặn, thay đổi cấu trồng tỉnh ĐBSCL Mục tiêu - Tìm nồng độ Ca2+ kết hợp với Mg2+ thích hợp việc cải thiện sức sống, sinh trưởng suất Khổ qua điều kiện nhiễm mặn nhân tạo - Từ làm sở cho mơ hình chuyển đổi cấu trồng vùng bị ngập mặn - Giúp người nông dân việc ứng phó trạng xâm nhập mặn, cải thiện đời sống kinh tế SVTH: NGUYỄN THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.2 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều dài thân Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xviii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.3 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến số nhánh Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xix KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.4 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến hàm lượng diệp lục tố Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl Diệp lục tố a xx KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Diệp lục tố b xxi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tổng hàm lượng diệp lục tố xxii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.5 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng tươi rễ Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxiii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.6 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều dài Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxiv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.7 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến đường kính Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.8 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến độ dày thịt Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxvi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.9 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng trung bình Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxvii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.10 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến trọng lượng khô Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxviii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.11 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến suất lý thuyết tổng số Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl Năng suất lý thuyết xxix KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tổng số xxx KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.12 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến suất thực tế Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxxi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.13 Kết thống kê tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến số lượng khí khổng Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl xxxii ... vai trò magie quan trọng Như magie tham gia vào q trình quang hợp hơ hấp Cả hai trình cốt lõi cho hoạt động sống Magie chất hoạt hóa nhiều enzyme quan trọng trình hô hấp trao đổi chất Magie nằm... riêng lẻ kết hợp canxi magie 52 3.2.1 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến đường kính thân Khổ qua tưới mặn nồng độ g/L NaCl 52 3.2.2 Tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie đến chiều... tác động riêng lẻ kết hợp canxi magie 29 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng số liều lượng canxi kết hợp với magie đến sinh trưởng phát triển Khổ qua điều kiện mặn nhân tạo

Ngày đăng: 21/05/2019, 13:48

w