1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

174 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 122010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HÀ CHÍ TRỰC XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS. TS PHẠM VĂN HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 122010 i XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG HÀ CHÍ TRỰC Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: PGS.TS TRỊNH XUÂN VŨ Hội cây cảnh TP.HCM 2. Thư ký: TS. VÕ THÁI DÂN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 3. Phản biện 1: PGS.TS LÊ QUANG HƯNG Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 4. Phản biện 2: TS. TRẦN THỊ DUNG Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM 5. Ủy viên: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Hà Chí Trực, sinh ngày 13 tháng 9 năm 1963, tại xã Tân Phú huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre. Con Ông Hà Văn Thảo và Bà Nguyễn Thị Kiêm. Tốt nghiệp lớp 12 tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 1985. Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học, hệ Tại Chức tại Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh – khu phố 6 – phường Linh Trung – quận Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh năm 2002. Sau đó làm việc tại trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam bộ Tiền Giang đến nay. Tháng 09 năm 2008, theo học Cao học ngành Khoa học cây trồng tại Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Tình trạng gia đình: vợ tên Nguyễn Thị Phúc sinh năm 1967, kết hôn năm 1987, các con Hà Nguyễn Huy sinh năm 1989; con Hà Nguyễn Lan Hương sinh năm 2003. Địa chỉ liên lạc: khoa Trồng trọt – BVTV, trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam bộ Tiền Giang, xã Tân Mỹ Chánh – Tp.Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang. Điện thoại: 0973555536, Email: thstruc1963gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Chí Trực iv CẢM TẠ Để hoàn thành quyển luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Ban Chủ Nhiệm khoa Nông học. Phòng Đào tạo Sau đại học. Quý Thầy, Cô trong và ngoài khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền dạy, giúp đỡ trong học tập và công tác. Thầy PGS.TS Phạm Văn Hiền, phó trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, người Thầy kính mến đã hết lòng giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn đề tài khoa học. Thạc sĩ Lê Trọng Hiếu, bộ môn Nông hóa – Thổ nhưỡng, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam bộ Tiền Giang. Khoa Trồng trọt – BVTV trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam bộ Tiền Giang. Ban Giám Đốc Công Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang đã hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài. Gia đình, bạn bè gần xa đã động viên, giúp đỡ trong học tập và thực hiện đề tài. v TÓM TẮT Đề tài “Xác định liều lượng phân hữu cơ đậm đặc FOFER333 thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây khổ qua (Momordica charantia L.) tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang” được tiến hành tại trại thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ tỉnh Tiền Giang từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 7 năm 2010. Nội dung 1 “Điều tra hiện trạng về canh tác rau, chủng loại và tình hình sử dụng phân bón trên vùng rau chủ yếu tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang”. Chọn xã Tân Mỹ Chánh, xã Mỹ Phong và phường 9 có diện tích trồng rau phổ biến để điều tra. Công tác điều tra được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông dân. Mỗi xã, phường chọn điều tra 30 hộ (tổng số hộ điều tra 3 x 30 = 90 hộ3 xã), kết quả cho thấy người dân trong canh tác cây khổ quả đã sử dụng liều lượng phân hóa học (320 N : 120 P2O5 : 90 K2Oha), trên 94% hộ điều tra không sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất. Nội dung 2 “Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón hữu cơ đậm đặc FOFER333 và các biện pháp làm đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và dư lượng NO3 trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Xuân Hè 2010”. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu có lô phụ (Split – Plot Design – SPD), 3 lần lập lại, hai yếu tố: yếu tố chính là 6 mức phân bón, yếu tố phụ là 2 biện pháp làm đất. Kết quả cho thấy các nghiệm thức có bón phân hữu cơ đậm đặc đã có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây khổ qua. Trong đó, nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 500, 1000 kgha hữu cơ đậm đặc có ảnh hưởng tốt nhất. Năng suất ở nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 500, 1000 kgha hữu cơ đậm đặc đạt lần lượt là 26,02 tấnha và 25,49 tấnha. Nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 1000 kgha hữu cơ đậm đặc có phẩm chất trái tốt hơn các nghiệm thức khác. Dư lượng nitrat trong trái ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm có bón bổ sung phân hữu cơ đậm đặc đều đạt dưới ngưỡng cho phép (99,8111mgkg). Phân hữu cơ đậm đặc có tác dụng cải tạo tốt về hàm lượng chất hữu cơ và mùn trong đất, tăng đạm, kali tổng số và cation trao đổi. vi Nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 500 kgha hữu cơ đậm đặc có hiệu quả kinh tế 64.114.540 đha tỉ suất lợi nhuận đạt 1,67%, tiếp theo là công thức ĐC1 + 1000 kgha hữu cơ đậm đặc có hiệu quả kinh tế 65.968.630 đha tỉ suất lợi nhuận đạt 1,57%. Nội dung 3 “Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón hữu cơ đậm đặc FOFER333 đến sinh trưởng, phát triển trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Hè Thu 2010”. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design – RCBD), đơn yếu tố, 6 nghiệm thức phân, 3 lần lập lại Kết quả cho thấy các nghiệm thức có bón phân hữu cơ đậm đặc đã có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây khổ qua. Trong đó, nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 500, 1000 kgha hữu cơ đậm đặc có ảnh hưởng tốt nhất. Năng suất ở nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 500, 1000 kgha hữu cơ đậm đặc đạt lần lượt bón 20,72 tấnha và 21,66 tấnha. Nghiệm thức bón 50% phân hoá học theo công thức ĐC1 + 1000 kgha hữu cơ đậm đặc có phẩm chất trái tốt hơn các nghiệm thức khác. Dư lượng nitrat trong trái ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm có bón bổ sung phân hữu cơ đậm đặc đều đạt dưới ngưỡng cho phép. Phân hữu cơ đậm đặc có tác dụng cải tạo tốt về hàm lượng chất hữu cơ và mùn trong đất, tăng đạm, kali tổng số và cation trao đổi. vii SUMMARY Project Determination of organic fertilizer dose dense FOFER333 suitable for the growth and development of bitter cucumber plants (Momordica charantia L.) at My Tho city, Tien Giang province, was conducted at the experimental farm of the Southern Agricutural College, Tien Giang province from December 2009 to July 2010. Content 1: Investigation of conditions for the cultivation of vegetables, types and the use of fertilizer on the vegetable areas, mainly in My Tho city, Tien Giang province. Choose Tan My Chanh, My Phong commune and Ward 9, an area of common vegetables, to investigate. Investigation work is done directly by interviewing the farmers. In each commune, ward there are 30 households selected to survey (total number of households 3 x 30 = 90 households3 communes), the results showed people who cultivated bitter cucumber, have used doses of chemical fertilizers (320 N: 120 P2O5: 90 K2Oha), over 94% of households do not use organic fertilizers in production. Content 2: Studying the effects of the concentrated organic fertilizer FOFER333 and other measures of soil affect the growth, development and NO3 in plant residues in bitter cucumber (Momordica charantia L.) in SummerSpring Crop, 2010. The experiment was arranged in style with lots of accessories (Split Plot Design SPD), repeated three times, two factors: the main factor is 6 levels of fertilizers, spare elements are two measures of land. Results showed that the treatments with concentrated organic fertilizer have good effects on the growth and development of bitter cucumber plants. Among them, 50% fertilizer treatments fertilizer formula ĐC1 + 500, 1000 kgha of organic concentrates have the best effects. Fertilizer treatments yield at 50% fertilizer formula ĐC1 + 500, 1000 kgha of organic concentrates respectively reached 26.02 tonsha and 25.49 tonsha. Fertilizer treatments of chemical fertilizers by 50% formula ĐC1 + 1000 kgha organic concentrated has fruit quality better than other treatments. Nitrate residues in viii fruit at all experimental treatments with organic fertilizer supplements are concentrated at the threshold. Concentrated organic fertilizers have good effects on levels of organic matter and humus in the soil, increasing total protein, potassium and cation exchange. Fertilizer treatments of chemical fertilizers by 50% formula ĐC1 + 500 kgha organic concentrated get economic efficiency 64,114,540 VNDha, rate of return reached 1.67%, followed by the formula ĐC1 + 1000 kgha organic concentrated get economic efficiency 65,968,630 VNDha rate of return reached 1.57%. Content 3: Studying the effects of organic fertilizer FOFER333 concentration on the growth and development on the bitter cucumber tree (Momordica charantia L.) in Autumn Summer Crop, 2010. The experiment was arranged in randomized complete block (Randomized Complete Block Design RCBD), single factor, distributed six treatments, three replicates. Results showed that the treatments with concentrated organic fertilizer have good effects on the growth and development of bitter cucumber plants. Among them, 50% fertilizer treatments fertilizer formula ĐC1 + 500, 1000 kgha of organic concentrates have the best effects. Fertilizer treatments yield at 50% fertilizer formula ĐC1 + 500, 1000 kgha of organic fertilizer in turn concentrated reached 20.72 tonsha and 21.66 tonsha. Fertilizer treatments of chemical fertilizers by 50% formula ĐC1 + 1000 kgha organic concentrated has fruit quality better than the other ones. Nitrate residues in fruit at all experimental treatments with organic fertilizer supplements are concentrated at lower threshold (99.8111mgkg). Concentrated organic fertilizer has a good effect on levels of organic matter and humus in the soil, increasing total protein and potassium and cation exchange. ix MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục ix Danh sách bảng và đồ thị xiv Danh sách chữ viết tắt xvii Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 Chương 2. TỔNG QUAN 4 2.1 Sơ lược về cây khổ qua 4 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố 4 2.1.1 Giá trị dinh dưỡng, y học và xã hội 5 2.1.1.1 Giá trị dinh dưỡng 5 2.1.1.2 Giá trị y học 6 2.1.1.3 Giá trị kinh tế 9 2.1.1.4 Giá trị xã hội 9 2.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của nhóm rau họ bầu bí 9 2.1.3 Đặc tính thực vật cây khổ qua 10 2.1.4 Kỹ thuật trồng (Trung Tâm khuyến Nông Tiền Giang) 12 2.2 Sơ lược về tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ khổ qua trong x và ngoài nước 16 2.2.1 Trên thế giới 16 2.2.2 Trong nước 17 2.3 Tổng quan vai trò của phân hữu cơ 18 2.3.1 Vai trò của phân hữu cơ 18 2.3.2 Bón phân hữu cơ và ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng 23 2.3.3 Nguyên lý chung về sử dụng phân bón 26 2.3.3.1 Sử dụng phân tùy theo tính chất đất 26 2.3.3.2 Sử dụng phân bón tùy theo điều kiện thời tiết 27 2.3.3.3 Bón phân hợp lý 27 2.3.3.4 Nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý 28 2.3.4 Các loại phân hữu cơ 29 2.4 Sơ lược về rau an toàn 30 2.4.1 Khái niệm về rau an toàn 30 2.4.2 Dư lượng nitrate 33 2.4.3 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 34 Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Nội dung 35 3.1.1 Nội dung, địa điểm và thời gian thí nghiệm 35 3.1.1.1 Nội dung thí nghiệm 35 3.1.1.2 Địa điểm thí nghiệm 35 3.1.1.3 Thời gian thí nghiệm 35 3.1.2 Điều kiện ngoại cảnh 35 3.1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 35 3.1.2.2 Điều kiện đất đai 36 3.1.2.3 Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm 37 3.1.2.4 Điều kiện đất và nguồn nước thí nghiệm 37 3.2 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 38 3.2.1 Vật liệu thí nghiệm 38 3.2.1.1 Giống 38 xi 3.2.1.2 Phân bón 38 3.2.2 Phương pháp thí nghiệm 39 3.2.2.1 Nội dung 1: điều tra hiện trạng về canh tác rau, chủng loại và tình hình sử dụng phân bón (phân hóa học, phân hữu cơ) trên vùng rau chủ yếu tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang. 39 3.2.2.2 Nội dung 2: nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón hữu cơ đậm đặc và các biện pháp làm đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và dư lượng NO3 trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Xuân Hè 2010 39 3.2.2.3 Nội dung 3: nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón hữu cơ đậm đặc đến sinh trưởng, phát triển trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Hè Thu 2010 41 3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 42 3.3.1 Phương pháp theo dõi 42 3.3.1.1 Điều tra 42 3.3.1.2 Thí nghiệm 42 3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 43 3.3.2.1 Chỉ tiêu về điều tra 43 3.3.2.2 Chỉ tiêu về tăng trưởng 43 3.3.2.3 Chỉ tiêu về phát dục 43 3.3.2.4 Chỉ tiêu về sâu bệnh hại (theo Viện Bảo Vệ Thực Vật, 1998) 43 3.3.2.5 Các yếu tố cấu thành năng suất (theo TCNVN 4672001) 44 3.3.2.5 Hiệu quả kinh tế 44 3.3.2.6 Phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong đất trước và sau thí nghiệm 44 3.3.3 Xử lý thống kê 45 Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 46 4.1 Nội Dung 1: điều tra hiện trạng canh tác rau, chủng loại và tình hình sử dụng phân bón trên vùng rau chủ yếu tại Tp.Mỹ Tho Tiền Giang. 46 4.1.1 Điều tra tố yếu tố tự nhiên 46 4.1.2 Điều tra yếu tố xã hội 47 xii 4.1.3 Điều tra yếu tố kinh tế 50 4.1.4 Điều tra yếu tố kinh tế xã hội của nông hộ 51 4.1.5 Điều tra yếu tố tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật của nông hộ 56 4.1.6 Nhận xét chung và giải pháp 57 4.1.6.1 Thuận lợi 57 4.1.6.2 Khó khăn 58 4.1.6.3 Giải pháp 58 4.2 Nội Dung 2: nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón hữu cơ đậm đặc FOFER333 và các biện pháp làm đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và dư lượng NO3 trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Xuân – Hè 2010. 59 4.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đậm đặc biện pháp làm đất đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 59 4.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đậm đặc đến tốc độ tăng trưởng số lá trên cây 64 4.5.3 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc đến tốc độ tăng trưởng số cành cấp 1 trên cây khổ qua. 68 4.5.4 Chỉ tiêu phát dục 71 4.5.5 Tình hình sâu bệnh hại 73 4.5.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 74 4.5.7 Chỉ tiêu về phẩm chất trái 79 4.5.8 Hiệu quả kinh tế 84 4.3 Nội Dung 3: nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón hữu cơ đậm đặc đến sinh trưởng, phát triển trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Hè Thu 2010 88 4.3.1 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đậm đặc đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 88 4.3.2 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc đến số lá và tốc độ ra lá (lá7ngày) 90 4.3.3 Ảnh hưởng của các lượng phân hữu cơ đậm đặc đến khả năng và tốc độ xiii phân cành cấp 1 93 4.3.4 Các chỉ tiêu phát dục 95 4.3.5 Tỉ lệ đậu trái 96 4.3.6 Tình hình sâu bệnh hại 97 4.3.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 98 4.3.8 Các chỉ tiêu về phẩm chất trái 99 4.3.9 Tỉ lệ khổ qua đèo, năng suất khổ qua đèo và năng suất thương phẩm 100 4.3.10 Hiệu quả kinh tế 102 4.3.11 Hàm lượng nitrate trong trái khổ qua ở các nghiệm thức 102 4.21 Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ đậm đặc đến dinh dưỡng trong đất sau trồng 104 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Đề nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 1 112 PHỤ LỤC 2 123 PHỤ LỤC 3 145 Kết quả phân tích đất 153 xiv DANH SÁCH BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thống kê khổ qua xuất sang Trung Quốc 9 Bảng 2.2 Tình hình trồng rau đậu tại tỉnh Tiền Giang 17. Bảng 2.3 Tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta từ 1999 đến 2005 31 Bảng 2.4 Nhóm nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm (%) 33 Bảng 3.1 Điều kiện thời tiết trong thời gian thí nghiệm 37 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng của khu đất thí nghiệm (đất lúa) 38 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 41 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 41 Bảng 4.1 Điều tra cơ bản của 30 hộ nông dânđiểm trồng rau .47 Bảng 4.2 Yếu tố xã hội của địa phương điều tra 48 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất của nông dân trồng rau tại xã Tân Mỹ Chánh, Mỹ Phong, phường 9, thành phố Mỹ Tho Tiền Giang. 48 Bảng 4.4 Cơ sở hạ tầng của địa phương điều tra 50 Bảng 4.5 Tỉ lệ hộ thực hiện các các loại hình canh tác 51 Bảng 4.6 Kỹ thuật làm đất trồng khổ qua 51 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng phân bón trên cây khổ qua 52 Bảng 4.8 Kỹ thuật trồng khổ qua 53 Bảng 4.9 Các loại rau trồng trong vụ điều tra 54 Bảng 4.10 Tình hình sâu, bệnh hại và cỏ dại trên ruộng trồng 55 Bảng 4.11 Điều tra hiệu quả kinh tế của 90 hộ trồng khổ quanăm 55 Bảng 4.12 Tình hình áp dụng chuyển giao kỹ thuật của 30hộđiểm 56 Bảng 4.13 Mức độ tiếp nhận thông tin từ cán bộ khuyến nông 57 Bảng 4.14 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến sự tăng trưởng chiều cao cây (cm) 60 Bảng 4.15 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm7ngày) 61 xv Bảng 4.16 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến sự tăng trưởng chiều cao cây (cm) ở lần đo cuối cùng (50 NST) 63 Bảng 4.17 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến sự tăng trưởng số lá (lá) ở lần đo cuối cùng (50 NST) 65 Bảng 4.18 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến sự tăng trưởng số lá (lá) 66 Bảng 4.19 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến tốc độ tăng trưởng số lá (lá7ngày) 67 Bảng 4.20 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến sự tăng trưởng cành (cành) ở lần đo cuối cùng (50 NST) 68 Bảng 4.21 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến tốc độ tăng trưởng số cành cấp 1(cành) 69 Bảng 4.22 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến động thái tăng trưởng số cành cấp 1 (cành7ngày) 70 Bảng 4.23 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến thời gian phát dục 71 Bảng 4.24 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến tỉ lệ đậu trái. 72 Bảng 4.25 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến thành phần sâu, bệnh hại trên cây khổ qua tại Mỹ Tho Tiền Giang vụ Xuân Hè năm 2010 73 Bảng 4.26 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến yếu tố cấu thành năng suất 75 Bảng 4.27 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến năng suất lý thuyết (tấnha) của cây khổ qua 77 Bảng 4.28 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến năng suất thực tế (tấnha) của cây khổ qua 78 Bảng 4.29 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến phẩm chất trái 80 xvi Bảng 4.30 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến hàm lượng nitrat trong trái khổ qua (mgkg chất tươi) 81. Bảng 4.31 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến phẩm chất trái 83 Bảng 4.32 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc và biện pháp làm đất đến hiệu quả kinh tế 85 Bảng 4.33 Kết quả phân tích đất sau trồng 87 Bảng 4.34 Ảnh hưởng của các lượng phân hữu cơ đậm đặc đến sự tăng trưởng chiều cao cây (cm) 88 Bảng 4.35 Ảnh hưởng của các lượng phân hữu cơ đậm đặc đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm7ngày) 89 Bảng 4.36 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc đến sự tăng trưởng số lá (lá) 91 Bảng 4.37 Ảnh hưởng của các công thức phân hữu cơ đậm đặc đến tốc độ ra lá (lá7ngày) 92 Bảng 4.38 Ảnh hưởng của các lượng phân hữu cơ đậm đặc đến khả năng phân cành cấp 1 (cành) 93 Bảng 4.39 Ảnh hưởng của các lượng phân hữu cơ đậm đặc đến tốc độ phân cành cấp 1 (cành7ngày) 94 Bảng 4.40 Thời gian phát dục của cây khổ qua trên các nghiệm thức 95 Bảng 4.41 Ảnh hưởng của các liều lượng phân thí nghiệm đến tỉ lệ đậu trái khổ qua 96 Bảng 4.42 Thành phần sâu, bệnh hại trên cây khổ qua tại Mỹ Tho Tiền Giang vụ Hè Thu năm 2010 97. Bảng 4.43 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 98 Bảng 4.44 Các chỉ tiêu về phẩm chất trái 100 Bảng 4.45 Tỉ lệ khổ qua đèo (%) và năng suất thương phẩm 101 Bảng 4.46 Hiệu quả kinh tế của các mức phân hữu cơ và phân vô cơ 102 Bảng 4.47 Hàm lượng nitrate trong trái khổ qua (mgkg chất tươi) 103 Bảng 4.48 Kết quả phân tích đất sau trồng 104 xvii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AFTA (ASEAN Free Trade Association) = Khu vực Thương mại Tự do. ICM (Integrated Crop Management) = Quản lý tổng hợp cây trồng WTO (World Trade Organization) = Tổ chức thương mại thế giới ASIAN GAP = GAP của châu Á BB = Bồi bùn; KBB = Không bồi bùn; ĐC = Đối chứng. Công Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang = Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xuất phân bón Ruộng Vườn Ao Chuồng Tiền Giang ĐBSCL = Đồng bằng sông Cửu Long FAO (Food and Agriculture Organization) = Tổ chức lương nông thế giới GAP (Good Agriculture Practice) = Sản xuất nông nghiệp tốt NSLT = Năng suất lý thuyết NSÔTN = Năng suất ô thí nghiệm NSTT = Năng suất thực tế NT 1 = Nghiệm thức (ĐC 1) = Đối chứng 1 PRA (Participatory Rural Appraisal) = Đánh giá nông thôn có sự tham gia. STcây = Số tráicây TCVN 7209:2002 (Tiêu chuẩn Việt Nam 7209:2002) TLTTB = Trọng lượng trái trung bình VIET GAP = Tiêu chuẩn GAP của Việt Nam 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây khổ qua (mướp đắng) Momordica charantia L. thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae là một loại rau ăn quả rất quan trọng trồng được quanh năm, có thời gian sinh trưởng ngắn. Nhu cầu sử dụng ngày càng tăng, ngoài làm thực phẩm cho các bữa ăn hàng ngày, sử dụng làm dược liệu quý chữa bệnh cho con người, có giá trị kinh tế cao nên được trồng phổ biến trong cả nước. Nông nghiệp nước ta đang đứng trước nhiều thách thức như ô nhiễm môi trường, đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật ở người. Xây dựng một nền nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường và sức khỏe con người là một đòi hỏi bức thiết. Sử dụng phân bón hữu cơ sinh học, đặc biệt là phân hữu cơ đậm đặc ngoài việc cung cấp dinh dưỡng cho đất, làm cho đất thông thoáng, tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ dinh dưỡng, bổ sung lượng vi sinh vật cho đất làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón, còn làm giảm ô nhiễm môi trường. Ở điều kiện đất đai, khí hậu bất lợi, nắng hạn, ngập úng hay sâu bệnh hại làm rễ cây hấp thu dinh dưỡng kém hiệu quả thì phân bón hữu cơ có tác dụng rất tốt (Haza và Sơn 1999; Nguyễn Văn Uyển, 1995). Hiện nay, trên thế giới có nhiều phương thức canh tác nông nghiệp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo ra sản phẩm có lợi cho sức khỏe con người đồng thời giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường như: sản xuất theo tiêu chuẩn GAP (Good Agriculture Practice), tiêu chuẩn ASIAN GAP, tiêu chuẩn VIET GAP áp dụng ở Việt Nam. Các biện pháp tác động để hướng tới mục tiêu nông nghiệp bền vững là bảo vệ và cải thiện một cách bền vững độ phì tự nhiên của đất, trong đó biện pháp ổn định hàm lượng hữu cơ trong đất là rất quan trọng, vì nó không những làm cho đất tơi xốp 2 mà còn tăng cường khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh dưỡng và giảm các yếu tố độc hại cho đất. Thiết lập một hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp mà trong đó dinh dưỡng từ nguồn cung cấp như phân hữu cơ, phân vi sinh, đảm bảo cung cấp đầy đủ về lượng, cân đối về tỷ lệ tại từng thời điểm theo nhu cầu sinh trưởng của cây trồng nhằm khai thác hợp lý khả năng của hệ sinh thái. Trong thực tế sản xuất hiện nay, nhiều nông dân thường lạm dụng phân hóa học và các loại nông dược, nên tốn nhiều chi phí sản xuất và gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Các công trình nghiên cứu khoa học về sử dụng các chế phẩm sinh học, phân sinh học, phân hữu cơ, để giảm lượng phân hóa học mà năng suất và chất lượng nông sản vẫn ổn định ngày càng nhiều, trong đó nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ trong nông nghiệp là những đề tài tiêu biểu, đạt hiệu quả cao. Theo kết quả điều tra của Lê Thị Hương Vân và ctv (2001) nông dân Tiền Giang bón phân với liều lượng cao 1,8 – 2,6 lần nhu cầu cây khổ qua cần, hơn 99% nông dân không bón phân hữu cơ vi sinh. Tuy nhiên, canh tác nông nghiệp giảm lượng phân hóa học, tăng cường bón phân hữu cơ để tạo sản phẩm có chất lượng cao và bảo đảm an toàn cho sức khỏe con người, được người tiêu dùng chấp nhận, góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững là việc làm cấp thiết. Vì vậy, đề tài “Xác định liều lượng phân hữu cơ đậm đặc FOFER333 thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây khổ qua (Momordica charantia L.) tại thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang” được tiến hành.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************************** HÀ CHÍ TRỰC XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER-333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************************** HÀ CHÍ TRỰC XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER-333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2010 XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER-333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG HÀ CHÍ TRỰC Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS TRỊNH XUÂN VŨ Hội cảnh TP.HCM Thư ký: TS VÕ THÁI DÂN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 1: PGS.TS LÊ QUANG HƯNG Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phản biện 2: TS TRẦN THỊ DUNG Trường Đại học Tôn Đức Thắng TP.HCM Ủy viên: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Hà Chí Trực, sinh ngày 13 tháng năm 1963, xã Tân Phú - huyện Châu Thành - tỉnh Bến Tre Con Ông Hà Văn Thảo Bà Nguyễn Thị Kiêm Tốt nghiệp lớp 12 thành phố Mỹ Tho - tỉnh Tiền Giang năm 1985 Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học, hệ Tại Chức Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh – khu phố – phường Linh Trung – quận Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Sau làm việc trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Tiền Giang đến Tháng 09 năm 2008, theo học Cao học ngành Khoa học trồng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: vợ tên Nguyễn Thị Phúc sinh năm 1967, kết hôn năm 1987, Hà Nguyễn Huy sinh năm 1989; Hà Nguyễn Lan Hương sinh năm 2003 Địa liên lạc: khoa Trồng trọt – BVTV, trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Tiền Giang, xã Tân Mỹ Chánh – Tp.Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 0973555536, Email: thstruc1963@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Tôi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Chí Trực iii CẢM TẠ Để hồn thành luận văn này, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm khoa Nơng học Phịng Đào tạo Sau đại học Q Thầy, Cơ ngồi khoa Nơng học trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền dạy, giúp đỡ học tập công tác Thầy PGS.TS Phạm Văn Hiền, phó trưởng phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, người Thầy kính mến hết lịng giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn đề tài khoa học Thạc sĩ Lê Trọng Hiếu, mơn Nơng hóa – Thổ nhưỡng, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam - Tiền Giang Khoa Trồng trọt – BVTV trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam - Tiền Giang Ban Giám Đốc Công Ty TNHH SX phân bón RVAC Tiền Giang hỗ trợ kinh phí thực đề tài Gia đình, bạn bè gần xa động viên, giúp đỡ học tập thực đề tài iv TÓM TẮT Đề tài “Xác định liều lượng phân hữu đậm đặc FOFER-333 thích hợp cho sinh trưởng phát triển khổ qua (Momordica charantia L.) thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang” tiến hành trại thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ tỉnh Tiền Giang từ tháng 12 năm 2009 đến tháng năm 2010 - Nội dung “Điều tra trạng canh tác rau, chủng loại tình hình sử dụng phân bón vùng rau chủ yếu thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” Chọn xã Tân Mỹ Chánh, xã Mỹ Phong phường có diện tích trồng rau phổ biến để điều tra Công tác điều tra thực cách vấn trực tiếp nông dân Mỗi xã, phường chọn điều tra 30 hộ (tổng số hộ điều tra x 30 = 90 hộ/3 xã), kết cho thấy người dân canh tác khổ sử dụng liều lượng phân hóa học (320 N : 120 P2O5 : 90 K2O/ha), 94% hộ điều tra không sử dụng phân hữu sản xuất - Nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón hữu đậm đặc FOFER-333 biện pháp làm đất ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển dư lượng NO3- khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Xuân Hè 2010” Thí nghiệm bố trí theo kiểu có lơ phụ (Split – Plot Design – SPD), lần lập lại, hai yếu tố: yếu tố mức phân bón, yếu tố phụ biện pháp làm đất Kết cho thấy nghiệm thức có bón phân hữu đậm đặc có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển khổ qua Trong đó, nghiệm thức bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha hữu đậm đặc có ảnh hưởng tốt Năng suất nghiệm thức bón 50% phân hố học theo công thức Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha hữu đậm đặc đạt 26,02 tấn/ha 25,49 tấn/ha Nghiệm thức bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 1000 kg/ha hữu đậm đặc có phẩm chất trái tốt nghiệm thức khác Dư lượng nitrat trái tất nghiệm thức thí nghiệm có bón bổ sung phân hữu đậm đặc đạt ngưỡng cho phép (99,8-111mg/kg) Phân hữu đậm đặc có tác dụng cải tạo tốt hàm lượng chất hữu mùn đất, tăng đạm, kali tổng số cation trao đổi v Nghiệm thức bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 500 kg/ha hữu đậm đặc có hiệu kinh tế 64.114.540 đ/ha tỉ suất lợi nhuận đạt 1,67%, công thức Đ/C1 + 1000 kg/ha hữu đậm đặc có hiệu kinh tế 65.968.630 đ/ha tỉ suất lợi nhuận đạt 1,57% - Nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón hữu đậm đặc FOFER-333 đến sinh trưởng, phát triển khổ qua (Momordica charantia L.) vụ Hè Thu 2010” Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design – RCBD), đơn yếu tố, nghiệm thức phân, lần lập lại Kết cho thấy nghiệm thức có bón phân hữu đậm đặc có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển khổ qua Trong đó, nghiệm thức bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha hữu đậm đặc có ảnh hưởng tốt Năng suất nghiệm thức bón 50% phân hố học theo cơng thức Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha hữu đậm đặc đạt bón 20,72 tấn/ha 21,66 tấn/ha Nghiệm thức bón 50% phân hố học theo công thức Đ/C1 + 1000 kg/ha hữu đậm đặc có phẩm chất trái tốt nghiệm thức khác Dư lượng nitrat trái tất nghiệm thức thí nghiệm có bón bổ sung phân hữu đậm đặc đạt ngưỡng cho phép Phân hữu đậm đặc có tác dụng cải tạo tốt hàm lượng chất hữu mùn đất, tăng đạm, kali tổng số cation trao đổi vi SUMMARY Project "Determination of organic fertilizer dose dense FOFER-333 suitable for the growth and development of bitter cucumber plants (Momordica charantia L.) at My Tho city, Tien Giang province, was conducted at the experimental farm of the Southern Agricutural College, Tien Giang province from December 2009 to July 2010 - Content 1: "Investigation of conditions for the cultivation of vegetables, types and the use of fertilizer on the vegetable areas, mainly in My Tho city, Tien Giang province." Choose Tan My Chanh, My Phong commune and Ward 9, an area of common vegetables, to investigate Investigation work is done directly by interviewing the farmers In each commune, ward there are 30 households selected to survey (total number of households x 30 = 90 households/3 communes), the results showed people who cultivated bitter cucumber, have used doses of chemical fertilizers (320 N: 120 P2O5: 90 K2O/ha), over 94% of households not use organic fertilizers in production - Content 2: "Studying the effects of the concentrated organic fertilizer FOFER-333 and other measures of soil affect the growth, development and NO3- in plant residues in bitter cucumber (Momordica charantia L.) in Summer-Spring Crop, 2010" The experiment was arranged in style with lots of accessories (Split - Plot Design - SPD), repeated three times, two factors: the main factor is levels of fertilizers, spare elements are two measures of land Results showed that the treatments with concentrated organic fertilizer have good effects on the growth and development of bitter cucumber plants Among them, 50% fertilizer treatments fertilizer formula Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha of organic concentrates have the best effects Fertilizer treatments yield at 50% fertilizer formula Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha of organic concentrates respectively reached 26.02 tons/ha and 25.49 tons/ha Fertilizer treatments of chemical fertilizers by 50% formula Đ/C1 + 1000 kg/ha organic concentrated has fruit quality better than other treatments Nitrate residues in vii fruit at all experimental treatments with organic fertilizer supplements are concentrated at the threshold Concentrated organic fertilizers have good effects on levels of organic matter and humus in the soil, increasing total protein, potassium and cation exchange Fertilizer treatments of chemical fertilizers by 50% formula Đ/C1 + 500 kg/ha organic concentrated get economic efficiency 64,114,540 VND/ha, rate of return reached 1.67%, followed by the formula Đ/C1 + 1000 kg/ha organic concentrated get economic efficiency 65,968,630 VND/ha rate of return reached 1.57% - Content 3: "Studying the effects of organic fertilizer FOFER-333 concentration on the growth and development on the bitter cucumber tree (Momordica charantia L.) in Autumn- Summer Crop, 2010" The experiment was arranged in randomized complete block (Randomized Complete Block Design - RCBD), single factor, distributed six treatments, three replicates Results showed that the treatments with concentrated organic fertilizer have good effects on the growth and development of bitter cucumber plants Among them, 50% fertilizer treatments fertilizer formula Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha of organic concentrates have the best effects Fertilizer treatments yield at 50% fertilizer formula Đ/C1 + 500, 1000 kg/ha of organic fertilizer in turn concentrated reached 20.72 tons/ha and 21.66 tons/ha Fertilizer treatments of chemical fertilizers by 50% formula Đ/C1 + 1000 kg/ha organic concentrated has fruit quality better than the other ones Nitrate residues in fruit at all experimental treatments with organic fertilizer supplements are concentrated at lower threshold (99.8-111mg/kg) Concentrated organic fertilizer has a good effect on levels of organic matter and humus in the soil, increasing total protein and potassium and cation exchange viii Bảng 5.2 Chi phí đầu tư chung/ha trồng khổ qua nghiệm thức Loại chi phí Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Giống Gói 170 12.000 2.040.000 Lưới Kg 140 55.000 7.700.000/4 Dây kẻm Kg 80 20.000 1.600.000/4 Bạt Cây 30 330.000 9.900.000/4 Vôi Kg 1000 1.200 1.200.000 Tro trấu Bao 45 3.000 135.000 Cây căng giàn Cây 140 4.000 560.000/4 - Làm đất, lên luống Công 29 60.000 1.740.000/4 - Đóng cọc, giăng dây Cơng 16 40.000 640.000/4 - Gieo hạt Công 06 40.000 240.000 - Trồng Công 14 40.000 560.000 - Chăm sóc Cơng 289 40.000 11.560.000 - Thu hoạch Cơng 182 40.000 7.280.000 Chi phí cơng Tổng cộng 28.415.000 141 Bảng 5.3 Chi phí phân bón/ha trồng khổ qua nghiệm thức NT NT-1 NT-2 NT- NT-4 NT-5 NT-6 Loại phân - Urê - KCl - Super lân - Cơng bón thúc Tổng - Urê - KCl - Super lân - Phân hữu - Cơng bón thúc Tổng - Urê - KCl - Super lân - Phân hữu - Cơng bón thúc Tổng - Urê - KCl - Super lân - Phân hữu - Cơng bón thúc Tổng - Urê - KCl - Super lân - Phân hữu - Cơng bón thúc Tổng - Urê - KCl - Super lân - Cơng bón thúc Tổng Số lượng (kg) 473 1133 403 18 Giá tiền (đồng) 7.200 2.800 10.200 40.000 236,5 566,6 201,6 500 18 7.200 2.800 10.200 7.000 40.000 236,5 566,6 201,6 1000 18 7.200 2.800 10.200 7.000 40.000 236,5 566,6 2016 1500 18 7.200 2.800 10.200 7.000 40.000 236,5 566,6 201,6 2000 18 7.200 2.800 10.200 7.000 40.000 651 1515 298 18 7.200 2.800 10.200 40.000 142 Thành tiền (đồng 3.405.600 3.172.400 4.110.600 720.000 11.408.600 1.703.016 1.586.508 2.057.238 3.500.000 720.000 8.846.762 1.703.016 1.586.508 2.057.238 7.000.000 720.000 12.346.762 1.703.016 1.586.508 2.057.238 10.500.000 720.000 15.846.762 1.703.016 1.586.508 2.057.238 14.000.000 720.000 19.346.762 4.687.200 4.420.000 3.047.760 720.000 12.874.960 Bảng 5.4 Tổng chi phí sản xuất 1ha khổ qua cho nghiệm thức Nghiệm thức Tổng chi phí Tổng chi Tổng Lãi ngân phân bón (1) chung (2) (1)+(2) hàng NT (Đ/C 1) 11.408.600 28.415.000 39.823.600 995590 40819190 NT 8.846.762 28.415.000 37.261.762 931544 38193306 NT 12.346.762 28.415.000 40.761.762 1019044 41780806 NT 15.846.762 28.415.000 44.261.762 1106544 45368306 NT 19.346.762 28.415.000 47.761.762 1194044 48955806 NT (Đ/C 2) 12.874.960 28.415.000 41.289.960 1032249 42322209 143 Tổng chi Bảng 5.5 Lượng phân thí nghiệm ™ Lượng phân/720m2 thí nghiệm 20 m2 x lô x 218 N/120 m2 = 2,16 N x 187 P2O5/120 m = 2,24 P2O5 x 243 K2O/120 m2 = 2,91 K2O 20 m2 x 24 lô x 109 N/480 m2 = 5,23 N x 93,5 P2O5/480 m2 = 4,48 P2O5 x 121,5 K2O /480 m2 = 5,83 K2O 20 m2 x lô x 300 N/120 m2 = 3,6 N x 250 P2O5/120 m2 = 3,0 P2O5 x 180 K2O /120 m2 = 2,16 K2O N = 2,16 + 5,23 + 3,6 = 11,44 N x 2,17 = 24,82 kg urê P = 2,24 + 4,48 + 3,0 = 9,72 P2O5 x 6,06 = 58,9 kg super lân K = 2,91 + 5,83 + 2,16 = 10,90 K2O x 1,66 = 18 kg KCl ™ Qui lượng phân/ha 720 m2 = 24,82 kg urê Ỵ 10.000 m2 = 344 kg urê/ha 720 m2 = 58,9 kg super lân Ỵ 10.000 m2 = 818 super lân/ha 720 m2 = 18 kg KCl Ỵ 10.000 m2 144 = 250 kg KCl/ha PHỤ LỤC THỐNG KÊ CHIỀU CAO KHỔ QUA 50 NGÀY SAU TRỒNG Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: CC50N Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected Model 138.687(a) 19.812 Intercept 749896.058 749896.058 TREAT 106.436 21.287 REP 32.251 16.126 Error 520.885 10 52.089 Total 750555.630 18 Corrected Total 659.573 17 a R Squared = 210 (Adjusted R Squared = -.343); CV=3.53 Grand Mean Dependent Variable: CC50N 95% Confidence Interval Mean Std, Error Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound 204.110 1.701 200.320 207.900 CC50N Duncan NT N Subset 2.00 201.5933 a 4.00 202.6867 a 5.00 202.8933 a 1.00 203.0300 a 3.00 205.6433 a 6.00 208.8133 a Sig .287 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 52.089 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 145 F 380 14396.568 409 310 Sig .894 000 832 741 THỐNG KÊ SỐ LÁ KHỔ QUA 50 NGÀY SAU TRỒNG Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: SL50N Source Corrected Model Type III Sum of Squares Intercept df Mean Square F 5.188 1.303 340 21307.361 21307.361 5351.965 000 35.343 7.069 1.775 206 122 886 NT LLL 974 487 Error 39.812 10 3.981 Total 21383.490 18 76.129 17 Corrected Total a R Squared = 477 (Adjusted R Squared = 111), CV=5,79 Grand Mean Dependent Variable: SL50N 95% Confidence Interval Mean Std, Error 34.406 Lower Bound Upper Bound 470 Lower Bound Upper Bound 33.358 SL50N Duncan N NT 2.00 Subset Sig 36.317(a) 32.5000 a 4.00 33.4000 a 33.4000 b 5.00 33.7333 a 33.7333 b 1.00 34.7333 a 34.7333 b 3.00 35.2333 a 35.2333 b 6.00 36.8333 b Sig .154 081 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 3.981 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 146 35.453 THỐNG KÊ SỐ CÀNH KHỔ QUA 50 NGÀY SAU TRỒNG Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: SC50N Type III Sum of Squares Source Corrected Model df Mean Square F Sig .976(a) 139 2.074 143 443.821 443.821 6598.702 000 NT 738 148 2.194 136 LLL 239 119 1.775 219 Error 673 10 067 Total 445.470 18 1.649 17 Intercept Corrected Total a R Squared = 592 (Adjusted R Squared = 307); CV = 5.21 Grand Mean Dependent Variable: SC50N 95% Confidence Interval Mean Std, Error 4.966 Lower Bound Upper Bound 061 Lower Bound Upper Bound 4.829 SC50N Duncan N NT 2.00 Subset 1 4.7233 5.00 4.7533 4.00 4.8333 3.00 5.0967 1.00 5.1500 6.00 5.2367 Sig .052 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 067 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 147 5.102 THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NSLT Type III Sum Source of Squares df Mean Square Corrected Model 17.398(a) 2.485 Intercept 10426.619 10426.619 TREAT 15.775 3.155 REP 1.623 811 Error 15.659 10 1.566 Total 10459.675 18 Corrected Total 33.057 17 a R Squared = 526 (Adjusted R Squared = 195); CV=5.19 Grand Mean Dependent Variable: NSLT 95% Confidence Interval Mean Std, Error Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound 24.068 295 23.411 24.725 NSLT Duncan NT N Subset 22.7857 a 23.5903 a 23.6697 a 23.8113 a 24.9220 a 2.00 1.00 23.5903 b 5.00 23.6697 b 4.00 23.8113 b 3.00 24.9220 b 6.00 25.6275 b Sig .084 097 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1.566 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 148 F 1.587 6658.708 2.015 518 Sig .245 000 162 611 THỐNG KÊ NĂNG SUẤT THỰC TẾ Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NSTT Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected Model 10.984(a) 1.569 Intercept 8257.603 8257.603 TREAT 5.525 1.105 REP 5.459 2.730 Error 25.091 10 2.509 Total 8293.677 18 Corrected Total 36.074 17 a R Squared = 304 (Adjusted R Squared = -.182); CV=7,39 F 625 3291.105 440 1.088 Grand Mean Dependent Variable: NSTT 95% Confidence Interval Mean Std, Error Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound 21.419 373 20.587 22.250 NSTT Duncan NT N Subset 2.00 20.7202 a 1.00 21.0573 a 4.00 21.2557 a 5.00 21.3293 a 3.00 21.6693 a 6.00 22.4797 a Sig .241 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 2.509 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 149 Sig .726 000 811 374 MỘT SỐ HÌNH ẢNH RUỘNG TRỒNG B0 Làm đất xuống giống liếp bồi bùn Phủ bạt trước trồng B1 liếp không bồi liếp sau trồng ngày Liếp sau trồng 17 ngày Trái thu sau trồng 24 ngày 150 Liếp sau trồng 31 ngày Liếp sau trồng 39 ngày Liếp sau trồng 43 ngày Liếp sau trồng 50 ngày Đo tiêu dài, rộng trái (cm) 151 A1 A A1 A2 A A2 A3 A3 A A4 A4 A A6 A5 A5 A A1 A6 A A1 A2 A2 A3 A3 A4 A4 A5 A5 A6 A6 Mẫu trái thu đo tiêu Mẫu trái thu kiểm tra dư lượng nitrat Lá bị bệnh sương mai trái bị sâu đục trái gây hại 152 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o KHOA NƠNG HỌC / AGRONOMY FACULTY BM NƠNG HĨA THỔ NHƯỠNG DEPARTMENT OF SOIL CSIENCE AND FERTILIZER Phịng phân tích Đất - Phân bón - Cây trồng Số: 05/2010 Ngày 10 tháng 10 năm 2010 Kết phân tích đất (RESULT OF SOIL ANALYSIS) Nơi gởi/Client: Hà Chí Trực Địa chỉ/Address: Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Ngày lấy mẫu/date receiving: 20-7-2010 Số mẫu/ number of sample: 13 Người thí nghiệm/ Tested by: Lê Trọng Hiếu Thành phần giới Kí hiệu Soil texture Sample Cát Thịt Sét Sand Silt Clay code % H2O Đất gốc B1A1 B1A2 B1A3 B1A4 B1A5 B1A6 B0A1 6,56 6,57 6,65 6,45 6,62 6,41 6,35 6,67 18 78 pH CHC Mùn OM Humus KCl % Chất tổng số Chất dễ tiêu (Total) (Available) + K2O N P K2O NH4 -N P2O5 % 6,42 6,12 6,37 6,32 6,18 6,05 6,24 6,41 2,51 2,47 2,66 2,83 2,66 3,04 2,31 2,53 4,32 4,25 4,58 4,87 4,58 5,24 3,98 4,36 0,16 0,19 0,17 0,17 0,15 0,18 0,23 0,25 153 0,08 0,07 0,10 0,08 0,06 0,07 0,08 0,08 mg/100g 1,24 1,19 1,54 1,01 1,36 1,01 1,19 1,19 8,07 12,80 10,30 8,50 8,90 9,10 13,10 11,30 15,24 18,07 11,29 10,54 15,06 12,80 12,80 10,54 Cation trao đổi Cation exchange Mg2+ Ca2+ meq/100 g 14,03 16,56 14,21 16,93 17,24 16,37 16,25 13,41 6,14 6,53 5,61 5,57 5,51 6,40 5,27 6,68 1,20 1,03 1,03 0,94 1,09 1,27 1,19 1,14 B0A2 B0A3 B0A4 B0A5 B0A6 6,71 6,79 6,82 6,90 6,84 6,32 6,35 6,39 6,43 6,39 2,70 2,36 2,93 2,70 2,55 4,65 4,06 5,05 4,65 4,39 0,18 0,17 0,15 0,17 0,21 0,08 0,07 0,06 0,07 0,09 1,01 1,36 1,19 1,72 1,54 10,40 9,40 8,20 11,60 12,90 12,05 9,79 11,29 12,80 9,79 15,39 16,29 13,24 14,72 13,28 Phương pháp phân tích/ Methods: - pH :/pH meter method - P2O5 %: photometer method - P2O5 : Bray N0 method - N% : Kjeldahn method - NH4+-N: Nessler method - C %, mùn: Tiurin method - K2O % ; K+ : Flame photometer method 2+ 2+ - Ca ,Mg , CaO %, MgO %: Trilon B method - Trưởng Bộ mơn Nơng Hóa Thổ Nhưỡng PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng Người phân tích Ths Lê Trọng Hiếu 154 6,02 5,67 7,20 6,03 7,11 0,91 1,14 0,88 1,17 1,29 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG NITRATE TRONG KHỔ QUA MẪU B1A1 B1A2 B1A3 B1A4 B1A5 B1A6 B0A1 B0A2 B0A3 B0A4 B0A5 B0A6 LLL1 84,3 68,2 74,6 68,5 72,4 93,4 81,2 73,7 77,9 81,6 68,0 105,6 HÀM LƯỢNG NITRATE (MG/1000G) LLL2 73,9 71,2 81,5 92,7 76,8 113,6 91,5 72,6 77,4 73,9 81,3 85,4 155 LLL3 87,1 88,6 102,3 75,6 77,4 78,6 78,6 93,5 81,2 79,4 77,9 92,7 ... Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2010 XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC FOFER-333 THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN... liều lượng phân hữu đậm đặc FOFER-333 thích hợp cho sinh trưởng phát triển khổ qua (Momordica charantia L.) thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang? ?? tiến hành 1.2 Mục tiêu Xác định mức phân hữu đậm đặc. .. tài iv TÓM TẮT Đề tài ? ?Xác định liều lượng phân hữu đậm đặc FOFER-333 thích hợp cho sinh trưởng phát triển khổ qua (Momordica charantia L.) thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang? ?? tiến hành trại thực

Ngày đăng: 09/12/2017, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN