1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lim xanh erythrophleum fordii oliver tại ban quản lí rừng đặc dụng ATK huyện định hóa tỉnh thái nguyên

50 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN NHÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH TRONG MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI BAN QUẢNRỪNG ATK ĐỊNH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QuảnTài Nguyên Rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN NHÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH TRONG MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI BAN QUẢNRỪNG ATK ĐỊNH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QuảnTài Nguyên Rừng Lớp : K46 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình nghiên cứu thực nghiệm hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu khác, có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Trương Quốc Hưng Triệu Văn Nhân TS Đỗ Hoàng Chung XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Mỗi sinh viên trường cần trang bị cho kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Như việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường qua giúp sinh viên hệ thống lại tồn kiến thức học vận dụng vào lý thuyết thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Từ sở trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành thực tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển Lim xanh (Erythrophleum fordii oliver ban quản rừng đặc dụng ATK huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập cố gắng nỗ lực phấn đấu thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hồng Chung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ q trình học tập, rèn luyện hồn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Triệu Văn Nhân iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê biến động sử dụng đất giai đoạn2005 - 2010 14 Bảng 4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 25 Bảng 4.2 Sinh trưởng chiều cao sau năm 26 Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao tăng trưởng năm 27 Bảng 4.4 Sinh trưởng đường kính diện tích tán 28 Bảng 4.5 Sinh trưởng tiết diện ngang thân 29 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây Lim xanh hạt Lim xanh v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nghĩa đầy đủ D0 Đường kính gốc D1.3 Đường kính 1,3m Gi Tiết diện ngang thân St Diện tích tán Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút N Số N/ha Số cây/ha OTC Ô tiêu chuẩn 10 S Sai tiêu chuẩn 11 S% Hệ số biến động 12 T Tốt 13 TB Trung bình 14 X Xấu 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 TS Tiến sĩ 17 Th.s Thạc sĩ vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cây Lim xanh hệ thống phân loại 2.2 Đặc điểm Lim xanh 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm sinh thái 2.3 Giá trị sử dụng 2.4 Cơ sơ lý luận , thực tiễn nghiên cứu Lim xanh 2.4.1 Trên giới 2.4.2 Ở Việt Nam 2.4.3 Thực trạng năm gần 10 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 vii 2.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 13 2.3.4 Đánh giá thuận lợi hạn chế xã 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đánh giá thực trạng trồng Lim xanh ATK Định Hóa 19 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Lim xanh 19 3.3.3 Đề xuất số biện pháp, giải pháp: 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 20 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 20 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 22 Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng trồng Lim xanh ATK Định Hóa 24 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Lim xanh 25 4.3 Đề xuất số biện pháp 31 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Tồn 34 5.3 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phổi xanh khổng lồ nhân loại Rừng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội lồi người Rừng khơng nơi cung cấp thức ăn, vật liệu xây dựng, thuốc chữa bệnh, tham gia vào trình giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phòng hộ bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn gen động, thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học mà nơi học tập, nghỉ mát, tham quan du lịch rừng đóng góp vai trò quan trọng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân quốc gia Bên cạnh đó, rừng giữ vai trò quan trọng việc tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính góp phần làm giảm đáng kể biến đổi khí hậu tồn cầu… Rừng có vai trò quan trọng đời sống người, điều khẳng định nhiều Công ước quốc tế mà phủ Việt Nam ký kết CITES - 1973, RAMSA - 1998, UNCED - 1992, CBD - 1994, UNFCCC - 1994, UNCCD - 1998 Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nước, nguồn tái nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao tăng trưởng năm OTC Hvn (m) ∆Hvn (m/năm) OTC01 2.54 0.85 OTC02 2.72 0.91 OTC03 2.54 0.85 OTC04 2.96 0.99 OTC05 2.25 0.75 OTC06 2.10 0.70 OTC07 1.60 0.53 OTC08 2.80 0.93 OTC09 3.10 1.03 OTC10 2.60 0.87 OTC11 2.60 0.87 OTC12 2.60 0.87 OTC13 2.60 0.87 OTC14 2.58 0.86 OTC15 2.10 0.70 OTC16 2.60 0.87 Trung bình 2.52 0.84 Những dẫn liệu bảng 4.3 cho thấy: (1) Cây Lim xanh địa bàn xã Tân Dương thuộc Ban quảnrừng ATK Định Hóa sau năm chiều cao bình quân (H ) đạt 2.52 m (2) Lượng tăng trưởng bình quân năm (∆H ) 0.84m/năm 28 (3) Trong OTC số có lượng tăng trưởng cao đạt 3.10 m, thấp OTC số đạt 1.60 m Kết sinh trưởng đường kính (Dt) diện tích tán (St) Trên sở liệu đo đếm đường kính tán lá, kết đánh giá sinh trưởng tán nhóm tuổi trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Sinh trưởng đường kính diện tích tán OTC Dt (m) ∆Dt (m/năm) St (m2) ∆St (m2 /năm) OTC01 OTC02 OTC03 1.45 1.44 1.44 0.48 0.48 0.48 1.75 1.75 1.80 0.58 0.58 0.60 OTC04 OTC05 1.93 1.29 0.64 0.43 3.31 1.41 1.10 0.47 OTC06 OTC07 OTC08 1.76 1.55 1.45 0.59 0.52 0.48 2.84 2.08 1.77 0.95 0.69 0.59 OTC09 OTC10 OTC11 1.58 1.47 1.53 0.53 0.49 0.51 2.15 1.82 1.97 0.72 0.61 0.66 OTC12 OTC13 1.36 1.57 0.45 0.52 1.57 2.18 0.52 0.73 OTC14 OTC15 OTC16 1.44 1.28 1.29 0.48 0.43 0.43 1.75 1.38 1.37 0.58 0.46 0.46 Trung bình 1.49 0.49 1.93 0.64 Những dẫn liệu bảng 4.4 cho thấy: (1) Đường kính tán bình quân Lim xanh địa bàn xã Tân Dương thuộc Ban quảnrừng ATK Định Hóa sau năm đạt 1.49 m Lượng tăng trưởng bình quân (∆Dt ) là: 0.49 m/năm (2) Diện tích tán bình qn Lim xanh đạt 1.93 m2/năm Lượng tăng trưởng bình quân năm (∆St ) đạt 0.64 m2/năm 29 (3) Trong OTC số có lượng tăng trưởng cao đường kính tán diện tích tán, thấp OTC số 15 Kết sinh trưởng tiết diện ngang thân Trên sở liệu đo đếm đường kính, kết đánh giá sinh trưởng tiết diện ngang thân trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Sinh trưởng tiết diện ngang thân OTC Gi (cm2) ∆Gi (cm2/năm) OTC 01 12.64 4.21 OTC 02 15.35 5.12 OTC 03 OTC 04 13.36 21.12 4.45 7.04 OTC 05 OTC 06 OTC 07 11.55 15.60 16.05 3.85 5.20 5.35 OTC 08 14.51 4.84 OTC 09 13.87 4.26 OTC 10 12.99 4.33 OTC 11 OTC 12 14.38 12.91 4.79 4.30 OTC 13 13.90 4.63 OTC 14 12.75 4.25 OTC 15 11.90 3.97 OTC 16 11.56 3.85 TB 14.02 4.65 30 Những dẫn liệu bảng 4.5 cho thấy: + Tiết diện ngang thân (Gi) bình quân Lim xanh địa bàn xã Tân Dương thuộc Ban quảnrừng ATK Định Hóa sau năm đạt 14.02 cm2 Lượng tăng trưởng bình quân năm (∆Gi) đạt : 4.65 cm2/năm + Trong OTC số có tiết diện ngang cao đạt 16.05 cm2, thấp OTC số đạt 11,55 cm2 Những ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng Lim xanh + Ảnh hưởng địa hình: Địa hình có liên quan chặt chẽ tới thổ nhưỡng, điều kiện tiểu khí hậu, nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới phân bố nguồn lượng mặt trời, tạo nên hướng phơi khác nhau, chế độ gió, mưa, nắng nhiệt độ khác nhau, tạo nên chế độ thoát nước khác nhau, định đến q trình hình thành đất Tuy địa hình khơng phải nhân tố sinh thái, lại có tác dụng phân bố lại nhân tố sinh thái không gian, thay đổi địa hình, độ cao so với mặt nước biển hướng dốc có ảnh hưởng rõ đến tiểu khí hậu q trình hình thành đất Đặc biệt nơi có địa hình cao dốc, nước thấm ít, độ ẩm đất thấp, nước chảy bề mặt nhiều, tốc độ dòng chảy lớn dẫn đến đất bị xói mòn , rửa trơi… ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển thực vật + Ảnh hưởng độ tàn che tầng cao: Ánh sáng nhân tố ngoại cảnh quan trọng ảnh hưỏng trực tiếp đến đời sống trồng như: Sự hình thành lá, cành, kích thước, hình dạng thân cây, ảnh hưởng đến tỉa thưa cành, tỉa thưa tự nhiên, phát triển bụi thảm tươi, phân hóa thảm mục, tăng trưởng tăng số lượng gỗ ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống thông qua việc thay đổi nhiệt độ, ẩm độ, hoạt động hệ vi sinh vật đất… Đúng Bêch sơ nhà lâm sinh học người Đức nói:''Ánh sáng đòn bẩy 31 mà nhà lâm sinh học dùng để điều khiển sống rừng theo hướng có lợi kinh Vì vậy, độ tàn che rừng yếu tố hoàn cảnh quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật thông qua tác động đến hoàn cảnh chiếu sáng tán rừng + Ảnh hưởng đất đai: Trong điều kiện định, đất có ảnh hưởng rõ đến khả sinh trưởng phát triển trồng, chí định đến phân bố sinh tồn loài Mỗi loài trồng có phạm vi thích hợp thích ứng với số loại đất đai định, đất thích hợp sinh trưởng phát triển tốt nhất, tuổi thọ, sức đề kháng với thiên tai sâu bệnh hại, sản lượng chất lượng sản phẩm cao… Đúng kinh nghiệm dân giân nói: "Đất nấy" + Ảnh hưởng bụi, thảm tươi: Cây bụi thảm tươi thành phần quan trọng quần xã rừng, chúng tham gia vào trình hình thành đất thơng qua vật rơi rụng hoạt động rễ, làm phong phú thêm thành phần động vật, vi sinh vật rừng Đồng thời, có tác dụng, ngăn cản dòng chảy, cải tạo đất giữ ẩm cho đất Ngược lại, bụi thảm tươi mật độ dày, có chiều cao cao tầng tái sinh chúng lại nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh 4.3 Đề xuất số biện pháp + Biện pháp lâm sinh Trong trình kinh doanh rừng trồng hỗn loài, biện pháp lâm sinh quan trọng điều khiển mật độ rừng Ở giai đoạn sinh trưởng, rừng phải điều tiết mật độ để đảm bảo không gian dinh dưỡng cho rừng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, đáp ứng mục đích kinh doanh khai 32 thác chính, làm cho rừng lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa, suất, sản lượng cao, rút ngắn chu kỳ kinh doanh v.v ; đồng thời lợi dụng sản phẩm trung gian trình chặt tỉa thưa Theo sở lý luận chặt nuôi dưỡng rừng, xét phương diện sinh vật học, thông qua chặt nuôi dưỡng làm tăng diện tích thời gian quang hợp cho giữ lại Qua đó, rừng sử dụng lượng mặt trời cách có hiệu độ tàn che hình thái tán cải thiện Nhiệm vụ chặt nuôi dưỡng biện pháp đề xuất chặt bỏ không mong muốn để làm giảm mật độ lâm phần, cắt tỉa cành nhánh để tăng chiều cao cành, giúp điều chỉnh hình thái tán cân đối nhằm nâng cao chất lượng cho lâm phần Khi chặt nuôi dưỡng cần: - Tính số lượng chặt theo tuổi - Tính tốn mật độ tối ưu - Cách thức chặt, phương thức chăm sóc + Biện pháp quản lý - Chính quyền địa phương cần liên hệ với cán khuyến nông khuyến lâm khu vực mở lớp tập huấn cho người dân biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa cho rừng trồng để mang lại hiệu kinh tế sinh thái cao cho diện tích rừng trồng - Cần tổ chức mở lớp tập huấn cho cán người dân kỹ thuật phát dọn xử lý thực bì rừng trồng để giảm nguy cháy rừng cho diện tích rừng trồng bảo vệ rừng cách tốt - Chính quyền địa phương cần có giải pháp tạo điều kiện người dân phép khai thác chọn lâm phần hướng dẫn người dân kỹ thuật khai thác hợp lý để người dân phục vụ nhu cầu sống làm giảm tình trạng đốt rừng để khai thác - Khơng thả trâu bò, chặt phá trồng tái sinh mục đích 33 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Cây Lim xanh trồng năm 2015 xóm Chúng, xã Tân Dương, Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun, tơi hồn thành khóa luận với số kết sau: - Cây Lim xanh trồng khu vực chăm sóc qua năm biện pháp lâm sinh nên sinh trưởng tốt - Sinh trưởng đường kính: Sinh trưởng đường kính trung bình D13 tăng theo năm (1.36cm ), năm (4.08 cm) - Sinh trưởng chiều cao: Sinh trưởng chiều cao thân trung bình tăng theo biến động khơng đáng kể OTC, chiều cao trung bình 2.92 (m), tăng trưởng chiều cao trung bình năm 0.84 (m) - Sinh trưởng tán lá: Đường kính tán diện tích tán Lim xanh tăng dần theo tuổi rừng, nhiên mức độ biến động khơng lớn thể qua đường kính tán diện tích tán: + Đường kính tán bình qn năm đạt 1.49 m/năm lượng tăng trưởng bình quân năm (∆Dt) 0.49 m/năm + Diện tích tán bình quân năm đạt 1.93 m2 /năm Lượng tăng trưởng bình quân năm (∆St) đạt 0,46 m2/năm -Sinh trưởng tiết diện ngang thân cây: +Sinh trưởng tiết diện ngang thân (Gi) năm 14.20 (cm/năm) Lượng tăng trưởng bình quân năm (∆Gi) 4.65 (cm/năm) Qua kết nghiên cứu cho thấy rừng Lim xanh trồng xóm Chúng xã Tân Dương, Huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên sinh trưởng 34 phát triển tốt đường kính thân(D13), đường kính tán(St), chiều cao(Hvn) tiết diện ngang thân (Gi) 5.2 Tồn Mặc dù đạt số kết trên, khóa luận có tồn sau: - Chưa đánh giá mối quan hệ quầnrừng trồng với yếu tố môi trường (tiểu hoàn cảnh rừng), đặc biệt điều kiện đất lập địa trồng rừng - Chưa nghiên cứu sâu đặc điểm cấu trúc rừng: tầng gỗ, bụi thảm tươi thảm mục - Chưa đánh giá mối quan hệ tương quan nhân tố điều tra rừng 5.3 Kiến nghị Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng trồng hỗn loài, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái lập quần loài gỗ cần thiết Mặt khác, để có cấu trúc rừng hợp lý có giá trị kinh tế cao cần nghiên cứu trồng bổ sung cho rừng tái sinh tự nhiên Vì cần có nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc loại hình rừng trồng hỗn lồi - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lập quần loài gỗ - Nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố tiểu hoàn cảnh trạng thái rừng, ảnh hưởng nhân tố khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, 2000 Thực Vật Rừng, Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Lâm nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Chất,1994 Kỹ thuật trồng Lim xanh, trồng rừng loài gỗ NXB Nông nghiệp Nguyễn Bá Chất 1995 Sinh trưởng Lim xanh trồng Cầu Hai, Phú thọ TTKH viện KHLN Nguyễn Bá Chất, 1996.Lim xanh, loài gỗ quý Việt Nam.TTGCRSAREC Phùng Ngọc Lan, 1985 Nghiên cứu số đặc tính sinh thái Lim xanh Kết nghiên cứu- trường Đại học Lâm nghiệp 1985 Lê Mộng Chân, Đồng Sỹ Hiền, Lê Nguyên, 1967; rừng Việt Nam, NXB giao dục Hà Nội Vũ Tiến Hinh- Phạm Ngọc Giao,1997 Điều tra rừng, NXB Nông nghiêp, Hà Nội 1995 Viện Điều tra Quy hoạch rừng 1995 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 1995 Hồng Hòe (chủ biên) (1994) Cây Lim xanh Kĩ thuật trồng số lồi rừng – NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Kỹ thuật trồng chăm sóc lim xanh - trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía bắc 11 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007) Giáo trình trồng rừng Đại học Thái NguyênTrường Đại học Nông lâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Trần Nguyên Giảng, 1985, 25 năm nghiên cứu lâm sinh Cầu Hai- Phú Thọ 13 Viện khoa lâm nghiệp Việt Nam (2002), sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội: 74-83 36 14 Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2002) Sữ dụng địa vào trồng rừng Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu nước ngoài: 15 Ben Safronovitz , 2013.Ảnh hưởng giá thể khác lên phát triển suất trồng hệ thống thủy canh 16 Crevost Ch Et Petelot A (1941) Catalogue dé produit de L’lndochine – tannins et tinctoriaux Tome VI: Gouvemement general de I’lndochine, 124pp – Hanoi 17 Sein, C.C and Mitlöhner, R 2011 Erythrophloeum fordii Oliver: ecology and silviculture CIFOR, Bogor, Indonesia 18 Tạp chí Khoa học Công nghệ Phúc Kiến, 2007 19 Vazquez- Yanes, C.and Orozco- Segovia, A., 1974 Seed germination of Ochroma lagopus Turrialba, 24, 1276-1279 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY OTC số: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: STT Tên loài D0 D1.3 (cm) (cm) Dt (m) Hvn Sinh Ghi (m) trưởng MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh đo chu vi đường kính gốc D0 Hình ảnh đo chu vi đường kính D1.3 Hình ảnh đo chiều cao thân (Hvn) Hình ảnh đo, lập tiêu chuẩn Hình ảnh ghi chép số liệu Hình ảnh khu vực làm đề tài Hình ảnh lim xanh khu vực nghiên cứu ... nghiệm rừng đặc dụng ATK huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun, lồi chưa đánh giá sinh trưởng phát triển khu vực trồng xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển Lim xanh. .. Xác định đặc điểm sinh trưởng phát triển Lim xanh rừng đặc dụng ATK, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp kĩ thuật gây trồng chăm sóc Lim xanh rừng đặc dụng ATK, ... Lim xanh (Erythrophleum fordii oliver) ban quản lí rừng đặc dụng ATK huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cần thiết giúp ta hiểu rõ đặc điểm sinh trưởng phát triển loài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1

Ngày đăng: 30/05/2019, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007). Giáo trình trồng rừng. Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Nông lâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Mai Quang Trường, Lương Thị Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
1. Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên, 2000. Thực Vật Rừng, Đại học Lâm Nghiệp. Nhà xuất bản Lâm nghiệp Hà Nội Khác
2. Nguyễn Bá Chất,1994. Kỹ thuật trồng cây Lim xanh, trồng rừng một loài cây gỗ. NXB Nông nghiệp Khác
3. Nguyễn Bá Chất 1995. Sinh trưởng Lim xanh trồng ở Cầu Hai, Phú thọ TTKH viện KHLN Khác
4. Nguyễn Bá Chất, 1996.Lim xanh, loài gỗ quý của Việt Nam.TTGCR- SAREC Khác
5. Phùng Ngọc Lan, 1985. Nghiên cứu một số đặc tính sinh thái cây Lim xanh. Kết quả nghiên cứu- trường Đại học Lâm nghiệp 1985 Khác
6. Lê Mộng Chân, Đồng Sỹ Hiền, Lê Nguyên, 1967; cây rừng Việt Nam, NXB giao dục Hà Nội Khác
7. Vũ Tiến Hinh- Phạm Ngọc Giao,1997. Điều tra rừng, NXB Nông nghiêp, Hà Nội 1995 Khác
8. Viện Điều tra Quy hoạch rừng 1995. Sổ tay điều tra quy hoạch rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1995 Khác
10. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lim xanh - trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên - Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía bắc Khác
12. Trần Nguyên Giảng, 1985, 25 năm nghiên cứu lâm sinh Cầu Hai- Phú Thọ Khác
13. Viện khoa lâm nghiệp Việt Nam (2002), sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội: 74-83 Khác
14. Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2002). Sữ dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.Tài liệu nước ngoài Khác
15. Ben Safronovitz , 2013.Ảnh hưởng của các giá thể khác nhau lên sự phát triển và năng suất của các cây trồng trong hệ thống thủy canh Khác
16. Crevost Ch. Et Petelot A (1941). Catalogue dé produit de L’lndochine – tannins et tinctoriaux. Tome VI: Gouvemement general de I’lndochine, 124pp – Hanoi Khác
17. Sein, C.C. and Mitlửhner, R. 2011 Erythrophloeum fordii Oliver: ecology and silviculture. CIFOR, Bogor, Indonesia Khác
19. Vazquez- Yanes, C.and Orozco- Segovia, A., 1974. Seed germination of Ochroma lagopus. Turrialba, 24, 1276-1279 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN