ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) GIỮA HAI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI XÃ XUÂN THỚI SƠN, HUYỆN HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH

64 283 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) GIỮA HAI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI XÃ XUÂN THỚI SƠN, HUYỆN HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) GIỮA HAI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI XÃ XUÂN THỚI SƠN, HUYỆN HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4971622-pham-minh-toan.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NƠNG HỌC -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) GIỮA HAI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI XÃ XUÂN THỚI SƠN, HUYỆN HÓC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT KHÓA: 2007 - 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MINH HỒN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) GIỮA HAI MƠ HÌNH CANH TÁC THEO TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TẠI XÃ XN THỚI SƠN, HUYỆN HĨC MƠN, TP HỒ CHÍ MINH Tác giả PHẠM MINH HỒN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầucấp Kỹ sư nông nghiệp ngành Bảo Vệ Thực Vật Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Cao Lượng Th.S Dương Kim Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 i Lời cảm tạ Để hồn thành khóa luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ người sinh dưỡng dục nên người Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Th.S Lê Cao Lượng, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị, Cô, Chú làm việc Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho thực tập Chi Cục Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anh Th.S Dương Kim Hà, trưởng phòng kỹ thuật Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tận tình giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên: Phạm Minh Hồn ii TĨM TẮT Phạm Minh Hồn, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2011: “Đánh giá hiệu quản lý dịch hại khổ qua (Momordica charantia L.) hai mơ hình canh tác theo tập quán địa phương quản lý tổng hợp ấp xã Xuân Thới Sơn, huyện HocMon, TP Hồ Chí Minh” Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Cao Lượng Đề tài gồm thí nghiệm, thí nghiệm so sánh quy trình canh tác khổ qua theo quy trình sản xuất rau an tồn (RAT) tập quán nông dân, nhằm so sánh khác biệt mơ hình để từ có biện pháp tác động (bón phân, chăm sóc) thích hợp giúp tăng suất, chất lượng đồng thời mang lại hiệu kinh tế cao Thí nghiệm đánh giá hiệu quản lý dịch hại khổ qua theo hướng IPM tập quán nông dân, nhằm so sánh diễn biến sâu bệnh hại suất hai mô hình từ thấy hiệu việc áp dụng IPM việc phòng trừ sâu bệnh hại so sánh hiệu kinh tế hai mơ hình Diện tích thí nghiệm 1.000m2 Kết đạt Thí nghiệm 1: Các tiêu số lá/dây, số nhánh, số trái/dây mơ hình sản xuất theo quy trình sản xuất RAT tăng cao so với mơ hình sản xuất theo tập qn nơng dân Mật số sinh vật hại theo quy trình sản xuất RAT cao so với quy trình sản xuất nông dân Năng suất ruộng canh tác theo tập quán nông dân tăng cao 1,27 lần so với ruộng canh tác theo quy trình sản xuất RAT Thí nghiệm 2: Về tiêu sinh trưởng nghiệm thức IPM nghiệm thức nông dân khác biệt Về sinh vật hại, mật số rầy xanh (đối tượng sâu hại chính) nghiệm thức theo IPM cao so với nghiệm thức nông dân, tác dụng thuốc hóa học Về suất, nghiệm thức IPM cho suất cao so với nơng dân Quy trình sản xuất thí nghiệm cho thấy hàm lượng Carbamatee lân không vượt ngưỡng cho phép iii MỤC LỤC Trang tựa i  Lời cảm tạ ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH CÁC BẢNG viii  DANH SÁCH CÁC HÌNH ix  DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ x  Chương GIỚI THIỆU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu đề tài 2  1.3 Yêu cầu 2  1.4 Giới hạn đề tài: 2  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1 Giới thiệu khổ qua 3  2.1.1 Vị trí phân loài 3  2.1.2 Nguồn gốc 4  2.1.3 Đặc tính thực vật học khổ qua 4  2.1.4 Công dụng khổ qua 5  2.1.5 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 6  2.2 Quy trình sản xuất khổ qua 7  2.2.1 Giống 7  2.2.2 Thời vụ 7  2.2.3 Gieo ươm 7  2.2.4 Chuẩn bị đất gieo trồng 8  2.2.5 Phân bón cách sử dụng 9  iv 2.2.6 Chăm sóc 9  2.2.6.1 Tưới tiêu nước 9  2.2.6.2 Tỉa nhánh 9  2.2.6.3 Làm giàn 9  2.2.6.4 Thu hoạch 10  2.4 Đặc điểm hình thái, sinh học triệu chứng số lồi sâu hại 11  2.4.1 Ruồi đục 11  2.4.2 Ruồi đục (Dòi đục lá, sâu vẽ bùa) 12  2.4.3 Sâu xanh hai sọc trắng 13  2.4.4 Bọ trĩ (Bù lạch) 13  2.4.5 Rầy xanh 14  2.4.6 Rầy mềm 15  2.4.7 Bệnh hoa (Bệnh khảm) 16  Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17  3.1 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 17  3.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 17  3.3 Vật liệu nghiên cứu 18  3.4 Phương pháp nghiên cứu 18  3.4.1 Bố trí thí nghiệm 18  3.4.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 20  3.5 Năng suất 21  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22  4.1 Thí nghiệm 1: So sánh quy trình canh tác khổ qua theo quy trìnhsản xuất rau an tồn tập qn nơng dân 22  4.1.1 So sánh khác biệt lượng phân bón thuốc hố học sử dụng nghiệm thức nông dân sản xuất nghiệm thức theo quy trình sản xuất rau an tồn 22  v 4.1.2 So sánh khác biệt chiêu cao, số nhánh, số số trái/dây nghiệm thức 23  4.1.3 So sánh mật số loài sinh vật hại thiên địch hai nghiệm thức 25  4.1.3.1 Thành phần sâu hại khổ qua 25  4.1.3.2 So sánh mật số loài sinh vật hại thiên địch ruộng mơ hình 26  4.1.4 So sánh suất thực thu mơ hình giai đoạn 40 đến 62 NSG 29  4.1.5 Kết phân tích dư lượng mẫu trái khổ qua 30  4.2.Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quản lý dịch hại khổ qua hai mơ hình IPM nông dân 31  4.2.1Thành phần lượng phân bón sử dụng 31  4.2.2 Diễn biến sinh trưởng phát triển khổ qua 31  4.2.3 Diễn biến sinh vật hại thiên địch ruộng khổ qua 33  4.2.3.1 Diễn biến sâu hại ruộng khổ qua nghiệm thức IPM nông dân33  4.2.3.2 Diễn biến thiên địch ruộng khổ qua 34  4.2.3.3 Diễn biến bệnh vàng khổ qua 35  4.3.4 Tình hình sử dụng thuốc BVTV nghiệm thức IPM ND 35  4.3.5 Năng suất hai mơ hình 36  4.3.6 Kết phân tích dư lượng mẫu trái khổ qua 37  Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39  5.1 Kết luận 39  5.2 Đề nghị 40  TÀI LIỆU THAM KHẢO 41  PHỤ LỤC 43  vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN: Thí nghiệm RAT: Rau an tồn TSXH: Tần số xuất TN 1: Thí nghiệm TN 2: Thí nghiệm NSG: Ngày sau gieo IPM: Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) ND: Nông dân SVH: Sinh vật hại vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian bón phân phân bón sử dụng hai mơ hình RAT ND 22 Bảng 4.1 Thành phần sâu hại khổ qua Thí nghiệm 27 Bảng 4.2 Kết phân tích nhanh dư lượng tiêu lân carbamate trái khổ qua Thí nghiệm 30 Bảng 4.3 Hiệu kinh tế hai mơ hình bón phân theo quy trình sản xuất RAT ND Thí nghiệm 31 Bảng 4.4 Chiều cao khổ qua số giai đoạn phát triển Thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Diễn biến sâu hại khổ thí nghiệm 33 Bảng 4.6 Diễn biến thiên địch thí nghiệm 34 Bảng 4.7 Sử dụng thuốc BVTV phòng trị thí nghiệm 35 Bảng 4.8 Số lần sử dụng thuốc BVTV ruộng IPM ND 35 Bảng 4.9 Năng suất thí nghiệm (kg/1000 m2) 36 Bảng 4.10 Kết phân tích nhanh dư lượng tiêu lân carbamate trái khổ qua thí nghiệm 36 Bảng 4.11 So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình thí nghiệm 37 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Nghiệm thức sản xuất theo quy trình rau an tồn 20 Hình 3.2 Nghiệm thức sản xuất theo tập quán nông dân 21 ix Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khả tăng trưởng chiều cao trình hoạt động phân chia tế bào mô phân sinh làm lớn lên, thực chức nâng đỡ, dẫn truyền vận chuyển chất dinh dưỡng cho phận Chiều cao phản ánh khả sinh trưởng giai đoạn, chiều cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố đất đai, khí hậu, giống, phân bón Lá quan thực trình quanh hợp biến đổi chất vô tác dụng ánh sáng mặt trời thành chất hữu cung cấp hoạt động cho trồng, giúp sinh trưởng phát triển Chính nhiều hay ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống Cây khổ qua cho thân mà cho trên, nhánh Do số nhánh nhiều hay có ảnh hưởng đến xuất giống Dựa theo kết mơ hình so sánh tập qn bón phân theo quy trình sản xuất rau an tồn bón phân theo tập qn sản xuất người nơng dân cho thấy có khác biệt lớn Các tiêu số lá/dây, số nhánh, số trái/dây mơ hình sản rau an tồn tăng cao so với mơ hình sản xuất theo tập quán nông dân Điều cho thấy bón phân theo quy trình RAT giúp phát huy tốt khả phát triển hấp thu dinh dưỡng khổ qua Mặc khác, điều kiện thời tiết vào lúc thu hoạch rộ nghiệm thức bón phân theo quy trình sản xuất RAT bị ngập úng, nước làm ngưng trệ q trình phát triển khổ qua, dẫn đến việc làm giảm suất 39 Từ kết mô hình quản lý dịch hại theo hướng IPM mơ hình quản lý theo tập qn nơng dân, có kết luận sau: Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển khổ qua nghiệm thức khơng có khác biệt Chỉ tiêu sinh vật hại thiên địch, mật số rầy xanh nghiệm thức IPM cao nghiệm thức nông dân tác dụng thuốc hóa học Chỉ tiêu suất: Nghiệm thức IPM cho suất cao nghiệm thức nông dân Do điều kiện thời tiết làm ảnh hưởng đến phát triển khổ qua, bệnh vàng nhanh phát triển Tuy nhiên phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp giảm số lần sử dụng thuốc BVTV xuống so với phương pháp nông dân Sản phẩm đảm bảo chất lượng Quy trình sản xuất mơ hình cho thấy hàm lượng Carbamate lân không vượt ngưỡng cho phép 5.2 Đề nghị Đánh giá thêm ảnh hưởng diễn biến thời tiết đến tình hình sinh trưởng phát triển khổ qua để từ có biện pháp tác động kịp thời giúp đảm bảo suất Nghiên cứu kết hợp việc ứng dụng lồi bẫy dính màu việc hạn chế mật số rầy xanh mà đối tượng lây truyền bệnh vàng virus gây 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1.Cẩm nang quy trình sản xuất rau an tồn hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất tổ nông dân TP Hồ Chí Minh, năm 2010 Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật Hồ Chí Minh 2.Tạ Thu Cúc, 2005 Giáo trình kỹ thuật trồng rau Nhà xuất Hà Nội, 2005 3.Phạm Văn Biên – Bùi Cách Tuyến – Nguyễn Mạnh Chinh, 2003 Cẩm nang sâu bệnh hại trồng Nhà xuất Nông Nghiệp 4.Nguyễn Mạnh Chinh, Phạm An Cường, 2007 Trồng chăm sóc phòng trừ sâu bệnh ăn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Việt Nam, 102 trang Karlheinz Knoch, 2005 Momordica charantia (Bette melon) Alternative Medicine Review Volum 12, Number 360-366 pp Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật 7.Nguyễn Trọng Nghĩa, 2010 Ảnh hưởng phân chuồng đến sinh trưởng phát triển khổ qua (Momordica charantia L.) phân vô cố định Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, trường Đại Học Nông Lâm, Việt Nam 8.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng, năm 2010 Internet 9.Wikipedia, 2009 “Mướp-Đắng” Truy cập tháng 04/2011 http://vi.wikipedia.org/wiki/Mướp_đắng 10 Rausach.com.vn “IPM trồng trọt” Truy cập tháng 07/2011 41 http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=665&PID=11449&title=ipmtrong-trong-trot 11.Rain-tree.com, “Momordica charantia” Truy cập tháng 05/2011 http://www.rain-tree.com/bitmelon.htm 12 Grubben G.J.H., Deton O A., 2004 Vegtables Prota, 667 pages http:// database.prota.org/PROTA htlm/Momordica charantia_En.htm 42 PHỤ LỤC Phụ lục Các lồi phân bón bổ sung (do Đài Loan cung cấp) a Phân vi sinh từ chế phẩm gốc rạ: Có tác dụng phòng bệnh phấn trắng sương mai cho Nồng độ liều lượng - Nồng độ pha 0,1% phân vi sinh từ chế phẩm gốc rạ (tức pha gam/1 lít nước) - Lượng dùng: 100 lít dung dịch pha tưới cho 1.000m2/1 lần Cách sử dụng Có thể dùng gáo để tưới bình bơm phun vào đất Trước trồng tưới lần 1; 14 ngày sau trồng tưới lần 28 ngày sau trồng tưới lần (3 lần/vụ đủ) Tưới chiều mát b Chất vi sinh phân giải lân cố định đất: Có tác dụng phân giải lân cố định đất để dễ hấp thu Nồng độ liều lượng - Nồng độ pha 0,2% phân vi sinh từ chế phẩm gốc rạ (tức dạng bột: pha 2gam/1 lít nước dạng lỏng pha 2ml/ lít nước) - Lượng dùng: 100 lít dung dịch pha tưới cho 1.000m2/1 lần Cách sử dụng Có thể dùng gáo để tưới bình bơm phun vào đất Trước trồng tưới lần 1; 14 ngày sau trồng tưới lần 28 ngày sau trồng tưới lần (3 lần/vụ đủ) Tưới chiều mát c Phân vi sinh EM:Có tác dụng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triển 43 Nồng độ liều lượng - Nồng độ pha 0,1% (tức pha ml/1 lít nước) - Lượng dùng: 60 lít dung dịch pha phun lên cho 1.000m2/1 lần Cách sử dụng Dùng bình bơm phun lên 10-14 ngày sau trồng phun lần 20-24 ngày sau trồng phun lần 30-34 ngày sau trồng phun lần (phun 3-4 lần/ vụ đủ) Phun chiều mát Phụ luc Phòng trừ sâu bệnh khổ qua Phòng ngừa bệnh thuốc sát trùng CLO2 (Oxit Clo) Thuốc có tác dụng phòng ngừa lồi nấm, khơng gây độc hại cho cây, người môi trường Thuốc cần hỗn hợp từ chai để riêng, ký hiệu số số + Nồng độ liều lượng: Pha 100 ml thuốc sát trùng số 100 ml thuốc sát trùng số vào bình A, thành dung dịch A (dung dịch mẹ): 200 ml Sau bịt kín miệng bình A để yên 30 phút Sau 30 phút, lấy 200 ml từ bình A pha lỗng với 100 ml nước, dung dịch B (dung dịch con) Dùng hỗn hợp dung dịch B phun lên cho 1.000m2 lần + Cách sử dụng: Dùng bình bơm phun lên Phun phòng ngừa (khi bệnh chưa xuất hiện): Phun làm lần vào giai đoạn 10, 24, 36 ngày sau trồng (phun khoảng lần/ vụ) Nếu bệnh xuất phun lần liên tục, cách 3-4 ngày/ lần, lần đầu chớm xuất bệnh 44 Phụ lục Sự sinh trưởng phát triển khổ qua hai nghiệm thức theo quy trình sản xuất RAT theo tập qn nơng dân Chỉ tiêu theo dõi STT Ngày sau gieo Chiều cao (cm) Số nhánh/dây Số lá/dây RAT ND RAT ND RAT ND 20 NSG 43,8 45,6 1,9 0,6 13 11,33 27 NSG 93,8 92,4 4,8 3,91 39 31,55 34 NSG 148,7 161 9,75 7,3 63,5 62 41 NSG - - - - 57,4 55,2 Phụ luc Số liệu sâu hại thiên địch khổ qua từ giai đoạn 20 ngày sau gieo giai đoạn tàn 55 ngày sau gieo thí nghiệm Rầy xanh (con/lá) RAT ND Rầy mềm (con/lá) RAT ND Sâu xanh (con/lá) RAT ND 20 NSG 0,026 0,026 0,065 0,146 0,066 0,066 27 NSG 0,966 0,937 0,025 0,035 0,015 0,015 34 NSG 1,033 0,833 0,057 0,122 0,03 0,033 41 NSG 0,190 0,65 0,085 0,025 0,002 0,003 48 NSG 1,085 1,185 0,092 0,018 0,002 0,001 55 NSG 1,846 0,315 0,092 0,036 0,009 0,001 45 Phụ lục Năng suất thực thu hai mơ hình thí nghiệm giai đoạn 40 đến 62 NSG STT Năng suất (kg/1000m2) Ngày sau gieo RAT ND 40 NSG 9,8 21,4 42 NSG 38,2 60 44 NSG 98 130,4 46 NSG 188 256,8 48 NSG 364 456,8 50 NSG 474 610,8 52 NSG 616,4 849,8 54 NSG 749 1002,8 58 NSG 879 1136,8 10 62 NSG 983 1252,8 Phụ luc Hiệu kinh tế mơ hình bón phân theo RAT theo nơng dân RAT STT I ND Thành Chỉ tiêu Thành Số Đơn giá tiền Số Đơn giá tiền lượng (đồng) (đồng) lượng (đồng) (đồng) VẬT TƯ 29.000đ/bịch Giống 360 g 20g 522.000 360 g 29.000/bịch 20g 522.000 1.000 kg 400 đ/kg 400.000 1.000 kg 400 đ/kg 400.000 2.Phân bón - Hữu 28.000đ/bao - Tro 120 kg 28.000 đ/bao 12kg 280.000 120 kg 46 12kg 280.000 Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu II lần 71.400 lần 63.400 - Thuốc trừ bệnh lần 72.000 lần 72.000 - Thuốc KTTT 32.000 lần 14.000 lần Chà le 400.000 400.000 Bạt phủ 400.000 400.000 Điện tưới 200.000 200.000 Dây lát + Lưới 119.000 119.000 540.000 540.000 Phủ bạt, đục lỗ 80.000 80.000 Gieo hạt 60.000 60.000 CÔNG Làm đất, lên luống Phun thuốc lần 25.000 đ/lần 150.000 lần 25.000 đ/lần 125.000 Chăm sóc cơng 120.000 đ/cơng 840.000 cơng 120.000 đ/cơng 840.000 Bón phân cơng 120.000 đ/công 360.000 công 120.000 đ/công 360.000 120.000 đ/công 960.000 công, Thu hoạch III TỔNG CHI IV NĂNG SUẤT V VI TỔNG THU LÃI SO VỚI ĐẦU TƯ 17 lần công, 120.000 đ/công 960.000 17 lần 5.486.400 5.435.400 1.569 1.910 6.903.600 8.404.000 1.417.200 2.968.600 47 Phụ lục Thành phần lượng phân bón sử dụng hai nghiệm thức quản lý dịch hại IPM nơng dân thí nghiệm Lồi phân Lượng phân (kg) NT (IPM) NT (ND) Phân chuồng 1.000 1.000 Tro 120 120 Bánh dầu 50 50 Lân Super 10 10 N-P-K (20-20-15 TE) 50 50 + Thúc (20 NSG) 16 16 + Thúc (40 NSG) 17 17 Bón lót Bón thúc: N-P-K (20-20-15) Phụ luc Tỉ lệ bệnh vàng khổ qua hai nghiệm thức IPM nông dân Giai đoạn 20 NSG 27 NSG 34 NSG 41 NSG 48 NSG 55 NSG 62 NSG Tỷ lệ bệnh vàng (%) IPM ND 10,0 10,0 0,1 17,4 28,5 17,4 38,2 31,0 90,0 93,0 98,0 48 Phụ lục Hiệu kinh tế hai mơ hình quản lý dịch hại theo IPM nông dân Chỉ tiêu IPM Nông dân I Vật tư - Giống 522.000 522.000 2.107.500 2.107.500 40.400 117.800 120.000 72.000 24.800 42.400 - Chà tre 400.000 400.000 - Bạt phủ 400.000 400.000 - Điện tưới 200.000 200.000 - Dây lát + lưới 119.000 119.000 540.000 540.000 - Phủ bạt đục lổ 80.000 80.000 - Gieo hạt 60.000 60.000 - Phun thuốc 125.000 175.000 - Chăm sóc 840.000 840.000 - Bón phân 360.000 360.000 - Thu hoạch 960.000 960.000 6.898.700 6.995.700 IV Năng suất (kg) 1.558 1.535 Giá bán (đồng/kg) 4.400 4.400 6,855.200 6,754.000 -43.500 -241.700 - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ bệnh - Thuốc KTTT II Công - Làm đất lên luông III Tổng chi V Tổng thu VI Lãi so đầu tư 49 Phụ lục 10 Hình: Sâu xanh sọc trắng Phụ lục 11 Hình: Bệnh vàng khổ qua 50 Phụ lục 12 Hình: Thiên địch bọ cánh lưới Phụ lục 13 Bảng điều tra mật số rầy xanh BẢNG SỐ LIỆU THEO DÕI MẬT ĐỘ RẦY XANH(con/m2) Thời điểm theo dõi Điểm theo dõi 20NSG 27NSG 34NSG Trung bình 51 41NSG 48NSG 55NSG Phụ lục 14 Bảng điều tra mật số sâu xanh sọc trắng BẢNG SỐ LIỆU THEO DÕI MẬT ĐỘ SÂU XANH HAI SỌC TRẮNG (con/m2) Thời điểm theo dõi Điểm theo dõi 20NSG 27NSG 34NSG 41NSG 48NSG 55NSG Trung bình Phụ lục 15 Phân bón Atonik 1.8DD Hoạt chất: Hợp chất Nitro thơm 18g/lít Quy cách: 10ml/gói Cơng dụng: Chất kích thích sinh trưởng trồng lúa, ăn trái, rau màu, hoa kiểng Hướng dẫn sử dụng: Liều lượng 10ml/bình lít Phụ lục 16 Phân bón Yogen2 Thành phần: Đạm (N): 31,7% Lân (P205): 10,6% 52 Kali (K20): 10,6% Trung – Vi lượng: 2760ppm Công dụng: Giúp phát triển tốt, đâm chồi khỏe, đẻ nhánh mạnh, tán rộng, xanh mượt, lớn nhanh, làm tăng khả hấp thu dinh dưỡng từ đất, từ lá, quang hợp mạnh, làm tăng sức đề kháng với sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt, làm giảm đáng kể lượng phân bón qua đất Phụ lục 17 Thuốc Confidor 100 SL Hoạt chất: Imidacloprid 100g/l Cơng dụng: Là lồi thuốc trừ lồi sâu hại bọ trĩ, bọ cánh tơ, sâu vẽ bùa rệp sáp, rầy chổng cánh, rệp vảy Hướng dẫn sử dụng: Pha 5-7ml thuốc cho bình lít 53 ... suốt trình thu thập số liệu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên: Phạm Minh Hồn ii TĨM TẮT Phạm Minh Hồn, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2011: “Đánh giá hiệu quản lý... HỒ CHÍ MINH Tác giả PHẠM MINH HỒN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầucấp Kỹ sư nông nghiệp ngành Bảo Vệ Thực Vật Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Cao Lượng Th.S Dương Kim Hà Thành phố Hồ Chí Minh, ... Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Anh, Chị, Cô, Chú làm việc Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho

Ngày đăng: 11/06/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan