1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa in vitro của loài gừng đặc hữu tại việt nam (distichochlamys orlowii)

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - ĐẶNG ANH THƯ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA IN VITRO CỦA LỒI GỪNG ĐẶC HỮU TẠI VIỆT NAM (Distichochlamys orlowii) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - ĐẶNG ANH THƯ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA IN VITRO CỦA LOÀI GỪNG ĐẶC HỮU TẠI VIỆT NAM (Distichochlamys orlowii) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA: QH.2017.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ HỒNG LUYẾN ThS NGUYỄN XUÂN TÙNG HÀ NỘI – 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bộ mơn Khoa học sở Dược tồn thể thầy cô tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy, giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập suốt năm qua Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Lê Hồng Luyến – Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ThS Nguyễn Xuân Tùng – Trường Đại học Y dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội ln tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, khích lệ tinh thần giúp em có thêm tâm hồn thành khóa luận Dù cố gắng, lần đầu làm nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giúp em hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Đặng Anh Thư Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa 2,20 -azinobis (3-ethylbenzthiazolin-6-sulfonic acid) ABTS• + ADN Acid deoxyribonucleic ARN Acid ribonucleic BHA Butylated hydroxyanisole BHT Butylated hydroxytoluene DCM/ CH2Cl2 Dichloromethan DC Cao chiết dichloromethan ET Cao chiết ethanol EA Cao chiết ethyl acetat 10 ME Cao chiết methanol 11 DPPH 2,3-diphenyl-1-picrylhydrazyl 12 EtOAc Ethyl acetate 13 EtOH Ethanol 14 GC-MC Sắc ký khí- khối phổ 15 IC50 16 MeOH Nồng độ ức chế 50% (50% Inhibitory Concentration) Methanol Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các chất chống oxy hóa nội sinh 10 Bảng 1.2 Cấu trúc hóa học, ứng dụng số chất chống oxy hóa tổng hợp 13 Bảng 3.1 Khối lượng cao chiết thu (mg) hiệu suất chiết (%) 24 Bảng 3.2 Hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần cao chiết D Orlowii (%) 26 Bảng 3.3 Hoạt tính trung hịa DPPH (IC50, µg/mL) cao chiết 29 Bảng 3.4 Hoạt tính trung hịa gốc tự ABTS+ (IC50) cao chiết 31 Bảng 3.5 Các thành phần tinh dầu dịch chiết n-hexan từ rễ củ D.orlowii 33 Luan van DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh lồi Gừng đen tím (D orlowii Hình 1.2 Cấu trúc phân tử vitamin A 11 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử vitamin E 12 Hình 3.1 Đường chuẩn acid gallic 25 Hình 3.2 Đường chuẩn quercetin 25 Hình 3.3 Ảnh hưởng phương pháp chiết đến hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần rễ củ D Orlowii tương ứng với dung môi: Dichcloromethan (A), Methanol (B), Ethylacetat (C), Ethanol (D) 27 Hình 3.4 Ảnh hưởng phương pháp chiết đến khả khử gốc tự DPPH rễ củ D orlowii tương ứng với dung môi: Dichcloromethan (A), Methanol (B), Ethylacetat (C), Ethanol (D) 30 Hình 3.5 Ảnh hưởng phương pháp chiết đến khả trung hịa ABTS+ tương ứng với dung mơi: Dichcloromethan (A), Methanol (B), Ethylacetat (C), Ethanol (D) 32 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết n-hexan từ rễ củ D orlowii 35 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm thực vật chi Distichochlamys 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.2 Tổng quan loài Distichochlamys orlowii 1.2.1 Đặc điểm phân bố thu hái 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Công dụng tác dụng dược lý 1.3 Gốc tự chất chống oxy hóa 1.3.1 Gốc tự 1.4 Các phương pháp đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro 14 1.4.1 Xác định khả loại bỏ gốc tự DPPH 14 1.4.2 Thử nghiệm ABTS (TEAC) 14 CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Nguyên liệu, hóa chất 16 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp chiết 16 2.3.2 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa dịch chiết từ củ rễ 18 2.3.3 Phân tích thành phần tinh dầu GC-MS 23 2.3.4 Định lượng số hợp chất tự nhiên 18 2.3.4 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ 24 3.1 Kết chiết xuất định lượng số hợp chất tự nhiên rễ củ D.orlowii 24 3.1.1 Kết chiết xuất 24 Luan van 3.1.2 Định lượng số hợp chất tự nhiên 24 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa cao chiết rễ củ D orlowii 28 3.2.1 Theo mơ hình trung hịa gốc tự DPPH 28 3.2.1 Theo mơ hình trung hịa gốc tự ABTS+ 30 3.3 Kết phân tích thành phần tinh dầu từ dịch chiết rễ củ D orlowii 33 CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van MỞ ĐẦU Trong xã hội tiến phát triển ngày sống người nâng cao Do đó, vấn đề bảo vệ sức khỏe sắc đẹp ngày quan tâm, đặc biệt nghiên cứu, thảo luận liên quan đến lão hóa Ngun nhân gây q trình lão hóa gốc tự phân hủy tế bào thể gây bệnh liên quan đến tim mạch, gan, thần kinh, nội tiết, thận, gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người [35] Gốc tự làm tổn thương màng tế bào, phản ứng mạnh với phân tử protein, DNA acid béo dẫn đến biến đổi gây tổn hại, rối loạn làm chết tế bào [11] Tuy nhiên, gốc tự bị phân hủy chất oxy hóa nội sinh thể người chất chống oxy hóa ngoại sinh có nguồn gốc từ thiên nhiên thực phẩm rau củ, trái tươi số loại dược liệu [8] Ngồi ra, có nhiều chất chống oxy hóa tổng hợp nghiên cứu sử dụng phổ biến Tuy nhiên, chất chống oxy hóa tổng hợp gần khơng cịn ưa chuộng tác dụng có hại quan sát độc tính người, khả gây ung thư gây nhiễm mơi trường [6] Do đó, năm gần đây, việc tìm kiếm hợp chất kháng oxy hóa tự nhiên đẩy mạnh nhận nhiều quan tâm Cây Gừng Orlow (Distichochlamys orlowii) loài thực vật thuộc chi Gừng đen (Distichochlamys), họ Gừng (Zingiberaceae) loài gừng đặc hữu Việt Nam phát [1] Họ Gừng họ phổ biến Việt Nam với nhiều công dụng khác Nhiều nghiên cứu khoa học tính chất dược lý vượt trội số hợp chất tồn họ Gừng Tuy nhiên, có nghiên cứu nước giới đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học loài D orlowii Do đó, việc tiến hành nghiên cứu thêm thành phần hóa học hoạt tính lồi D orlowii cần thiết Chính vậy, với mục đích nghiên cứu sơ thành phần hóa thực vật, định lượng số hợp chất xác định khả chống oxy hóa từ củ rễ D.orlowii nhằm củng cố cung cấp thêm thơng tin khoa học có giá trị tin cậy hoạt tính sinh học; từ giúp cho việc khai thác sử dụng Luan van làm nguồn dược liệu thực tế có hiệu hơn, chúng em lựa chọn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa in vitro lồi gừng đặc hữu Việt Nam (Distichochlamys orlowii)” với mục tiêu sau: Khảo sát hàm lượng flavonoid, polyphenol thành phần tinh dầu có cao chiết từ rễ củ Distichochlamys orlowii Đánh giá sơ hoạt tính chống oxy hóa in vitro cao chiết từ rễ củ Distichochlamys orlowii Luan van Hình 3.4 Ảnh hưởng phương pháp chiết đến khả khử gốc tự DPPH rễ củ D orlowii tương ứng với dung môi: Dichcloromethan (A), Methanol (B), Ethylacetat (C), Ethanol (D) Ghi chú: Các chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2.2 Theo mô hình trung hịa gốc tự ABTS+ Hoạt tính chống oxy hóa cao chiết methanol (ME), cao chiết ethanol (ET), cao chiết ethyl acetat (EA) cao chiết dichloromethan (DC) từ rễ củ Distichochlamys orlowii ba phương pháp chiết khác đánh giá thông qua mơ hình trung hịa gốc tự ABTS+ Kết trình bày 30 Luan van Bảng 3.4 Hình 3.5 Khả trung hịa gốc tự tỷ lệ nghịch với giá trị IC50 Bảng 3.4 Hoạt tính trung hòa gốc tự ABTS+ (IC50 , μg/mL) cao chiết Siêu âm Soxhlet LẮC DOD 170,04 ± 4,04a 245,19 ± 6,1a 332,03 ± 13,24a DOEA 144,61 ± 3,05b 180,05 ± 2,02b 246,54 ± 16,74b DOM 153,81 ± 8,45ab 227,59 ± 5,63a 340,16 ± 14,25a DOE 215,52 ± 6,71c 376,03 ± 5,56c 667,48 ± 13,41c Ghi chú: Các chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Các giá trị trung hòa 50% gốc tự ABTS+ (IC50) cao chiết nghiên cứu khác có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 Kết cho thấy, chiết siêu âm cho khả chống oxy hóa mạnh cao chiết ethyl acetat với giá trị IC50 = 144,61 ± 3,05 μg/mL; thấp cao chiết ethanol với giá trị IC50 = 215,52 ± 6,71 μg/mL Phương pháp chiết lắc thể hoạt tính chống oxy hóa cao cao chiết ethyl acetat với giá trị IC50 = 246,54 ± 16,74 μg/mL; thấp cao chiết ethanol với giá trị IC50 = 667,48 ± 13,41 μg/mL Phương pháp chiết soxhlet thể hoạt tính chống oxy hóa cao cao chiết ethyl acetat với giá trị IC50 = 180,05 ± 2,02 μg/mL; yếu cao chiết ethanol với giá trị IC50 = 376,03 ± 5,56 μg/mL (Bảng 3.4) 31 Luan van Hình 3.5 Ảnh hưởng phương pháp chiết đến khả trung hòa ABTS+ tương ứng với dung môi: Dichcloromethan (A), Methanol (B), Ethylacetat (C), Ethanol (D) Ghi chú: Các chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê với (P < 0,05) Phương pháp chiết siêu âm cho thấy khả trung hòa gốc tự cao so với phương pháp khác (Hình 3.5) Bằng phương pháp này, cao chiết methanol, dichloromethan, ethanol ethyl acetat có khả trung hòa gốc tự ABTS+ với giá trị IC50 153,81 ± 8,45 μg/mL; 170,04 ± 4,04 32 Luan van μg/mL; 215,52 ± 6,71 μg/mL 144,61 ± 3,05 μg/mL Phương pháp chiết lắc thể khả chống oxy hóa yếu cao chiết ethanol với giá trị IC50 = 667,48 ± 13,41 μg/mL 3.3 Kết phân tích thành phần tinh dầu từ dịch chiết rễ củ D orlowii Bảng 3.5 hình 3.6 cho biết thành phần hóa học dịch chiết nhexan từ thân rễ củ D.orlowii, tỷ lệ phần trăm chúng thời gian lưu cột Bảng 3.5 Các thành phần tinh dầu dịch chiết n-hexan từ rễ củ D.orlowii STT Thời gian lưu (phút) 3,37 α –pinene C10H16 0,91 4,7 Eucalytol/ cineole C10H18O 7,6 5,68 Linalool C10H18O 0,61 6,9 Terpinen-4-ol C10H18O 2,89 5,8 Terpineol-cis-β C10H18O 0,15 7,51 Fenchyl acetate C12H20O2 0,15 7,8 Neral C10H16O 12,61 8,22 α-citral C10H16O 11,85 8,79 Geraniol C10H18O 2,43 10 9,47 Acid nerolic C10H16O2 1,82 11 9,69 Geranyl acetat C12H20O2 1,37 Tên hợp chất 33 Luan van Công thức phân tử Phần trăm (%) 12 11,21 Aristolochene C15H24 15,2 13 11,28 α -Selinene C15H24 3,5 14 11,36 α -bisabolene C15H24 3,65 15 11,56 α -sesquiphellandrene C15H24 1,82 16 11,61 Limonen-10-ol C15H24O2 0,76 17 12,01 Trans sesquisabinene hydrate C15H26O 1,82 18 12,4 Iso aromadendrene epoxide C15H24O 0,15 19 12,56 Cubebol C15H26O 0,76 20 13,51 Globulol C15H26O 1,52 21 13,6 Aromadendrene oxide C15H24O 3,04 22 14,02 Ledene C15H24 0,61 23 14,22 Cuparenal C15H20O 0,3 24 14,78 Humulene epoxid C15H24O 0,15 25 14,86 Myristic acid C14H28O2 0,3 26 15,36 2,5-octadecadiynoic acid, methyl ester C19H30O2 0,3 27 15,71 Eremophila-1(10),7(11) dien C15H24 0,3 28 17,97 Cembrene A C20H32 4,71 29 17,39 Geranyllinalool C20H34O 1,22 30 18,37 3-ethyl-3-hydroxyandrostan-17- C21H34O2 one 34 Luan van 3,8 31 20,88 Kaur-16-en-18-al C20H30O 4,56 32 21,24 1-heptatriacotanol C37H76O 7,29 33 32,37 Squalene C30H50 1,82 Tổng Monoterpene hydrocarbon 0,91 Monoterpene dạng oxy hóa 41,49 Sesquiterpenes hydrocarbon 25,08 Sesquiterpenes dạng oxy hóa 8,20 Diterpenes 9,73 Non-terpenes 14,59 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết n-hexan từ rễ củ D orlowii Các hợp chất thu dịch chiết n-hexan từ thân rễ củ D orlowii chiếm phần lớn monoterpene (42,3%) sesquiterpenes (33,28%) Các thành phần hóa học thu aristolochene (15,2%), neral (12,61%), α-citral (11,85%) lượng đáng kể cineole (7,6%), cembrene A (4,71%), terpinen-4-ol(2,89%), geraniol (2,43%), α -bisabolene (3,65%) 35 Luan van CHƯƠNG – BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp chiết siêu âm, tác dụng sóng siêu âm cho khối lượng cao chiết nhiều đạt hiệu suất lớn dung môi methanol (2,28%) Cùng với dung môi phương pháp cho hàm lượng TPC TFC cao so với dung môi phương pháp khác Ảnh hưởng phương pháp chiết đến hàm lượng hoạt chất sinh học thu được nhiều tác giả nghiên cứu; chẳng hạn chiết xuất có hỗ trợ siêu âm chiết xuất có hỗ trợ vi sóng mang lại lợi thời gian chiết, lượng dung môi sử dụng hàm lượng chất có hoạt tính sinh học thu nhận Từ quan điểm bảo vệ môi trường, ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm, việc áp dụng quy trình chiết xuất "xanh", chiết xuất có hỗ trợ siêu âm chiết xuất có hỗ trợ vi sóng khuyến khích sử dụng để thu chiết xuất giàu polyphenol từ nguồn thực vật khác [17] Các phương pháp chiết truyền thống chiết soxhlet chiết lắc có thời gian chiết xuất lâu nhiệt độ cao, làm tăng trình oxy hóa hợp chất phenol, làm giảm hàm lượng polyphenol dịch chiết Nhược điểm q trình chiết hỗ trợ nhiệt tiêu thụ dung mơi cao, làm tăng chi phí gây vấn đề môi trường; hàm lượng polyphenol thấp so với kỹ thuật chiết xuất phương pháp chiết xuất có hỗ trợ siêu âm chiết xuất có hỗ trợ vi sóng [17] Kết tương tự với nghiên cứu Jovanović et al (2019) cỏ xạ hương (Thymus Serpyllum) trích ly đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa polyphenol Trong nghiên cứu này, tác giả kết luận phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm thu hàm lượng polyphenol cao hoạt tính kháng oxy hóa cao so với phương pháp trích ly truyền thống [4] Hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần chiết xuất dung môi methanol thu cao so với dung môi khác Kết nghiên cứu tương tự báo cáo Ali et al.(2011), dung mơi methanol có hiệu việc chiết xuất thành phần phenolic từ củ gừng [12] kết nghiên cứu Rahman et al (2013) thực Cà dại hoa trắng (Solanum torvum) kết luận dung mơi có độ phân cực cao, hàm 36 Luan van lượng polyphenol flavonoid toàn phần thu nhiều [29] Turkmen cộng (2006) báo cáo dung mơi có độ phân cực khác có ảnh hưởng đáng kể đến hợp chất phenolic hoạt tính chống oxy hóa hàm lượng cao dung môi phân cực [31, 33, 34] Các hợp chất phenolic thường liên kết với phân tử sinh học khác (polysaccharide, protein, tecpen, chất diệp lục, hợp chất vô cơ, ) dung mơi phải tìm thấy thích hợp cho q trình chiết xuất Điều cho thấy hàm lượng chất chiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất dược liệu, dung môi điều kiện chiết xuất [23] Về hoạt tính chống oxy hóa D orlowii, kết thu cho thấy dịch chiết rễ củ D orlowii có khả chống oxy hóa tốt Rất khó so sánh hoạt tính chống oxy hóa từ nghiên cứu liệu công bố khác thực tế hàm lượng hợp chất chống oxy hóa bị ảnh hưởng dung môi chiết, giống trồng vị trí Dựa so sánh tương quan, cho thấy có tương quan thuận giá trị 1/IC50 mơ hình ABTS+ với hàm lượng TFC lại khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Hàm lượng flavonoid polyphenol tồn phần có mẫu cao chiết thể tương quan thuận với giá trị 1/IC50 mơ hình DPPH Tuy nhiên, tương quan lại khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Việc khơng tìm thấy mối tương quan chặt chẽ hàm lượng polyphenol toàn phần flavonoid toàn phần với khả kháng oxy hóa phản ứng không chọn lọc phương pháp định lượng sử dụng [2] Nhằm phân tích sâu thành phần hóa học D orlowii, nghiên cứu tiến hành phân tích mẫu tinh dầu phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ Kết nhận dạng thành phần chính, chất có hàm lượng lớn Aristolochene (15,2%), neral (12,61%), α-citral (11,85%) lượng đáng kể cineole (7,6%), cembrene A (4,71%), terpinen4-ol (2,89%), geraniol (2,43%), α -bisabolene (3,65%), Tuy vậy, trình phân lập chưa phát thêm hợp chất từ nhóm chất khác nhắc đến nghiên cứu trước Ngồi ra, có 37 Luan van khác biệt số thành phần hàm lượng chất Các nghiên cứu trước định lượng lượng đáng kể hydrocarbon monoterpene (23,9%), monoterpen oxy hóa (29,4%), hydrocarbon sesquiterpene (33,7%), sesquiterpenes oxy hóa (11,2%) xuất lượng diterpenes nhỏ (0,3%) Người ta quan sát thấy geranyl axetat (16,5%), β-elemene (9,2%), β-pinene (9,0%) β-caryophyllene (7,9%) thành phần chủ yếu D orlowii Bên cạnh có hợp chất định tính khác bao gồm α-humulene (4,9%), (Z) -citral (4,6%), bicyclogermacrene (3,6%), γ-gurjunene (3,4%), linalool (3,1%) limonene (3,1% )… [9] Nguyên nhân thời điểm thu hái khơng phù hợp, điều kiện môi trường sống nhiều khác biệt hay trình di thực nên làm cho hàm lượng hợp chất mẫu D orlowii nghiên cứu có khác biệt Ngồi ra, dung mơi chiết khác nhau, thông số thiết lập hệ thống GC-MS có khác biệt Các nghiên cứu đề tài bước đầu, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu D orlowii, bổ sung tư liệu cho việc sử dụng thuốc dân gian, phục vụ cho lĩnh vực kiểm nghiệm dược liệu sau 38 Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau khoảng thời gian thực hiện, đề tài đạt mục tiêu đề thu số kết sau: - Đã định lượng số hợp chất tự nhiên xác định thành phần tinh dầu có cao chiết từ rễ củ Distichochlamys orlowii - Đã đánh giá sơ hoạt tính chống oxy hóa in vitro loại cao chiết từ rễ củ D orlowii Chiết phương pháp siêu âm với dung môi MeOH cho hoạt tính chống oxy hóa cao Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân lập thêm hợp chất từ loài Distichochlamys orlowii phân đoạn khác phân đoạn n-hexan, phân đoạn n-butanol, phân đoạn nước… - Tiếp tục đánh giá tác dụng sinh học khác dịch chiết loài D orlowii, cụ thể tác dụng hạ đường huyết, chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm,… 39 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Đào Thị Minh Châu, Đào Thị Thoan (2018), "Đa dạng họ Gừng (Zingiberaceae) Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 34(1), tr 84-89 Tài liệu tham khảo tiếng anh Aires Alfredo, Carvalho Rosa, Rosa Eduardo AS, Saavedra Maria J (2013), "Phytochemical characterization and antioxidant properties of baby-leaf watercress produced under organic production system", CyTAJournal of Food, 11(4), pp 343-351 Alberti Thaís Barbosa, Barbosa Wagner Luiz Ramos, Vieira José Luiz Fernandes, et al (2017), "(−)-β-Caryophyllene, a CB2 receptor-selective phytocannabinoid, suppresses motor paralysis and neuroinflammation in a murine model of multiple sclerosis", International journal of molecular sciences, 18(4), pp 691 Aleksandra Jovanović, Mihaela Skrt, Predrag Petrović, et al (2019), "Ethanol Thymus serpyllum extracts: Evaluation of extraction conditions via total polyphenol content and radical scavenging activity", Lekovite sirovine, 39, pp 23-29 Arad Yadon, Spadaro Louise A, Roth Marguerite, Newstein David, Guerci Alan D (2005), "Treatment of asymptomatic adults with elevated coronary calcium scores with atorvastatin, vitamin C, and vitamin E: the St Francis Heart Study randomized clinical trial", Journal of the American College of Cardiology, 46(1), pp 166-172 Arora Mamta, Kaur Gurjinder, Singh Satnam, Mahajan Anupama, Sembi Jaspreet K (2017), "TPC, TFC & Antioxidant activities of Crepidium acuminatum (D Don) Szlach", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 6(4), pp 811-817 Luan van Bahorun T, Soobrattee MA, Luximon-Ramma V, Aruoma OI (2006), "Free radicals and antioxidants in cardiovascular health and disease", Internet Journal of Medical Update, 1(2), pp 25-41 Carocho Márcio, Ferreira Isabel CFR (2013), "A review on antioxidants, prooxidants and related controversy: Natural and synthetic compounds, screening and analysis methodologies and future perspectives", Food and chemical toxicology, 51, pp 15-25 Chau Dao TM, Hung Nguyen V, Dai Do N, Ogunwande Isiaka A (2017), "Volatile constituents of Distichochlamys citrea MF Newman and Distichochlamys orlowii K Larsen MF Newman (Zingiberaceae) from Vietnam", Journal of Medicinal Plants Research, 11(9), pp 188-193 10 Dröge Wulf (2002), "Free radicals in the physiological control of cell function", Physiological reviews 11 Genestra Marcelo (2007), "Oxyl radicals, redox-sensitive signalling cascades and antioxidants", Cellular signalling, 19(9), pp 1807-1819 12 Ghasemzadeh Ali, Jaafar Hawa ZE, Rahmat Asmah (2011), "Effects of solvent type on phenolics and flavonoids content and antioxidant activities in two varieties of young ginger (Zingiber officinale Roscoe) extracts", Journal of Medicinal Plants Research, 5(7), pp 1147-1154 13 Goncalves Maria José, Cruz Maria Teresa, Tavares Ana Cristina, et al (2012), "Composition and biological activity of the essential oil from Thapsia minor, a new source of geranyl acetate", Industrial Crops and Products 35(1), 166-171 14 Harman Denham (1992), "Free radical theory of aging: history", Free radicals and aging, pp 1-10 15 Heim Jr Richard R (2002), "A review of twentieth-century drought indices used in the United States", Bulletin of the American Meteorological Society, 83(8), pp 1149-1166 16 Jaradat Nidal, Adwan Lina, K’aibni Shadi, Shraim Naser, Zaid Abdel Naser (2016), "Chemical composition, anthelmintic, antibacterial and Luan van antioxidant effects of Thymus bovei essential oil", BMC Complementary and Alternative Medicine, 16(1), pp 1-7 17 Jovanović Aleksandra, Petrović Predrag, Đorđević Verica, et al (2017), "Polyphenols extraction from plant sources", Lekovite sirovine, 37, pp 45-49 18 Kamatou Guy PP, Viljoen Alvaro M (2008), "Linalool–A review of a biologically active compound of commercial importance", Natural Product Communications, 3(7), pp 1183 - 1192 19 Larsen K (2001), "A new species of Distichochlamys from Vietnam and some observations on generic limits in Hedychieae (Zingiberaceae)", Nat Hist Bull Siam Soc, 49, pp 77-80 20 Li Yi, Schellhorn Herb E (2007), "New developments and novel therapeutic perspectives for vitamin C", The Journal of nutrition, 137(10), pp 2171-2184 21 List The Plant (2012), "Distichochlamys orlowii K.Larsen & M.F.Newman", Retrieved 30/07/2021, from http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-241289 22 Miller III Edgar R, Pastor-Barriuso Roberto, Dalal Darshan, et al (2005), "Meta-analysis: high-dosage vitamin E supplementation may increase all-cause mortality", Annals of internal medicine, 142(1), pp 37-46 23 Mohsen Sobhy M, Ammar Abdalla SM (2009), "Total phenolic contents and antioxidant activity of corn tassel extracts", Food chemistry, 112(3), pp 595-598 24 Munteanu Irina Georgiana, Apetrei Constantin (2021), "Analytical methods used in determining antioxidant activity: A review", International Journal of Molecular Sciences, 22(7), pp 3380 25 Naidu K Akhilender (2003), "Vitamin C in human health and disease is still a mystery? An overview", Nutrition journal, 2(1), pp 1-10 26 Newman MF (1995), "Distichochlamys, a new genus from Vietnam", Edinburgh Journal of Botany, 52(1), pp 65-69 Luan van 27 Nguyen Quoc Binh, Leong-Škorničková Jana (2012), "Distichochlamys benenica (Zingiberaceae), a new species from Vietnam", Gardens’ Bulletin Singapore, 64, pp 195-200 28 Onawunmi Grace O (1989), "Evaluation of the antimicrobial activity of citral", Letters in applied microbiology, 9(3), pp 105-108 29 Rahman Nur, Marliyati Sri Anna, Damanik Muhammad Rizal Martua, Anwar Faisal (2013), "Antioxidant activity and total phenol content of ethanol extract takokak fruit (Solanum torvum)", Pakistan Journal of Nutrition, 12(11), pp 973 30 Rehse T, Kress WJ (2003), "Distichochlamys rubrostriata (Zingiberaceae), a new species from northern Vietnam", Brittonia, 55(3), pp 205-208 31 Siddhuraju Perumal, Becker Klaus (2003), "Antioxidant properties of various solvent extracts of total phenolic constituents from three different agroclimatic origins of drumstick tree (Moringa oleifera Lam.) leaves", Journal of agricultural and food chemistry, 51(8), pp 21442155 32 Singh Sudhakar, Singh R P (2008), "In Vitro Methods of Assay of Antioxidants: An Overview", Food Reviews International, 24(4), pp 392-415 33 Sultana Bushra, Anwar Farooq, Przybylski Roman (2007), "Antioxidant activity of phenolic components present in barks of Azadirachta indica, Terminalia arjuna, Acacia nilotica, and Eugenia jambolana Lam trees", Food chemistry, 104(3), pp 1106-1114 34 Turkmen Nihal, Sari Ferda, Velioglu Y Sedat (2006), "Effects of extraction solvents on concentration and antioxidant activity of black and black mate tea polyphenols determined by ferrous tartrate and Folin– Ciocalteu methods", Food chemistry, 99(4), pp 835-841 35 Valko Marian, Leibfritz Dieter, Moncol Jan, et al (2007), "Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease", Luan van The international journal of biochemistry & cell biology, 39(1), pp 4484 36 Valko Marian, Rhodes CJB, Moncol Jan, Izakovic MM, Mazur Milan (2006), "Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stressinduced cancer", Chemico-biological interactions, 160(1), pp 1-40 37 Valko MMHCM, Morris H, Cronin MTD (2005), "Metals, toxicity and oxidative stress", Current medicinal chemistry, 12(10), pp 1161-1208 38 VAN CHEN TRAN, TUAN NGUYEN DUC, TRIET NGUYEN THANH, et al (2022), "Morphological and molecular characterization of Distichochlamys citrea MF Newman in Bach Ma National Park, Thua Thien Hue Province, Vietnam", Biodiversitas Journal of Biological Diversity, 23(4) 39 Wahner-Roedler Dietlind L, Elkin Peter L, Vincent Ann, et al (2005), Use of complementary and alternative medical therapies by patients referred to a fibromyalgia treatment program at a tertiary care center, Mayo Clinic Proceedings, Elsevier, pp 55-60 40 Wang Jingyu, Li Heyangzi, Yao Ying, et al (2018), "β-Elemene Enhances GAP-43 expression and neurite outgrowth by inhibiting RhoA kinase activation in rats with spinal cord injury", Neuroscience, 383, pp 12-21 41 Willcox Joye K, Ash Sarah L, Catignani George L (2004), "Antioxidants and prevention of chronic disease", Critical reviews in food science and nutrition 44(4), 275-295 42 Young IS Woodside JV (2001), "Antioxidants in health and disease", Journal of clinical pathology, 54(3), pp 176-186 43 Zhu Tingzhun, Xu Yinghui, Dong Bin, et al (2011), "β-elemene inhibits proliferation of human glioblastoma cells through the activation of glia maturation factor β and induces sensitization to cisplatin", Oncology reports, 26(2), pp 405-413 Luan van ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - ĐẶNG ANH THƯ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA IN VITRO CỦA LỒI GỪNG ĐẶC HỮU TẠI VIỆT NAM (Distichochlamys orlowii). .. ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa in vitro loài gừng đặc hữu Việt Nam (Distichochlamys orlowii)? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát hàm lượng flavonoid, polyphenol thành phần tinh... hoạt tính chống oxy hóa in vitro loại cao chiết từ rễ củ D orlowii Chiết phương pháp siêu âm với dung mơi MeOH cho hoạt tính chống oxy hóa cao Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN