1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường trường sơn trên địa bàn tỉnh quảng nam (1965 1975) 1

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ NĂNG ĐÔNG ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (1965 - 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ NĂNG ĐÔNG ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (1965 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975), sản phảm trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Duy Phương Trong toàn nội dung luận văn kết q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá cá nhân sở tham khảo, tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu, cơng trình, ấn phẩm đề tài khoa học khác Tất tài liệu tham khảo trích nguồn rõ ràng hợp pháp Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm với nội dung trình bày đề tài Người cam đoan Lê Năng Đơng ii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (1965-1975) Ngành học: Lịch sử Việt Nam Học viên: Lê Năng Đông Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Phương Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Nghiên cứu đề tài: Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975), nhằm khái quát yếu tố tác động đến trình xây dựng đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam; làm rõ trình xây dựng, phát triển sử dụng Đường Trương Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975) Những nội dung rút từ kết nghiên cứu đề tài: - Luận văn trình bày cách có hệ thống q trình xây dựng, bảo vệ, khai thác sử dụng tuyến vận tải chiến lược đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975) - Bổ sung, làm phong phú thêm tư liệu tuyến đường Trường Sơn - Làm rõ vị trí, vai trị to lớn, đóng góp to lớn Đảng bộ, quân nhân dân dân tộc miền núi Quảng Nam tuyến chi viện chiến lược đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Từ kết nghiên cứu, luận văn góp phần khẳng định vai trị chiến lược đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Quảng Nam với cách mạng Việt Nam kinh nghiệm rút trình xây dựng, bảo vệ sử dụng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn Từ khóa: Quảng Nam, đường Trường Sơn, đường 14, chiến thắng Khâm Đức - Ngok tavak, chiến thắng Thượng Đức, Đèo Bù Lạch NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN TS Nguyễn Duy Phương Lê Năng Đông iii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS OF THE THESIS Title of subject: TRUONG SON STREET IN QUANG NAM PROVINCE (1965-1975) Major: History of Vietnam Full name of Master’s student: Le Nang Dong Superveisor: Dr Nguyen Duy Phuong Training institution: The University of Da Nang - University of Science and Education Summary: Research the topic: Truong Son road in Quang Nam province (1965-1975), to generalize the factors affecting the construction process of Truong Son road in Quang Nam province; clarify the process of building, developing, and using Truong Son Street in Quang Nam province (1965-1975) The new content is drawn from the researching results of the topic: - The thesis presents the building process systematically, protecting, exploiting and using the strategic transport route of Truong Son road in Quang Nam province (1965-1975) - Adding and enriching new materials about Truong Son route - Clarifying the position, great role, and great contributions of the Party Committee, the army and people from the mountainous ethnic groups of Quang Nam on the strategic support line of Truong Son road in Quang Nam province during the years of resistance war against America - According to the researching results, the thesis will contribute to affirm the strategic role of Truong Son - Ho Chi Minh road in Quang Nam province with Vietnamese revolution and experiences gained in the construction process, to protect and use for the socio-economic development tasks and to ensure national defense and security in Quang Nam province in the current period Keywords: Quang Nam, Truong Son street, 14th street, Kham Duc - Ngok Ta Vak victory, Thuong Duc victory, Bu Lach pass Confirmation of instructor Master’s student Dr Nguyen Duy Phuong Le Nang Đong iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS OF THE THESIS iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc miền núi Quảng Nam 12 1.3 Chủ trương cấp ủy Đảng quyền việc mở đường Trường Sơn đoạn qua địa bàn tỉnh Quảng Nam 17 1.4 Hệ thống đường địa bàn tỉnh Quảng Nam trước năm 1965 .23 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (1965 - 1975) 31 2.1 Từng bước xây dựng khai thác đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 1965-1968 31 2.1.1 Xây dựng tuyến đường ngang (B46) thuộc hệ thống đường Trường Sơn từ Chà Vằn (Lào) đến Khâm Đức (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) 31 2.1.2 Mở tuyến vận tải giới từ A Túc (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) Bù Lạch (xã A Nông, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) phục vụ chiến dịch mùa khô năm 1967 .32 2.1.3 Mở đường Trường Sơn từ Bù Lạch xuống Trao, Giằng phục vụ Tổng tiến công Xuân Mậu Thân 1968 35 2.1.4 Chiến thắng Khâm Đức - Ngok tavak (12/5/1968), góp phần khai thơng đường Trường Sơn, mở rộng vùng giải phóng địa bàn tỉnh Quảng Nam 37 v 2.2 Bảo vệ, cải tạo sử dụng đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam; mở đường xuống đồng bằng, góp phần giải phóng hồn toàn quê hương, thống đất nước 1969-1975 .43 2.2.1 Bảo vệ, cải tạo đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam 1969-1973 .43 2.2.2 Chiến thắng Thượng Đức (7/8/1974), khai thông tuyến hành lang đường Trường Sơn; mở đường xuống đồng bằng, giải phóng hồn tồn q hương tháng 3/1975 47 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG VAI TRÒ VÀ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG, BẢO VỆ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Vai trò đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975) 58 3.1.1 Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam góp phần bảo đảm thông suốt tuyến chi viện chiến lược từ miền Bắc vào chiến trường Liên Khu 5, nối lên Tây Nguyên vào chiến trường Đông Nam 58 3.1.2 Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam - chiến trường tổng hợp trực tiếp đánh Mỹ thắng Mỹ .61 3.1.3 Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam góp phần tạo điều kiện thuận lợi để quân nhân dân Quảng Nam, Đặc khu Quảng Đà Khu ủy xây dựng cách mạng vững 66 3.2 Bài học kinh nghiệm công tác xây dựng, sử dụng bảo vệ đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam 69 3.2.1 Xây dựng tuyến đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn phải quan tâm đến đặc điểm địa trị, địa quân truyền thống cách mạng địa phương 69 3.2.2 Phát huy vai trị tổ chức Đảng, quyền đồn thể nhân dân q trình xây dựng, sử dụng, chiến đấu bảo vệ mở rộng đường Trường Sơn 72 3.2.3 Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, thực tốt sách dân tộc Đảng đồng bào dân tộc trình xây dựng bảo vệ đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam .74 3.2.4 Kết hợp nhiệm vụ xây dựng với đấu tranh bảo vệ đấu tranh để khai thông mở rộng; kết hợp xây dựng tuyến đường chính, đồng thời tiến hành xây dựng tuyến đường nhánh, đường tránh 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG NHÂN CHỨNG ĐÃ PHỎNG VẤN PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kg Ki lô gam Km Ki lô mét NXB Nhà xuất QĐND Quân đội nhân dân QĐ Quyết định TTg Thủ tướng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết, nước ta bị chia cắt làm hai miền miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời nằm kiểm soát kẻ thù Dưới hậu thuẫn đế quốc Mỹ, quyền Ngơ Đình Diệm sức phá hoại Hiệp định, tiến hành sách “tố cộng”, “diệt cộng” dã man, nhằm dập tắt phong trào cách mạng nhân dân ta miền Nam Trước yêu cầu, nhiệm vụ tình tình hình Cách mạng miền Nam, từ ngày 12 đến ngày 22/01/1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa II) họp Hà Nội Nghị 15 xác định đường đấu tranh cách mạng miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh trị tiến lên kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang Thực Nghị 15 Trung ương Đảng, với việc đẩy mạnh xây dựng quân đội cách mạng, quy, bước đại miền Bắc, việc chuẩn bị lực lượng vật chất chi viện cho miền Nam xúc tiến Ngày 19/5/1959, Thường trực Tổng Qn ủy định thành lập Đồn cơng tác quân đặc biệt (với phiên hiệu Đoàn 559) làm nhiệm vụ mở đường Trường Sơn chi viện chiến lược cho chiến trường miền Nam Trong suốt 16 năm xây dựng phát triển (1959 - 1975), hệ thống đường giao thông huyết mạch Trường Sơn không giữ vai trò tuyến vận tải quân sự, hậu cần chiến lược, mà chiến trường tổng hợp, mặt trận chiến đấu liệt ta địch; nơi hội tụ sức mạnh, niềm tin ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất độc lập, tự do, hịa bình, thống Tổ quốc; đời thời, biểu sinh động mối đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia Với ý nghĩa, biểu tưởng khát vọng độc lập, tự thống Tổ quốc Trong Sổ vàng truyền thống Bộ đội Trường Sơn, năm 1973, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng ghi: “Đường Trường Sơn chiến cơng chói lọi lịch sử kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta Đường Trường Sơn cịn đường ý chí thắng, lịng dũng cảm, khí phách anh hùng Đó đường đồn kết dân tộc ba nước Đơng Dương Vinh quang thay Bộ đội Trường Sơn anh hùng chiến đấu chiến thắng đường mang tên Bác Hồ vĩ đại!” Lịch sử tuyến đường chi viện chiến lược Trường Sơn phản ánh trình độ vận dụng sáng tạo khoa học nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân Đảng ta; phản ánh quy luật chung chiến tranh giải phóng dân tộc - quy luật phát triển từ thấp lên cao, từ yếu đến mạnh, từ thô sơ đến đại Năm tháng trơi qua, đường Trường Sơn có nhiều thay đổi, song kỳ tích học kinh nghiệm đúc kết trình tổ chức xây dựng, bảo vệ sử dụng tuyến đường chiến lược nguyên giá trị nghiệp xây dựng vào bảo vệ Tổ quốc Đường Trường Sơn nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trải qua nhiều giai đoạn phát triển, qua nhiều tỉnh, thành nước qua nước bạn Lào Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 1965, hệ thống đường ngang thuộc đường chiến lược Trường Sơn Trung đồn 98 cơng binh mở từ Chà Vằn (Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào) qua thị trấn Khâm Đức (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) Cuối năm 1966, Trung ương định mở tuyến vận tải Trường Sơn từ A Túc (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đến đèo Bù Lạch (xã A Nông, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) thơng tuyến vào tháng 4/1967 Sau đó, tuyến đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam tiếp tục mở rộng qua huyện Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn nối thông lên Kon Tum Nhằm khái quát trình xây dựng, bảo vệ sử dụng tuyến đường chiến lược Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam, đồng thời làm rõ đóng góp, hy sinh Đảng bộ, quân nhân dân dân tộc Quảng Nam tuyến đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975) mà tài liệu khác chưa đề cập cách đầy đủ toàn diện Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (1965-1975)” làm luận văn thạc sĩ Qua đó, khẳng định vai trị, vị trí ý nghĩa tuyến đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam - nơi coi chiến trường trọng điểm ác liệt Khu 5; tuyến đường chiến lược Bắc - Nam, nối hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa với chiến trường Khu 5, Tây Nguyên, Hạ Lào xuống đến miền Đông Nam bộ; đồng thời rút học kinh nghiệm từ trình mở đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan có tính chất chun khảo, như: - Cuốn sách: Lịch sử Đoàn 559 Bộ đội Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, NXB Quân đội nhân dân xuất năm 1999 sách: Lịch sử Đảng Đoàn 559 – Bộ đội Trường Sơn Binh đoàn 12 (1959-2015), Đảng Binh đoàn 12, NXB Quân Phụ lục 14: Một số hạng mục đoạn đường Khu tái di tích lịch sử đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh thuộc thơn Pà Dồn, xã Cà Dy, huyện Nam Giang Nguồn: Lê Năng Đông ... DỰNG, BẢO VỆ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Vai trò đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (196 5- 1975) 58 3.1.1 Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam góp phần bảo đảm... VỆ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (1965 - 1975) 31 2.1 Từng bước xây dựng khai thác đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 196 5-1 968 31 2.1.1 Xây dựng tuyến đường. .. đề tài ? ?Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam (196 5- 1975)” làm luận văn thạc sĩ Qua đó, khẳng định vai trị, vị trí ý nghĩa tuyến đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Nam - nơi coi chiến trường

Ngày đăng: 01/06/2022, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Thanh Ba (2004), Dấu ấn thời gian (Hồi ký), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn thời gian (Hồi ký)
Tác giả: Phạm Thanh Ba
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
[2] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đại Lộc (2017), Lịch sử Đảng bộ huyện Đại Lộc (1930-1975), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đại Lộc (1930-1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đại Lộc
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2017
[3] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hiên (1986), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ huyện Hiên 1945-1975, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ huyện Hiên 1945-1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hiên
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1986
[4] Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phước Sơn (2001), Lịch sử Đảng bộ huyện Phước Sơn tập I (1945-1975), Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Phước Sơn tập I (1945-1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phước Sơn
Năm: 2001
[5] Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2015), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
[6] Ban Chỉ huy Quân sự huyện Nam Giang (2001), Lịch sử lực lượng vũ trang huyện Nam Giang (1945-1975), Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lực lượng vũ trang huyện Nam Giang (1945-1975)
Tác giả: Ban Chỉ huy Quân sự huyện Nam Giang
Năm: 2001
[7] Ban Dân tộc Quảng Nam (2005), Tìm hiểu con người miền núi Quảng Nam, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu con người miền núi Quảng Nam
Tác giả: Ban Dân tộc Quảng Nam
Năm: 2005
[8] Ban Liên lạc Ban Tổ chức khu V (2008), Quá trình xây dựng và truyền thống của Ban Tổ chức Liên Khu ủy V (1945-1975), Sở Văn hóa - Thông tin thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình xây dựng và truyền thống của Ban Tổ chức Liên Khu ủy V (1945-1975)
Tác giả: Ban Liên lạc Ban Tổ chức khu V
Năm: 2008
[9] Ban Liên lạc Văn phòng Liên Khu ủy 5 (2004), Văn phòng Liên Khu ủy 5 (1945- 1975), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phòng Liên Khu ủy 5 (1945-1975)
Tác giả: Ban Liên lạc Văn phòng Liên Khu ủy 5
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
[10] Ban Thường vụ Huyện ủy Nam Trà My (2010), Căn cứ Nước Là - Mật khu Đỗ Xá, Khí phách của một thời và mãi mãi, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn cứ Nước Là - Mật khu Đỗ Xá, Khí phách của một thời và mãi mãi
Tác giả: Ban Thường vụ Huyện ủy Nam Trà My
Năm: 2010
[11] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Ban Thường vụ Huyện ủy Phước Sơn (2013), 45 năm chiến thắng Khâm Đức - Ngok Ta Vak (12/5/1968- 12/5/2013), Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 năm chiến thắng Khâm Đức - Ngok Ta Vak (12/5/1968-12/5/2013)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Ban Thường vụ Huyện ủy Phước Sơn
Năm: 2013
[12] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Huyện ủy Đại Lộc (2014), Chiến thắng Thượng Đức, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến thắng Thượng Đức
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Huyện ủy Đại Lộc
Năm: 2014
[13] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Huyện ủy Đại Lộc (2014), Kỷ yếu hội thảo Chiến thắng Thượng Đức - Ý nghĩa và bài học lịch sử, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Chiến thắng Thượng Đức - Ý nghĩa và bài học lịch sử
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Huyện ủy Đại Lộc
Năm: 2014
[14] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo Căn cứ Liên Khu ủy 5 tại các huyện Bến Hiên, Bến Giằng, tỉnh Quảng Nam (1955-1959), Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Căn cứ Liên Khu ủy 5 tại các huyện Bến Hiên, Bến Giằng, tỉnh Quảng Nam (1955-1959)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam
Năm: 2012
[15] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2004), Tìm hiểu con người Xứ Quảng, Sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu con người Xứ Quảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam
Năm: 2004
[16] Ban Tuyên giáo Trung ương (2019), Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2019
[17] Võ Bẩm (2001), Những nẻo đường kháng chiến, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nẻo đường kháng chiến
Tác giả: Võ Bẩm
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
Năm: 2001
[18] Binh đoàn 12, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2013), Lý lịch Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh: Di tích lịch sử Chỉ huy sở tiền phương Bộ Tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn tại sân bay Khâm Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh: Di tích lịch sử Chỉ huy sở tiền phương Bộ Tư lệnh Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn tại sân bay Khâm Đức
Tác giả: Binh đoàn 12, Bảo tàng Hồ Chí Minh
Năm: 2013
[19] Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam (2015), Tổng kết phong trào du kích chiến tranh trên chiến trường Quảng Nam (1945-1975), Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết phong trào du kích chiến tranh trên chiến trường Quảng Nam (1945-1975)
Tác giả: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam
Năm: 2015
[20] Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1988), Quảng Nam - Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu và chiến thắng (1945-1975), Tập II, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam - Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu và chiến thắng (1945-1975)
Tác giả: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
Năm: 1988

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w