118 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HĂ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
| ĐỔI MỚI GIÂO DỤC ĐẠI HỌC
'PHỤC VỤ CƠNG NGHIỆP HÔ, HIỆN ĐẠI HÔ ĐẤT NƯỚC 1 ŒS TS Dương Đức Niệm DAI HOC QUOC GIA HA NOI | CƠNG NGHIỆP HÔ, HIỆN ĐẠI HOÂ TRONG THỜI ĐẠI CHÚNG TA |
1.1 Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới
toăn diện Đại hội lần thứ VIII của Đảng đê khẳng
định: "Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đê thu được những thùnh tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan
trọng Nhiệm uụ đề ra cho chặng đường đầu của,
thời kỳ quâ độ lă chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hod (CNH), hiện đại hoâ (HĐH), đê cơ bản hoăn thănh, cho phĩp chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh
CNH, HDH đất nước Mục tiíu của CNH, HĐH lă |
xđy dựng nước ta thănh một nước công nghiệp có cơ _ G8§.T§ DƯƠNG ĐỨC NIỆM
so vat chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu binh tế hợp lý,
lam cho dđn giờu, nước mạnh, xê hội công bằng, van minh”
_ Về câc thuật ngữ CNH, HĐH, Từ điển Bâch khoa của Liín Xô (cũ) viết:" Cơng
nghiệp hô lă quâ trình xđy dựng nền sản xuất cơ bhí lớn trong tất cả câc ngănh
của nín kinh tế quốc dđn uă đặc biệt trong công nghiệp, dẫn tới sự tăng nhanh trình `
độ trang b¡ kỹ thuật cho lao động uă nđng cao năng suất lao động” Còn " Hiện đại
hoâ lă lăm cho thay đổi, hoăn thiện, đâp ứng đđy đủ câc yíu cầu của thời đại
hiĩn dat" | :
Như vậy, để thực hiện câc nội dung trín đđy của cĩng cuĩdc CNH, HDH, dat nước, một mặt, chúng ta phải lăm cho câc ngănh kinh tế có đầy đủ câc trang thiết bị của nền công nghiệp hiện đai, mặt khâc, phải lăm cho nền kinh tế mang tính chất của thời đại hiện đại vă qua đó có thể từng bước đưa nền kinh tế nước ta hội _ nhập với nền kinh tế khu vực vă thế giới
1.2 Vậy, nội dung chủ yếu của thời đại chúng ta la gi?
Có thể có nhiều ý kiến khâc nhau, nhưng nhiều nhă nghiín cứu cho rằng nội
dung chủ yếu của thời đại chúng ta được quyết định bởi hai cuộc câch mạng: câch mạng xê hội, theo nghĩa rộng lă cuộc đấu tranh cho hoă bình độc lập dđn tộc, dđn
Trang 2
"CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÍU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG THỨC” 119
chủ vă chủ nghĩa xê hội; vă câch mạng khoa học-công nghệ (KH-CN) Chính hai cuộc câch mạng năy tâc động lẫn nhau rất phức tạp, tạo thănh hai nội dung chủ yếu của thời đại chúng ta
Trong phạm vi băi bâo câo nhỏ năy chúng tôi chỉ phđn tích một số vấn đề của câch mạng khoa học-công nghệ có liín quan đến công cuộc ƠNH, HĐH đất nước
Nếu xĩt từ góc độ phât triển của lực lượng sản xuất, thì nh chất cơ bản của thời đại chúng ta lă thời đại chuyển từ uăn mình công nghiệp lín uăn mình tín học
Văn minh công nghiệp ra đời gắn với câch mạng công nghệ lần thứ nhất vă dựa trín lao động cơ khí mây móc lă chủ yếu Thực tế cho thấy rằng, câc thănh tựu của sản xuất công nghiệp lă vô cùng to lớn Nhưng câc sản phẩm công nghiệp có hăm lượng nguyín vật liệu cao, do đỗ sản xuất công nghiệp đòi hỏi phải khai thâc tăi _ nguyín thiín nhiín căng nhiều căng tốt, khai thâc đến cạn kiệt vă tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng mất cđn bằng sinh thâi như đang diễn ra trín toăn thế giới hiện
nay | |
Sản phẩm tin học không cần nhiều nguyín vật liệu, nhưng cần trí tuệ sâng tạo của con người Chính điều đó đê khẳng định vai trò quyết định của trí tuệ đối với sản xuất Không có những con người lao động trí tuệ, khât khao sâng tạo độc lập,
thì không có văn minh tin học, không có khoa học hiện đại vă công nghệ cao Sự ra
đời của tín học d& tao tiĩn dĩ để giải quyết hăng loạt vấn dĩ đặt ra trong xê hội
hiện đại vă tạo tiển để cho câch mạng KH-CN hiện đại, một cuộc câch mạng được coi lă bắt đầu văo khoảng những năm 70 của thế ký XX vă đang diễn ra mạnh mẽ trín phạm vi toăn thế giới
1.3 Trong câch mạng KH-CN, tri thức vă thông tin lă những yếu tố quan trọng nhất, khoa học-công nghệ trở thănh lực lượng sản xuất trực tiếp Trong thời đại chúng ta, thời đại hậu công nghiệp-thời đại tin học, không có tri thức, không biết sử | dụng tr1 thức, thì không thể tạo ra sức mạnh vă sức cạnh tranh trong bất kỳ lĩnh
vực năo, nhất lă trong lĩnh vực kinh tế Từ đđy xuất hiện khâi niệm ” Kinh tế trí
thức "(Knouledgỉe eeonomy) Về khâi niệm năy Tổ chức kinh tế Hợp tâc vă Phât triển
định nghĩa:” Kinh tế trì thức lă nín binh tế xđy dựng trín cơ sở sẳn xuất, phđn phối va sit dung trì thức uă thông tin"
Sản phẩm của kinh tế tri thức có hăm lượng tri thức rất cao; không đòi hỏi nhiều về vật liệu, tăi nguyín thiín nhiín; dịch vụ tri thức ( nghiín cứu khoa học,
thiết kế, giâo dục, thông tin.v.v.) lă hoạt động kinh tế quan trọng; đầu tư của xê hội - chủ yếu dănh cho khoa học-kỹ thuật vă giâo dục.v.v
Trì thức lăm nín giâ trị lớn nhất của sản phẩm, do đó người lao động có tri
thức, có trình độ cao, có năng lực sâng tạo lă vốn quý của xê hội Muốn cho dđn giău, nước mạnh, thì nhiệm vụ quan trọng của câc ngănh, của toăn xê hội lă phải
Trang 3
120 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HĂ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
nguồn tăi nguyín mới, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường vă mất cđn bằng
sinh thâi Đđy chính lă một thâch thức lớn đối với giâo dục đại học Chỉ đổi mới giâo
dục đại học một câch toăn điện mới đâp ứng được câc yíu cầu của công cuộc ƠNH,
HĐH đất nước |
II ĐỔI MỚI GIÂO DỤC ĐẠI HỌC PHỤC VỤ CNH, HDH ĐẤT NƯỚC
Công cuộc CNH, HĐH được tiến hănh trín cơ sở những thănh tựu của câch mạng KH-CN Muốn tiến hănh CNH, HĐH thắng lợi phải có nguồn nhđn lực có trình độ, những trí thức tăi năng có thể đi sđu nghiín cứu những lĩnh vực khoa học-
công nghệ mũi nhọn vă then chốt của đất nước Đđy lă nhiệm vụ quan trọng của ngănh giâo dục vă đăo tạo Chính vì thế, Nghị quyết Trung ương 2 (khoâ VHD đê
khẳng định:” Giâo duc va dao tao, khoa học uă công nghệ lă nín tảng uă động lực
cho sự nghiệp CNH, HĐDH đất nước” |
Thời gian qua ngănh giâo dục đại học có những thănh tích đâng kể, nhưng vẫn
còn rất nhiều yếu kĩm cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng vă hiệu quả Do đó, tất yếu lă giâo dục đại học phải được đổi mới toăn diện mới có thể hoăn thănh nhiệm vụ
trong thoi ky CNH,HDH |
_9.1 Trín thím thế kỷ XXI, trước những thâch thức của thời dai tin hoc, thời
đại công nghệ cao, nhiệm vụ đầu tiín của chúng ta lă phải đổi mới mô hình đăo tạo
đại học Trước đđy, để phục vụ cho một nền kinh tế kế hoạch hoâ tập trung, sinh
viín được đăo tạo theo một chuyín ngănh hẹp Sau khi ra trường, sinh viín tốt nghiệp được phđn công về lăm việc trong cơ quan Nhă nước theo một chức năng vă nhiệm vụ đê định sẵn Nếu được tuyển nhận văo biín chế của cơ quan, thì họ không
phải lo gì nữa vă yín chí lăm việc ở đó suốt đời với trình độ chuyín môn hẹp của
- mình Thực tế cho thấy rằng, câc trường đại học đơn ngănh với quy mô nhỏ có thể
đâp ứng một phần câc yíu cầu của kiểu đăo tạo nhđn lực trín đđy | Bước vao thĩ ky XXI, su phat triển mạnh mẽ vă liín tục của khoa học kỹ thuật
vă công nghệ, đặc biệt lă công nghệ thông tin, cùng với sự tăng trưởng không ngừng
của kinh tế, đòi hỏi phải đổi mới giâo dục trong việc đăo tạo nguồn nhđn lực phục vụ công cuộc CNH, HĐH Cơ cấu việc lăm thay đổi, sự xuất hiện một số ngănh mới trong khoa học tự nhiín vă công nghệ, đòi hỏi người lao động phải có trình độ trì thức sđu rộng, trình độ nghề nghiệp cao, nhanh nhạy, có khả năng đâp ứng kịp thời câc biến động rất nhanh của nền kinh tế Tiếc rằng những sinh viín được đăo tạo theo mô hình đại học cũ không đâp ứng câc đòi hỏi trín Điều tất yếu đê xảy ra lă
nhiều sinh viín, sau khi tốt nghiệp, không kiếm được việc lăm hoặc phải lăm những
việc không đúng chuyín môn đê được đăo tạo trong nhă trường Nhưng họ chưa có
- những kiến thức khoa học cơ bản đủ vững văng, chưa có năng lực vận dụng sâng
Trang 4
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÍU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG THỨC” 121
một câch thụ động Nhiều sinh viín chưa có niềm say mí tự học, chưa nhận thức rõ
những điều học được ở trường đại học chưa phải lă tất cả, mă chỉ lă những kiến thức ban đầu, những viín gạch đầu tiín trín con đường khoa học, tạo đă cho người sinh viín tiếp tục bọc suốt đời, tiếp tục tự học, tự vươn lín nắm bắt những kiến
thức mới nhất của thời đại, những tri thức khoa học mă xê hội hiện đại đang cần,
từ đó có thể chuyển đổi nghề, nếu cần, để có thể phục vụ tốt nhất cho sự phât triển
ngăy căng cao vă đa dạng của khoa học, công nghệ, kinh tế-xê hội của đất nước
Theo chúng tôi, đđy cũng lă một khía cạnh yếu bĩm của giâo dục đợi học Thực trạng đó đòi hỏi phải có sự đổi mới mô hình giâo dục đại học, vì mô hình giâo dục
đại học trước thiếu năng động vă không còn thích hợp
Để đâp ứng kịp thời câc đòi hỏi của nền kinh tế thị trường, của câch mang KH-
CN, nhiều nước trín thế giới đê tiến hănh đối mới cơ bản hệ thống giâo dục đại học
Mô hình giâo dục đại học thích hợp, có khả năng đấp ứng câc yíu cầu trín đđy
chính lă câc trường đại học đa lĩnh vực (HĐLV) qui mô lớn Có thể nói, mô hình
năy lă xu thế của thế giới, đặc biệt lă ở câc nước có nền kinh tế phât triển cao
Phần lớn câc trường đại học ở Mỹ, Anh được tổ chức theo mô hình ĐHĐLV Từ những năm 70, Úc tiến hănh tổ chức lại hệ thống đại học, sâp nhập câc trường nhỏ,
đơn ngănh thănh ĐHĐLV lớn Do đó, hệ thống đại học ở Úc đê giảm từ 78 trường xuống còn 37 trường ĐHĐLV Số lĩnh vực đăo tạo ở một số ĐHĐLV có thể khâc nhau, nhưng phải có ít nhất 3 lĩnh vực đăo tạo, trong đó có khoa học cơ bản Trường đại học có 3 chức năng: đờo tạo, nghiín cứu khoa hoc va phuc vu kinh tế“xê hội Một ĐHĐLV với nhiều lĩnh vực như khoa học tự nhiín, khoa học xê hội vă nhđn văn, ngoại ngữ; có qui mô lổn với nhiều trung tđm nghiín cứu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiín kết nhiều giâo sư giỏi thực hiện những chương trình nghiín cứu khoa học có tầm cỡ lớn vă do đó câc thănh quả đăo tạo, nghiín cứu khoa học có thể phục vụ xê hội một câch có hiệu qua Việc thănh lập ĐHQGHN, một ĐHĐLXV, một trung tđm đăo tạo vă nghiín cứu khoa học chất lượng cao, lă biểu hiện cụ thể về chủ trương đổi mới giâo dục đại học của Đâng vă Nhă nước ta ĐHQGHN đang chứng minh tính ưu việt của mô hình năy bằng chính câc hoạt động có hiệu quả của mình ĐHQGHN đê có chủ trương vă đang quyết tđm tập trung trí tuệ nghiín cứu, đề ra những giải phâp cụ thể, có hiệu quả vă khả thị, để nđng cao chất lượng đăo tạo, gắn hoạt động đăo tạo, nghiín cứu khoa học với thực tế sản xuất, thiết thực phục vụ cho
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước S
Mục tiíu cao nhất của đổi mới giâo dục đại học lă chất lượng đăo tạo, vì đó lă điều kiện sống còn của một trường đại học Vă lă điều kiện thiết yếu để có thể hoă
nhập với khu vực vă thế giới trong xu thế toăn cầu hoâ Chất lượng đăo tạo đại học lă kết quả của một quâ trình gồm rất nhiều yếu tố, nhưng theo chúng tôi, biểu hiện
rõ nhất của chất lượng đăo tạo đại học lă năng lực hoạt động thực tế của người
Trang 5
DAI HOC QUOC GIA HA NOI: KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC
2.2 Cong cudc CNH, HDH dat nudĩc doi hoi di mdi nĩi dung gido duc dai hoc theo hướng nội dung giâo dục đại học phải gắn với yíu cầu của kinh tế-xê hội, phải
phản ânh những thănh tựu mới nhất của khoa học, kỹ thuật, tạo được sự tích hợp
nhiều môn khoa học, đâp ứng những đòi hỏi của kinh tế toăn cầu hoâ vă xê hội
thông tin Nội dung đăo tạo phải vừa hiện đại, vừa mềm dẻo để có thể thích ứng với
mọi biến động của thời đại vă có khả năng được phđn chia thănh câc phần nhỏ, có
định tính, định lượng cụ thể, tạo tiền để cho việc âp dụng phương thức đăo tạo theo
tín chỉ, cho phĩp sinh viín có thể tự xđy dựng kế hoạch học tập phù hợp với khả
năng vă điều kiện học tập của họ Khi sinh viín được lựa chọn chương trình học
tập phù hợp với mục đích, động cơ học tập của chính họ, thì họ sẽ hứng thú học tập
vă quyết tđm tự trang bị những tri thức vă kỹ năng cần thiết để lập nghiệp trong
tương lai |
_ Chức năng quan trọng nhất của giâo dục đại học hiện nay lă đăo tạo nguồn
nhđn lực có trình độ cao, có lòng yíu nước, sẵn săng đem tăi trí xđy dựng đất nước, trong giai doan CNH, HDH, cho nín trong nội dung đăo tạo đại học, bín cạnh câc môn khoa học tự nhiín cần chú ý đúng mức đến câc môn khoa học xê hội vă nhđn
văn, đến công tâc giâo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, nhđn câch vă bản lĩnh chính
trị | a : —
Trong khi thế giới đê bước văo thời kỳ văn minh tin hoc, khoa học công nghệ
_ phât triển cao, thì nước ta vẫn còn nằm trong số câc nước nghỉo vă lạc hậu, chưa có
khả năng nắm bắt vă sử dụng câc thănh tựu của khoa học vă công nghệ tiín tiến "Thực tế đó đòi hỏi khi xđy dựng chương trình đăo tạo phải chú ý cả ba mặt: nông
cao dan tri, dao tạo nhđn lực uằ bồi dưỡng nhđn tăi Thời gian qua ĐHQGHN có - chủ trương đầu tư mọi mặt cho câc lớp cử nhđn tăi năng lă hoăn toăn đúng Có thể_
nói: “Chất lượng lă tất cả" Chỉ có thể cạnh tranh có hiệu quả trong xu thế toăn cầu
hoâ của kinh tế thế giới bằng chất lượng Nhiều nhă nghiín cứu đê có lý khi níu lín _
mục tiíu cho thời đại kinh tế thị trường với tính chất cạnh tranh quyết liệt qua
khẩu hiệu: “Chất lượng hay lă chết" | | |
2.3 Yếu tố quan trọng góp phần nđng cao chất lượng đăo tạo lă phương phâp giâo dục đại học Điểm yếu của giâo dục đại học Việt Nam thời gian qua chính lă chậm đổi mới phương phâp giâo dục đại học Công cuộc CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải đổi mới phương phâp giâo dục đại học một câch khoa học, toăn diện va khẩn
trương |
2.3.1 Phương phâp, theo Từ điển Bâch khoa của Liín xô (cũ) lă: “con đường nhận thức, nghiín cứu hiện tượng của tự nhiín uùò đời sống xê hột; lă thủ thuật hoặc
hệ thống câc thủ thuật được sử dụng để thực hiện một hănh động” Âp dụng văo
hoạt động dạy-học, thì phương phâp dạy-học được col lă “con đường uă câch thức
hoạt động tương hỗ giữa người dạy uă người học nhằm đạt được mục đích da dĩ ra”
Trang 6
“CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA DAT NUGC : MUC TIEU, NOI DUNG VA PHƯƠNG THUC" 123
Nói một câch khâc lă “phương phâp năo, bết qua ấy" Phương phâp dạy-học theo kiểu thăy giảng, trò ghi chĩp một câch thụ động, hiện đang được âp dụng khâ phổ
biến ở nhiều trường đại học, chỉ có thể đăo tạo ra một lớp người thụ động, lười suy
nghĩ, thiếu năng động, không thể đâp ứng câc yíu cầu của công cuộc CNH, HDH Đổi mới phương phâp giâo dục đại học trước hết lă khắc phục phương phâp dạy-học
thụ động theo kiểu trín đđy ĐHQGHN, một trung tđm đăo tạo chất lượng cao, theo
chúng tôi, phải lă đơn vị đăo tạo đi đầu trong việc khắc phục triệt để phương phâp day học theo kiểu thăy đọc băi giảng-học trò ghì chĩp một câch thụ động Đồng thời,
ĐHQGHN, với tiểm lực khoa học của mình, cũng phải lă đơn vị đi đầu trong việc nghiín cứu, cải tiến phương phâp dạy-học để nđng cao chất lượng đăo tạo |
Thay thế cho phương phâp dạy-học thụ động, theo chúng tôi, lă phương phap
dgy-học tích cực Về vấn đề năy, Đồng chí Phạm Văn Đồng đê khẳng định: "Phuong
phâp dạy học phât huy tính tích cực-một phương phúp v6 cùng quý bâu" Thuộc phạm trù phương phâp dạy-học tích cực có thể có nhiều phương phâp khâc nhau Ở
đđy, chúng tôi xin níu ra hai phương phâp: phương phâp dạy-học níu uấn dĩ va phương phâp dạy-học theo tình huống (case study method)
2.3.2 Bản chất của phương phâp dạy-học níu uấn đề lă trong quâ trình đăo tạo
người dạy không chỉ thuyết giảng, mă điều quan trọng hơn lă níu vấn đề hoặc gợi ý để người học tự níu vấn đề, tự đặt cđu hỏi vă sau đó tự giải quyết vấn đề có sự giúp đỡ của giâo viín, hoặc đọc sâch để tìm cđu tra lời Kết quả nghiín cứu của tđm lý học cho thấy những kiến thức, những kết luận khoa học, do người học lĩnh hội trong quâ trình tư duy tích cực, tự nghiín cứu vă rút ra kết luận, bao g1ờ cũng sđu sắc vă người học sẽ vận dụng để giải quyết những vấn đề tương tự nảy sinh trong cuộc sống một câch có hiệu quả hơn những kiến thức, mă người học chỉ được tiếp thu một câch thụ động qua những băi thuyết giảng của giâo viín Một nhă trường chỉ dựa trín phương phâp giâo dục theo kiểu “dp dat’, bắt người học phải thừa nhận vă thực hiện hết điều năy đến điều khâc, dù đó lă những điều đúng, mă không cho người học được tự tìm hiểu để tự giâc thực hiện, thì chỉ đăo tạo ra những con người thụ động uò chỉ biết phục tùng Khi ra đồi, họ sẽ thiếu nhạy bĩn, thiếu năng động, sâng tạo, đặc biệt lă thiếu bản lĩnh vă lúng túng trong việc tự định hướng chuyín môn cho mình trong thời đại văn mình tin học, với những biến động như vũ bêo
đang diễn ra từng ngăy
2.3.3 Bản chất của phương phâp dạy-học theo tình huống lă người dạy dựa văo những tình huống có thực trong đời sống kinh tế-xê hội của đất nước để giải quyết những vấn đề khoa học trong chương trình đăo tạo của nhă trường Muốn thực hiện có hiệu quả phương phâp năy, người dạy phải nắm rất vững thực tế đời sống kinh tế-xê hội của đất nước Nội dung dạy-học phải gắn với thực tế cuộc sống Mục đích của quâ trình đăo tạo, xĩt cho cùng, lă dạy cho sinh viín câch học, câch tự học, câch
vận dụng những điều đê học trong nhă trường để giải quyết những vấn đề nảy sinh
Trang 7
424 DAI HOC QUOC GIA HA NOI: KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
trong thực tế sản xuất Người sinh viín được học tập vă đăo tạo trín cơ sở những tình huống có thật hoặc tình huống mô phỏng gần với tình huống thật, thì sau khi ra trường, gặp những vấn đề tương tự nảy sinh trong cuộc sống thực họ sẽ không lúng túng Nếu câc tình huống sử dụng trong dạy học được lựa chọn một câch khoa ‹học, hăm chứa nhiều đặc điểm của những tình huống đê vă đang xảy ra trong thực
tế sản xuất ở nhiều nước trín thế giới trong xu thế kinh tế toăn cầu hoâ, thì người
sinh viín sau khi tốt nghiệp, sẽ rất thuận lợi trong quâ trình hội nhập vă tiếp thu
câc thănh tựu khoa học-công nghệ hiện đại của thế giới Đê đến lúc đại học Việt Nam phải hướng tới đăo tạo câc cử nhđn, kỹ sư theo tiíu chuẩn quốc tế Hiện nay, theo chúng tôi biết, phương phâp tình huống đang được âp dụng rộng rêi ở nhiều |
nước tiín tiến như Mỹ, Anh, Phâp trong câc ngănh đăo tạo như kinh tế, quản trị
kinh doanh, thương mại, luật, an ninh, quần sự v.v
2.3.4 Nín đổi mới phương phâp dạy-học theo hướng cớ thể hoâ quâ trình dạy- học Nhiều nhă nghiín cứu dùng câch nói “phương phâp lấy người học lăm trung:
tđm” Câch nói năy của chúng tôi, xĩt về nội dung, không khâc nhiều với câch nói
trín Nhưng, khi dùng câch nói "phương phâp câ thể hoâ quâ trình day hoc", chúng
tôi muốn trânh cho một số bạn đọc Việt Nam, với truyền thống 'fôn sư trọng đạo",
quen với ý nghĩ coi thăy giâo lă trung tđm, có thể hiểu không thật chính xâc về val tro quan trong của người thay trong quâ trình dạy-học theo câch nói "lấy người học lăm trung tđm”, từ đó, có thể có bạn đọc khó chấp nhận “phương phâp lấy người học lăm trung tđm" về mặt tđm lý Mặt khâc, “câ thĩ hod quâ trừnuh dạy-học” lă một
nguyín tắc dạy-học đê được nhiều nhă khoa học trín thế giới vă ở Việt Nam nghiín
cứu vă thừa nhận | | |
Phương phâp câ thể hoâ quâ trình dạy học đòi hỏi mọi hoạt động của thăy trổng quâ trình dạy-học phải hướng văo đối tượng chủ yếu lă người học Ngồi trong
lớp học, mỗi người học lă một câ thể với những mục đích, mục tiíu học tập, nhu cầu _ cuộc sống, nhu cầu về những điều cần thu được qua lớp học khâc nhau, về tđm lý, mỗi câ thể người học cũng có những đặc điểm riíng về phương phâp tư duy, về khả ˆ
năng nhận thức, những sở trường, sở đoản riíng v.v Người dạy phải nắm được
những nguyện vọng, mục đích học tập đó của người học nhằm trang bị cho họ
những điều họ cần để hănh nghề khi ra đời lập nghiệp, người dạy phải nắm được những đặc điểm tư duy, đặc điểm vă khả năng nhận thức của từng câ thể hoặc một nhóm câ thể để lựa chọn phương phâp dạy có hiệu quả nhất cho từng câ thể hoặc
từng nhóm câ thể Chính vì thế, với cùng một nội dung, nhưng với những đối tượng
người học khâc nhau giâo viín phải có những phương phâp, thủ thuật dạy khâc
nhau v.v Như vậy, "phương phâp câ thể hoâ quâ trình dạy-học", vê coi người học lă đối tượng được chú ý trước tiín, lă “rung ¿đm”, nhưng đồng thời cũng khẳng định
Trang 8
“CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC : MỤC TIÍU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG THỨC” 125
_—— Câch mạng KH-CN thời kỳ CNH, HĐH đòi hỏi nhă trường đại học khổng chỉ lă nơi truyền thụ tri thức, sinh viín thời đại hiện đại không chỉ có nhiệm vụ tích luỹ - tri thức một câch thụ động, mă nhă trường phải thức tỉnh tiểm năng sâng tạo
phong phú, đa dạng trong mỗi con người sinh viín, tạo điều kiện cho tăi năng câ nhđn phât triển tốt nhất, kích thích sinh viín say mí học tập không ngừng, dạy cho họ câch học để có thể #£ự học tập suốt đời (Hƒelong study), rỉn cho họ có ý chí quyết tđm sử dụng tr1 thức để phục vụ xê hội, trong đó thể hiện mục đích học tập của chính họ Để đâp ứng câc yíu cầu trín đđy, khi xâc định nội dung, phương phâp giâo dục đại học cần tính đến câc đặc điểm tđm lý-xê hội của câc câ thể sinh viín, phải thiết kế thế năo để có thể phât huy tối đa câc tiềm năng của câ nhđn Gần đđy câc nhă hoạch định giâo dục thế giới đang rất quan tđm đến kiến nghị của một nhóm câc nhă giâo có uy tín về một phương thức thiết kế khoâ trình giâo dục gồm
bốn phần, trong đó “Phần trưởng thănh câ nhđn “ được coi lă phần quan trọng nhất
Phần năy dạy cho người học câch học câc bộ môn khoa học, qua đó hình thănh vă củng cố cho họ niềm tự tin văo chính khả năng của mình, dạy cho họ biết tự xâc định mục đích học tập đúng đắn, khích lệ họ cố gắng rỉn luyện để có một số kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống Khi mục đích của giâo dục đại học phù hợp với động cơ học tập của câ nhđn người học, thì họ sẽ thấy học tập lă niềm vui, lă hạnh phúc, từ đó sẽ say mí học tập, khât khao sâng tạo vă trânh xa những thói xấu như không trung thực, lười biếng vă tất yếu sĩ dan đến ngu đốt vă tut hau
Anbe Anhxtanh, nhă vật lý thiín tăi, đê có những ý tưởng rất sđu sắc về tính câ thể trong giâo dục: “Mộ xê hội của những câ thể thiếu cú tính lă một xê hột nghỉo năn, hhông thể phât tr yến được Mục tiíu của nhă trường phải lă đăo tạo những câ thể có tư đuy va hănh động một câch độc lập, những con người nhìn thấy trong sự nghiệp phục uụ cộng đồng lý tưởng cao nhất của cuộc sống”
Về vấn dĩ năy Bâc Phạm Văn Đồng cũng đê khẳng định: “Nhờ trường phải giúp cho người học phât hiện ra cdi sở trường, cối tăi năng tiím ổn trong họ, từ đó giúp họ phât triĩn tai ndng, dua cdi tai nang tiím Gn ấy thănh hiện thực, trong
nhiều trường hợp những khủ năng đó đốt voi ho la ca cuộc đời, lă nghề nghiệp, lă sự cống hiến”
9.4 Một nội dung rất quan trọng của đổi mới giâo dục đại học, theo chúng tôn, lă đổi mới nội dung, phương phâp uă quy trừùnh đăo tạo uí ngoại ngữ Phải co1 năng lực sử dụng ngoại ngữ như một phương tiện giao tiếp thực thụ, một phương tiện thu nhận thông tin phục vụ học tập, nghiín cứu khoa học lă một thănh tế quan trọng trong nội dung nđng cao chất lượng giâo dục đại học Trình độ yếu kĩm về ngoại ngữ đê hạn chế khả năng đi sđu, tiến xa trong khoa học của đội ngũ cân bộ trẻ nước ta hiện nay
Bín cạnh những trường đại học chuyín ngoại ngữ, những lớp cử nhđn ngoại
ngữ tăi năng, nhằm đăo tạo cho đất nước những chuyín gia, những giâo viín ngoại
Trang 9
126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HĂ NỘI: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
biệt chú ý tới một mâng còn yếu của giâo dục đại học lă mảng đạy-học ngoợi ngữ cho đốt tượng không chuyín ngữ Nhă nước cần sóm có một "chiến lược ngoợi ngữ" xâc định rõ mục đích, nội dung, phương phâp dạy-học ngoại ngữ ở từng cấp học, bậc
học vă đối tượng học Trước mắt cần có ngay những biện phâp hữu hiệu để trang bị
cho cân bộ khoa học trẻ, những cử nhđnkỹ sư dù mới ra trường cũng phải có năng
"lực sử dụng ngoại ngữ ngay từ những ngăy đầu mới lập nghiệp để lăm việc, nghiín
cứu khoa học, giao lưu vă hợp tâc quốc tế Trong thời đại hiện:đại, không nắm được
ngoại ngữ như một phương tiện khai thâc thông tin toăn cầu về câc thănh tựu của khoa học vă công nghệ hiện đại, thì không thể hoă nhập được với thế giới Chúng tôi
biết, một trong 7 mục tiíu chủ yếu cần đạt được của nước Nhật trong thế kỷ XXI lă: "Phấn đấu để tất cả công dđn nước Nhật sử dụng được tiếng Anh " Qua đó, chúng
ta thấy tầm quan trọng to lớn của việc biết ngoại ngữ trong sự nghiệp xđy dựng vă
phât triển đất nước ở thời đại hiện đại, thời đại kinh tế toăn cầu hoâ Có thể nói,
dai hoc ma khĩng coĩ ngoai ngữ không thể gọi lă đại học
- Để phục vụ công cuộc CNH, HDH một câch có hiệu quả, giâo dục đại học cần
được đổi mới một câch toăn diện Còn rất nhiều vấn đề liín quan đến giâo dục đại
học cần được trao đổi như vấn đề tuyển sinh uùă tuyển giâo uiín đại học; mđu thẫn giữa qui mô 0ò chất lượng đăo tạo đại học; thanh danh uy tín của một trường dai
hoc.v.v Trong bai viĩt nay ching tôi chỉ xin phât biểu một văi ý kiến nhỏ về một số vấn đề của đổi mới giâo dục đại học phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1 Văn kiện Đại hội Đại biểu toăn quốc lần thứ VIII cua DCS Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hă Nội 1996
2.5 Van kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hănh TW Đảng (khoâ VI) NXB Chính trị quốc gia, Hă Nội 1997
3 Từ điển Bâch khoa toăn thư của Liín Xô (cũ) NXB Từ điển Bâch khoa, Matxcova,1979 Hồ Anh Hải Kinh tế trí thức Tạp chí Cộng sản, 3-1999
5 Nguyễn Hoa Thịnh Câch mạng khoa học-công nghệ trín thế giới hiện — nay - thời cơ uù thâch thức đối uới nền giâo dục ở nước ta Tạp chí Cộng sản, 11-1997 |
6 Duong Diic Niĩm M6ĩt sĩ suy nghi uề phương phâp dạy học đại học Hội thảo khoa học
trường Đại học Ngoại ngữ Hă Nội - 1999
7 Lđm Quang Thiệp Cóc đợt học đa lĩnh uực Bâo Giâo dục vă thời đại, 22-7-1997
8 Đặng Thuyín Giâo dục từn đường uòo thế kỷ XXI Bâo Giâo dục vă thời đại, 01-01-2000 9 Nguyễn Ngọc Thuần Những quan điểm uí giâo dục của Anhaxtanh Bâo Giâo dục vă thời
đại, 01- 4 - 2000
10 Phạm Văn Đồng Phương phâp day hoc phat huy tinh tich cực- một phương phâp v v6 cùng quý bâu Nghiín cứu giâo dục, 11-1994
11 Dương Đức Niệm Đởng oă Nhă nước cần đặt ding vi tri quan trọng của ngoại ngư Hă