Ngoài ra có thể có một số thông tin khác như: độ âm điện, cấu hình electron, số oxi hóa… - GV lưu ý: các dữ liệu này rất quan trọng giúp tìm hiểu cấu tạo, tính chất của nguyên tử - Các n
Trang 1GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
I
(16.8-21-8) 1
2
Chương 1: Nguyên tử -Bài 1: Thành phần nguyên tử (1 tiết)
-Luyện tập bài 1 (1 tiết)
II
(23.8-28.8)
3 4
- Bài 2: Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
- Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử (1 tiết)
- Luyện tập bài 4 (1 tiết)
-Bài 5: Cấu hình e của nguyên tử (1 tiết) VI
(20.9-25.9) 10 11
12
-Luyện tập bài 5 (1 tiết)
- Bài 6: Luyện tập : Cấu tạo vỏ nguyên tử (1 tiết) Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Và Định
Luật Tuần Hoàn
- Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (1 tiết) VII
(27.9-02.10)
13 14 15
- Bài 7 (tiếp theo) (1 tiết) -Luyện tập bài 7 (1 tiết)
- Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố
hóa học (1 tiết)
VIII
(04.10-09.10)
16 17 18
- Luyện tập bài 8 (1 tiết)
- K iểm tra 1 tiết lần 1
- Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học
Định luật tuần hoàn (1 tiết)
IX
(11.10-16.10)
19 20 21
- Bài 9 (tiếp theo) (1 tiết) -Luyện tập bài 9 (1 tiết)
- Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (1 tiết) X
(18.10-23.10)
22 23 24
- Bài 10 (tiếp theo) (1 tiết) -Luyện tập bài 10 (1 tiết)
- Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e
của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học (1 tiết)
XI
(25.10-30.10)
25
26 27
- Bài 11 (tiếp theo) (1 tiết) Chương 3: Liên kết hóa học
- Bài 12: Liên kết ion-Tinh thể ion (1 tiết)
- Bài 13: Liên kết cộng hóa trị (1 tiết) XII
(01.11-06.11)
28 29 30
- Bài 13 (tiếp theo) (1 tiết) -Luyện tập bài 13 (1 tiết)
- Bài 14: Tinh thể nguyên tử- Tinh thể phân tử (1 tiết)
KTTT
XIII
(08.11-13.11) 31 32
33
-Luyện tập bài 14 (1 tiết)
- Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa (1 tiết)
- Luyện tập bài 15 (1 tiết) XIV
XV
(22.11-27.11)
37 38 39
- Luyện tập bài 17
- Luyện tập bài 17 (tt)
- Ôn tập KT HKI
Trang 2GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
I
1 2 3
Chương 5: Nhóm halogen -Bài 21: Khái quát về nhóm halogen (1 tiết)
-Luyện tập bài 21 (1 tiết)
-Bài 22: Clo (1 tiết)
5 6
-Luyện tập bài 22 (1 tiết)
- Bài 23: Hidroclorua, axit clohidric và muối clorua (1 tiết)
-Luyện tập bài 23 (1 tiết)
8 9
- Bài 24: Hợp chất có oxi của clo (1 tiết)
-Luyện tập bài 24 (1 tiết)
- Bài 25: Flo, Brom, Iot (1 tiết)
KT15’ (lẦn1)
11 12
- Luyện tập bài 25 (1 tiết)
- Bài 26: Luyện tập Nhóm halogen (2tiết)
14
15
- KT 1tiết lần 1 Bài 27,28: Thực hành : tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của
clo; Tính chất hóa học của brom và iot (1 tiết)
Chuơng 6: Oxi – Lưu huỳnh -Bài 29: Oxi-Ozon (1 tiết)
17 18
-Luyện tập bài 29 (1 tiết)
- Bài 30: Lưu huỳnh (1 tiết) -Luyện tập bài 29 (1 tiết)
20 21
- Bài 31: Thực hành tính chất của Oxi- Lưu huỳnh (1 tiết)
- Bài 32: H2S, SO2, SO3 (2 tiết)
23 24
- Luyện tập bài 32 (2 tiết)
- Bài 33: Axit sunfuric và muối sunfat (1 tiết)
26 27
- Bài 33 (tiếp theo) (1 tiết) -Luyện tập bài 33 (1 tiết)
- Bài 34: Luyện tập: Oxi – Lưu huỳnh (1 tiết)
29 30
- Bài 35: Thực hành tính chất các hợp chất của lưu huỳnh (1 tiết) Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học (1 tiết) -Luyện tập bài 33 (1 tiết)
KT 15’ (lần 2)
32 33
- Bài 37: Thực hành tốc độ phản ứng hóa học (1 tiết)
- Bài 38: Cân bằng hóa học (2 tiết)
35 36
-Luyện tập bài 38 (1 tiết)
- Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2 tiết)
38 39
Ôn tập KT HKII
KT HKII
Trang 3GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- HS tự nhận xét và rút ra kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK
- Học sinh biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvC, đvđt, A và biết giải các bài tập qui định. o
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Thiết kế thí nghiệm mô phỏng về ống tia âm cực của Tôm-xơn hoặc phóng to hình 1.3(SGK).
2 Giáo viên và học sinh:Có thể tham khảo phần mềm Elementas hoặc Atomas, Bonding and a Structures
(2003) tại website:www.rayslearning.com với phiên bản mới nhất
GV kết luận: Tia đó đgl tia âm cực.
GV:Tia âm cực có phải là vật chất có thực hay
không?
GV giải thích thí nghiệm:⇒ HS trả lời:
Tia âm cực là hạt vật chất có thực, chuyển động
rất nhanh, làm quay chong chóng
GV:Tia âm cực mang điện hay không? Làm sao
để biết được điều này?
GV mô tả thí nghiệm từ đó HS trả lời:
Vì tia âm cực lệch về bản cực dương nên tia âm
cực mang điện tích âm
GV: Hướng dẫn HS đọc và ghi nhớ số liệu trong
SGK
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề: Nguyên tử trung hòa về điện, mà
electron mang điện tích âm, vậy phải có phần
2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
∗ Thí nghiệm: Năm 1911, Rơ-dơ-pho phát hiện ra hạt
Trang 4GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
mang điện tích dương Phần mang điện dương đó
tập trung ở đâu trong nguyên tử? Làm thế nào để
chứng minh?
Giải quyết vấn đề: Giáo viên mô tả thí nghiệm
HS: Vì hạt αxuyên thẳng lá vàng nên nguyên tử
có cấu tạo rỗng
Một số hạt bật ngược trở lại hoặc lệch hướng→
chứng tỏ hạtα gặp phần tử mang điện tích
dương
Vì một số ít bị lệch hướng nên phần tử mang điện
dương này chiếm 1 thể tích rát nhỏ trong nguyên
tử
GV kết luận và HS ghi.
Hoạt động 4:
GV đặt vấn đề: Hạt nhân nguyên tử còn có thể
phân chia nhỏ hơn được nữa không?
GV:mô tả thí nghiệm của Rơ-dơ-pho 1918.
GV kết luận: hạt proton là một thành phần cấu tạo
nên hạt nhân nguyên tử
GV: Khối lượng và điện tích hạt p?
HS:Đọc khối lượng và điện tích của hạt p
GV: mô tả thí nghiệm của Chat-uýt 1932.
GV:cung cấp thông tin về sự tìm ra hạt notron
GV:so sánh m , p m n? HS:m p ≈ m n
Hoạt động 5:
GV:Thông báo cho học sinh biết:
- Nguyên tử khác nhau có kích thước khác nhau
-Nếu hình dung nguyên tử như 1 hình cầu thì
dnguyên tử ≈10-10m
GV: Cung cấp các bảng đơn vị khác (nm và A ). o
GV lưu ý cho HS:Các electron rất nhỏ bé chuyển
động xung quanh nhân trong không gian rỗng của
nguyên tử
Hoạt động 6:
GV: Cung cấp đơn vị đo khối lượng dùng cho
nguyên tử ( thế giới vi mô) là u (hay đvC)
Biểu thức liên hệ giữa u và kg
nhân nguyên tử bằng việc bắn phá lá vàng mỏng bằng hạt
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng
- Hạt nhân nguyên tử ở trung tâm nguyên tử
3 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a Sự tìm ra proton:
- Năm 1918, Rơ – dơ – pho phát hiện ra hạt proton + Khối lượng mp = 1,6726.10-27kg
+ Điện tích qp = +1,602.10-19C
Nguyên tử cấu tạo gồm 2 phần:
Vỏ nguyên tử chứa electron
Hạt nhân nguyên tử chứa proton và nơtron
Chú ý: Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e
4 Đặc tính các loại hạt:
Đặc tính hạt Vỏ ng.tử Hạt nhân nguyên tử
electron Proton NơtronĐiện tích -1,6.10-19C +1,6.1019C - 0Khối
Trang 5GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Hoạt động 7: Củng cố toàn bài:
hatnhan
nguyentu d
d
= 104 ( lần)
2 Khối lượng:
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu bằng u
1u = 1/12 khối lượng của 126C
1u =
12
10.9265,
19 − 26kg
= 1,6605.10-27kgKhối lượng nguyên tử tính bằng u hay đvC được gọi là nguyên tử khối
Phiếu học tập số 1:
Hãy đọc thông tin trong SGK hãy cho biết:
1 Từ thí nghiệm của Rơ-dơ-pho đã phát hiện ra loại hạt nào? Khối lượng và điện tích bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
2 Từ thí nghiệm Chát-uýt đã phát hiện ra loại hạt nào? Khối lượng và điện tích bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
Từ 2 thí nghiệm trên, rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử
Phiếu học tập số 2:
Hãy đọc các thông tin trong SGK và điền vào bảng dưới đây:
1 Đơn vị kích thước nguyên tử Kí hiệu:
d
=
( )hay p e
hnhan d
d
=
Từ bảng trên, rút ra nhận xét so sánh đường kính nguyên tử với hạt nhân ;
Của nguyên tử với evà p và của hạt nhân với e và p
Phiếu học tập số 3:Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là:
a electron và proton b.proton và nơtron c electron , proton và nơtron
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:
a proton và nơtron b notron và electron c proton và electron
d notron , proton và electron
Câu 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt nhân
Trang 6GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính của nguyên tử sẽ là:
a 200m b 300m c 600m d 1200m
Dặn dò: Bài tập về nhà:Soạn bài mới : Bài 2:Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hóahọc – đồng vị
LUYỆN TẬP BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1 Nguyên tử khối của Ne là 20,179 u Hãy tính khối lượng nguyên tử của neon theo kg? ĐS : 33,50723 10 -27 kg
2 Khi điện phân nước người ta xác định được cứ 1,000g hidro sẽ thu được 7,9370g oxi Hãy tính khối lượng nguyên tử
của oxi? Cho biết H = 1,0079 ĐS :26,567.10 -27 kg
3 Kết quả phân tích khí CO2 cho thấy có 27,3%C và 72,7%O theo khối lượng Biết nguyên tử khối của C là 12,011 Hãy
4 Biết rằng khối lượng của một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp
11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hidro Hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu?
ĐS: M O =15,9672, M H =1,0079
5 Nguyên tử He có 2 proton, 2 nơtron và 2 electron Hỏi khối lượng của các e chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử
(không tính đến sự thay đổi khối lượng khi sinh ra hạt nhân nguyên tử He)? ĐS : 0,0272 %
6 Cho biết 1u=1,6605.10-27 kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999 Hãy tính khối lượng của một nguyên tử oxi theo kg.
ĐS: 26,566.10 -27 kg
7 Cho biết khối lượng của nguyên tử C gấp 11,905 lần khối lượng của nguyên tử hidro Hãy tính khối lượng nguyên tử
của hidro ra u và gam Cho biết khối lượng nguyên tử C bằng 12 ĐS :1,673.10 -24 g
8 Trong 1kg sắt có bao nhiêu gam e? Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 55,85g, một nguyên tử sắt có 26
electron ĐS :0,255g
Trắc nghiệm
1 Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất
A Không mang điện B Mang điện tích dương
C Mang điện tích âm D Có thể mang điện hay không mang điện
2 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là :
A electron và proton C nơtron và electron.
B proton vànơtron D electron,proton vànơtron.
3 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là :
A electron và proton C electron,proton vànơtron
B nơtron và electron D proton vànơtron.
4 Qui uớc lấy đơn vị C làm đơn vị khối lượng nguyên tử Một đơn vị C có khối lượng:
A 12 khối lượng nguyên tử C B ½ khối lượng nguyên tử C
C 1,6605.10 -27 g D 1,6605.10 -27 kg
5 Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả
bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là :
A 200 m C 600 m B 300 m D 1200 m.
Trang 7GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
6 Hãy cho biết điều khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn luôn bằng số electron.
B Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn bằng số proton.
C Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron.
D Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron và bằng số nơtron.
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
…
A Mục tiêu bài học:
1 Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Điện tích củahạt nhân, số khối củahạt nhân
- Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân
- Thế nào là số hiệu nguyên tử Kí hiệu nguyên tử cho tabiết điều gì?
- Định nghĩa đồng vị.Cách tính nguyên tử khối trung bình
- Học sinh học kĩ phần tổng kết của bài 1
- Học sinh hoàn thành bài soạn nhà
2 Giáo viên:
- Máy vi tính và giáo án điện tử ( nếu có)
- Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân của 1số nguyên tố
C Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1 và số 2 (2 học sinh)
2 Giảng bài mới:
Trang 81p mang bao nhiêu đơn vị điện tích?
HS:- Trong nhân mang điện tích dương vì
nhân được cấu tạo bởi 2loại hạt:p và n Mà
p mang điện tích +, n ko mang điện
Số đơn vị ĐTHN là không có dấu.
GV: Biểu thức liên hệ giữa số đvĐTHN,
nguyên tố phụ thuộc vào số e và do đó phụ
thuộc vào Z Những nguyên tử có cùng Z
⇒Cùng thuộc 1 nguyên tố Vậy, nguyên
tố là gì?
HS:kết hợp SGK phát biểu định nghĩa.
GV: Cho đến nay, người ta biết khoảng 92
nguyên tố có trong tự nhiên và 18 nguyên
tố nhân tạo.( GV chiếu bảng HTTH)
Hoạt động 4:
GV cho học sinh phát biểu va ghi định
nghĩa
Hoạt động 5:
GV:Ghi kí hiệu nguyên tử và giải thích
các kí hiệu cho HS ghi
Vd: GV Cho Na có 11p, 11e và 12n Viết
Vd: Các nguyên tử có cùng ĐTHN = 8+ đều thuộc cùng nguyên
tố Oxi và có tính chất hóa học tương tự nhau
A
ZX
Trang 9GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
2 Viết ký hiệu nguyên tử :
A/ Nguyên tử Kali có 19 p, 20 n B/ Nguyên tử Clo có 18 n, 17 e
C/ Nguyên tử X có 12 e, 12 n D/ Nguyên tử Y có 22 e, 26 n
E/ Nguyên tử Z có điện tích hạt nhân là 13+, 14 n.
3 Cách tính số khối của hạt nhân như thế nào? Nếu nói số khối bằng nguyên tử khối thì có đúng không? Tại sao?
4 Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 Xác định Z, A và kí hiệu
của ngtố X ĐS :Fe
5 Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử bằng 52 Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm 1
đơn vị.Xác định cấu tạo của nguyên tử đó ĐS : Cl
Phiếu học tập số 1:
Em hãy trình bày tóm tắt sơ đồ cấu tạo nguyên tử và cho biết điện tích và khối lượng của mỗi loại hạt ( tính bằng u) ?
Phiếu học tập số 2:
Em hãy cho biết 1u nặng bao nhiêu kg?
Ap dụng: Beri và Oxi có khối lượng lần lượt là:
mBe = 9,012u và mO = 15,999u Tính các khối lượng đó ra gam?
Trang 1014 16 15 18 56 56 17 20 23 22
GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
6 Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46 Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện Xác định tên Y.
ĐS : P
7 a Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10 Hãy xác định số khối của nguyên tử nguyên tố X.
b Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 58, số n gần bằng số p Tính Z và A của nguyên tố X ĐS : a.Li b K
8 Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 58 Biết số khối A< 40.
a.Tìm nguyên tố
b.Viết cấu hình electron nguyên tử ĐS : K
9 Trong dãy các kí hiệu các nguyên tố hóa học sau:
10 * Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A, B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là
42 Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn A là 12 Xác định SHNT của A và B
Trắc nghiệm
1 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
A số khối C số proton.
B số nơtron D số nơtron và số proton.
2 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A số khối A C nguyên tử khối của nguyên tử.
B số hiệu nguyên tử Z D số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
3 Một nguyên tử M có 35 e và 44 n Kí hiệu của nguyên tử M là :
Trang 11GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Nguyên tử khối 17 u 35 u 35 u 35 u
8 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:
A Hạt nhân nguyên tử 11H không chứa nơtron
B Nguyên tử hidro có 1 proton
C Nguyên tử 37X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 2.
D Tất cả đều sai
9 Chọn phát biểu đúng:
A Trong nguyên tử: số e = số p = điện tích hạt nhân
B Số khối là tổng số hạt proton và số hạt electron
C Số khối là tổng số hạt proton và số hạt nơtron
D Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
A MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức :
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức :
Thành phần cấu tạo nguyên tử
Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình
2 Kĩ năng :
Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử
Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học
B CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà
Học sinh: Làm bài đầy đủ
C NỘI DUNG BÀI GIẢNG :
Trang 12GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Kí hiệu nguyên tử sau
nay cho em biết điều gì ?
lượng các electron với khối
lượng toàn nguyên tử
* GV đàm thoại dẫn dắt HS
tính
* GV yêu cầu HS nhận xét
khối lượng của các electron
so với toàn bộ nguyên tử
* HS lên bảng
* HS rút ra nhận xét và ghi lại vào tập
* HS lần lượt trả lời từng ý
I Thành phần cấu tạo nguyên tử :
Proton : mp = 1u
qp = 1+ (ñvñt)Nôtron : mn ≈ 1u
- Nguyên tử khối của Ca là 40Bài tập 1 / SGK trang 18Khối lượng 7p : 1,6726.10-27kgx 7=11,7082.10-27 kgKhối lượng 7n : 1,6748.10-27kgx 7=11,7236.10-27 kgKhối lượng 7e : 9,1094.10-31kgx 7= 0,0064.10-31 kgKhối lượng của nguyên tử nitơ : 23,4382.10-27 kg
Trang 13GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
- Số hiệu nguyên tử Z
- Kí hiệu hóa học của nguyên tố
- Từ đó, cho biết số p, số n, số e, số đơn
- Từ số 1 đến số 92 có 90 số nguyên dương nên sẽ chỉ tương ứng được với 90 nguyên tố
Bài tập 5/ SGK trang 8
1 mol Canxi có thể tích là 25,87 cm3Trong tinh thể, Canxi chỉ chiếm 74% thể tích
Vậy thể tích thực của Canxi có trong 1 mol là :
25,87.0,74 = 19,14 cm3
Mà 1 mol Canxi thì chứa 6,02.1023 nguyên tử Ca
⇒ Thể tích của 1 nguyên tử Canxi là :
V = 19,14236,02.10 = 3,18.10-23 (cm3)Nếu coi nguyên tử Canxi như một quả cầu thì bán kính của nó là :
Trang 14GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
* GV yêu cầu HS tự làm vì
đã có bài tương tự trong
các tiết trước
* Một HS ghi lại kết quả lên bảng, các em khác kiểm tra
- Chuẩn bị bài Cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
…
A Mục tiêu bài học:
1 Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử
- Cấu tạo vỏ nguyên tử Lớp và phân lớp electron Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp
2 Về kĩ năng:
- HS rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến cáckiến thức sau:
- Phân biệt lớp và phân lớp electron, asố electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp Cách kí hiệu các lớp (K,
L , M , N…) vá phân lớp s, p, d, f
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Phóng to hình 1.6 (SGK), phần mềm obital viqwer , máy chiếu.
2 Học sinh: Chuẩn bị bài đọc thêm: khái niệm obital nguyên tử (tr22.SGK)
C Tiến trình dạy học:
Trang 15GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
1 Kiểm tra bài cũ:
Phiếu học tập số 1:
2 Bài mới:
Hoạt động 1:
GV:Giới thiệu mô hình ng.tử của
Rơ-dơ-pho, Bo và Xom-mơ-phen Hướng
dẫn học sinh đọc và rút ra kết luận:
Mô hình này có tác dụng rất lớn đến sự
phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử,
nhưng không đầy đủ để giải thích mọi
tính chất của nguyên tử
Ngày nay , người ta đã biết các electron
chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
nhân không theo quỹ đạo xác định nào,
tạo nên vỏ nguyên tử
Số electron ở vỏ nguyên tử đúng bằng
số proton trong nhân và cũng bằng số
thứ tự Z trong bảng HTTH
GV:Vậy , các electron được phân bố
xung quanh nhân theo quy luật nào?
HS:Theo những quy luật nhất định.
Hoạt động 2:
GV: Trong nguyên tử, electron chịu lực
hút bởi nhân Do các electron chuyển
động gần hay xa mà năng lượng cần
cung cấp để tách electron là khác nhau
Những e gần hạt nhân nhất, liên kết
chặt chẽ nhất → càng khó tách nhất Ta
nói : nó có mức năng lượng cao nhất
Ngược lại, những e càng xa nhân, liên
kết nhân càng yếu → nó có năng lượng
càng thấp ( càng dễ tách)
Bây giờ, ta tìm hiểu xem các e trong
nguyên tử sắp xếp theo những quy luật
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử :
Mô hình nguyên tử Bo và Rơ-dơ-pho :
- Trong nguyên tử, electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xác định
- Hạn chế: Không giải thích đầy đủ tính chất của nguyên tử
Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong
Trong nguyên tử, có thể có nhiều lớp,sắp xếp từ trong ra ngoài theo thứ tự từ thấp lên cao
M Ghi chú:
2 Phân lớp electron:
Mỗi lớp e phân chia thành các phân lớp
Các e có mức năng lượng bằng nhau thì thuộc cùng 1phân lớp.Các phân lớp được kí hiệu: s p , d , f
Số phân lớp trong từng lớp:
Lớp số phân
lớp Tên phân lớp Số e tối đa trong lớp
Trang 16GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
GV: Hãy cho biết số phân lớp và kí
hiệu các phân lớp của các lớp n = 1, 2,
3 ?
GV: Cung cấp thông tin số e tối đa
trong từng phân lớp
GV: Số e tối đa trong từng lớp?
HS: Dựa vào số phân lớp trong từng lớp
và số e tối đa các phân lớp để trả lời
M(n=3) 3 3s 3p 3d 2.32=18N(n=4) 4 4s 4p 4d 4f 2.42=32n=5,6,7 4 s p d f 2.42=32
III S ố e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp:
1 Số e tối đa trong 1 phân lớp:
Số e tối đa 2 6 10 14Ghi chú:
Phân lớp e đã chứa đủ số e tối đa gọi là bão hòa phân lớp ( phân lớp
đã bão hòa)
2 Số e tối đa trong 1 lớp:
Nhận xét: Số e tối đa trong lớp thứ n là: 2.n 2
M Ghi chú:
Lớp e đã chứa đủ số e tối đa được gọi là: bão hòa lớp electron
C Củng cố: 1 Xác định số lớp e của các nguyên tử 147 N và 24
12Mg
- Số điện tích hạt nhân của N là 7
⇒ có 7p và 7e được phân bố như sau :
+ 2e trên lớp K (n = 1)+ 5e trên lớp L (n = 2)
- Số điện tích hạt nhân của Mg là 12
⇒ có 12p và 12e được phân bố như sau :
+ 2e trên lớp K (n = 1)+ 8e trên lớp L (n = 2)
2 Yêu cầu HS nhắc lại :
- Sự chuyển động của các electron trong vỏ nguyên tử
- Thế nào là lớp và phân lớp electron ?
- Số electron tối đa trong mỗi phân lớp ? Công thức tính số electron tối đa trong mỗi lớp
- Yêu cầu các em phân bố electron vào các lớp một số nguyên tử.
D Dặn dò: Làm bài tập về nhà trong SGK trang 22.
LUYỆN TẬP BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
1 Có thể mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao?
2 Theo lí thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử được mô tả bằng hình ảnh gì?
3 Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n là 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó có lần lượt bao nhiêu
Trang 17GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
2 Chọn câu sai:
A Trong 1 phân lớp các e có mức năng lượng bằng nhau
B Trong một lớp các electron có mức năng lượng xấp xỉ nhau
• Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
• Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
• Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns 2 np 6 ), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron) Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
2 Về kĩ năng:
HS vận dụng:
• Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố hoá học đầu
Trang 18GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
• Biết dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng.
II CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập số 1 và số 2
Bảng cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron trên các obitan của 20 nguyên tố đầu tiên.
III NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thứ tự các mức năng lượng trong
nguyên tử
* GV cho HS nghiên cứu hình 1.10 SGK – Tr 23 Yêu cầu
HS nhận xét về cách trình bày sơ đồ phân bố mức năng
lượng của các phân lớp và các lớp.
* HS hoạt động theo nhóm cử đại diện nhóm trình bày được
các nội dung sau:
- Sắp xếp theo chiều tăng mức năng lượng của các lớp, của
phân lớp.
- Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức năng
lượng từ thấp đến cao.
* GV lưu ý với HS: Mức năng lượng 4s thấp hơn 3d.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình electron của nguyên tử
GV: Cho HS nghiên cứu thí dụ SGK và cho biết cách biểu
diễn cấu hình electron của nguyên tử hiđro (H), heli (He),
Liti (Li)?
HS: H (Z = 1): có 1 electron Cấu hình electron của H là 1s 1
He (Z =2): có 2 electron Cấu hình electron của He là 2s 2
Li (Z = 3): có 3 electron Cấu hình electron của Li là 1s 2 2s 1
GV: Hướng dân HS cách biểu diễn cấu hình electron theo
lớp và cấu hình electron viết gọn của Li:
Li (2 /1) hoặc Li12 viết gọn là: [He] 2s 1
* GV nêu các bước viết cấu hình electron của nguyên tử?
Cấu hình e biểu diễn sự phân bố electron trên các
phân lớp thuộc các lớp khác nhau
- Cách viết cấu hình e:
* Xác định số electron của nguyên tử
* Phân bố các electron theo thứ tự mức năng lượng ( 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…) và tuân theo quy tắc sau: phân lớp s chứa tối đa 2 electron,
Trang 19GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
GV: Nêu các quy ước về cách biểu diễn sự phân bố electron
trên các phân lớp và các lớp?
HS: Làm việc với SGK
- HS vận dụng viết cấu hình electron của một số nguyên tố
Cl, Fe
- GV: Trong các cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố trên, hãy xác định xem nguyên tố đó thuộc
nguyên tố s, p hay d?
- HS trả lời và rút ra ghi chú.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu.
- GV: Dựa vào các thí dụ ở phần trên hãy viết cấu hình
electron nguyên tử của các nguyên tố có (Z = 1 đến Z= 20)?
phân lớp p chứa tối đa 6e, phân lớp d chứa tối đa
10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 e.
- Qui ước cách viết cấu hình e:
* Số thứ tự của lớp được viết bằng các số (1,2,3, )
* Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s
∗ Fe (Z = 26): 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s 2 3d 6 Fe là nguyên tố d
hay 1s2 2s2 2p6 3s23p6 3d 6 4s 2
Ghi chú :
+ Nguyên tố s: e cuối cùng điền vào phân lớp s.
+ Nguyên tố p: e cuối cùng điền vào phân lớp p + Nguyên tố d: e cuối cùng điền vào phân lớp d
2 Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên:
Z Kí hiệu Cấu hình electron
Trang 20GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
- GV tổ chức cho 4 nhóm HS lên bảng Mỗi nhóm viết cấu
hình của 5 nguyên tố
Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm của lớp electron ngoài
cùng
GV: Nhìn vào cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố
đầu hãy nhận xét số electron lớp ngoài cùng?
HS: Nhận xét: Đối với các nguyên tố lớp ngoài cùng có
nhiều nhất 8 electron.
GV: Thông báo cho HS những nguyên tố có cấu hình
electron lớp ngoài cùng như thế nào thì thuộc các nguyên tố
khí hiếm, các nguyên tố kim loại, các nguyên tố phi kim.
HS: Làm việc với SGK và phân biệt được nguyên tố kim
loại, phi kim, khí hiếm.
HS rút ra kết luận: Biết cấu hình electron của nguyên tử thì
dự đoán được tính chất của nguyên tố.
Phiếu học tập số 1: Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng
của 10 nguyên tố đầu tiên Dự đoán tính chất hóa học đặc
trưng của các nguyên tố đó?
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1 vào vở bài tập
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các electron trong vỏ
nguyên tử của nguyên tố Cách viết cấu hùnh electron Đặc
điểm của electron lớp ngoài cùng?
HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã học
Phiếu học tập số 2:
1 Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử một số
nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 6 (n =
3 Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
− Nguyên tử của tất cả các nguyên tố có tối đa 8 e lớp ngoài cùng
∗kim loại (trừ H, He, B)
∗kim loại hoặc PK
∗phi kim
∗khí hiếm (khí trơ)
Ví dụ:
∗ Na (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s 1(kim loại) ∗ Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p 5(phi kim) ∗ Ar (Z=18): 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p 6(khí hiếm)
Nhận xét: Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính
chất hóa học của các nguyên tố
Trang 21GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
2, 3, 4) Suy ra số e, số p?
2 Xây dựng mối quan hệ giữa số electron tối đa trong 1 lớp
theo mâu sau:
- Lớp 1 có 1 phân lớp s tối đa 2 e
-Lớp 2 ………
- Lớp 3 ……….
- Lớp 4 ………
- Lớp n ………
3 Yêu cầu HS chú thích cho cách viết cấu hình electron: 2p 6
; 3s 2
Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK, SBT.
HS: suy nghĩ độc lập, mỗi nhóm trả lời 1 phần trong phiếu
học tập số 2, trình bày nội dung câu trả lời trước lớp.
HS cần trả lời được:
1 1s 2 2s 2 2p 6 ; Số e= số p = 8….
2 Điền theo mẫu hướng dẫn.
3 n = 2, phân lớp p có 6 electron.
n = 3, phân lớp s có 2 electron.
LUYỆN TẬP BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
1 Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 17; Z=19; Z=21, Z=22, Z = 24, Z = 29 và cho biết cấu hình
electron của các nguyên tử đó khác nhau thế nào? Dự đoán tính kim loại, phi kim của các nguyên tố.
2 Cho các kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau:
a Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố trên.
Na
23
11 40Ca
20 24Mg
15
Trang 22GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
b Nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
3 Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau và cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm
6 C ; 8 O ; 11 Na ; 13 Al ; 18 Ar
4 Electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố được phân bố như sau: a)1s1 b) 3s 2 c) 2p 4 d)4p 1
Viết cấu hình e đầy đủ của các nguyên tố trên.Tìm ĐTHN của các nguyên tố.
5 Cho biết sự giống và khác nhau trong cấu tạo vỏ nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân là :
a 3,11 và 19 b 10 và 18 c 6,7,8 và 9
6 Sử dụng bảng tuần hoàn xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của các nguyên tử, và cho biết nguyên tố nào
là kim loại, phi kim, khí hiếm Biết số electron của các nguyên tố trên xếp vào từng lớp như sau: a 2, 2 b 2, 5
c 2, 8, 5 d 2, 8, 3
e 2, 8, 7 f 2, 8, 8, 2
7 Cho biết các nguyên tố có số hiệu từ 1 đến 36, nguyên tố nào có:
a 8 electron ở lớp ngoài cùng; b 2 electron ở lớp ngoài cùng;
c 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng; d 7 e ở lớp vỏ ngoài cùng.
8 Viết cấu hình e đầy đủ cho các nguyên tử có cấu hình e ngoài cùng (mức năng lượng cao nhất) là : 3p5 , 4s 2 , 4p 4 , 2p 6 , 3d 5
a Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
b Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất, lớp nào yếu nhất ?
9 Phân lớp e ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s Tổng số e của 2 phân lớp này là 5 và hiệu số e của
chúng bằng 3.
a Viết cấu hình e của A, B Tìm số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố.
b Hai nguyên tử này có số nơtron hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvc Tính số nơtron và số khối của mỗi nguyên tử.
10 Nguyên tố R có cấu hình e tận cùng là 3p3 Tỉ số số nơtron và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 1,067 Xác định số khối của R.
Trắc nghiệm
1 Cấu hình electron của Natri là 1s2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu trả lời nào sau đây sai:
A Lớp K có 2 electron B Lớp L có 8 electron
C Lớp M có 3 electron D Lớp ngoài cùng có 1 electron
2 Nguyên tố 1531X có cấu hình electron đúng là:
A 1s 2 2s 2 3s 2 2p 6 3p 3 B 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3
Trang 23GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
1s 2 2s 2 2p 7 3s 2 3p 2 D 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 1
3 Cho cấu hình nguyên tố của A là: 1s2 2s 2 2p 5 Loại chất của A:
A kim loại B khí hiếm C phi kim D Có thể là kim loại hay phi kim
4 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 4s1 Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là:
A 19 B 20+ C 19+ D 21
5 Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp
Cấu hình electron Nguyên tử
C 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 c O
D 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 d F
6 Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron Số đơn vị điện tích hạt nhân
của nguyên tử nguyên tố X là?
1. Củng cố kiến thức về : lớp e, phân lớp e Thứ tự các phân lớp e theo chiều tăng của năng lượng
nguyên tử Cấu hình e của nguyên tử
2. Rèn luyện kĩ năng giải 1 số bài tập cơ bản về viết cấu hình electron của nguyên tử khi biết giá trị Z
và xác định được số e lớp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố đầu tiên Từ đó suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố Dựa vào số e tối đa trong một AO để tính số e tối đa trong một phân lớp, một lớp
Trang 24GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Phóng to bảng 3 và 4 SGK.
HS: Chuẩn bị bài luyện tập.
C Tiến trình dạy học:
GV: Cho HS thảo luận theo
nhóm và điền thông tin cần
GV: Cho HS thảo luận và
lên bảng ghi kết quả
Cho HS thảo luận và điền
Số e tối đa ở phân lớp 2 2 6 2 6 10 2 6 10 14
Tính chất
hh điển hình
Kim loại Không xác
Bài 2: Viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh, biết lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16
trong bảng tuần hoàn Từ đó suy ra các đại lượng liên quan của nguyên tử:
Trang 25GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
GV: Cho HS lên bảng ghi
vd và nhận xét
GV: Hướng dẫn các bước
làm bài toán dạng 1 này Rất
quan trọng đối với các em
trong chương 1 này
Bài 4: ( bài 9/30 SGK): Cho biết tên, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử của:
a 2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối đa
Bước 4: Làm theo yêu cầu bài toán
Vd: Tổng số hạt p, n, e trongnguyên tử của một nguyên tố là 20 Trong đó, số
hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
Z
N
≤ 1,5
Bước 4: Làm theo yêu cầu bài toán
Bài 5: ( bài 4/28 SGK): Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố là 13
Trang 26GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Vì nguyên tử trung hòa về điện nên : P = E = Z
3,71 ≤ Z ≤ 4,3
Vì Z nguyên nên ta chọn Z = 4(1) ⇒ N = 5
+ Nguyên tử khối = 4+ 5 = 9 (u)+ Cấu hình X (Z = 4): 1s2 2s2
D Dặn dò:
Bài tập bổ sung: tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố là 58 Biết số khối A < 40 Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
c K: có số hiệu nguyên tử Z= 19, số nơtron N=20
Bài 2: Hãy tìm số nơtron của các nguyên tố sau:
a Cu: số khối A=63, có 29p c P: có A= 31, Z= 15
b Ag: có A= 107, có số hiệu nguyên tử Z= 47 d O: có A= 16, có 8e
Bài 3: Tìm số proton của các nguyên tử sau:
Bài 8: Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố sau, biết:
a) Silic có điện tích hạt nhân là 14 +, số nơtron là 14 b) Kẽm có 30e và 35n
c) Kali có 19p và 20n d) Neon có số khối là 20, số p bằng số n.Bài 9: Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết:
a) X có 6p và 8n b) X có số khối là 27 và 14n
c) X có số khối là 35 và số p kém số n là 1 hạt d) X có số khối là 39 và số n bằng 1,053 lần số p
Bài tập KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
Trang 27GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Nhận dạng: Đề bài có cho TỔNG SỐ HẠT của nguyên tử nguyên tố X là S.
Đủ dữ kiện, lập hệ phương trình giải
Lưu ý: Số hạt mang điện âm: E
Số hạt mang điện dương: Z
Số hạt không mang điện: N
Số hạt mang điện: Z + E = 2Z
Bài tập áp dụng:
1 Tổng số hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 58 hạt Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 18 hạt Tìm số proton, nơtron, electron của nguyên tử X
2 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện là 25 hạt Xác định số hạt proton và số khối của nguyên tử nguyên tố X
3 Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đối số hạt không mang
điện Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X
4 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22 Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố X
Đáp số: Z = 26 ; A= 56 ; kí hiệu 56Fe
26
5 Tổng số hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 34 Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không
mang điện là 1 hạt Viết kí hiệu nguyên tố X
6 Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử một nguyên tố X là 49 trong đó, số hạt không mang điện
bằng 53,125% số hạt mang điện Xác định điện tích hạt nhân, số khối Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố đó
7 một nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 52 và có số khối là 35 Số hiệu
nguyên tử nguyên tố X là: (CĐ -2009)
8 Cho biết :
a Tổng số hạt trong nguyên tử là 155 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
b Tổng số hạt trong nguyên tử là 40 Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12 hạt.
c Tổng số hạt trong nguyên tử là 28 Số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
Dạng 1:
Trang 28107
GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
d Tổng số hạt trong nguyên tử là 52 Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt.
e Tổng số hạt trong nguyên tử là 26 Số khối của hạt nhân là 27.
f Tổng số hạt trong nguyên tử là 58 Tổng số hạt trong nhân < 40.
g Tổng số hạt trong nguyên tử là 16
Tính số proton, số electron , số nơtron của các nguyên tử trên.
9 Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị Trong 5000 nguyên tử Mg có 3930 đồng vị 24 Mg, 505 đồng vị 25 Mg còn lại là đồng
vị 26 Mg.Tính nguyên tử khối trung bình của Mg ĐS: 24,327
10 Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,87 Bạc có 2 đồng vị có số
11 khối lần lượt là 107 và 109
a/ Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị
b * / Tìm số nguyên tử của có trong 1,0787 gam Ag.
ĐS: 56,5%; 43,5%; 3,403.10 21
12 Trong tự nhiên Silic(Z=14) tồn tại dưới 3 đồng vị 28 Si (92,23%), 29 Si (4,67%), 30 Si (3,10%) Tính:
a Nguyên tử khối trung bình của silic
b Số nguyên tử đồng vị 29 Si khi có 5000 nguyên tử đồng vị 28 Si
c Tính hàm lượng 29 Si trong hợp chất axit silicic H 2 SiO 3
Thiếu dữ kiện, giải bất phương trình
Bài tập áp dụng:
1 a)Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố X là 13 Hãy xác định số khối, số hiệu
nguyên tử, và viết kí hiệu hóa học của X
b) Tổng số hạt của khí hiếm R là 30 Tìm số p, n, e, A và viết KHNT
c) Tổng số hạt của phi kim X là 43 Tìm số p, n, e, A và viết KHNT
d) Tổng số hạt của kim loại kiềm M là 36 Tìm số p, n, e, A và viết KHNT
Trang 29GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
2 Tổng số hạt proton, nơtron,electron của nguyên tử nguyên tố X là 58 và số khối của X < 40 Viết kí hiệu
nguyên tố X
3 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử một nguyên tố M là 18 Hãy xác định số hiệu nguyên tử,
số khối, và viết kí hiệu nguyên tử M
4 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58, số proton gần bằng số nơtron Tìm Z và A Viết kí hiệu nguyên tử X.
Công thức tính nguyên tử khối trung bình
X
A x +A x + +A xA
x +x + +x
=
Trong đó: Alà nguyên tử khối trung bình
A1, A2 : là số khối mỗi đồng vị
Nếu x1, x2…: là phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị => x1 +x2 + + xn = 100%
Nếu x1, x2 …: là số nguyên tử mỗi đồng vị => x1 +x2 + + xn = tổng số nguyên tử
) Ni(67,76%); Ni(26,16%); Ni(2,42%); Ni(3,66%)
) O(99,757%); O(0,039%); O(0,204%)
) Fe(5,84%); Fe(91,68%); Fe(2,17%); Fe(0,31%)
5 a Viết kí hiệu nguyên tử C. b Tính nguyên tử khối trung bình của C
6 Đồng có hai đồng vị bền Đồng vị thứ 1 có 29p và 36n, chiếm 27% Đồng vị thứ 2 có ít hơn đồng vị thứ
nhất 2n Tính nguyên tử khối trung bình của đồng
TOÁN ĐỒNG VỊ
PP: Tìm số khối A và x của mỗi đồng vị
- Thay vào công thức =>
Dạng 1: Tìm nguyên tử khối trung bình
Trang 30GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
a Nguyên tố X có 2 đồng vị đồng vị X1 có tổng hạt là 92 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 24 Tính số hiệu nguyên tử và số khối của đồng vị này
b Đồng vị X2 có số khối nhiếu X1 là 2 nơtron Viết ký hiệu của đồng vị X2 Trong tự nhiên X1 chiếm 73% Tính nguyên tử khối trung bình của X
7. Clo có hai đồng vị là 1735Cl;1737Cl Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1 Tính nguyên tử lượng trung
bình của Clo ĐS: 35,5
8. Brom có hai đồng vị là 3579Br;3581Br Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 27 : 23 Tính nguyên tử lượng
trung bình của Brom ĐS: 79,91
9. Môt nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là
23
27 Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X Đáp số : 79,92
Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455 Tổng số hạt trong nguyên tử của
X bằng 32 X nhiều hơn Y là 2 nơtron Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện Tính
nguyên tử lượng trung bình của A.ĐS: 20,18
1 Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị của các nguyên tố sau:
3 Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron Đồng vị thứ
hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton Biết nguyên tử lượng trung bình của B là 10,812 Tìm % mỗi đồng
Trang 31GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
1 Tính số khối đồng vị còn lại của các nguyên tố sau biết mỗi nguyên tố có hai đồng vị bền:
a 2965Cu( 27% ), ACu =63,54
b 3517Cl( 75,8 % ) , ACl =35, 45
2 Clo có 2 đồng vị bền Đồng vị thứ nhất có số khối là 37, có 17p, chiếm 25% Nguyên tử khối trung bình clo
là 35,54 Viết kí hiệu nguyên tử của hai đồng vị clo
3 Đồng có hai đồng vị bền Đồng vị thứ nhất có 29p, 36n, chiếm 27% Nguyên tử khối trung bình Cu là 63,54
Viết kí hiệu nguyên tử hai đồng vị của đồng
4. Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5% Xác định số khối đồng vị còn lại, biết ABr =79,91 ( ĐS: 81 )
1 Có bao nhiêu phân tử đồng (II) oxit khác nhau biết rằng Cu và O có các đồng vị sau:
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
Học sinh biết được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn
Trang 32Số oxi hóa
Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối trung bình
Độ âm điệnCấu hình electron
Kí hiệu hóa họcTên nguyên tố
GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
- Đàm thoại
- Nghiên cứu
- Nêu và giải quyết vấn đề
C CHUẨN BỊ
GV: Hình vẽ ô nguyên tố , Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dạng dài) và chân dung Men-đê-lê-ép.
HS: Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
D HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1:
- Viết cấu hình electron của các nguyên tố hàng 1, hàng
2, cột dọc (kim loại kiềm)
- Dựa vào BTH, cấu hình electron yêu cầu HS nhận
• Số e hóa trị của các nguyên tố trong cùng một
hang ngang, trong cùng một cột dọc
( GV giải thích về e hóa trị: là những e có khả năng
tham gia hình thành liên kết hóa học.)
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng, tổng hợp, kết
luận rồi hướng dẫn HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTH
Hoạt động 2: Tìm hiểu ô nguyên tố
- GV treo hình vẽ ô nguyên tố, yêu cầu HS nhận xét về
thành phần của ô nguyên tố
- GV nhấn mạnh những thành phần không thể thiếu
trong một ô nguyên tố: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa
học, tên nguyên tố, nguyên tử khối trung bình Ngoài ra
có thể có một số thông tin khác như: độ âm điện, cấu
hình electron, số oxi hóa…
- GV lưu ý: các dữ liệu này rất quan trọng giúp tìm
hiểu cấu tạo, tính chất của nguyên tử
- Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên
tử như nhau được xếp thành 1 cột
II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
1 Ô nguyên tố
STT nguyên tố = Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số eVD: ô nguyên tố của nhôm
13 26,98
Al
Nhôm[Ne]3s23p1 +3
Trang 33GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kì
- GV : Hỏi từ H → He ; Li →Ne ; Na →Ar có bao
nhiêu lớp e? → định nghĩa chu kỳ
- GV yêu cầu HS dựa vào BTH cho biết có bao nhiêu
chu kì? Nhận xét số lượng nguyên tố trong mỗi chu kì
- Mỗi chu kì, yêu cầu HS viết cấu hình electron của
một số nguyên tố ( nguyên tố đầu tiên và cuối cùng)
HS nhận xét số lớp electron của các nguyên tố trong
chu kì đó
- GV bổ sung phân loại chu kì: các chu kì 1,2,3 là các
chu kì nhỏ; 4,5,6,7 là các chu kì lớn
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Nhóm nguyên tố
- GV yêu cầu HS viết cấu hình e của một số nguyên tố
thuộc nhóm I → định nghĩa về nhóm
- Đặt và hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi
• Nhận xét về số e hóa trị của nguyên tử các nguyên
tố trong cùng 1 nhóm?
• Các nhóm nguyên tố được chia làm mấy loại?
• Có bao nhiêu nhóm A? đặc điểm cấu tạo nguyên
• Các nguyên tử s (electron cuối cùng điền vào phân
lớp s) gồm các nguyên tố các nhóm từ IIIA và VIIIA
(trừ He)
VD: Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 là nguyên tố s thuộc
nhóm IA
• Các nguyên tử p (electron cuối cùng điền vào
phân lớp p) gồm các nguyên tố các nhóm từ IIIA và
2 Chu kì
Chu kì là những dãy nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Giới thiệu các chu kỳ
Chu kỳ
Số lượng nguyên tố
Nguyên tố đầu
Nguyên tố cuối
Lưu ý: Chu kì nào cũng bắt đầu bằng 1 kim loại
kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm (trừ chu kì 1)
3 Nhóm nguyên tố
- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau do đó
có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột
- Các nhóm B bao gồm các nguyên tố d và nguyên
tố f
Trang 34GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Câu 3: Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VI của BTH Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Giải thích
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? Giải thích
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó
Câu 4: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 12, Z = 26, Z = 28, Z = 47 và xác định vị trí của nguyên tố trong BTH
BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
3 Về kiến thức:
Học sinh biết được:
- Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có sự biến đổi tuần hoàn
- Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm B
Trang 35GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
C. CHUẨN BỊ
GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dạng dài), phiếu học tập
HS: Ôn lại cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
D. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra nhanh 5 phút
Đề: Điền các thông tin còn thiếu
Z Cấu hình e Điện tích hạt nhân Số e Số P Nhóm Chu kỳ hóa trị Số e electron Số lớp
- GV: Cho hs xem bảng cấu hình electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
- HS: Nhận xét sự biến thiên của số e lớp ngoài
cùng của ngtử các ngtố trong các nhóm A
Yêu cầu trả lời: Số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố được lặp đi lặp lại, ta nói
chúng biến đổi một cách tuần hoàn.Từ cấu hình e
nguyên tử vừa xây dựng, yêu cầu HS nhận xét về
đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố theo chu kì, theo nhóm
Hoạt động 2: Dựa vào bảng cấu hình e lớp ngoài
cùng, cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
GV: Nhận xét về số e lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố trong cùng nhóm A?
Yêu cầu trả lời: Các ngtố thuộc cùng một nhóm A
có cùng số e lớp ngoài cùng (cùng e hóa trị)
Bổ sung: Sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài
cùng → sự giống nhau về tính chất của các nguyên
- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố
IV Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
1 Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A
có cùng số e lớp ngoài cùng Sự giống nhau về cấu hình
e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A
- Số thứ tự của nhóm cho biết số electron lớp ngoài cùng đồng thời cũng là số electron hóa trị trong
ngưyên tử của các nguyên tố đó
- Các e hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s Các nguyên tố đó được gọi là các nguyên tố s
Các e hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA là electron s và p Các nguyên tố
Trang 36GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
- Các nguyên tố nhóm IA, IIA là nguyên tố s
- Các nguyên tố nhóm IIA, IVA, VA, VIA, VIIA
3 Viết cấu hình lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát
GV bổ sung: cấu hình lớp ngoài cùng ns2np6 rất bền
vững →hầu như các khí hiếm không tham gia phản
ứng hóa học → các khí hiếm còn được gọi là khí
trơ Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng
thái khí và phân tử chỉ gồm 1 phân tử
Hoạt động 4: thảo luận về các nhóm IA
Câu hỏi
1 Giới thiệu các nguyên tố thuộc nhóm IA
2 Nhận xét về số e lớp ngoài cùng
3 Viết cấu hình lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát
4 Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm các
nguyên tử của nguyên tố kim loại kiềm thường có
khuynh hướng như thế nào?
Yêu cầu trả lời: cấu hình lớp ngoài cùng ns1 →
trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử của các
nguyên tố kim loại kiềm thường có khuynh hướng
nhường 1e để đạt cấu hình bền vững của khí
hiếm→ kim loại kiềm thường có hóa trị I
5 Nêu những tính chất của kim loại điển hình?
Hoạt động 5: thảo luận về các nhóm VIIA
Câu hỏi
1 Giới thiệu các nguyên tố thuộc nhóm VIIA
2 Nhận xét về số e lớp ngoài cùng
3 Viết cấu hình lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát
4 Để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm các
halogen thường có khuynh hướng như thế nào?
Yêu cầu trả lời: cấu hình lớp ngoài cùng ns2np5 →
trong các phản ứng hóa học, các halogen thường có
khuynh hướng nhận 1e để đạt cấu hình bền vững
của khí hiếm→ các halogen thường có hóa trị I
5 Nêu những tính chất của phi kim điển hình?
đó được gọi là các nguyên tố p
Lưu ý: Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ có 1 nguyên tử
b) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm
- Gồm các nguyên tố: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi
và Franxi (ngtố phóng xạ)
- Nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm đều có
1e ở lớp ngoài cùng ( ns1 ) → trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm
thường có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình
bền vững của khí hiếm→ kim loại kiềm thường có hóa trị I
- Tính chất của kim loại điển hình
Kim loại kiềm + O2 → oxit bazơVD: 4Na + O2 → 2Na2O
Kim loại kiềm + H2O → bazơ + H2VD: Na + H2O → NaOH + H2
Kim loại kiềm + phi kim → muốiVD: 2Na + Cl2 → 2NaCl
c) Nhóm VIIA là nhóm halogen
- Gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brom, Iot và atatin (ngtố phóng xạ)
- Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có 7e ở
lớp ngoài cùng (ns2np5)→ trong các phản ứng hóa học,
các halogen thường có khuynh hướng nhận 1e để đạt
cấu hình bền vững của khí hiếm→ các halogen thường
có hóa trị I Lưu ý: Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm 2 nguyên tử: F2 , Cl2 , Br2 , I2
- Tính chất của các phi kim điển hình
Phi kim + kim loại → muối VD: 2Na + Cl2 → 2NaCl
Phi kim + H2 → hidrohalogenuaVD: Cl2 + H2 → 2HCl
Hidroxit của các halogen là những axit.VD: HClO , HClO3
Trang 37GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
F. CỦNG CỐ:
- Bài 1,2/41 sgk
- Phiếu học tập số 2
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ cần thiết:
Chu kì bao gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần nguyên tố của các nguyên tố trong cùng chu kì có cùng số lớp electron Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron nguyên tử của nguyên tố trong chu kì đó Trong mỗi chu kì, số electron lớp ngoài cùng tăng dần Mở đầu mỗi chu kỳ bao giờ cũng là nguyên tố có 1 electron lớp ngoài cùng và kết thúc mỗi chu kì bao giờ cũng là nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ chu kỳ 1) Như vậy, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây không đúng? Trả lời: b, electron không đúng
a nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A bao giờ cũng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
b số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó
c Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau
d Trong 1 nhóm, nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ lien tiếp hơn kém nhau 1 lớp e
e tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A biến đổi tuần hoàn
BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
Học sinh hiểu được:
Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim Khái niệm độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi
và hóa trị với Hidro
Sự biến thiên tính chất oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A
Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn
2 Kỹ năng:
Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được qui luật mới
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trang 38GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
HS: Học bài + soạn bài mới
D KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm V của BTH Hỏi:
a nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Giải thích
b nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu lớp electron? Giải thích
c Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó
d Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố cùng nhóm, thuộc 2 chu kì liên tiếp (trên và dưới với nguyên tố đó)
HS: Nghiên cứu sgk để củng cố khái
niệm tính kim loại và tính phi kim
GV: lưu ý “ Ranh giới tương đối giữa
nguyên tố kim loại, phi kim trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học được phân cách bằng đường dích
dắc in đậm Phía bên phải là nguyên
tố phi kim, bên trái là nguyên tố kim
loại”
Hoạt động 2: GV và HS thảo luận về
sự biến đổi tính KL, tính PK trong
chu kì theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần
HS: Xét tính KL và PK của các
nguyên tố trong chu kỳ 3
GV: Gợi mở để học sinh tự rút ra qui
luật
GV: Treo hình 2.1 lên bảng và giải
thích sự biến đổi tính kim loại, tính
phi kim trong chu kì
I TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó
dễ mất e để trở thành ion dương Nguyên tử càng dễ mất e → tính kim loại càng mạnh
Tính phi kim : là tính chất của một nguyên tố
mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion dương Nguyên tử
càng dễ thu e → tính phi kim càng mạnh
1 Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần
VD: Trong chu kỳ 3:
Tính kim loại của: Na > Mg > Al
Tính phi kim của: Si < P < S < ClGiải thích:Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải thì:
Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e không đổi → lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng → bán kính nguyên tử giảm → khả năng nhường e giảm đồng thời khả năng thu thêm e tăng lên → tính kim loại giảm và tính phi kim tăng
2 Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời
Trang 39GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
Hoạt động 3: GV và HS thảo luận về
sự biến đổi tính KL, tính PK trong
nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần
GV: Từ hình 2.1, yêu cầu học sinh trả
lời các câu hỏi:
Trong 1 nhóm A, bán kính nguyên
tử biến đổi như thế nào?
Khả năng nhường, nhận e trong một
nhóm A biến đổi như thế nào khi đi từ
trên xuống?
→ HS rút ra qui luật, lấy VD chứng
minh
GV: Giải thích thêm về qui luật
GV: Cho biết trong bảng hệ thống
tuần hoàn nguyên tố nào có tính kim
loại mạnh nhất và tính phi kim mạnh
nhất?
HS: Cs và F
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ âm điện
GV: Dựa vào SGK hãy cho biết khái
niệm độ âm điện
HS: nhận xét mối quan hệ giữa tính
KL , tính phi kim và độ âm điện
GV: giới thiệu thang độ âm điện của
Pauling
GV: Treo bảng độ âm điện lên bảng
HS: Rút ra quy luật biến đổi độ âm
điện của các nguyên tố theo chu kì và
theo nhóm A
GV: bổ sung qui luật biến đổi độ âm
điện phù hợp với sự biến đổi tính kim
loại, phi kim của các nguyên tố trong
HS: Nhận xét hóa trị cao nhất của các
nguyên tố trong hợp chất với oxi và
quy luật biến đổi hóa trị đó theo chu
kì?
HS: Nhận xét hóa trị của các nguyên
tố trong hợp chất với hidro và quy
luật biến đổi hóa trị đó theo chu kì?
tính phi kim yếu dầnVD:
Trong nhóm IA, tính kim loại của:
Li < Na < K < Rb < Cs
Trong nhóm VIIA, tính phi kim của:
F > Cl > Br > IGiải thích:Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống thì:
Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e tăng vượt mạnh hơn →
lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng giảm →
bán kính nguyên tử tăng → khả năng nhường e tăng đồng thời khả năng thu thêm e giảm → tính kim loại tăng và tính phi kim giảm
3 Độ âm điện a) Khái niệm
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
Lưu ý: Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh và ngược lại
II HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hidro giảm từ 4 đến 1
VD: Chu kỳ 3STT nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
HC với oxi Na2 O MgO Al 2 O 3 SiO 2 P 2 O 5 SO 3 Cl 2 O 5
HT cao nhất với oxi
Trang 40GV: Nguyễn Phạm Thùy Linh
- Dựa vào các quy luật trên rút ra
được kết luận gì về sự biến đổi hóa trị
của các nguyên tố?
Hoạt động 6: Tìm hiểu oxit và
hidroxit của của nguyên tố nhóm A
biến đổi cấu hình e nguyên tử, bán
kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị
của các nguyên tố…ta thấy tính chất
của các nguyên tố hóa học biến đổi
theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nhưng không liên tục mà tuần
hoàn
HS: Phát biểu định luật tuần hoàn
Na 2 O OB
MgO OB
Al 2 O 3
Lưỡng tính
Bazo mạnh
Mg(OH) 2
Bazơ yếu
Al(OH) 3
Hidroxit lưỡng tính
H 2 SiO 3
Axit Yếu
H 3 PO 4
Axit trung bình
H 2 SO 4
Axit mạnh
HClO 4
Axit rất mạnhKết luận:
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.
IV ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
“ Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất
của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chuiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.”
F CỦNG CỐ: Làm bài 1,2,3,4,5,6,7/47-48 sgk
G DẶN DÒ: Làm bài tập trong đề cương
BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
2 Kỹ năng:
HS được rèn kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn:
- Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo