công nhân viên, giữ vững trật tự trị an và góp phần chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (1976-1980)
Ngày 30-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc oanh liệt của dân tộc ta. Thắng lợi vĩ đại đó tạo ra bớc ngoặt của cách mạng Việt Nam - cả nớc thống nhất cùng bớc vào chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x hội.ã
Trong không khí phấn khởi, hào hùng của cả dân tộc, tháng 8-1975, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ 24, quyết định nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là: Hoàn thành
thống nhất nớc nhà, đa cả nớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa
và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bên cạnh những khó khăn chung của đất nớc, Mỏ than Vàng Danh còn có những khó khăn riêng. Hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ làm cho Mỏ Vàng Danh h hỏng nhiều thiết bị, máy móc, nhất là nhà Sàng, đ ảnh hã - ởng nhiều mặt đến tốc độ thi công và sản xuất; việc không hoàn thành kế hoạch nhà nớc năm 1975 tác động không nhỏ đến sản xuất, kỹ thuật, vật t, tiền vốn, phúc lợi, t tởng và tổ chức của toàn Mỏ; hậu quả nghiêm trọng của thiên tai do ma to b o lớn kéo dài (nhất là từ tháng 4 đến thángã
10-1978), làm ngập lụt đờng lò sản xuất và vận tải, một số cầu cống, đoạn đờng bộ bị sụt lở, nhiều nhà cửa, tài sản của cán bộ, công nhân viên của Mỏ bị lũ cuốn trôi.
Trong khi nhiệm vụ kế hoạch đợc giao năm sau cao hơn năm trớc thì các loại vật t nh gỗ chống lò, sắt thép, thiết bị chuyên dùng, các mặt hàng gia công đúc thép, các loại vật t cho xây dựng cơ bản đều thiếu thốn. Sản phẩm tiêu thụ có khó khăn. Diện sản xuất rộng, hệ thống vận tải xa, tình hình địa chất rất phức tạp, các gơng lò trọng điểm trong khu F9, F10 lớp vỉa thay đổi đột ngột, đứt g y,ã
nóc yếu, sụp lở nhiều, các thợng vận chuyển vỉa 9, vỉa 8 Cánh Gà bị nén mạnh, phải ngừng đa ngời bằng tời vận chuyển, ảnh hởng đến sức khoẻ, thời gian và năng suất lao động của công nhân khu vực Cánh Gà.
Cả Mỏ bớc vào sản xuất trong tình hình mất cân đối giữa sản xuất với sàng tuyển; giữa việc quản lý một hệ thống máy móc, phơng tiện vận tải rất lớn với khả năng sửa chữa có hạn của ngành cơ khí; giữa tình hình sản xuất ngày càng tăng với khả năng hạn chế của hệ thống
vận tải và tiêu thụ. Khó khăn gay gắt nhất nổi lên vẫn là sức kéo nằm trong tình trạng hoạt động không ổn định. Với ba đầu tàu quá cũ, đ sửa chữa chắp vá nhiều lần nhã - ng vẫn phải ngừng hoạt động nhiều ngày vì hỏng, buộc Mỏ phải lập kho than phụ tại Vàng Danh. Cảng Điền Công vẫn là cảng tạm; thiết bị bốc rót, các phơng tiện bảo hiểm, thiết bị neo đậu, tín hiệu, ánh sáng, phơng tiện, v.v. thô sơ và lạc hậu; đáy cảng liên tục bị bồi đắp không có phơng tiện nạo vét. Những mất cân đối đó ảnh hởng đến quá trình thực hiện kế hoạch trớc mắt cũng nh lâu dài.
Đi đôi với phát triển và mở rộng sản xuất, lực lợng công nhân hằng năm tăng lên đáng kể, theo đó là sức ép về nhu cầu bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động đặt ra ngày càng bức xúc, giải quyết không phải dễ dàng.
Trớc những khó khăn, thử thách của thời kỳ mới, Đảng uỷ và Ban Giám đốc Mỏ đ nhận thức sâu sắc về tình hìnhã
và nhiệm vụ mới, xác định nhiệm vụ hàng đầu của Mỏ lúc này là tập trung sức đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống cán bộ, công nhân, viên chức. Về sản xuất, Mỏ đề ra mục tiêu là: Phấn đấu từng bớc nâng cao sản lợng than, nâng
cao chất lợng than sạch, đẩy mạnh việc đào lò chuẩn bị, làm cơ sở cho việc nâng cao sản lợng than của những năm tiếp theo; tiếp tục đẩy mạnh việc tận thu các nguồn than nhằm tiết kiệm triệt để tài nguyên phục vụ nhu cầu phát triển của đất nớc.
Thực hiện mục tiêu đó, tập thể cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức Mỏ Vàng Danh tiếp tục phát huy
bản chất và truyền thống cách mạng của công nhân mỏ, truyền thống đoàn kết, nhất trí, tinh thần khắc phục khó khăn, lao động dũng cảm, sáng tạo, tự lực, tự cờng vơn lên hoàn thành kế hoạch năm 1976 - năm đầu của kế hoạch 5 năm 1976-1980, tạo đà cho những năm tiếp theo.
Với thành tích đạt đợc của năm 1976, tập thể cán bộ, công nhân, viên chức Mỏ than Vàng Danh vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Lao động hạng Ba.
Bên cạnh kết quả và thắng lợi, trong l nh đạo, chỉ đạoã
cũng bộc lộ những mặt hạn chế, nhất là tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật, vật t, lao động còn nhiều sơ hở gây h hỏng, l ng phí, tham ô; tai nạn lao độngã
vẫn thờng xảy ra, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm còn cao. Việc tổ chức ổn định đời sống trên một số mặt còn thấp so với yêu cầu.
Để khắc phục những yếu kém trên, Đại hội lần thứ VII (3-1977) Đảng bộ Mỏ than Vàng Danh đề ra phơng hớng phải tập trung vào hai vấn đề lớn:
Một là, l nh đạo hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch haiã
năm 1977-1978 và chuẩn bị trên cơ sở vật chất, kỹ thuật cho phát triển những năm sau.
Hai là, xây dựng và cải thiện một bớc đời sống vật chất
và tinh thần của cán bộ, công nhân viên.
Thực hiện các Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng, Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV và Đại hội Đảng bộ Mỏ Vàng Danh lần thứ VII, việc sản xuất, kinh doanh của Mỏ có chuyển biến tích cực. Đảng uỷ và Ban Giám đốc đ chú trọng tổng kết rút kinh nghiệm,ã
phát huy có hiệu quả đối với các đội đào lò nhanh, các lò chợ có năng suất cao, nhân rộng các điển hình tiên tiến; thờng xuyên chú ý nâng cao chất lợng than từ các khâu đào lò, khai thác lò chợ đến khâu vận tải và sàng tuyển; nâng cao ý thức tận thu tài nguyên góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch đợc giao. Công tác tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh đợc chấn chỉnh và tăng cờng một bớc. Tháng 4-1976, đồng chí Lê Đức Triêng, Phó ban Kiến thiết đợc đề bạt Phó Giám đốc Mỏ kiêm Trởng ban Kiến thiết Mỏ Vàng Danh1; tháng 2-1977, đồng chí Nguyễn Xuân Oánh, Giám đốc Mỏ Vàng Danh đợc điều động đi làm Trởng ban Kiến thiết Mỏ than Yên Tử2; đồng chí Phạm Xuân Trờng, Phó Giám đốc đợc đề bạt làm Giám đốc Mỏ than Vàng Danh3. Năm 1978, Mỏ đ có 79 cán bộ đã ợc đề bạt giữ các chức vụ chủ chốt. Chỉ riêng những tháng đầu năm 1978 đ đã a gần 800 lao động bổ sung cho một số phân xởng mới hình thành, làm tăng tỷ lệ lao động trực tiếp; đồng thời đ tuyển dụng thêm trên 600 lao động mới, trongã
đó có hơn 60 lao động là vợ, con cán bộ chủ chốt của Mỏ. Công tác định mức trả lơng sản phẩm đợc rà xét lại, các định mức đợc điều chỉnh hợp lý hơn. Diện làm lơng sản phẩm đạt 85% vào năm 1978 (so với năm 1977 tăng 7%); đặc biệt, việc thực hiện khoán có thởng một số công
1. Quyết định số 788-QĐ/TCCB1, ngày 13-4-1976 của Bộ tr-
ởng Bộ Điện và Than.
2. Quyết định số 285-QĐ/TCCB1, ngày 8-2-1977 của Bộ trởng
Bộ Điện và Than.
3. Quyết định số 2428-QĐ/TCCB1, ngày 14-12-1977 của Bộ
trởng Bộ Điện và Than. Đồng chí Phạm Xuân Trờng là Quyền Giám đốc Mỏ từ tháng 7-1976 đến tháng 12-1977.
trình nh: xén ga vỉa 5, xén thợng vỉa 9, quang lật nhà Sàng, nhà sửa chữa goòng, v.v.. Việc thí nghiệm trả lơng sản phẩm luỹ tiến cho một số phân xởng khai thác đào lò đ có kết quả tốt. Công tác phòng cháy, chữa cháy đã ợc quan tâm; các quy trình, quy phạm kỹ thuật dần dần đ- ợc bổ sung, hoàn chỉnh.
Mỏ đ chú trọng thực hiện công tác huy động lao độngã
và tận thu tài nguyên. Chỉ riêng năm 1978, toàn Mỏ đã
huy động gần 1.000 ngày công lao động tham gia chiến dịch sửa đờng lên các cửa lò 171-260-300-352... tận thu hàng vạn tấn than. Phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tự trang tự chế có tiến bộ. Năm 1977, xây dựng đợc 98 tổ, nhóm hỗ trợ sáng kiến, bằng 43% tổng số tổ sản xuất và công tác; đ có 178 sáng kiến cải tiến kỹã
thuật làm lợi 52.428 đồng, trong đó có 118 sáng kiến đợc xét thởng với số tiền 2.176 đồng. Đặc biệt, năm 1978 đã
phục hồi cải tiến, lắp mới 22 bộ máng cào, 126 goòng BЩ5, 15 song loan chở ngời, quang lật số 3, toàn bộ hệ thống quang lật dự phòng nhà máy tuyển, 2 sàng BKΓ, 2 máy xúc (E352, E652), lắp 1 máy xúc mới, 2 máy vơ, 6 tàu điện, 2 tàu hoả, 4 xe vận tải và một công trình mới máy nghiền than ngoài cảng. Nhờ đó Mỏ đ khắc phục đã ợc nhiều khó khăn, duy trì sự hoạt động đồng bộ trong toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất, tiết kiệm và giảm mức chi tiêu mua sắm lên tới 168.000 đồng1.
Phong trào thi đua đồng khởi lao động x hội chủ nghĩaã
1. Báo cáo tổng kết công tác năm 1978 và nhiệm vụ công tác năm 1979 của Mỏ than Vàng Danh, số 10-BC/VP, ngày 19-1- 1979.
đợc phát động sâu rộng trong cán bộ, công nhân viên chức, với khẩu hiệu Ngành ngành thi đua, ngời ngời thi đua, quyết tâm giành ba điểm cao Năng suất cao, chất lợng tốt,
tiết kiệm nhiều. Đặc biệt, năm 1978 dấy lên phong trào thi
đua lập thành tích kỷ niệm 10 năm ngày Bác Hồ gặp đại biểu công nhân, cán bộ ngành Than (15-11-1968 __ 15-11- 1978) đ mang lại những hiệu quả thiết thực. Các phongã
trào thi đua đợc kết hợp chặt chẽ với phong trào xung phong tình nguyện của thanh niên, thi đua Quyết thắng của tự vệ, bảo vệ; phong trào Dạy tốt, học tốt của Trờng đào tạo; phong trào nâng cao năng suất lao động của các đơn vị trực tiếp sản xuất, phục vụ và quản lý giỏi của các phòng, ban, tạo thành phong trào chung sôi nổi, rộng khắp và liên tục. Qua các phong trào thi đua, cán bộ, công nhân viên chức nâng cao đợc ý thức trách nhiệm, ý thức làm chủ, tinh thần dám nghĩ dám làm, khắc phục khó khăn, dựa vào sức mình là chính; những biểu hiện của sự lời biếng, trông chờ, ỷ lại, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật bị phê phán và từng bớc đợc khắc phục; những nhân tố mới điển hình tiên tiến đ xuất hiện và đã ợc nhân rộng.
Nhờ những cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ, công nhân, viên chức, hai năm 1977-1978, Mỏ Vàng Danh đều hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, chỉ riêng sản lợng than sản xuất năm 1978 đ tăng 3,2 lần so với nămã
1968.
Năm 1978, tập thể cán bộ, công nhân, viên chức Mỏ Vàng Danh đợc nhận phần thởng cao quý: Huân chơng Lao động hạng Ba và Cờ thi đua luân lu của Chủ tịch Hồ Chí Minh do Đảng và Nhà nớc trao tặng.
Cuối năm 1978, đầu năm 1979, các thế lực thù địch tăng cờng các hoạt động khiêu khích quân sự, ráo riết chuẩn bị cuộc chiến tranh biên giới phía bắc. Chiến tranh biên giới phía bắc xảy ra đ ảnh hã ởng trực tiếp đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội của nhân dân ta, tácã
động không nhỏ đến t tởng, tâm t tình cảm của cán bộ, đảng viên và nhân dân cả nớc, trong đó có Mỏ than Vàng Danh.
Trong tình hình cả nớc vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh, tháng 3-1979, Đảng bộ Mỏ than Vàng Danh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ VIII, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhiệm kỳ VII, chỉ ra những u điểm và khuyết điểm trong công tác l nh đạoã
của đảng bộ; đồng thời đề ra phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu phấn đấu chung và chỉ tiêu cụ thể của đảng bộ đến năm 1980. Đại hội xác định: Trớc những diễn biến phức
tạp của tình hình trong nớc, đảng bộ phải tập trung lãnh đạo nhanh chóng chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến, xây dựng các phơng án sản xuất và sẵn sàng chiến đấu theo các tình huống, vừa bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh, ổn định t tởng và đời sống, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tích cực đóng góp sức ngời, sức của cho tiền tuyến.
Để đáp ứng với tình hình vừa sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, L nh đạo Mỏ than Vàng Danh chủ động đề raã
hai phơng án:
Một là, khi quân xâm lợc còn xa, phải tăng cờng cảnh
giác, tiếp tục sản xuất và chuẩn bị sẵn sàng đối phó với
cuộc tiến công bằng đờng không của chúng, đồng thời sẵn sàng bổ sung lực lợng cho bộ đội chiến đấu chống quân xâm lợc.
Hai là, khi quân xâm lợc lấn chiếm tới Mỏ, việc sản
xuất phải ngừng, lấy lực lợng của Trung đoàn tự vệ làm nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với bộ đội để chiến đấu bảo vệ Mỏ.
Các phòng, ban, phân xởng đ xây dựng kế hoạchã
theo hai phơng án này, sau khi đ thống nhất phải gấpã
rút chuẩn bị đầy đủ cho phơng án một với những yêu cầu: Về sản xuất, tăng cờng cảnh giác, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động của bọn phản động từ bên trong. Về đời sống, khẩn trơng chuẩn bị thu gom lơng thực, thực phẩm, lập phơng án cụ thể việc phân phối cho các đơn vị trong toàn Mỏ, đặc biệt là phải bảo đảm yêu cầu cho Trung đoàn tự vệ có khả năng chiến đấu cao. Về an ninh và sẵn sàng chiến đấu ở từng đơn vị lấy lực lợng tự vệ làm nòng cốt trong việc bảo vệ vật t, thiết bị và tài sản của Mỏ; khẩn trơng trang bị vũ khí cho lực lợng tự vệ để sẵn sàng chiến đấu và trớc mắt là ngăn chặn âm mu phá hoại sản xuất của bọn phản động.
Thực hiện một bớc cải tiến cơ chế quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển của ngành Than, ngày 19-4-1979, Bộ Điện và Than quyết định thành lập Công ty than Uông Bí1, trên cơ sở hợp nhất Công ty xây lắp Uông Bí, Mỏ than Vàng Danh, Mỏ than Mạo Khê, Nhà máy Cơ điện Uông Bí và Trờng Công nhân kỹ thuật hầm lò. Theo
đó, ngày 20-4-1979, Bộ trởng Bộ Điện và Than quyết định đề bạt đồng chí Phạm Xuân Trờng, Giám đốc Mỏ than Vàng Danh làm Phó Giám đốc sản xuất Công ty than Uông Bí2; đồng chí Đặng Tờng, Phó Giám đốc giữ chức Giám đốc Mỏ than Vàng Danh3; đồng chí Lê Đức Triêng, nguyên Trởng ban Kiến thiết Mỏ than Vàng Danh giữ chức Trởng ban Kiến thiết Mỏ khu vực Uông Bí - Đông Triều4.
Ngày 18-5-1979, Tỉnh uỷ Quảng Ninh quyết định chuẩn y việc thành lập Đảng bộ Công ty than Uông Bí trực thuộc Thị uỷ Uông Bí5. Từ đây, Mỏ than Vàng Danh là đơn vị trực thuộc Công ty than Uông Bí, Đảng bộ Mỏ