Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá khai thác mỏ, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 106 - 123)

thác mỏ, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (1997-2004)

Công cuộc đổi mới của đất nớc sau 10 năm (1986-1996) thu đợc nhiều kết quả quan trọng. Tình hình chính trị ổn định, kinh tế - x hội của đất nã ớc từng bớc phát triển với mức tăng trởng khá, củng cố thêm niềm tin và khích lệ cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức toàn Mỏ phấn khởi đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng l nh đạo.ã

Với sự sắp xếp lại tổ chức, Mỏ than Vàng Danh trở thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời Đảng bộ than Quảng Ninh đợc thành lập, Đảng bộ Mỏ than Vàng Danh trực thuộc Đảng bộ than Quảng Ninh. Những định hớng và mục tiêu trọng tâm của Tổng Công ty than Việt Nam và Đảng uỷ than Quảng Ninh là cơ sở cho Mỏ xây dựng những mục tiêu kế hoạch và đề ra biện pháp tổ chức thực hiện.

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi vẫn còn nhiều khó khăn cản trở sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Mỏ. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại các nớc Đông Nam á và một số nớc trên thế giới, nên

những năm 1997 - 1999, thị trờng tiêu thụ than gặp nhiều khó khăn, ở trong tình trạng cung lớn hơn cầu, đặc biệt là thị trờng than xuất khẩu. Lợng than tồn kho tăng, nhất là than cục nhỏ và than cám, làm cho tình hình tài chính của Mỏ eo hẹp; số vay ngân hàng lớn. Mặt khác, sản xuất, kinh doanh lại ở trong điều kiện không thuận lợi, giá đầu vào nhiều mặt hàng tăng nhanh. Trong khi đó, giá than không những không tăng tơng ứng mà còn giảm làm hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh, ảnh hởng đến đời sống, việc làm của công nhân, viên chức.

Xác định rõ những khó khăn, thuận lợi ngay từ đầu năm 1997, L nh đạo Mỏ đ đề ra chủ trã ã ơng và lựa chọn các phơng án kịp thời nhằm nâng cao sản lợng tiêu thụ, nâng cao sản lợng và chất lợng sản phẩm, tiết kiệm các chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, Mỏ đ tập trung caoã

độ việc chỉ đạo điều hành, chủ động tìm hiểu để mở rộng thị trờng, coi trọng khách hàng truyền thống và u đ iã

khách hàng mới, đồng thời luôn coi trọng và giữ chữ tín với khách hàng. Trên cơ sở nhu cầu của thị trờng, Mỏ đ đềã

ra phơng án sản xuất sản phẩm đáp ứng với yêu cầu tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.

Để bảo đảm chất lợng sản phẩm, Mỏ đ áp dụng cácã

giải pháp về công nghệ để tăng tỷ lệ than cục, than cám tốt; đồng thời tổ chức các dây chuyền chế biến than có chất lợng cao. Từng bớc nâng cấp kho b i, vận tải, bốc rót, bảoã

đảm sản lợng tiêu thụ than.

Năm 1998, L nh đạo Mỏ chỉ đạo thực hiện ã Dự án áp dụng thử nghiệm cột chống thủy lực đơn, tại lò chợ 3 trụ

vỉa 8 tây Vàng Danh bớc đầu có kết quả và triển khai mở rộng diện. Đầu t xây dựng và triển khai dự án mở rộng phần lò bằng và xuống sâu đến mức +50. Đồng thời tiến hành thử nghiệm rải lới thép ở lò chợ. Kết hợp với các tổ chức trong nớc và nớc ngoài tiến hành hội thảo, nghiên cứu về khoa học công nghệ mỏ, đặc biệt là công nghệ mới nhằm nâng cao hơn nữa công suất lò chợ, tốc độ đào lò và giảm tổn thất than.

Nhờ đó mà sản lợng và năng suất than liên tục tăng năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1997, sản xuất 620.164 tấn than nguyên khai, tăng 19,6% so với năm 1996, là năm đầu tiên kể từ ngày thành lập Mỏ đ vã ợt công suất 60 vạn tấn/năm và đợc Tổng Công ty than Việt Nam tặng bằng khen.

Đi đôi với việc tăng năng suất, sản lợng, tiêu thụ than, L nh đạo Mỏ thã ờng xuyên quan tâm công tác an toàn lao động cho cán bộ, công nhân, viên chức. Mỏ đ ã đề ra kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động nh: tăng cờng kiểm tra kỹ thuật cơ bản và an toàn lao động, chỉ đạo việc tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục và vận động công nhân, viên chức thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn, nâng cao ý thức tự bảo hiểm cá nhân... Số vụ tai nạn lao động năm 1997 giảm so với năm 1996 là 29,6%, năm 1998 giảm 15% so với năm 1997.

Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, Mỏ đã

đề ra nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí nh: tăng cờng các mặt quản lý, thực hiện phong trào tự quản, thu hồi vật t, gia công tái chế, sửa chữa phục hồi thiết bị, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, tận thu tài nguyên. L nh đạo Mỏ đ phátã ã

phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật; hợp lý hoá, hiện đại hoá sản xuất. Chỉ đạo thực hiện các đề tài khoa học - kỹ thuật đi vào chiều sâu có chất lợng và hiệu quả. Riêng hai năm 1997-1998 đ có 57 sáng kiến làm lợi 1.440.357.788ã

đồng; thu hồi vật t tái chế sử dụng đ tiết kiệm đã ợc 4,35 tỷ đồng. Hệ số thu hồi than 6 tháng đầu năm 1998 đạt 49,66%, tăng 40% so với cùng kỳ năm 1996.

Để sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động, Mỏ thờng xuyên rà soát, sắp xếp lại lao động một cách khoa học nhằm tăng cờng lao động cho khu vực sản xuất chính, giảm lao động ở khâu phục vụ và phụ trợ. Tính đến đầu năm 1999, hệ thống tổ chức sản xuất của Mỏ gồm 50 đơn vị, phòng, ban, phân xởng, trong đó 34 đơn vị thuộc khối sản xuất chính (có 14 đơn vị trực tiếp đào lò và khai thác than), 16 đơn vị thuộc khối phòng, ban và phục vụ với tổng số cán bộ, công nhân, viên chức chính thức của Mỏ là 4.746 ngời. Công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ, công nhân, viên chức luôn đợc quan tâm. Từ năm 1996 đến năm 1999, Mỏ đ gửi đào tạo trungã

cấp 36 ngời, cao đẳng và đại học 69 ngời, sau đại học 3 ng- ời. Các lớp bổ túc chuyên đề, bổ túc nâng bậc đợc tổ chức hàng năm cho hơn 7.237 lợt ngời. Công tác tuyển dụng lao động cũng đợc quan tâm hơn về chất lợng nhằm từng bớc xây dựng đội ngũ công nhân ngày càng vững mạnh, đáp ứng với yêu cầu sản xuất của Mỏ và của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành Than.

Ngày 23-3-1999, Tổng Giám đốc Tổng Công ty than Việt Nam đ ra Quyết định số 503/QĐ-TCCB-ĐT sápã

nhập Mỏ than Bảo Đài (Công trờng xây lắp Vàng Danh tr-

ớc đây) thuộc Công ty than Uông Bí vào Mỏ than Vàng Danh. Theo Quyết định này, phần nguyên canh, nguyên c của Mỏ than Bảo Đài sẽ nhập vào Mỏ Vàng Danh kể từ ngày 1-4-1999. Một số đơn vị nh: Văn phòng mỏ, Xởng Cơ khí, thiết bị lao động (ôtô, máy xúc, máy gạt...), khu nhà ở không sáp nhập vào Mỏ than Vàng Danh mà giao cho Công ty than Uông Bí quản lý. Việc sáp nhập Mỏ than Bảo Đài vào Mỏ than Vàng Danh, làm cho Mỏ gặp phải một số khó khăn nh: việc bố trí sắp xếp lại lao động, sự xáo trộn về sản xuất và kinh doanh, song việc sáp nhập nh vậy làm cho quy mô của Mỏ than Vàng Danh lớn hơn. Việc quản lý tài nguyên và tổ chức vận hành dây chuyền công nghệ thuận lợi hơn.

Năm 2000, công tác đầu t đợc tăng cờng hơn và tập trung vào những khâu trọng tâm, mở ra nhiều bớc đột phá trong công nghệ và thiết bị khai thác, đào lò, thiết bị xe máy vận tải, xúc bốc (Mỏ đ áp dụng thắng lợi công nghệã

chống lò bằng cột thuỷ lực trên diện rộng và áp dụng thành công công nghệ dàn chống mềm, giá thủy lực di động). Hệ số đào lò, bốc đất đều bảo đảm, mét lò đào mới tăng bình quân từ năm 2000-2003 là 24,8%/năm đ gópã

phần tăng sản lợng khai thác và có diện dự phòng hợp lý. Năng lực vận tải đợc nâng lên, điều kiện làm việc đợc cải thiện, năng suất lao động tăng, giảm chi phí sản xuất, giảm tổn thất tài nguyên và nâng cao công suất của Mỏ. Năm 2001, sản lợng than nguyên khai đạt 674.545 tấn, tăng 10,5% so với năm 2000; năm 2002 đạt 851.931 tấn, tăng 26,3% so với năm 2001 và đạt chỉ tiêu yêu cầu phát triển của năm 2005. Năm 2003 đạt 1.071.458 tấn, tăng

25,8% so với năm 2002. Công suất lò chợ bình quân hai năm 2001-2002 đạt 77.000 tấn/năm, tăng 30,6% so với năm 2000 (có phân xởng đạt trên 120.000 tấn/năm). Công suất lò chợ bình quân năm 2003 là 83.500 tấn, tăng 8,4% so với bình quân của các năm 2001 và 2002.

Các dự án đầu t mở rộng xởng đúc (Nhà máy Cơ điện Uông Bí), xử lý nớc thải (Bệnh viện, Nhà đèn), cung cấp n- ớc sinh hoạt, cải tạo nâng cấp nhà ăn; công trình Nhà sinh hoạt công nhân mỏ hoàn thành và đa vào sử dụng có kết quả tốt. Thực hiện chiến lợc phát triển, nâng cao sản lợng vào giai đoạn 2005-2010 và sau 2010, dự án đầu t xuống sâu đợc triển khai ở giai đoạn đầu. Ngày 22-11-2002, cặp giếng nghiêng từ mức + 110 và +120 xuống mức ± 0 đợc khởi công với tổng số vốn đầu t trong hai năm 2001-2002 là 64,756 tỷ đồng.

Thực hiện chủ trơng hiện đại hoá sản xuất, công tác an toàn bảo hộ lao động đợc chú trọng hơn bao giờ hết. Với mục tiêu giảm tối đa các vụ tai nạn, các sự cố do nguyên nhân chủ quan, L nh đạo Công ty đ có nghị quyết chuyên đề vềã ã

công tác an toàn, bảo hộ lao động, đầu t và áp dụng công nghệ mới, xây dựng đơn vị sản xuất an toàn, nâng cao chất lợng hoạt động của mạng lới an toàn vệ sinh viên.

Ngày 16-10-2001, Hội đồng quản trị Tổng Công ty than Việt Nam ra Quyết định số 405/QĐ-HĐQT đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh. Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm có 49 đơn vị, trong đó có 47 phòng, ban, phân xởng hạch toán tập trung và 2 đơn vị hạch toán phụ thuộc. Tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty là 4.852 ngời, trong đó nữ 950 ngời, chiếm 19,6%,

đảng viên 1.172 ngời chiếm 24,15%, Đoàn viên thanh niên 892 ngời, chiếm 18,38%. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học là 324 ngời, chiếm 6,67%; cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng là 318 ngời, chiếm 6,55% tổng số cán bộ, công nhân viên.

Về tổ chức sản xuất, Công ty than Vàng Danh là doanh nghiệp sản xuất than hầm lò có dây chuyền khép kín, đồng bộ, kéo dài trên 20 km từ khâu đào lò, khai thác, vận tải hầm lò, vận tải ôtô, sàng, tuyển, chế biến, phân loại, vận tải đờng sắt, đờng thủy và tiêu thụ than. Ngày 8-1- 2002, Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 04/2002/QĐ-BCN sáp nhập Nhà máy cơ điện Uông Bí vào Công ty than Vàng Danh.

Ngày 30-12-2002, Tổng Công ty than Việt Nam ra Quyết định số 1918/QĐ-TCCB chuyển nguyên trạng lao động, thiết bị, tài sản đang phục vụ khai thác than của Xí nghiệp Địa chất 909 về Công ty than Vàng Danh. Năm 2002, sản lợng than nguyên khai là 851.931 tấn, vợt 25 vạn tấn so với công suất thiết kế. Năm 2003 và 2004, Công ty tiếp tục đầu t công nghệ, thiết bị, máy móc mở rộng nâng công suất Mỏ lên 1,8 - 2 triệu tấn/năm vào năm 2010.

Thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, tiết kiệm các chi phí, Công ty đ thực hiện chế độ giao khoán chi phí, khoánã

tiền lơng, tài nguyên và chất lợng sản phẩm cho các đơn vị trong Công ty. Kết quả, hệ số thu hồi than đợc nâng lên, bình quân hai năm 2001 - 2002 đạt 55,71%, tăng so với năm 2000 là 0,68%. Năm 2003, tỷ lệ than cục là 16,37% so với tổng số than sạch tăng 1,73% so với năm 2002, hệ số thu hồi than trong hầm lò đạt 69,77%. Năm 2003, Công ty

đ xuất khẩu 189.486 tấn than. Từ năm 1997 - 2003 việcã

tiết kiệm vật t, phát huy sáng kiến đ làm lợi cho Công tyã

32,2 tỷ đồng góp phần đáng kể vào việc hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (năm 2001 l i 1,7 tỷã

đồng, năm 2003 l i 9,7 tỷ đồng). Trình độ quản lý, ý thứcã

trách nhiệm và tính chủ động của từng đơn vị, từng cán bộ, công nhân, viên chức đợc nâng lên rõ rệt.

Các vấn đề về môi sinh, môi trờng đợc L nh đạo Công tyã

quan tâm đầu t. Công ty đ mạnh dạn chế tạo và sử dụng vìã

chống lò bằng bêtông cốt thép, sử dụng tà vẹt bêtông ở một số đờng lò, một số tuyến vận tải cả hai khu vực hầm lò và mặt bằng, tiết kiệm hàng ngàn m3 gỗ, làm lợi trên một tỷ đồng và góp phần bảo vệ rừng. Diện tích đất trống, đồi trọc do Công ty quản lý đều đợc trồng cây phủ xanh.

Với quan điểm gắn tăng trởng kinh tế với cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, tạo động lực cho phát triển sản xuất, Công ty luôn quan tâm đến bảo đảm việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện đời sống công nhân, viên chức và từng bớc phát triển văn hoá - x hội trên địa bàn khu Mỏ. Bằng những biện pháp tíchã

cực trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, những năm qua, mặc dù công tác tiêu thụ sản phẩm cha đáp ứng thoả m n với năng lực sản xuất song Công ty vẫn bố tríã

bảo đảm việc làm cho công nhân, viên chức, ngoài ra còn bố trí cho hàng trăm lao động là vợ, con công nhân, viên chức của Công ty và lao động trên địa bàn vào làm việc theo chế độ hợp đồng thời vụ ở các bộ phận chế biến, phân loại than. Năng suất lao động bình quân tính bằng hiện vật theo than nguyên khai của công nhân, viên

chức hằng năm đều tăng. Năm 2001 tăng 9,55% so với năm 2000. Năm 2002 tăng 23% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 20% so với năm 2002.

Đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, viên chức đợc cải thiện từng bớc, thu nhập hằng năm đợc nâng lên. Năm 2001, thu nhập bình quân một công nhân, viên chức tăng 67,22% so với năm 2000; năm 2002 tăng 22,17% so với năm 2001, năm 2003 tăng 26,15% so với năm 2002. Các nhu cầu thiết yếu về ăn, ở, đi lại, bồi dỡng độc hại, điều dỡng, cung cấp nớc sinh hoạt, nớc tắm và các điều kiện làm việc của công nhân viên chức đợc cải thiện đáng kể; hệ thống nhà ăn đợc cải thiện, nâng cấp; nhà giặt, sấy quần áo bảo hộ lao động đợc xây dựng bảo đảm phục vụ cho công nhân ngày càng tốt hơn. Đời sống tinh thần đợc chú trọng, Nhà sinh hoạt công nhân Mỏ đợc xây dựng, các hoạt động văn hoá - thể thao, tham quan, du lịch đợc duy trì thờng xuyên, đ trở thành phong trào rộng r i, đã ã ợc đông đảo công nhân, viên chức tham gia, hởng ứng tích cực, tạo ra khí thế sôi nổi, lành mạnh, góp phần cải thiện đời sống tinh thần, rèn luyện nâng cao thể lực và ổn định trật tự, an toàn khu Mỏ.

Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình đợc công nhân viên chức hởng ứng và thực hiện có kết quả. Việc khuyến học, chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em luôn đợc quan tâm. Những gia đình công nhân gặp nhiều khó khăn, gia

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 106 - 123)