Thực hiện đờng lối đổi mới trong sản xuất và kinh doanh (1986-1990)

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 87 - 97)

kinh doanh (1986-1990)

Đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - x hội nã ớc ta đ khó khăn lại càng khó khăn hơn do gặpã

nhiều vớng mắc, hạn chế trong quá trình thực hiện chủ trơng về giá, lơng, tiền, có thời điểm lạm phát tới 774,7%.

Trong bối cảnh đó, tháng 12-1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam đ xác địnhã

đợc đờng lối đổi mới đúng đắn, đề ra các chính sách và biện pháp nhằm ổn định tình hình, đa sự nghiệp cách mạng tiếp tục tiến lên.

Về sản xuất than, Báo cáo tại Đại hội có đoạn viết: "Than là nhiên liệu chủ yếu không chỉ 5 năm này, mà cả

một thời gian dài. Việc khai thác than phải nhằm theo hai hớng. Đối với những mỏ ở khu vực Quảng Ninh, cần tổ

chức lại sản xuất và cải tiến mạnh quản lý; giải quyết những khâu không đồng bộ trong dây chuyền sản xuất của từng mỏ; bảo đảm đủ thiết bị, vật t; đặc biệt là cung ứng kịp thời và ổn định lơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu cải thiện đời sống vật chất và văn hoá của công nhân khu Mỏ. Hoàn thành xây dựng một số mỏ quan trọng và khởi công xây dựng một số mỏ mới; cải tạo hệ thống sàng rửa để bảo đảm chất lợng than; xây dựng xong các tuyến đờng sắt trong khu Mỏ. Đi đôi với hớng chủ yếu nói trên, cần quan tâm khai thác các mỏ than nhỏ tại các địa phơng, nhất là đối với nguồn than bùn có trữ lợng khá. Để làm việc này, phải có đầu t của cả Trung ơng và địa phơng, có chính sách giá hợp lý để khuyến khích sử dụng than địa phơng”1.

Bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Mỏ than Vàng Danh có nhiều thuận lợi: có sự soi sáng của các quyết sách của Đảng, Nhà nớc, Bộ Năng lợng, tỉnh Quảng Ninh và thị x Uông Bí; nền kinh tế chuyển từ quản lýã

hành chính bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh xã

hội chủ nghĩa đ tạo ra những hã ớng đi mới thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển; ban l nh đạo, đội ngũ côngã

nhân và các cán bộ kỹ thuật có bề dày truyền thống, có kinh nghiệm quản lý, sản xuất và kinh doanh; đợc cổ vũ bởi khí thế qua nhiều năm liên tiếp hoàn thành kế hoạch toàn diện.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, tình hình sản xuất, kinh doanh của Mỏ cũng gặp phải không ít

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, tr. 172.

những khó khăn: Công cuộc cải cách của Liên Xô gặp nhiều trở ngại, chuyên gia Liên Xô đang làm việc tại Mỏ phải rút về nớc, không còn sự hỗ trợ của Liên Xô đối với Mỏ. Bên cạnh đó, những bất cập về tài chính, giá cả, vật t mới nảy sinh; điện mất ổn định ảnh hởng lớn đến sản xuất; trật tự trị an diễn biến xấu đ ảnh hã ởng đến đời sống cán bộ, công nhân Mỏ.

Phát huy những thuận lợi, nhận rõ những khó khăn, L nh đạo Mỏ đ chỉ đạo sát sao, động viên cán bộ, đảngã ã

viên và công nhân, viên chức đồng tâm nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn, giành nhiều thành tích trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tổ chức tốt đời sống, giữ vững trật tự trị an, làm cho phong trào công nhân, viên chức có những chuyển biến mới, xây dựng Đảng bộ và các tổ chức quần chúng vững mạnh.

L nh đạo Mỏ đ tập trung đầu tã ã cho sản xuất hầm lò, từng bớc chủ động bố trí sắp xếp lại sản xuất làm cho cơ cấu tổ chức sản xuất phù hợp với nhiệm vụ của Mỏ. Một mặt, tích cực phát huy khả năng các diện sản xuất hiện có, mặt khác, nhanh chóng tiếp nhận các diện mới của vỉa 6 Cánh Gà và tích cực chỉ đạo công tác kỹ thuật cơ bản, đa các diện mới do Mỏ tự chuẩn bị vỉa 4 và vỉa 8 vào sản xuất, bảo đảm thờng xuyên có 10 diện sản xuất; mặt khác, chỉ đạo nâng cao công suất lò chợ, đa năng suất bình quân lên 41.000 tấn/lò chợ/năm.

Công tác xây dựng, giao và thực hiện kế hoạch bớc đầu đợc đổi mới. Phát huy tính dân chủ, bàn phơng hớng lập kế hoạch rộng r i từ tổ đến phân xã ởng sản xuất, đa dân chủ hoá kế hoạch vào nề nếp. Nhờ đó đ cân đối việc lập kếã

hoạch tơng đối sát với khả năng của Mỏ, gắn liền tài chính với quyền lợi của mọi ngời, từ đó mà phấn đấu hoàn thành kế hoạch. Một trong những biện pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh là điều chỉnh giá cả hợp lý; chủ động giảm giá thành trong điều kiện bảo đảm chi phí, ổn định đời sống công nhân và tăng mức tiêu thụ sản phẩm, bớc đầu cạnh tranh với các đơn vị sản xuất khác tạo chỗ đứng trên thị trờng. Công tác tài chính bắt đầu chú ý tới hiệu quả đồng vốn, kiểm tra, kiểm soát đợc các hợp đồng kinh tế, thu hồi vốn, giải quyết tiền lơng cho công nhân, viên chức thỏa đáng, tiết kiệm chi phí trong các quy trình sản xuất, tiêu thụ than.

Do thực hiện khoán quản chặt chẽ ở một số khâu nên chi phí vật t năm 1987 giảm đáng kể: tính cho 1.000 tấn than: gỗ chống lò giảm 4,75m3, thuốc nổ giảm 46 kg, kíp nổ giảm 87 cái... Tổ chức thu hồi vật t và đa vào tái sử dụng 597 tấn, làm lợi cho Mỏ 29.515.000 đồng. Chỉ đạo thí điểm hạch toán kinh tế ở hai phân xởng, tuy kết quả cha cao, nhng đ hình thành những kinh nghiệm hạch toánã

kinh tế rộng r i sau này.ã

Công tác quản lý lao động ngày càng chặt chẽ và có nhiều biện pháp phát động tổng lực cả bề sâu và chiều rộng, giữa giáo dục chính trị với việc xử lý các biện pháp hành chính. Hiệu quả của việc tăng cờng kỷ luật lao động đ làm tăng ngày giờ công hữu ích, tăng năng suấtã

lao động. Năm 1987, năng suất lao động bình quân đầu ngời của Mỏ là 96,5 tấn/năm, tăng gần 4 tấn so với năm 1986.

Vấn đề cung ứng vật t có lúc khó khăn gay gắt, nhiều

vật t thiếu nghiêm trọng, nhất là gỗ chống lò. Thiết bị dây chuyền không đồng bộ, vật t, nhiên liệu nhiều khi phải "ăn đong". Nhng với ý thức chủ động không trông chờ, Mỏ đ mở chiến dịch lo chạy vật tã , đầu t con ngời và phơng tiện cho việc cung ứng vật t đáp ứng phát triển sản xuất. Công tác quản lý vật t chặt chẽ hơn, kho tàng đợc bảo vệ chu đáo, định mức vật t đợc xây dựng thực hiện ở nhiều khâu, góp phần giảm bớt khó khăn trong sản xuất.

Khâu tác nghiệp sản xuất chỉ huy điều hành, nắm và xử lý thông tin có nhiều cải tiến, ý thức tự chịu trách nhiệm trong sản xuất của đội ngũ trực tiếp chỉ huy sản xuất đợc đề cao, nhịp độ sản xuất bớt căng thẳng và dần đi vào ổn định. Các dây chuyền vận tải, tuyển than đợc tăng cờng sửa chữa, duy tu, vệ sinh công nghiệp góp phần giải phóng sức lao động, giảm sự cố dây chuyền nâng cao hiệu quả sản xuất.

Cùng với việc quan tâm đầu t cho dây chuyền vận tải hầm lò, L nh đạo Mỏ đ quan tâm tới điều kiện đi lạiã ã

nhanh chóng thuận tiện cho công nhân. Đ triển khai thựcã

hiện phơng án chuyên chở công nhân bằng tàu hỏa, giải phóng nhiều phơng tiện vận tải, bảo đảm an toàn và thời gian làm việc.

Công tác kỹ thuật cơ bản và an toàn lao động có nhiều tiến bộ, nhất là trong hầm lò, sự cố gây ách tắc sản xuất và tai nạn giảm 13 vụ so với năm 1986. Đ mạnh dạn ápã

dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chỉ đạo duy trì chống cột sắt ở ba phân xởng lò chợ, hợp tác nghiên cứu thành công đề tài rải lới thép lò chợ và một số đề tài khác. Phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật đợc duy trì đều,

song số sáng kiến còn ít. Hai năm 1987, 1988, toàn Mỏ có 219 sáng kiến làm lợi 72.798.981 đồng, số tiền thởng là 647.483 đồng và 7 ngời đợc thởng Bằng lao động sáng tạo. Năm 1988, Mỏ có 219 công nhân kỹ thuật thi lên bậc, 270 ngời thi cấp Mỏ, 52 ngời thi cấp Công ty, 107 cán bộ thi cán bộ quản lý giỏi góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức của Mỏ.

Bên cạnh việc chăm lo giáo dục bồi dỡng đội ngũ công nhân hiện có, L nh đạo Mỏ đ tổ chức tốt việc đào tạo mộtã ã

đội ngũ cán bộ trẻ tại Trờng Công nhân mỏ, có kiến thức và tay nghề vững vàng đáp ứng yêu cầu sản xuất cho giai đoạn mới.

Nhờ có những cố gắng của tập thể l nh đạo, cán bộ,ã

công nhân trong từng khâu sản xuất, kinh doanh, trong quản lý, trong năm 1987 kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh có những dấu hiệu khả quan. Doanh thu đạt 602.252.962 đồng, bằng 110% kế hoạch. Than nguyên khai đạt 487.969 tấn, bằng 108% kế hoạch. Than sạch đạt 392.817 tấn, bằng 108,56% kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm đạt 432.865 tấn, bằng 108% kế hoạch. Đào đợc 6.261 m lò, đạt 109,61% kế hoạch.

Năm 1988 là năm đầu tiên thực hiện các Quyết định 217-HĐBT về tổ chức sản xuất kinh doanh, Quyết định 140-HĐBT về triệt để tiết kiệm của Hội đồng Bộ trởng và là năm đầu tiên thí điểm thực hiện quyền tự chủ tài chính đối với các xí nghiệp sản xuất kinh doanh. Những biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi, tiết kiệm toàn diện đợc từng bớc triển khai có hiệu quả. Nhờ đó, năm 1988, phong trào sản xuất, kinh doanh của Mỏ tiếp tục đợc giữ vững. So với

kế hoạch: doanh thu đạt 100,7%; than sạch đạt 100,6% (trong đó than cám đạt 111,6%); số mét lò chuẩn bị sản xuất đạt 103,1%; tiêu thụ đạt 100%. Số đội đào lò tăng cả về chất lợng và số lợng. Năm 1988, có 14 đội, tăng 6 đội so với năm 1987. Tốc độ đào lò bình quân đạt 477 m/phân x- ởng, đạt 123%, chuẩn bị sẵn sàng tài nguyên cho năm 1989 là 480.000 tấn. Công suất lò chợ đợc nâng cao qua từng năm - một kết quả tổng hợp của nhiều biện pháp quản lý. Năm 1986, đạt 37.208 tấn/lò; năm 1987, đạt 41.837 tấn/lò; năm 1988, đạt 41.911 tấn/lò. Đặc biệt, một lò chợ khai thác ở vỉa 6 Cánh Gà đạt công suất 7,2 vạn tấn/năm.

Với chủ trơng nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, L nh đạo Mỏ đ chỉ đạo Phân xã ã ởng Tuyển than triệt để thực hiện thu nhỏ lới sàng 25 x 25mm xuống 13 x 13mm để tận thu than cục hạt nhỏ. Việc quản lý tốt kỹ thuật tuyển than đ giảm mức chi phí quặng từ 12ã

kg/tấn sản phẩm năm 1987 xuống 11,3 kg/tấn sản phẩm năm 1988. Đáp ứng yêu cầu của khách hàng, Mỏ tiến hành sàng tuyển than, phối liệu hợp lý, tách đợc loại than cám 5 có độ tro thấp dới 28% cung cấp cho Nhà máy điện Uông Bí, đợc khách hàng tín nhiệm, đ nhậnã

vợt kế hoạch lúc đầu ký kết và giao nhận trên 10 vạn tấn, góp phần hoàn thành chỉ tiêu giá trị sản lợng hàng hoá của Mỏ.

Đi đôi với việc chỉ đạo phát triển sản xuất, kinh doanh, L nh đạo Mỏ đ không ngừng quan tâm chăm lo đời sốngã ã

cán bộ, công nhân, viên chức. Trong bối cảnh nền kinh tế - x hội có nhiều khó khăn gay gắt, Giám đốc phối hợp vớiã

Công đoàn và Đoàn Thanh niên tìm cách giải quyết vấn đề then chốt - đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao giá trị hàng hoá, giải quyết vấn đề tiền lơng, từng bớc ổn định đời sống công nhân, viên chức. Thu nhập bình quân của khối hầm lò là 66.120 đồng/tháng, khối dây chuyền 47.420 đồng/tháng, khối mặt bằng 38.227 đồng/tháng, khối phục vụ 27.513 đồng/ tháng. Bên cạnh đó, Mỏ tìm cách cung ứng một khối lợng hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu đời sống công nhân, viên chức. Nh việc bán gạo kịp thời, cung cấp đủ thực phẩm, duy trì đàn lợn, nuôi hàng ngàn con gà công nghiệp. Cải tiến các khâu chế biến thức ăn, bảo đảm vệ sinh bếp ăn tập thể, bảo đảm nguồn cung cấp thực phẩm cải thiện bữa ăn cho công nhân. Năm 1988, nhà bếp tiếp nhận 15.155 kg thịt lợn, 3.351 kg gà công nghiệp, 47.559 kg rau xanh, 26 tấn đậu phụ, 8 tấn giá đỗ... Nhiều công trình phục vụ đời sống đợc tiếp nhận đa vào sử dụng nh: Phòng khám đa khoa đủ tiện nghi thông dụng, Nhà trẻ hai tầng, xây dựng mới hai câu lạc bộ, giải quyết nớc sinh hoạt cho hai khu tập thể lớn, lo đủ nớc uống và nớc nóng tắm cho công nhân hầm lò. Hàng tuần có từ 25 đến 30 thợ lò bậc cao đợc chăm lo điều dỡng. Công tác khám chữa bệnh phục vụ công nhân đợc tăng cờng; tổ chức định kỳ phun thuốc phòng chống dịch bệnh. L nh đạo Mỏ đ quan tâm chỉ đạo các công tácã ã

vệ sinh môi trờng, quy hoạch các khu tập thể, xây dựng thêm một số nhà mới, thanh lý một số nhà giải quyết chỗ ở cho những công nhân có gia đình. Duy trì thờng xuyên 5 lớp bổ túc văn hoá cho trên 100 học viên. Phong trào chất lợng dạy và học bổ túc văn hoá đợc giữ vững. Các hoạt

động văn hoá, văn nghệ đợc tổ chức thờng xuyên đáp ứng yêu cầu đời sống tinh thần, tạo không khí vui tơi phấn khởi trong khu Mỏ. Bằng cơ chế thởng đ trang bị thêm 12ã

máy thu hình cho các đơn vị và đầu t hàng chục triệu đồng mua sắm các phơng tiện thông tin văn hoá.

Năm 1989, năm đầu tiên Nhà nớc ta thực sự chuyển cơ chế quản lý, xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập và hình thành đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức hạch toán kinh doanh x hội chủ nghĩa. Cơ chế mới đã ã

tác động tích cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Mỏ, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo cho Mỏ có quyền chủ động hơn, sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, phát huy tinh thần làm chủ, gắn lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân.

Tuy vậy, bớc vào thực hiện cơ chế mới, Mỏ phải đối đầu với không ít thử thách. Giá cả đầu vào cho sản xuất tăng nhanh (gỗ quý IV năm 1988 giá 64.000 đồng/m3 sang quý I năm 1989 tăng lên 115.000đ/m3, giá xăng dầu tăng 4 lần, giá điện tăng 1,5 lần). Trong khi đó giá than trên thị trờng không tăng mà còn có lúc giảm. Nhiều xí nghiệp thu hẹp sản xuất, có nơi đình sản xuất hoàn toàn làm cho thị trờng hàng hoá bị thu hẹp. Than sản xuất ra không có nơi bán. Quý II năm 1989, than tồn kho lên tới 87.000 tấn. Bên cạnh đó, l i suất ngân hàng tăng vọt làm cho tình hình tàiã

chính của Mỏ trở nên khó khăn hơn. Sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, khó khăn đến mức năm 1989 trên 1.000 công nhân phải nghỉ tự túc, nghỉ luân phiên, Mỏ phải chuyển sang chế độ làm việc 5 ngày trong một tuần.

kinh tế mới của Đảng và Nhà nớc, nghiêm túc thực hiện sự l nh đạo của Bộ, Tỉnh uỷ, Đảng uỷ và Ban Giám đốcã

Công ty than Uông Bí, tập thể l nh đạo, cán bộ, công nhânã

Mỏ than Vàng Danh đ đoàn kết, từng bã ớc tháo gỡ khó khăn một cách sáng tạo, nhằm giữ vững sản xuất, ổn định đời sống công nhân, viên chức.

Nhận thấy khả năng thị trờng tiêu thụ trong nớc thấp, qua việc ký kết các hợp đồng (các nhà máy, công ty cung

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w