Thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm 1981-

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 78 - 87)

Sau 5 năm (1976-1980) cả nớc thống nhất cùng đi lên chủ nghĩa x hội, mặc dù Đảng, Nhà nã ớc và nhân dân hai miền Nam - Bắc đ có nhiều cố gắng, nhã ng kết quả thu đợc trên nhiều lĩnh vực còn rất thấp, nhiều chỉ tiêu kế hoạch không đạt. Tình hình kinh tế - x hội vẫn trong tình trạngã

mất cân đối nhiều mặt. Lơng thực, vật t, tiền vốn và hàng tiêu dùng ngày càng trở nên khan hiếm; đời sống của đại bộ phận cán bộ, công nhân, viên chức và nhân dân lao động hết sức khó khăn; nhiều vấn đề x hội đòi hỏi phải đã - ợc giải quyết... Đất nớc ta bắt đầu lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - x hội, đồng thời lại phải đã ơng đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch, đứng đầu là đế quốc Mỹ.

Trớc những khó khăn gay gắt, một lần nữa Đảng và Nhà nớc ta lại nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tìm tòi những bớc đi mới. Tháng 1-1981, Chính phủ ban hành các Quyết định số 25-CP và 26-CP về một số chủ trơng và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh; về mở rộng hình thức trả lơng khoán, lơng sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nớc. Thực hiện chỉ thị của Đảng và các quyết định của Chính phủ, tốc độ phát triển công nghiệp tăng hơn những năm 1976-1980, sản phẩm công nghiệp phong phú hơn, việc giao nộp sản phẩm theo chỉ tiêu pháp lệnh tăng, nạn khan hiếm hàng hoá bớc đầu đ giảm.ã

Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm 1981-1985, trong tình hình chung của cả nớc, Mỏ than Vàng Danh cũng bộc lộ những khó khăn lớn về công tác thăm dò địa chất và công nghệ khai thác. Là mỏ khai thác hầm lò, tình hình địa chất rất phức tạp, thiết kế 1,8 triệu tấn/năm nhng sản lợng than khai thác mới đạt 30-40 vạn tấn/năm; tài nguyên sẵn sàng khai thác cho các năm không đáp ứng yêu cầu của kế hoạch khai thác. Công nghệ cao không phù hợp với điều kiện địa chất, Mỏ mới lấy đợc 30-40%, bỏ lại 60-70% than. Công tác xây dựng cơ bản lâu nay làm chậm. Giá thành sản phẩm cha hạch toán đầy đủ mọi chi phí nh việc khấu hao cơ bản, tiền bù 9 mặt hàng cung cấp định lợng, tiền nhà, điện nớc, v.v. trong khi nhiều máy móc thiết bị cần phải đợc thay thế và đời sống của cán bộ, công nhân, viên chức, nhất là ngời trực tiếp lao động, ngày

càng khó khăn hơn.

Trớc tình hình trên, Đảng uỷ và Ban Giám đốc đ đề raã

chủ trơng, biện pháp thực hiện nhiệm vụ cho thời kỳ này là: Trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, phát huy tiềm

năng của cán bộ, công nhân, đẩy mạnh việc phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý nhằm giảm thiểu những khó khăn nội tại để duy trì sản xuất đợc ổn định. Tăng cờng tìm hiểu nguồn hàng, tìm hiểu nơi tiêu thụ nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm và cải thiện đời sống công nhân viên chức. Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục tinh thần kiên định, khắc phục khó khăn, quyết tâm gắn bó với sự nghiệp sản xuất than.

Ngày 22 và ngày 23-12-1981, Đảng bộ Mỏ than Vàng Danh đ tổ chức Đại hội lần thứ IX, tham dự Đại hội cóã

109 đại biểu thay mặt cho 449 đảng viên. Đại hội đ thảoã

luận và thông qua Nghị quyết về phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu và các chỉ tiêu phấn đấu của Đảng bộ trong nhiệm kỳ IX nhằm đẩy mạnh các mặt sản xuất, kinh doanh và ổn định đời sống; thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự thảo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ Công ty than Uông Bí trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Công ty lần thứ nhất.

ở Mỏ than Vàng Danh, việc xây dựng các đề án thiết kế kỹ thuật nhằm xây dựng và mở rộng sản xuất đ đã ợc Bộ Điện và Than (sau là Bộ Mỏ và Than) đặc biệt quan tâm. Để có 1,8 triệu tấn than/năm, thiết kế hiệu chỉnh năm 1976 quy định phải đa cả ba khu vực là Vàng Danh, Cánh Gà và Uông Thợng vào sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, sau thời gian nghiên cứu,

khảo sát và kế thừa những đề án thiết kế sơ bộ trớc đây, tháng 4-1982, Viện Quy hoạch và thiết kế than thuộc Bộ Mỏ và Than đ hoàn thành ã Đề án thiết kế kỹ thuật khu tây Mỏ than Vàng Danh. Đây là khu khai thác kế

tiếp sau khu Vàng Danh, khu Cánh Gà, cách mặt bằng sân công nghiệp Mỏ than Vàng Danh 3 km theo đờng ô tô.

Đi đôi với việc xây dựng các đề án thiết kế kỹ thuật mở rộng sản xuất, kinh doanh than khu Vàng Danh, Công ty than Uông Bí cũng đ đánh giá hiệu quả đầu tã công trình than Vàng Danh từ năm 1961 đến năm 1982, nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả của đồng vốn.

Đánh giá hiệu quả đầu t trong quá trình xây dựng và sản xuất ở Mỏ than Vàng Danh từ năm 1961 đến năm 1982, Công ty than Uông Bí nhận xét: "Thời gian xây

dựng cơ bản kéo dài, không dứt điểm, không đồng bộ, trình tự xây dựng cơ bản không thực hiện đợc, quyết toán vốn đầu t rất khó khăn, thờng các hạng mục công trình đều thực hiện vợt dự toán. Công suất mỏ tăng chậm, mới chỉ thực hiện trên dới 50% công suất thiết kế đợt I. Hệ số khai thác tài nguyên đạt thấp.

Nguyên nhân cơ bản của tình hình đó là: các chủ trơng đối với Mỏ than Vàng Danh có nhiều lần thay đổi, nhiều điểm cha hợp lý do ta cha có kinh nghiệm xây dựng mỏ hầm lò, chuyên gia Liên Xô cha hiểu hết tình hình phức tạp của Mỏ và do các báo cáo địa chất cha đạt chất lợng cao, v.v. là nguyên nhân rất quan trọng làm cho quá trình xây dựng bị kéo dài, không dứt điểm, không đồng bộ và không tránh khỏi sự tốn kém, lãng phí. Nguyên nhân có

tính chất quyết định và trực tiếp hạn chế công tác xây dựng và sản xuất ở Vàng Danh là tình hình địa chất phức tạp, chất lợng các tài liệu cơ sở không cao, việc lựa chọn thiết kế không phù hợp; nhận thức về công tác xây dựng cơ bản và sản xuất hầm lò cha đầy đủ, đầu t công sức cha thoả đáng, t tởng dễ làm khó bỏ, quản lý cụ thể còn yếu kém. Bên cạnh đó có nguyên nhân khách quan là hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ gây ra trên đất Mỏ".

Những đề án thiết kế kỹ thuật và đánh giá hiệu quả vốn đầu t đ giúp cho Mỏ có thêm kinh nghiệm trong việcã

chủ động, tự lực cánh sinh tổ chức quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

Nhằm đánh giá thực trạng của tình hình sản xuất, kinh doanh, tháng 10-1982, Đảng bộ Mỏ than Vàng Danh tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ X. Đại hội đ nghiêmã

túc kiểm điểm việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhiệm kỳ qua, chỉ ra những khuyết điểm, yếu kém trong l nh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ; đồng thời đề ra phã ơng h- ớng, nhiệm vụ và các mục tiêu phấn đấu trong thời gian tiếp theo.

Trong hai ngày 30-11 và 1-12-1982, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ Mời đ đến thăm và kiểm tra tình hìnhã

thực hiện kế hoạch năm 1982 và việc chuẩn bị kế hoạch các năm 1983, 1984, 1985 của Mỏ than Vàng Danh.

Sau khi nghe đồng chí Giám đốc báo cáo tình hình sản xuất và xây dựng, các mặt quản lý kinh tế, kỹ thuật, đời sống công nhân và các mặt khác, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ Mời đ có kết luận:ã

“Về thăm dò địa chất và khai thác: Bộ Mỏ và Than

phải chỉ đạo Mỏ và giao trách nhiệm cho Viện Quy hoạch thiết kế than có nhiệm vụ nghiên cứu, giải quyết. Phải tìm mọi biện pháp khai thác than để lấy than tới mức tối đa, giảm tổn thất than. Bộ phải cử các tổ cán bộ kỹ thuật giỏi về địa chất, thiết kế khai thác, nghiên cứu khoa học xuống Mỏ than Vàng Danh, phối hợp với các tổ chuyên gia Liên Xô công tác tại Mỏ để tiến hành phơng án khai thác mới phù hợp với địa chất thực tại, khai thác than tối đa, nâng sản lợng mỏ lên. Về công tác xây dựng cơ bản, Bộ phải chỉ đạo tốt để công tác này luôn luôn đi trớc một bớc. Mỏ than Vàng Danh phải đẩy nhanh xây dựng cơ bản khu tây, khu Cánh Gà, khu Uông Thợng. Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc, Bộ Mỏ và Than tính toán cân đối các mặt để đẩy mạnh tiến độ xây dựng Nhà Sàng Uông Bí 1,8 triệu tấn/năm và mặt bằng công nghiệp Mỏ than Vàng Danh. Về quản lý kinh tế, tài chính, Mỏ phải có biện pháp quản lý và bảo quản sản phẩm cho tốt, có chính sách khoán than cục và soát xét lại giá than cục để nâng tỷ lệ than cục lên càng nhiều càng tốt.

Về nhiệm vụ sản xuất nh dự kiến kế hoạch của Giám đốc đề ra cụ thể cho từng năm 1983, 1984, 1985, từ năm 1984 ngoài khai thác hầm lò, Mỏ than Vàng Danh còn khai thác lộ thiên. Về đời sống, việc xây dựng nhà ở cho công nhân cần đợc giải quyết. Tuy nhiên, để giải quyết nhà ở cần quán triệt phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", Mỏ phải động viên cán bộ, công nhân giải quyết vấn đề này. Trên nguyên tắc không tăng thêm biên

chế và bảo đảm thực hiện kế hoạch Nhà nớc, Mỏ có thể tổ chức lực lợng ra làm gạch, ngói và các vật liệu khác để phân phối cho công nhân xây dựng lấy một phần nhà ở. Khi tuyển lao động, Mỏ đợc u tiên tuyển con em công nhân và lao động của địa phơng sở tại”.

Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đỗ Mời cũng giao nhiệm vụ cho tỉnh Quảng Ninh, thị x Uông Bí phải quảnã

lý xây dựng theo quy hoạch và tổ chức tốt vành đai thực phẩm bao quanh khu Mỏ, bảo đảm đủ các tiêu chuẩn cung cấp thực phẩm theo chế độ Nhà nớc quy định, tuyển vợ con công nhân mỏ vào làm trong các cửa hàng phục vụ công nhân. Trong trờng hợp tỉnh không bảo đảm đợc việc cung cấp thì báo cáo Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng cho Mỏ đợc trích một số than làm hàng đối lu mua hiện vật cho công nhân mỏ.

Đồng chí Đỗ Mời nhấn mạnh: "Nhiệm vụ kế hoạch sản

xuất than năm 1982 và các năm sau còn rất nặng nề. Mỏ phải quan tâm chấn chỉnh sản xuất, tổ chức và cải tiến quản lý, nghiên cứu đề xuất các chính sách đòn bẩy kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất, bảo đảm hoàn thành kế hoạch Nhà nớc. Phải giáo dục cho cán bộ, công nhân viên, đảng viên yêu ngành yêu nghề, an tâm sản xuất nhiều than cho Tổ quốc, xứng đáng với sự tin tởng của cả nớc đối với giai cấp công nhân mỏ".

Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ V của Đảng, nhìn chung nền kinh tế của cả nớc vẫn nằm trong tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Sản xuất công nghiệp giảm sút, năm 1983 than giảm 15 vạn tấn. Trên mặt trận phân phối lu thông luôn luôn rối ren, nóng bỏng. Lạm phát từ

125% năm 1980 tăng lên 313% năm 1981 và ở mức ba con số trong nhiều năm. Trớc thực trạng của đất nớc, để thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, 4, 5, 6 và 7 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá V), L nh đạo Mỏ đã ã

tiến hành rà soát lại toàn bộ các phân xởng sản xuất, cân đối vật t, tổ chức sắp xếp lại lao động cho phù hợp với điều kiện sản xuất, sử dụng các hình thức trả lơng khoán sản phẩm, gắn thu nhập của ngời lao động với sản phẩm cuối cùng, cải tiến công cụ, đẩy mạnh khai thác, đồng thời vận dụng các Quyết định số 21-CP về kế hoạch ba phần trong các xí nghiệp quốc doanh; số 25-CP và 26-CP về cải tiến quản lý xí nghiệp quốc doanh vào tình hình cụ thể của Mỏ.

Ngày 10-1-1983, Hội đồng Bộ trởng ra Chỉ thị tiếp tục hoàn chỉnh luận chứng kinh tế kỹ thuật, đồng thời cho phép chuẩn bị mặt bằng cho khai thác lộ thiên ở khu vực Uông Thợng (giới hạn từ phay F1- F6a).

Ngày 17-5-1983, Công ty than Uông Bí đề nghị Bộ Mỏ và Than phân loại và xếp hạng Mỏ than Vàng Danh thuộc xí nghiệp khai thác mỏ hầm lò loại I với công suất thiết kế 1,8 triệu tấn/năm1.

Ngày 9-11-1983, Giám đốc Công ty than Uông Bí phê duyệt bản Quy trình công nghệ khai thác đào bắn buồng

số 02-83-VD do Mỏ than Vàng Danh lập, giao cho Giám

đốc Mỏ than Vàng Danh tổ chức chỉ đạo thực hiện quy trình và yêu cầu phải có biện pháp an toàn cụ thể khi tổ chức khai thác ở từng khu vực2. Đây là công nghệ mới khai thác than ở vỉa dốc. Ngày 1-1-1984, Mỏ than Vàng Danh

1. Tờ trình số 262/THUB-TCCB.

2. Quyết định số 1055/THUB-UB-KTSX.

đợc đổi tên thành Mỏ than Thanh niên Cộng sản Vàng Danh. Nhân dịp kỷ niệm 114 năm ngày sinh Lênin, Mỏ đã

tổ chức lễ đón nhận danh hiệu này vào ngày 22-4-1984. Tháng 2-1985, Giám đốc Công ty than Uông Bí giao nhiệm vụ cho Mỏ than Vàng Danh triển khai công nghệ khai thác lò chợ rải lới thép. Vị trí áp dụng tại Mỏ than Vàng Danh là lò chợ số 5 vỉa 7 Cánh Gà. Đây là đề tài khoa học cấp bộ đợc áp dụng tại Mỏ than Vàng Danh, thực chất của công nghệ mới này nhằm hoàn thiện công nghệ lò chợ hạ trần để tăng hệ số khai thác than ở các vỉa dày.

Thực hiện các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, trong những năm còn lại của kế hoạch 5 năm 1981-1985, mặc dù còn nhiều khó khăn gay gắt về cung ứng vật t, thiết bị, sản phẩm tiêu thụ chậm, lợng than tồn đọng mỗi ngày một tăng, nhng tập thể cán bộ, công nhân, viên chức Mỏ than Vàng Danh đ phát huy tinh thần trách nhiệm, vậnã

dụng sáng tạo nhiều biện pháp cụ thể, tự lực tự cờng, chủ động giải quyết những khó khăn trong sản xuất, kinh doanh và đời sống, từng bớc đa Mỏ đi lên. Đặc biệt, năm 1985, Mỏ đ mạnh dạn tổ chức lại sản xuất, giảm biên chếã

gián tiếp, đa hàng trăm cán bộ, nhân viên về trực tiếp sản xuất; tiến hành một bớc sâu hơn về khoán các chi phí chủ yếu trong sản xuất nh khoán gỗ, xăng dầu, vật liệu xây dựng, khoán không gian trong lò chợ ở gần 20 phân xởng sản xuất chính. Những biện pháp này đ thu đã ợc kết quả đáng kể, tình trạng mất mát, l ng phí trong quá trình sửã

dụng đ giảm. Việc hạch toán kinh tế toàn diện đã ợc tiến hành thí điểm ở ba phân xởng sản xuất chính, bớc đầu đợc Bộ Mỏ và Than tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá khá.

Quyền chủ động sản xuất ở các đơn vị trong Mỏ đợc thực hiện, từ việc xây dựng kế hoạch, giao quỹ lơng, thởng đến nhiệm vụ sản xuất. Việc liên kết kinh tế đợc mở rộng, thu hút đầu t, xe, máy, nhân lực vào sản xuất; các nguyên tắc, chế độ về lợi ích kinh tế và sử dụng sản phẩm làm ra đợc bảo đảm đúng quy định của Nhà nớc. Các phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tham gia lao động ngoài giờ đ đã ợc phát động, thu hút đông đảo cán bộ, công nhân, viên chức tham gia tích cực và đ có kết quả nhã : rải lới thép

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w