Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc (1991-1996)

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 97 - 106)

chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc (1991-1996)

Thời kỳ này tình hình thế giới và trong nớc có nhiều diễn biến phức tạp, song dới sự l nh đạo sáng suốt củaã

Đảng Cộng sản Việt Nam, tình hình chính trị của đất nớc ta vẫn tiếp tục ổn định, kinh tế đang vợt qua khó khăn và từng bớc phát triển, tăng trởng với mức độ khá, tỷ lệ lạm phát đợc đẩy lùi, năng lực sản xuất tăng lên, văn hoá - xã

hội có những tiến bộ đáng kể, đời sống của đại bộ phận nhân dân đợc cải thiện một bớc. Quan hệ đối ngoại mở ra một bớc mới, tạo động lực và môi trờng thuận lợi cho kinh tế phát triển. Tình hình đó làm tăng thêm niềm tin trong nhân dân về đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và l nhã

đạo.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, nền kinh tế - x hộiã

vẫn còn nhiều khó khăn gay gắt, đó là: sự phát triển không đều, có mặt cha vững chắc; các thế lực thù địch tìm mọi cách phá hoại gây khó khăn cả về kinh tế và chính trị hòng thực hiện âm mu "diễn biến hoà bình", tệ nạn x hội và tình trạngã

l ng phí, tham ô, buôn lậu có xu hã ớng tăng lên.

Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những khó khăn, thuận lợi chung của đất nớc và sự tác động của cơ chế thị trờng đ tác động đến quá trình phấnã

đấu thực hiện nhiệm vụ của tập thể cán bộ, công nhân viên chức Mỏ than Vàng Danh.

Tình hình sản xuất, kinh doanh của Mỏ những năm 1991-1996 có nhiều khởi sắc nhờ thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV và lần

thứ XV của Đảng bộ Mỏ.

Những năm đầu bớc vào đổi mới, Mỏ đ phấn đấuã

hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu chủ yếu, tạo tiền đề và khí thế để cán bộ, đảng viên và công nhân, viên chức phấn khởi tin tởng thực hiện nhiệm vụ mới. Việc khai thác và tiêu thụ than đợc các cơ quan quản lý cấp trên quan tâm nên đ có những biện pháp tích cực, hữuã

hiệu, lập lại trật tự thúc đẩy sản xuất phát triển. L nhã

đạo Mỏ có thêm những kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong cơ chế mới.

Khó khăn cơ bản của Mỏ là: thị trờng tiêu thụ than không ổn định. Chỉ tiêu phân bổ tiêu thụ than vào các nhà máy nhiệt điện của năm 1992 giảm so với năm 1991 gần 10 vạn tấn, năm 1993 lại tiếp tục giảm 2 vạn tấn. Trong khi đó than xuất khẩu không có thị trờng ổn định, nên không tạo ra đợc thế chủ động khi lập kế hoạch xuất khẩu kể cả về chủng loại, số lợng và thời gian. Vốn khấu hao cơ bản từ năm 1993 phải nộp cho Nhà nớc, trong khi đó vốn vay tín dụng không đợc giải quyết kịp thời làm hạn chế đến kết quả sản xuất, kinh doanh. Một số vật t chủ yếu và thiết bị đặc chủng phục vụ cho sản xuất nh: sắt thép, gỗ lò, thuốc nổ... luôn bị thiếu nguồn và giá cả tăng nhanh làm hạn chế tiến độ sản xuất.

Xác định rõ những khó khăn, phát huy thuận lợi, L nhã

đạo Mỏ đ đề ra những chủ trã ơng đúng đắn, xây dựng mục tiêu và biện pháp có tính khả thi. Với sự đồng tâm nhất trí, quyết tâm phấn đấu của tập thể cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức, Mỏ đ từng bã ớc thực hiện thắng lợi

kế hoạch cấp trên giao.

Với quan điểm lấy hiệu quả làm mục tiêu phấn đấu, L nh đạo Mỏ đ nhạy bén kịp thời thay đổi phã ã ơng án sản xuất kinh doanh theo hớng: tập trung sản xuất các loại than có giá trị kinh tế cao nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, nâng cao tỷ lệ than cục, đa dạng hoá các mặt hàng trên cơ sở tận dụng triệt để chất lợng các loại than ngay từ quá trình sản xuất, đồng thời có biện pháp pha trộn các loại sản phẩm theo yêu cầu của nhiều "khách hàng khó tính". Duy trì tốt công tác xây dựng cơ bản th- ờng xuyên, có chủ trơng đầu t hợp lý, đúng mục tiêu, đảm bảo đủ diện sản xuất và phát huy hiệu quả tốc độ đào lò, công suất lò chợ đợc nâng lên rõ rệt. Mỏ đ đề raã

nhiều biện pháp thích hợp trong việc tận thu than thông qua đào và khai thác các thợng khấu buồng. Trong đầu t xây dựng cơ bản, đ chú ý trọng tâm, trọng điểm phụcã

vụ mục tiêu trớc mắt và lâu dài. Hai năm 1991-1992, Mỏ tiếp tục đầu t xây dựng vỉa 7 khu thoải và khu dốc, vỉa 8 tây Vàng Danh, nâng cấp cảng Điền Công và các kho than, nhà điều hành sản xuất, nhà làm việc hai tầng, nhà ở ba tầng, tuyến đờng bêtông Vàng Danh - Uông Bí, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.

Trong khi gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụ than, Mỏ đ chủ động mở rộng thị trã ờng với quan niệm "khách hàng là thợng đế", một mặt nâng cao chất lợng than cùng với cải tiến mẫu m sản phẩm, đầu tã cho khâu tiếp thị, tìm kiếm bạn hàng. Nhờ những nỗ lực đó mà sản lợng than tiêu thụ bắt đầu nhích dần lên, theo đó doanh thu hàng năm cũng

tăng lên. Kết quả là: năm 1992, doanh thu đạt 36.842.643.581 đồng, bằng 136,8% so với năm 1991. Năm 1993 đạt 57.357.100.000 đồng, bằng 156,9% so với năm 1992, đ giải quyết một bã ớc có tính đột phá tình hình khó khăn về tài chính của Mỏ.

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh một cách bền vững, bên cạnh việc đề ra nhiều biện pháp tăng thu, giảm chi, từ tăng cờng các mặt quản lý đến thu hồi vật t, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tận thu tài nguyên, Mỏ liên tục phát động các phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất và thu đợc nhiều kết quả khả quan. Qua thu hồi vật t để gia công tái chế, sửa chữa phục hồi đa vào sử dụng với giá trị trên 1,8 tỷ đồng. Giá trị làm lợi của 76 sáng kiến trên 1,7 tỷ đồng. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất đ góp phần giải quyết đáng kể những khóã

khăn về vật t, thiết bị, làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Trong điều kiện nền kinh tế - x hội còn nhiều khóã

khăn, vấn đề giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho công nhân, viên chức luôn đợc L nh đạo Mỏ quan tâm.ã

Bằng những chủ trơng và biện pháp tích cực trong việc tiếp tục bố trí, tổ chức sản xuất, sắp xếp lại lao động, việc làm của công nhân, viên chức đợc bảo đảm đầy đủ và ổn định. Mặc dù trong quý III năm 1992, do có khó khăn về tiêu thụ và vốn, Mỏ phải áp dụng giải pháp tình thế tổ chức làm việc theo chế độ tuần làm việc 5 ngày nhng vẫn bảo đảm ổn định về thu nhập và đời sống của công nhân,

viên chức. Sang năm 1993, Mỏ đ trở lại chế độ tuần làmã

việc 6 ngày, không những bố trí đủ việc làm cho công nhân, viên chức mà còn tuyển dụng thêm gần 400 lao động là con em công nhân, viên chức ở khu vực Vàng Danh - Uông Bí vào làm việc, bổ sung cho số lao động về hu, mất sức. Hai năm 1994 - 1995, Mỏ tiếp tục tuyển 300 lao động là con em công nhân, viên chức vào làm hợp đồng ngắn hạn, nhằm giải quyết một bớc cơ bản dôi d lao động x hội và khó khănã

của gia đình công nhân, viên chức.

Đi đôi với sự ổn định về việc làm, mức thu nhập của cán bộ, công nhân, viên chức từng bớc tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc. Bình quân thu nhập của một công nhân, viên chức năm 1992 bằng 136% của năm 1991, năm 1993 bằng 209% của năm 1992 và năm 1994 bằng 164% của năm 1993. So với mục tiêu của Đại hội Đảng bộ Mỏ Vàng Danh lần thứ XIV đề ra là năm sau cao hơn năm tr- ớc từ 5-7% thì thu nhập của công nhân, viên chức đ tăngã

từ 36-109%.

Bên cạnh đó, việc thanh toán, trả lơng cho công nhân viên chức luôn đảm bảo kịp thời và thực hiện triệt để tiền tệ hoá. Việc ăn, ở, đi lại, cung cấp nớc sinh hoạt, nớc tắm và các điều kiện làm việc của công nhân, viên chức không ngừng đợc cải thiện. Các chế độ chính sách đối với ngời lao động đợc thực hiện nghiêm túc.

Để đáp ứng với yêu cầu sản xuất, kinh doanh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa, L nh đạo Mỏ đ ràã ã

soát, sắp xếp lại lao động một cách khoa học, đồng thời triển khai tốt kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho công nhân, viên chức bằng nhiều hình thức nh: cử

đi đào tạo ở các trờng chuyên nghiệp, đào tạo tại chỗ và có chế độ khuyến khích với công nhân, viên chức phát huy trình độ, năng lực và tích cực học tập. Mỏ đ quanã

tâm về xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức vững mạnh cả về số lợng và chất lợng. Mỏ thờng xuyên duy trì và phát huy tốt mối quan hệ với các đơn vị bạn trong Công ty than Uông Bí trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện để cùng phát triển.

Trong công tác quản lý, ngoài việc ban hành các quy chế, quy định và phát động phong trào tự quản, đ ápã

dụng chế độ khoán quản về giá thành phân xởng, về quản lý tài nguyên và công trình xây dựng cơ bản cho những đơn vị trực tiếp ở khối lò và xây dựng công trình mặt bằng, bớc đầu đạt kết quả tốt và phát huy tác dụng... Qua đó, trình độ quản lý cũng từng bớc đợc nâng lên. Một số công trình điển hình đợc Mỏ làm tốt công tác quản lý xây dựng cơ bản nh: các công trình ở khu tây Vàng Danh, dây chuyền thiết bị và phơng tiện vận tải, Khu dự chế 2, Kho than ga A, kè và đờng bộ lên núi, Nhà điều hành ở Cảng, Nhà điều vận ga A, Nhà điều trị số 1, Nhà ở 3G-85, Nhà văn hoá thể thao...

Trình độ công nghệ, khoa học - kỹ thuật có nhiều bớc tiến mới thể hiện qua các sáng kiến, các đề tài đi vào chiều sâu, có chất lợng, có tính khả thi và hiệu quả cao. Hai năm 1994-1995, Mỏ có 53 sáng kiến làm lợi 1.695.082.000 đồng và bảy đề tài khoa học đợc đa vào ứng dụng và làm lợi 2.816.934.000 đồng.

Với nhiều chủ trơng và biện pháp đúng đắn của L nhã

sự giúp đỡ của các cấp bộ, ngành và đặc biệt là sự nỗ lực của tập thể cán bộ, công nhân, viên chức mà sản lợng, chất lợng than của Mỏ không ngừng tăng lên. Sản lợng năm 1994 đạt 369.150 tấn, bằng 131,72% năm 1993; năm 1995 đạt 525.595 tấn, bằng 142,37% năm 1994. Kết quả tiêu thụ than và doanh thu cũng liên tục tăng. Năm 1994 tiêu thụ 315.667 tấn, bằng 119,84% năm 1993, doanh thu đạt 81.287.100.000 đồng, tăng 41,72% so với năm 1993. Năm 1995 tiêu thụ 442.004 tấn, bằng 140% năm 1994, doanh thu đạt 133,68 tỷ đồng, tăng 64,45% so với năm 1994. Tiền l i năm 1995 đạt 6,18 tỷ, gấp 7 lần của nămã

1994. Nhờ đó, tình hình tài chính của Mỏ có nhiều khởi sắc, tạo điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất và thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nớc.

Sản lợng tăng, tiêu thụ tốt, doanh thu cao làm cho đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, công nhân viên chức đợc cải thiện rõ rệt. Thu nhập bình quân một công nhân, viên chức năm 1994 tăng 64% so với năm 1993 và năm 1995 đạt 902.000 đồng/ngời/tháng, tăng 35,4% so với năm 1994. So với mục tiêu Đại hội Đảng bộ lần thứ XV đề ra (tăng 15%) đ vã ợt xa đáng kể.

Chế độ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, công nhân, viên chức ngày càng đợc quan tâm hơn. Cùng với việc xây dựng nhà điều trị, Mỏ đ nâng cấp mộtã

bớc về cơ sở vật chất, trang thiết bị và gửi đào tạo bồi dỡng thêm về chuyên khoa cho một số y, bác sỹ phục vụ cho việc khám, chữa bệnh tốt hơn. Chế độ khám sức khoẻ định kỳ, điều trị bệnh nghề nghiệp, điều dỡng, tham quan du lịch, nghỉ mát hàng năm đối với công nhân, viên chức đợc thực

hiện tốt. Công tác bảo vệ môi trờng luôn đợc chú trọng, việc vệ sinh khu ăn ở, vệ sinh công nghiệp dần đi vào nền nếp. Triển khai thực hiện kế hoạch trồng cây xanh tạo cảnh quan môi trờng xanh, sạch, đẹp. Nhà trẻ, mẫu giáo đợc duy trì tốt và có chất lợng từ nuôi đến dạy, luôn giữ vững danh hiệu nhà trẻ tiên tiến của ngành Giáo dục thị x Uông Bí.ã

Ngày 10-10-1994, Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 563-TTg về việc thành lập Tổng Công ty than Việt Nam. Quyết định quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và ngành nghề hoạt động của Tổng Công ty. Theo đó, Mỏ than Vàng Danh trở thành thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam.

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh mới, L nh đạoã

Mỏ đ phát động phong trào giữ gìn trật tự an ninh và anã

toàn x hội. Đề ra những chủ trã ơng, biện pháp tích cực trong việc l nh đạo và tổ chức thực hiện, đã ợc công nhân, viên chức hởng ứng và thực hiện nghiêm túc.

Trong công tác chống tham nhũng và buôn lậu đ tiếnã

hành kiểm tra các hợp đồng kinh tế, kiểm kê các kho tàng từ Mỏ đến phân xởng và kiểm tra phân phối tiền lơng ở một số đơn vị. Qua kiểm tra đều có đánh giá nhận xét và kết luận cụ thể, công khai, rút kinh nghiệm và biểu dơng những đơn vị làm tốt. Nhìn chung không có vi phạm lớn xảy ra, một vài sơ suất nhỏ đợc chấn chỉnh kịp thời đ cóã

tác dụng trong việc tăng cờng, củng cố các mặt quản lý của Mỏ.

tốt lệnh nghĩa vụ quân sự hàng năm. Trong 5 năm, toàn Mỏ đ có gần 100 công nhân viên chức lên đã ờng làm nghĩa vụ quân sự. Phong trào quốc phòng toàn dân, công tác huấn luyện quân sự định kỳ, đăng ký nghĩa vụ quân sự và chính sách hậu phơng quân đội đợc thực hiện tốt. Lực lợng bảo vệ của Mỏ đợc quan tâm, huấn luyện, đào tạo nâng cao chất lợng và là lực lợng nòng cốt của phong trào bảo vệ an ninh khu Mỏ.

Để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ, bảo đảm cho quá trình đổi mới đi đúng hớng, tiến hành sự nghiệp hiện đại hoá sản xuất, kinh doanh, L nh đạo Mỏ đặc biệt coi trọngã

công tác xây dựng Đảng, không ngừng nâng cao chất lợng l nh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Mục tiêu trọng tâmã

trong công tác xây dựng Đảng là xây dựng các chi bộ trong sạch, vững mạnh. Vì vậy, công tác xây dựng Đảng đợc tập trung đồng bộ trên cả ba mặt: chính trị, t tởng và tổ chức, bảo đảm phát huy vai trò l nh đạo toàn diện của Đảng,ã

đồng thời thực hiện tốt chức năng cơ bản là l nh đạo vàã

kiểm tra.

Với nhận thức: sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ đờng lối chính trị đúng đắn, sự thống nhất về t tởng và hành động của toàn Đảng, từ tính tiên phong, gơng mẫu và đạo đức, phẩm chất của từng cán bộ, đảng viên, do đó, Đảng bộ luôn luôn chú trọng công tác giáo dục chính trị t tởng trong quá trình l nh đạo. Các chỉ thị, nghị quyết củaã

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w