Củng cố bộ máy, tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 42 - 51)

Mỏ than Vàng Danh nằm gọn trong thung lũng núi rừng trùng điệp, khí hậu khắc nghiệt, giao thông vận tải khó khăn, nên việc tổ chức sản xuất gặp nhiều trở ngại.

Mỏ lại đợc thiết kế khá hoàn chỉnh từ khâu khai thác trong hầm lò cho đến khâu tiêu thụ ở cảng trên một dây chuyền sản xuất cơ giới và khép kín phức tạp, nhng đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu và ít kinh nghiệm, cơ sở vật chất và kỹ thuật cha ổn định, phải sớm đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ gây ra.

Những khó khăn là đáng kể, không dễ vợt qua. Tuy nhiên, Mỏ cũng có nhiều thuận lợi cơ bản nh sự chỉ đạo trực tiếp và sâu sát của Bộ Công nghiệp nặng, Tổng Công ty than Quảng Ninh cũng nh sự giúp đỡ tận tình của các mỏ, cơ quan bạn và chính quyền địa phơng, sự chỉ dẫn chu đáo của chuyên gia và công nhân Liên Xô về các kỹ thuật trong sản xuất, đặc biệt là việc hớng dẫn công nhân Việt

Nam phá hoả an toàn và điều khiển thành thạo máy đánh rạch1.

Mỏ còn có đội ngũ công nhân trẻ, đợc trởng thành và tôi luyện trong môi trờng của chế độ x hội chủ nghĩa,ã

nhiệt tình và hăng say lao động.

Theo quyết định của Bộ Công nghiệp nặng, đầu tháng 2-1965, Ban Kiến thiết Mỏ Vàng Danh bàn giao cho Mỏ hai lò chợ vỉa 5 (3) và đến đầu tháng 7-1965 bàn giao tiếp hai lò chợ vỉa 6 (4). Song song với các công việc đó, các công trình khác cũng phải lần lợt bàn giao cho Mỏ để bảo đảm dây chuyền sản xuất hoạt động đợc liên tục.

Đồng thời, bộ chủ quản cũng giao cho Mỏ trong năm 1965 phải sản xuất đợc 240.000 tấn than nguyên khai, sàng tuyển 220.000 tấn than sạch, thời gian sản xuất chính thức tính từ ngày 1-2-1965.

Nhằm động viên toàn thể cán bộ và công nhân trong toàn Mỏ thi đua sản xuất, hoàn thành toàn diện và vợt mức kế hoạch đợc giao, Đảng uỷ và Ban Giám đốc đ phátã

động phong trào thi đua Hởng ứng chiến dịch sản xuất

than vì miền Nam ruột thịt, phấn đấu sản xuất 300.000 tấn than nguyên khai.

Mọi công việc chuẩn bị để có thể khai thác sản lợng trên đợc tiến hành hết sức khẩn trơng và đ đã ợc thúc đẩy thành một cao trào thi đua trong toàn Mỏ.

Ngay sau ngày bớc vào sản xuất chính thức, Mỏ đ đã ợc

1. Máy đánh rạch lò chợ là loại thiết bị hiện đại nhất trong

ngành khai thác hầm lò trên miền Bắc lúc bấy giờ, có tác dụng đa năng suất lao động tăng gấp nhiều lần so với công việc làm bằng thủ công. Tuy nhiên, do cấu tạo địa chất của Mỏ than Vàng Danh phức tạp nên không áp dụng đợc lâu.

đón Bác Hồ về thăm. Nói chuyện với cán bộ, công nhân mỏ và nhân dân địa phơng tại cuộc mít tinh tổ chức tại thị xã

Uông Bí, ngày 2-2-1965, Ngời nói:

"Nhân dịp Tết Nguyên đán, Bác thay mặt Trung ơng Đảng và Chính phủ thân ái chúc:

Các đồng chí công nhân, bộ đội và cán bộ, Các anh hùng lao động và các chiến sĩ thi đua, Các cháu thanh niên,

Năm mới cố gắng mới, thắng lợi mới!

Chúc mừng và cảm ơn các đồng chí chuyên gia đang tận tình giúp chúng ta xây dựng mỏ than, nhà máy điện và nhà máy cơ khí.

Bác rất vui lòng thấy các cô, các chú đã sôi nổi thi đua "Mỗi ngời làm việc bằng hai để đền đáp đồng bào miền Nam ruột thịt" và đã đạt đợc thành tích khá.

Có nhiều sáng kiến hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động:

Lắp lò hơi số 3 nhanh trớc hai tháng. Lắp máy số 3 tiết kiệm đợc 70 vạn đồng.

Kế hoạch xây dựng Mỏ Vàng Danh của năm 1964 đã đạt mức.

Nh thế là tốt.

Nhân đây, Bác nhắc các cô, các chú mấy điều:

Hiện nay, Nhà máy điện Uông Bí và Mỏ Vàng Danh đều là những xí nghiệp vào loại to và hiện đại nhất của n- ớc ta. Than và điện rất cần cho công nghiệp và nông nghiệp. Các cô, các chú hãy ra sức làm cho nhiều, nhanh, tốt, rẻ.

Thiết kế và xây dựng phải làm cho chắc, cho kỹ. Tránh

làm ẩu rồi phải chữa đi chữa lại, vừa lãng phí sức ngời, sức của, vừa không tốt cho sản xuất.

Phải tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu. Phải giữ gìn tốt máy móc, vì đó là do mồ hôi máu mủ của nhân dân ta mà ra.

Đây là những xí nghiệp mới, phải tăng cờng quản lý kinh tế, nắm vững kỹ thuật. Phải giữ gìn kỷ luật lao động. Phải thờng xuyên học tập kinh nghiệm của các đồng chí chuyên gia và công nhân Liên Xô.

Cán bộ và công nhân cần chú ý ăn, ở cho sạch sẽ, đúng vệ sinh, để giữ gìn sức khoẻ.

Giữa cán bộ và cán bộ, giữa cán bộ và công nhân, giữa các bộ phận, phải đoàn kết nhất trí, giúp đỡ lẫn nhau.

Phải tiến hành tốt cuộc vận động "ba xây, ba chống". Năm nay, Bác thởng một lá cờ luân lu cho cả Khu mỏ. Các cô, các chú phải cố gắng thi đua để giành lấy giải th- ởng ấy.

Một lần nữa, Bác thân ái chúc các cô, các chú năm mới cố gắng mới, thắng lợi mới"1.

Sự quan tâm, săn sóc của Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sự trở thành nguồn cổ vũ và động viên toàn thể cán bộ và công nhân Mỏ trong việc nỗ lực phấn đấu để chuẩn bị khai thác những tấn than độc lập đầu tiên cho đất nớc. Ngay sau cuộc mít tinh ở thị x Uông Bí, Đảng uỷ Công trã ờng xây lắp Mỏ Vàng Danh đ phát động đợt thi đua thực hiệnã

lời dạy của Ngời, tích cực sản xuất nhanh, nhiều, tốt, rẻ, sản xuất thật nhiều than cho Tổ quốc và hởng ứng cuộc

1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

vận động ba xây, ba chống. Nội dung cuộc vận động ba

xây, ba chống là: Nâng cao ý thức trách nhiệm; tăng cờng quản lý kinh tế tài chính; cải tiến kỹ thuật; chống tham ô, lãng phí, quan liêu.

Để tăng cờng l nh đạo cho cơ sở, ngày 9-4-1965, Bộã

Công nghiệp nặng ra Quyết định số 371/BCNNg-KH1 bổ nhiệm đồng chí Huỳnh Văn Vàng, nguyên Phó Ban Thanh tra của Bộ giữ chức Giám đốc Mỏ. Ngày 10-9-1965, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định để đồng chí Phan Lục giữ chức Phó Giám đốc mỏ. Ngày 30-6-1965, Bộ Công nghiệp nặng ra Quyết định số 697/BCNNg-GD thành lập Trờng đào tạo công nhân Mỏ than Vàng Danh, hoạt động theo quy chế số 308/BCNNg-KB3 ban hành ngày 25-5-19641.

Căn cứ vào tình hình thực tế Bộ Công nghiệp nặng quyết định tháng 7-1965 sẽ đa Mỏ than Vàng Danh vào chính thức khai thác. Đúng vào thời điểm này, Viện Lenghiprôsak cử một Đoàn chuyên gia hỗn hợp do nữ Tổng công trình s Vassiliêva - ngời phụ trách thiết kế Nhà máy sàng rửa Vàng Danh, làm Trởng đoàn sang kiểm tra việc đa Mỏ vào khai thác, thu thập thêm tài liệu để thiết kế nâng cao công suất của Mỏ. Bản nhiệm vụ thiết kế mở rộng Mỏ Vàng Danh và Nhà máy tuyển than đợc lập xong ngày 31-7-1965; quy hoạch nâng công suất mỏ từ 600.000 tấn/năm lên 1.800.000 tấn/năm.

Để khai thác tấn than đầu tiên ở lò chợ của Mỏ, tháng

1. Trong tháng 3 và 4-1964, Mỏ đ tổ chức đợt tuyển côngã

nhân mỏ tại các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Tây; phân công kỹ s Nguyễn Ngọc Cẩn và Phan Lục biên soạn giáo án, chơng trình giảng dạy và đào tạo.

7-1965, Giám đốc Mỏ than Vàng Danh thành lập Phân x- ởng vỉa 3 với biên chế là 109 cán bộ, công nhân viên, chủ yếu đợc đào tạo tại khoá I Trờng đào tạo công nhân Mỏ than Vàng Danh do ông Tạ Văn Vịnh làm Quản đốc. Do những khó khăn ban đầu và là thời kỳ sản xuất thử nên ngày 15-9-1965, Bộ Công nghiệp nặng có văn bản số 1.113/BCNNg-KH6 không ghi sản lợng của Mỏ than Vàng Danh năm 1965 vào kế hoạch Nhà nớc.

Từ khi giặc Mỹ cho máy bay leo thang bắn phá miền Bắc, dới sự l nh đạo của Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Côngã

đoàn, Đoàn Thanh niên cùng với Ban Chỉ huy Công trờng xây lắp và Ban Kiến thiết đ tổ chức một cuộc mít tinh lớnã

gồm toàn thể cán bộ, công nhân của ba cơ quan tại Sân vận động của Công trờng để lên án cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, phát động công nhân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu, nhanh chóng chuyển từ trạng thái thời bình sang thời chiến, tổ chức tốt việc sơ tán ngời và tài sản.

Tháng 11-1965, Đảng uỷ và Ban Giám đốc đ đề ra chủã

trơng sơ tán triệt để ra khỏi khu vực thung lũng Vàng Danh. Với một số lợng công nhân không nhỏ, nhiều nhà cửa và kho tàng, nhng chỉ trong vòng hai tháng, việc sơ tán đ hoàn thành. Các đơn vị vỉa 3, nhà Sàng, Y tế đ cóã ã

nhiều cố gắng, tự lực cánh sinh xây dựng nhà cửa, củng cố nơi ăn, chốn ở. Với khẩu hiệu "Vừa sản xuất vừa chiến

đấu", Mỏ đ nhanh chóng triển khai kế hoạch tổ chức vàã

bảo vệ sản xuất, sơ tán dân c và công nhân, cất giấu thiết bị máy móc đắt tiền và vật t quan trọng. Công nhân ở khu nhà hai tầng Lán Tháp sơ tán vào các khu vực xen kẽ với

đồi rừng. Phân xởng 389 chuyển qua suối từ cầu Lán Tháp đến đập nớc. Phân xởng 274 tới bên kia suối ga Lán Tháp. Phân xởng 314 tản xung quanh khu tập thể.

Để bảo vệ sản xuất, sẵn sàng chiến đấu khi máy bay Mỹ đến, Tiểu đoàn tự vệ của Mỏ cũng đợc thành lập, gồm 5 đại đội và 6 trung đội độc lập, với hơn 700 cán bộ và chiến sĩ, đ- ợc trang bị 27 súng các loại. Mỗi đơn vị đều thành lập một tổ săn máy bay, tổ chức thờng trực phòng không.

Vào hồi 16 giờ 30 phút, ngày 8-11-1965, một tốp máy bay địch bất ngờ trút nhiều bom, bắn tên lửa xuống khu vực công nhân 314 ở Lán Tháp, phá sập bốn d y nhà haiã

tầng, làm h hại nhiều nhà khác, giết hại 11 ngời (9 công nhân, trong đó có một nữ công nhân và hai thợ kiến trúc Uông Bí), làm bị thơng 19 ngời. Đến 16 giờ ngày 16-11- 1965, hai máy bay F.105 lại trút bom xuống khu vực sản xuất và nhà sàng, giết hại một ngời, bị thơng sáu ngời (có bốn phụ nữ), phá huỷ nhiều tài sản. Hai trận ném bom sau diễn ra vào các ngày 22-11 và ngày 15-12-1965, kẻ thù còn phá hoại nhiều nhà cửa ở Lán Tháp, nhà Sàng, miếu Ba Cô, giết hại 6 ngời, làm bị thơng 21 ngời, làm h hại nhiều máy móc.

Đảng uỷ xác định rõ phơng hớng, nhiệm vụ lúc này là trong bất kỳ tình huống ác liệt nào cũng phải bám Mỏ, sản xuất than đáp ứng yêu cầu trớc mắt và chuẩn bị sản xuất lâu dài. Do đó, dù có điện lới quốc gia, điện lới cục bộ hay mất điện hoàn toàn đều phải có sẵn phơng án sản xuất dự phòng, sử dụng lao động có hiệu quả, tăng cờng quản lý các mặt, làm tốt công tác phòng chống máy bay, sẵn sàng chiến đấu và chi viện cho tiền tuyến, xây dựng lực lợng

bảo vệ chiến đấu, giữ gìn trật tự an toàn cho khu Mỏ. Ngoài ra, phải chú trọng việc giáo dục quần chúng tinh thần cảnh giác, kỷ luật lao động, chăm lo đến đời sống cán bộ và công nhân.

Nh vậy, vừa mới thành lập, Mỏ than Vàng Danh đã

phải đối diện với không ít khó khăn, điều kiện sản xuất diễn ra khá phức tạp. Cùng lúc Mỏ than Vàng Danh phải làm đồng thời ba công việc: chuẩn bị sản xuất, sản xuất thử và kiến thiết cơ bản.

a) Về chuẩn bị sản xuất đợc L nh đạo Mỏ coi là nhiệmã

vụ cơ bản nhất để tạo điều kiện phục vụ cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thử và kiến thiết cơ bản, bao gồm những việc sau:

- Đào tạo công nhân: Trong suốt năm 1965, với tinh thần tự lực cánh sinh, Trờng Đào tạo công nhân đ phấnã

đấu liên tục, dẫn đầu phong trào thi đua trong toàn Mỏ, trở thành đơn vị tiên tiến toàn diện. Trong công tác giảng dạy, Trờng đ đã a giáo dục chính trị t tởng làm cơ sở cho bồi dỡng chuyên môn, kết hợp học tập lý luận với thực tế khá sinh động, chú trọng phòng không, cải thiện đời sống, sẵn sàng chiến đấu.

Đội ngũ cán bộ giảng dạy của trờng gồm các kỹ s, cán bộ kỹ thuật trung cấp và các thợ mỏ bậc cao từ các mỏ về. Hiệu trởng là đồng chí Huỳnh Mao. Năm 1965, trờng đã

làm lễ tốt nghiệp cho 370 công nhân các loại, đạt tỷ lệ 90% khá, giỏi (thợ lò và thợ vận tải hầm lò: 271 ngời, đánh rạch: 20 ngời, bắn mìn: 20 ngời, cơ điện vận hành 34 ngời, kế toán sơ cấp: 25 ngời).

Các công việc nh xây dựng nhà ở, nhà ăn, kho tàng và dụng cụ làm việc đều hoàn thành để phục vụ cho sản xuất và xây dựng cơ bản. Phòng Cung ứng đ mua đã ợc trên 2.000 m3 gỗ và trên 1.000 giờng từ Tây Bắc, Việt Bắc đa về. Đội Kiến trúc xây dựng đợc 8.300 m2 nhà ở và nhà kho (cha kể số nhà kho dỡ đi cất lại nhiều lần do điều kiện phòng không sơ tán).

- Chuẩn bị về mặt kỹ thuật: Phần lớn cán bộ kỹ thuật mới ra trờng còn thiếu kinh nghiệm nhng đ đảm nhiệmã

một khối lợng công việc rất lớn và tơng đối phức tạp nh nghiên cứu thiết kế, kiểm tra các công trình thiết bị để nghiệm thu (toàn bộ hệ thống đờng sắt, nhà Sàng, vỉa 3, tự thiết kế thi công Cảng tạm, kè Lán Tháp).

b) Về sản xuất thử: Cán bộ, công nhân phân xởng Vỉa 3 đ hăng hái thi đua sản xuất. Khi mới nhập hai lò chợ vỉaã

3, đờng vận chuyển trong lò ra cha hoàn thành, công nhân đ tự đảm nhận, đề ra giải pháp đặt một đoạn đã ờng vòng thay cho bộ ghi kết quả năng suất lao động tăng 20-25%; đặt lại hệ thống tời kéo xe goòng giảm đợc 10-12 lao động một ngày; đề xuất khôi phục hai đoạn lò sập để giải quyết khó khăn về kỹ thuật và tận dụng đợc tài nguyên ở lò chợ số 2.

Công nhân nhà Sàng khi bớc vào sản xuất, dụng cụ thiếu thốn, đ tự làm 50 sọt thép đựng đá, 80 xẻng xúcã

than, hàn lại thành máng, làm thang lên máng Đồi Thông, làm lại mặt sàng 50/50 cho phù hợp với yêu cầu về kích cỡ than ở thời điểm đó.

Công nhân đờng sắt đ vận chuyển đã ợc 2.395.700 tấn/km hàng cho Mỏ và các công trờng bạn; vận chuyển đa

cán bộ và công nhân, từ Vàng Danh ra Lán Tháp, cảng Điền Công hoặc theo chiều ngợc lại.

Các đơn vị khác nh cảng Điền Công, đội Xe, đội Cầu đ- ờng đều tích cực thực hiện nhiệm vụ sản xuất của Mỏ. Cán bộ, công nhân viên khối kỹ thuật (Khai thác, Cơ điện, Trắc địa, Địa chất, An toàn lao động, Điều độ) đ chú trọng vàoã

việc thăm dò, sửa chữa thiết bị, phục vụ sản xuất. Phòng Hoá nghiệm đào tạo đợc 28 công nhân kỹ thuật sơ cấp, ch- ng cất đợc 2.840 lít nớc dùng cho ắc quy và bình điện ôtô, phân tích 852 mẫu than .

Kết quả năm 1965, Mỏ đ khai thác đã ợc 29.615 tấn than nguyên khai, 14.442 tấn than sạch (7.942 tấn than cám, 6.500 tấn than cục), tiêu thụ đợc 8.018 tấn than

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w