Thành lập Xí nghiệp Mỏ than Vàng Danh

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 37 - 41)

Sau 5 năm tập trung vào việc khôi phục các công trình trên mặt đất và trong hầm lò đạt đợc kết quả khả quan, Phó Thủ tớng Lê Thanh Nghị đ quyết định cho phépã

thành lập Xí nghiệp Mỏ than Vàng Danh. Trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Chính phủ ngày 6-6-1964, Bộ Công

Công trờng đờng dây cao thế 1 Thái Nguyên về), Nguyễn Văn Tuyến (Uỷ viên Ban Chấp hành Khu đoàn Hồng Quảng), Tạ Phấn (Trởng phòng Tài vụ Công trờng).

nghiệp nặng ban hành Quyết định số 262/BCNNg- KB2 nh sau:

"Điều 1: Nay thành lập Xí nghiệp Mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Hồng Gai. Mỏ than Vàng Danh là một đơn vị độc lập sản xuất kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế, trong phạm vi quản lý của Công ty.

Điều 2: Trớc mắt, xí nghiệp có trách nhiệm tổ chức thực hiện tốt mọi công tác chuẩn bị sản xuất.

Cơ cấu tổ chức của Mỏ hiện nay nh sau: - 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.

- Phòng Kế hoạch, Phòng Cung tiêu, Phòng Kế toán tài vụ, Phòng Tổ chức giáo dục lao động tiền lơng, Phòng Kỹ thuật khai thác, Phòng Cơ điện, Phòng Hành chính quản trị, Lớp đào tạo công nhân hầm lò, Phân xởng vận tải và cảng.

Sau này, mỗi khi khối lợng công tác của Mỏ phát triển, Xí nghiệp sẽ nghiên cứu cải tiến và kiện toàn tổ chức, báo cáo cấp trên xét duyệt theo quy định về phân cấp.

Điều 3: Trong việc quản lý sản xuất kinh doanh, ông Giám đốc Mỏ than Vàng Danh chiểu Thông t số 130-TTg ngày 4-4-1957 thi hành nhiệm vụ quản lý kinh doanh và Quy định số 17-CP ngày 10-2-1962 thi hành nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Xí nghiệp.

Công ty than Hồng Gai chiểu các Quyết định 409- BCNNg- KB ngày 18-7-1962 và 585/BCNNg- KB2 ngày 19-9-1962 thi hành nhiệm vụ và quyền hạn đối với Mỏ than Vàng Danh.

Xí nghiệp đợc sử dụng con dấu riêng (mẫu con dấu của xí nghiệp) theo Thông t 2835/VM ngày 21-9-1960 của Bộ Công nghiệp.

Điều 4: Các chi phí về chuẩn bị sản xuất và các khoản

khác do hai nguồn: vốn cung cấp là vốn kiến thiết cơ bản và vốn lu động theo đúng nguyên tắc và thể lệ tài chính của Nhà nớc.

Điều 5: Biên chế của Xí nghiệp từng thời kỳ sẽ căn cứ cụ thể vào nhu cầu công tác và tình hình cán bộ, công nhân, viên chức từng thời kỳ và do Công ty hoặc Bộ Công nghiệp nặng xét tuỳ theo quy định về phân cấp".

Đồng chí Phan Lục đợc cử làm Giám đốc kiêm Bí th Đảng uỷ mỏ; giúp việc là các Phó Giám đốc, Nguyễn Thanh, Nguyễn Sơn Sát; Trợ lý kỹ thuật của Giám đốc là đồng chí Chế Ân1.

Mặc dù, Mỏ than Vàng Danh đ đã ợc thành lập nhng nhiều công việc vẫn còn bề bộn trớc mắt nh đẩy mạnh đào tạo công nhân kỹ thuật, kể cả cơ điện và khai thác ngay tại trờng dạy nghề của Mỏ; tiếp tục đa cán bộ, công nhân đ qua đào tạo ở các trã ờng sang Liên Xô thực tập nhằm đáp ứng quy hoạch mở rộng sản xuất sau này, mở rộng và hoàn thiện khu ăn ở tập trung của Mỏ, đặc biệt là khu nhà tập thể ở Lán Tháp và Bệnh xá.

Phòng Kỹ thuật khai thác phải quản lý toàn bộ các ngành kỹ thuật trong Mỏ gồm 9 ngành: khai thác, cơ điện hầm lò, cơ khí, năng lợng, cầu đờng bộ và đờng sắt, tuyển than, địa chất, trắc địa, hoá chất), trong đó có một số kỹ s và cán bộ trung cấp kỹ thuật.

Mỏ than Vàng Danh đợc coi là một trong những trọng

1. Ngày 7-5-1964, Bí th Đảng uỷ Mỏ Vàng Danh Phan Lục ký

Quyết nghị số 280/QĐ-ĐU phân công đồng chí Nguyễn Văn Tuyên, Đảng uỷ viên, Bí th Đoàn Thanh niên Lao động Mỏ sang phụ trách công tác Tuyên giáo của Đảng uỷ. Đồng chí Lơng Vĩnh Phúc phụ trách công tác Đoàn.

điểm kinh tế quốc gia, đợc Nhà nớc u tiên về vật t, thiết bị, lao động, tài chính. Để đa Mỏ sớm vào hoạt động, Thủ t- ớng Chính phủ đ quyết định cho sinh viên khóa 5 của Trã - ờng đại học Bách khoa Hà Nội ra trờng sớm 6 tháng để cung cấp cho Mỏ than Vàng Danh nhiều kỹ s thuộc các ngành khai thác, cơ điện, cơ khí, xây dựng, cầu đờng, tuyển khoáng; đa gần 300 trung cấp và công nhân kỹ thuật đợc đào tạo chính quy từ nhiều trờng (Trung cấp Kỹ thuật I, Trung cấp Kỹ thuật II, Công nhân kỹ thuật Cơ khí Hải Phòng) về Mỏ.

Để đào tạo nhanh hàng ngàn thợ mỏ, Nhà nớc đ giao chỉã

tiêu tuyển công nhân (tuyển thợ mỏ đợc coi trọng nh nghĩa vụ quân sự) cho các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây, Ninh Bình, Hải Dơng, Hng Yên và đào tạo ngay tại Tr- ờng Công nhân kỹ thuật của Mỏ.

Trung ơng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam đã

vận động đoàn viên thanh niên tốt nghiệp các trờng phổ thông cấp III đi làm tại Mỏ than Vàng Danh.

Tính đến cuối năm 1964, sau hai năm thi công đ đàoã

đợc 1.320m lò xuyên vỉa và lò cái vỉa 9, bắt đầu đào các lò thợng vỉa 9. Cũng trong hai năm 1963, 1964, Mỏ than Vàng Danh thực hiện chủ trơng tiếp tục thăm dò trữ lợng còn lại ở vùng ngời Pháp đ khai thác dở dang. Cán bộ kỹã

thuật và công nhân Việt Nam sau khi đ khôi phục lò cũ vã ợt qua Giếng Mù (tại vị trí từ cửa lò xuyên vỉa Vàng Danh vào 2.080 mét) đ phát hiện đã ợc vỉa 5 (3) còn rất nhiều than tốt

trái với các báo địa chất trớc đây cho là chỉ còn rất ít than hoặc đã bị khai thác hết; đồng thời cũng xác định đợc rằng

vỉa 6 (4) vùng này trớc đây Pháp bỏ qua không khai thác.

Việc khai thác vỉa 6 (4) đợc chuyên gia thiết kế Gurdép lập bản vẽ từ tháng 7-1963.

Sau một thời gian làm việc với các chuyên gia tại Mỏ và nghiên cứu thực tế, Phái đoàn Chuyên gia Liên Xô do Bunba làm trởng đoàn đ thảo luận với Đoàn đại biểu Bộã

Công nghiệp nặng từ ngày 20 đến ngày 25-11-1964. Biên bản của Hội nghị đợc Thứ trởng Bộ Công nghiệp nặng Nguyễn Xuân Lâm phê duyệt ngày 16-12-1964 quyết định đa Mỏ than Vàng Danh đi vào khai thác trong tháng 7- 1965 với những dữ kiện nh sau:

“- Đúng thời điểm đa Mỏ vào khai thác ở cánh tây khu Vàng Danh, chuẩn bị hai khu vực khấu than ở các vỉa 5 (3) và 6 (4). ở các khu vực đó, cắt và trang bị bốn lò chợ với chiều dài tổng cộng là 340m bảo đảm khai thác đợc 480.000 tấn than/năm; nếu tiến độ đào lò chợ nh thiết kế là 420m trong một năm (80% công suất sản xuất của Mỏ) vào năm 1966, ở các khu vực này sẽ cắt và trang bị thêm hai lò chợ nữa với chiều dài tổng cộng là 170m, với điều kiện tiến độ đào lò nh thiết kế thì bảo đảm công suất sản xuất của Mỏ là 600.000 tấn trong một năm.

- Để đẩy mạnh tiến độ đào lò ở Vàng Danh nhằm đa

Mỏ vào khai thác đúng hạn định, sẽ rút bớt một số công nhân Liên Xô hiện đang làm việc ở Cánh Gà sang tăng c- ờng cho khu Vàng Danh đến khi có đội công nhân Liên Xô mời riêng cho khu Vàng Danh tới Mỏ, và sẽ cử thêm công nhân lành nghề điều khiển máy đánh rạch, phá hoả lò chợ và công nhân cơ điện để giúp đẩy mạnh việc chuẩn bị khai thác phía Vàng Danh.

Mỏ than Vàng Danh có khả năng tăng công suất đến 1.800.000 tấn/năm, để rút ngắn thời hạn chuẩn bị đa khu Cánh Gà vào khai thác cần phải đẩy mạnh việc đào lò cái trung gian các vỉa 9, 8 Cánh Gà. Để bảo đảm tiến độ thi công bình thờng khu Vàng Danh cùng với khu Cánh Gà sẽ nghiên cứu cung cấp thiết bị vật t theo bản liệt kê trong năm 1956"1.

Khi miền Bắc phấn khởi bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) chỉ trong khoảng hai năm, dới sự l nh đạo của bộ chủ quản, sự quan tâm của Khu uỷã

Hồng Quảng, Đảng uỷ và toàn thể cán bộ và công nhân Mỏ than Vàng Danh đ hoàn thành đã ợc trọng trách mà Đảng và Nhà nớc trao cho, khôi phục hầu nh toàn bộ cơ sở vật chất bị tàn phá trong chiến tranh. Đợc sự giúp đỡ tận tình của chuyên gia Trung Quốc, Liên Xô - đặc biệt là sự giúp đỡ một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đội ngũ cán bộ khoa học và công nhân Liên Xô; l nh đạo, kỹ sã , cán bộ kỹ thuật và công nhân Mỏ than Vàng Danh đ dámã

nghĩ dám làm, tìm tòi sáng kiến, mạnh dạn đề xuất nhiều giải pháp kỹ thuật không chỉ góp phần nâng cao công suất hằng năm mà còn tìm ra đợc nhiều nguồn than góp phần làm giàu cho Tổ quốc. Vợt qua bao khó khăn gian khổ, thiếu thốn ban đầu, hàng ngàn con ngời băng qua nắng lửa, gió rét để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Mọi ngời đã

sát cánh bên nhau, không quản ngày đêm tất cả đều hớng đến mục tiêu góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp công nghiệp hoá và sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam.

1. Trích nội dung Biên bản ký với Bunba.

Giữa lúc những công việc chuẩn bị cũng nh quá trình khôi phục khu Mỏ đi gần tới đích thì giặc Mỹ dùng không quân bắn phá miền Bắc, gây ra Sự kiện vịnh Bắc Bộ ngày 5-8-1964, trực tiếp dội bom đạn xuống nhiều mảnh đất thuộc vùng Mỏ. Căm thù giặc Mỹ, tất cả một lòng hớng về miền Nam ruột thịt, hàng ngàn cán bộ và công nhân Mỏ than Vàng Danh kiên quyết bám trụ, hăng say lao động để sản xuất ra những tấn than đầu tiên thời kỳ độc lập cho đất nớc.

Kinh nghiệm của hơn 5 năm hăng say lao động trên Công trờng Mỏ Vàng Danh đ chỉ ra rằng, chỉ có lòng yêuã

nớc, sự tin tởng vào Đảng và Bác Hồ kính yêu mới làm cho những công nhân, chiến sĩ quân đội chuyển ngành, học sinh mới ra trờng, những thanh niên mới rời mảnh ruộng lao vào học hỏi, ngày đêm bám sát đờng lò, hầm mỏ, suy nghĩ tìm tòi các giải pháp hữu hiệu để sớm ra than. Ngời Pháp khi rút chạy khỏi khu Mỏ, đ cho tháo dỡ máy mangã

đi, đem theo hết tài liệu kỹ thuật chắc chắn không thể hình dung nổi những bớc đi vững chắc, những thành tựu mà đội ngũ cán bộ và công nhân Vàng Danh đ đạt đã ợc. Khó khăn trớc mắt còn nhiều, nhất là những ngời công nhân Mỏ than Vàng Danh còn phải bớc vào sản xuất khi kẻ thù rình rập bắn phá và âm mu xoá bỏ những thành tựu mà họ đ đạt đã ợc. Dới sự l nh đạo của Đảng uỷ, cán bộã

và công nhân Mỏ than Vàng Danh đ và sẽ vã ợt qua mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao cho.

Một phần của tài liệu Truyền thống công nhân mỏ than Vàng Danh - Uông Bí - Quảng Ninh (Trang 37 - 41)