giáo án ngữ văn 7 trọn bộ

129 790 0
giáo án ngữ văn 7 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 15/01/2005 Ngày dạy : 17/01/2005 Tuần : 19 Văn bản : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Tiết : 73 A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Mục đích cần đạt : Giúp HS - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhòp điệu cách lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài và nhắc nhở ý thức học kỳ II. 3 Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Ở HKI, các em đã được học về ca dao. Đó là những câu biểu hiện về thế giới nội tâm của con người (tức thiên về trữ tình). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số thể loại của VHDG : tục ngữ. Tục ngữ là gì ? Nội dung thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1 : - HS đọc chú thích SGK/3 - GV giới thiệu. I/ Khái niệm tục ngữ : Chú thích /3 Hoạt động 2 : - HS đọc toàn văn bản, chú ý cách ngắt nhòp. - GV đọc lại, gọi HS đọc chú thích. II/ Đọc – tìm hiểu văn bản : A – Tìm hiểu bài. 1/ Nội dung ý nghóa : H1 : Có thể chia 8 câu tục ngữ làm mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó. - 2 nhóm : + Nhóm 1 (câu 1,2,3,4) : thiên nhiên + Nhóm 2 (câu 5,6,7,8) : LĐSX - 8 câu tục ngữ chia làm 2 nhóm : * Nhóm 1 : câu 1,2,3,4 : nói về thiên nhiên H2 : Phân tích ý nghóa câu tục ngữ 1 ? H3 : Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? - Kinh nghiệm được đúc rút từ sự quan sát của người xưa trước một hiện tượng lặp đi lặp lại. Câu 1 : Tháng năm (âm lòch) đêm ngắn, ngày dài. Tháng mười (âm lòch) đêm dài, ngày ngắn. H4 : Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? - Có thể vận dụng câu tục ngữ vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc trong mùa hè và mùa đông. H5 : Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện? - Giúp con người có ý thức sử dụng thời gian, có kế hoạch sắp xếp công việc. → Con người có ý thức sử dụng thời gian, sắp xếp công việc. H6 : HS đọc câu 2 : Nêu ý nghóa của câu tục ngữ ? nhiều sao → ít mây → nắng và ngược lại. Câu 2 : Đêm trước trời nhiều sao → hôm sau nắng ít sao → hôm sau mưa H7 : Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? (từ sự quan sát) Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng H8 : Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? - Dự đoán thời tiết trong điều kiện thiếu máy móc, thiết bò. → Con người có ý thức quan sát bầu trời để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. H9 : Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? (con người có ý thức quan sát bầu trời để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc ?) H10 : GV đọc câu 3 : Nêu ý nghóa của câu TN ? H11 :Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong TN ? (từ sự quan sát, nắm qui luật thiên nhiên để đối phó) Câu 3 : Khi trên trời có ánh mây vàng màu mỡ gà tức có bão. → Con người có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu … H12 : Giá trò kinh nghiệm mà câu TN thể hiện ? (ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu …) H13 : HS đọc. Nêu ý nghóa câu TN ? H14 : Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu TN ? (từ sự quan sát, kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi thời tiết) Câu 4 : Tháng 7, nếu kiến bò nhiều (di chuyển lên cao) là sắp lụt. → Nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống. H15 : Nêu 1 số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm trong câu TN ? (dự đoán thời tiết trong điều kiện thiếu máy móc) H16 : Giá trò của kinh nghiệm mà câu TN thể hiện ? (nhân dân có ý thức dự đoán thời tiết để chủ động phòng chóng) H17 : HS đọc câu TN. Nêu ý nghóa ? * Nhóm 2 : câu 5,6,7,8 : LĐSX - Câu 5 : đất được coi như vàng, quý như vàng. H18 : Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu TN ? (đất quý giá vì đất nuôi sống con người. đất là nơi người ở …) H19 : Một số trường hợp áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu TN ? - Phê phán hiện tượng lãng phí đất. - Đề cao giá trò của đất. H20 : Giá trò của kinh nghiệm mà câu TN thể hiện ? (ý thức quý trọng và giữ gìn đất) → Con người có ý thức quý trọng và giữ gìn đất. H21 : Đọc câu 6. Nêu ý nghóa câu TN ? H22 : Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ? Căn cứ vào giá trò kinh tế của các sản phẩm thu được. Có thể hiểu : tôm cá có giá trò cao nhất → tiếp theo là rau quả → sau mới đến lúa gạo. → Tuy nhiên kinh nghiệm này đúng với tuỳ nơi có điều kiện. Câu 6 : Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho con người : nuôi trồng → làm vườn → làm ruộng. → Con người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất có hiệu quả. H23 : Giá trò của kinh nghiệm mà câu TN thể hiện? Giúp con người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất có hiệu quả. Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng H24 : Đọc câu TN Nêu ý nghóa ? Mở rộng : + Nước : một lượt tát, một bát cơm. + Phân : Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. H25 : Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu TN ? (áp dụng rộng rãi và hoàn toàn đúng trong việc trồng lúa. Hiện nay nhà nước đang chú trọng công tác thuỷ lợi, sản xuất phân bón, nghiên cứu tạo giống mới có năng suất cao) Câu 7 : Thứ tự quan trọng của các yếu tố: nước → phân bón → công lao động → giống lúa. → Con người có ý thức về tầm quan trọng của các yếu tố trên. H26 : GV đọc – Nêu ý nghóa câu TN ? H27 : Giá trò kinh nghiệm mà câu TN thể hiện ? Câu 8 : Tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đối với nghề trồng trọt. → Con người có ý thức trồng đúng thời vụ và làm đất kó. Hoạt động 3 : HS đọc câu hỏi 4 SGK/5 H28 : Hãy minh hoạ đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trò của chúng bằng những câu TN trong bài ? Ngắn gọn : Lời ít mà ý nhiều (câu dài nhất có 14 tiếng, câu 5,8 ngắn nhất : 4 tiếng) Thường có vần, nhất là vần lưng : (giữa câu) + Câu 1 : năm – nằm, mười – cười. + Câu 2 : nắng – vắng. + Câu 3 : gà – nhà. + Câu 4 : bò – lo. + Câu 5 : đất – tấc. + Câu 6 : trì – nhò + Câu 7 : phân – cần. + Câu 8 : thì – nhì. Các vế thường đối xứng nhau cả hình thức, nội dung: + Câu 1,2,3,4,5,8 : 2 vế. + Câu 6 : 3 vế. + Câu 7 : 4 vế. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh : + Kết cấu ngắn gọn, có tính đối xứng → tạo sự chặt chẽ trong lập luận, có tác dụng khẳng đònh nội dung. + Hình ảnh cụ thể : lấy việc gìn giữ nhà cửa để nói chuyện sắp có bão. Cách nói quá (chưa cười đã tối, tấc đất, tấc vàng) 2/ Đặc điểm về hình thức : - Ngắn gọn : lới ít, ý nhiều. - Thường có vần (vần lưng) : lời nói có nhạc điệu, dễ nhớ, dễ thuộc. - Các vế thường đối xứng nhau về hình thức, nội dung. - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Hoạt động 4 : HS đọc phần ghi nhớ. B – Ghi nhớ : học SGK/5 Hoạt động 5 : III/ Luyện tập : BTVN /5 4. Củng cố : HS đọc lại 8 câu TN và ghi nhớ. 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng. - Học vở ghi + ghi nhớ . - Soạn chương trình đòa phương . Ngày soạn : 15/01/2005 Tuần : 19 B/ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tiết : 74 (Phần Văn và Tập làm văn) I. Mục đích cần đạt : Giúp HS. - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu tiên biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương quê hương mình. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài ca dao nói về thiên nhiên và LĐSX. - Nêu ý nghóa từng câu ? Đọc ghi nhớ ? 3 Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 : GV cho HS ôn lại ca dao, dân ca, tục ngữ là gì ? Lưu ý HS : + Nội dung sưu tầm (phần I SGK) + Các dò bản đều được tính. I/ Nội dung sưu tầm : Các câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở đòa phương Khánh Hòa (mang tên riêng đòa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ đòa phương …) Hoạt động 3 : GV hướng dẫn nguồn sưu tầm. II/ Nguồn sưu tầm : - Hỏi cha mẹ, người đòa phương, người già, nghệ nhân, nhà văn ở Khánh Hòa. - Tìm trong sách ca dao, tục ngữ nói về đòa phương. Hoạt động 4 : GV hướng dẫn cách sưu tầm. - Mỗi em ít nhất 20 câu. - Gv nêu một số câu làm mẫu để hướng dẫn HS. III/ Cách sưu tầm : - Viết vào vở, phân loại ca dao, dân ca, tục ngữ. - Sắp xếp theo trật tự ABC IV/ Mẫu : 1/ Ca dao : Biển nào bằng biển Nha Trang. Có tôm có cá có hàng dừa xanh. Khánh Hòa là xứ trầm hương ……………………………… lời thề nước non. 2/ Tục ngữ : Yến sao hòn Nội Vòt lộn Ninh Hòa Tôm hùm Bình Ba Nai khô Diên Khánh Cá trầu Võ Cạnh Sò huyết Thuỷ Triều 4. Củng cố : - Em có thể đọc những câu ca dao, tục ngữ khác về đòa phương Khánh Hòa. 5. Dặn dò : - Về sưu tầm theo yêu cầu trên. - Thời gian trong 1 tuần, chấm điểm. Ngày soạn : 16/01/2005 Tuần : 19 Tiết : 75 + 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục đích cần đạt : Giúp HS hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghò luận. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đòa phương của HS trong vở soạn và cho điểm. 3 Bài mới : * Giới thiệu bài : Trong đời sống, đôi khi ta kể lại một câu chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay bộc bạch những tâm tư, tình cảm nguyện vọng của mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm. Người ta cũng thường bàn bạc, trao đổi những vấn đề có tính chất phân tích, giải thích hay nhận đònh. Đó chính là nhu cầu cần thiết của văn nghò luận. Vậy thế nào là văn nghò luận, tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với thể loại này. Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1 : H1 : Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không ? (các ý SGK/7) - Đó là những câu hỏi ta thường bắt gặp trong đời sống. H2 : Hãy nêu thêm các câu hỏi về vấn đề tương tự ? - Muốn sống cho đẹp ta phải làm gì ? - Vì sao hút thuốc lá là có hại ? …vv I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. Nhu cầu nghò luận : A. Tìm hiểu bài : - Vì sao em đi học ? - Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Theo em như thế nào là lối sống đẹp? - Vì sao hút thuốc lá là có hại ? H3 :Gặp lại các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì sao ? ( HS thảo luận) Không ! Vì : Chỉ có văn nghò luận mới dùng lý lẻ để phân tích, bàn bạc, đánh giá và giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Các kiểu văn bản đã học chỉ có tác dụng hỗ trợ, làm cho lập luận thêm sắc bén, thêm sức thuyết phục, chứ không phải là lý lẻ để đáp ứng yêu cầu trả lời câu hỏi. VD : Con người không thể thiếu bạn. Vậy “bạn” là gì ? → không phải chỉ kể hoặc tả một người bạn là giải quyết được vấn đề, mà phải có luận điểm, lý lẽ dẫn chứng mới có tác dụng thuyết phục. H4 : Hàng ngày, trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường giặp những kiểu văn nào ? - Bài xã luận, phát biểu cảm nghó, các ý kiến trong cuộc họp (GV sưu tầm các tài liệu trên báo cho HS xem) Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng H5 : Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết ? - Bản tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ 02/9/1945 - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác 23/9. - Các bài khác trên báo, truyền hình … ⇒ Như vậy văn bản nghò luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống. ⇒ Trong đời sống ta thường gặp văn nghò luận dưới dạng các ý kiến nêu ra. * HS đọc phần ghi nhớ : 1/9 SGK B. Ghi nhớ 1 : SGK/ tr 9 Hoạt động 2 : HS đọc văn bản “chống nạn thất học” 2. Thế nào là văn nghò luận : A. Tìm hiểu bài : Văn bản “chống nạn thất học” H6 : Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? - Kêu gọi thuyết phục nhân dân chống nạn thất học. - Mục đích : Kêu gọi thuyết phục nhân dân chống nạn thất học. H7 : Để thực hiện mục đích ấy, bài văn viết nêu ra những ý kiến nào ? - Nhân dân phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước → muốn vậy phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ giúp đồng bào thoát khỏi cảnh mù chữ. - Đối tượng : Nhân dân. - Nội dụng : Nâng cao dân trí …, có kiến thức mới → biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. H8 : Những ý đó được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luận điểm đó ? (HS thảo luận) - Câu văn : “Mọi người VN phải biết quyền lợi, bổn phận … xây dựng nước nhà “ → thể hiện ở nhan đề. H9 : Câu luận điểm có đặc điểm gì ? H10 : Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lý lẻ nào ? Hãy liệt kê lý lẽ ấy ? (Gợi ý : Vì sao nhân dân ta phải biết đọc, biết viết ? ) - Pháp cai trò VN, thi hành chính sách ngu dân để dễ lừa dối và bốc lột dân ta. - 95% người VN mù chữ thì tiến bộ làm sao được ? - Nay ta đã giành được quyền độc lập → cấp tốc nâng cao dân trí để mọi người có thể tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước nhà. (Gợi ý : Việc chống nạn mù chữ có thể thực hiện được không ? Thực hiện được bằng cách nào : - Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ. - Những người chưa biết chữ gắng sức học cho biết. - Các người giàu có thể mở lớp học ở tư gia. - Phụ nữ càng cần phải học để theo kòp nam giới. ⇒ HS đọc ý 2 ghi nhớ : SGK/9 - Luận điểm : “ Mọi người VN … xây dựng nước nhà …” → Câu luận điểm khẳng đònh một ý kiến, một tư tưởng, quan điểm. - Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Hoạt động 3 : H11 : Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không ? Không ! Vì : không có những lặp luận sắc bén, thuyết phục để giải quyết vấn đề trong thức tế đời sống. ⇒ HS đọc ý 3 ghi nhớ SGK/9 * HS đọc lại toàn bộ 3 ý của ghi nhớ → GV nhấn mạnh. B. Ghi nhớ 2, 3 : SGK/9 Hoạt động 4 : HS đọc văn bản a) Đây có phải là bài văn nghò luận không ? Vì sao ? II/ Luyện tập : Bài 1/9 : a) Là văn nghò luận vì : tác giả đã nêu ý kiến của mình nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm là cần tạo ra một thói quen tốt trong đời và xã hội. → Vấn đề cân giải quyết : xóa bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt. b) Tác giả đề xuất ý kiến gì ? (câu nhan đề) - Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó. (câu cuối cùng) - Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lý lẽ và dẫn chứng nào ? b) Đề xuất ý kiến : câu nhan đề - Câu văn : “Cho nên mỗi người … cho xã hội” - Lý lẽ 1 : Có người biết phân biệt tốt và xấu … khó sửa /9 Dẫn chứng 1 : Luôn dậy sớm … tốt, hút thuốc lá … xấu /9 - Lý lẽ 2 : Một thói quen xấu … thành tệ nạn /10 Dẫn chứng 2 : Chẳng hạn ví thói quen hút thuốc lá … sạch bong … ăn chuối → vứt vỏ, xóm nhỏ … con mương … thành sông rác … cốc vỡ, chai vỡ ném ra đường … /10 c) Bài nghò luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ? - Em có tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao? (HS thảo luận) c) Đó là vấn đề ta thường thấy trong thực tế. - Tán thành vì : một XÃ HỘI muốn văn minh, một nước muốn phát triển, không thể tồn tại những thói quen xấu ấy. 4. Củng cố : - HS đọc lại ghi nhớ. - GV nhấn mạnh. 5. Dặn dò : - Học ghi nhớ. - Làm BT 2,3,4/10 - Soạn bài : “Tục ngữ về con người và xã hội” Ngày soạn : 22/01/2005 Ngày dạy : 24/01/2005 Tuần : 20 Văn bản : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Tiết : 77 A/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. Mục đích cần đạt : Giúp HS. - Hiểu nội dung, ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen, nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhu cầu nghò luận ? Thế nào là văn bản nghò luận ? - Sửa BT 2,4/10 3 Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và LĐSX, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Dưới hình thức những nhận xét, lới khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trò con người, trong cách học, cách sống và ứng sử hằng ngày. Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1 : - HS đọc chú thích, ngắt nhòp đúng. - GV đọc lại. I/ Đọc – tìm hiểu chú thích : Hoạt động 2 : H1 : Đọc câu 1 và nhận xét cách nói của tác giả nhân gian? - Nhân hoá, diễn đạt bằng so sánh. H2 : Nghóa của câu tục ngữ là gì ? H3 : Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? (Liên hệ : người sống đống vàng …) H4 : Nêu một trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ ? (HS thảo luận) - Câu TN có thể sử dụng trong nhiều văn cảnh : + Phê phá : coi của hơn người. + An ủi động viên những trường hợp mà nhân dân cho là : “Của đi thay người “ + Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sông của nhân dân, đặt con người lên trên mọi thứ của cải. + Quan niệm về việc sinh đẻ trước đây : muốn đẻ nhiều con. II/ Tìm hiểu đoạn văn : Câu 1 : Cách nhân hóa (mặt của) dùng từ tạo sự so sánh (mặt người, mặt của), đối lập đơn vò chỉ số lượng (một >< mười) → Người quý hơn của quý gấp bội lần. → Khẳng đònh tư tưởng coi trọng giá trò con người của nhân dân ta. H5 : Đọc câu 2 – Nêu ý nghóa của câu tục ngữ H6 :Nêu một số trường hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ? - Câu tục ngữ có thể được sử dụng trong các văn cảnh sau : + Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn Câu 2 : Từ và câu có nhiều nghóa : - Răng và tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe con người. - Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người. → Hình thức thể hiện nhân cách con Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng răng và tóc cho sạch và đẹp. người. + Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. → Từ và câu có nhiều nghóa. H7 : Đọc câu 3 – Cho biết nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ và tác dụng ? - 2 vế đẳng lập, đối rất chỉnh. Hai vế bắt đầu từ 2 từ chỉ sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất (thiếu ăn, thiếu mặc), kết thúc bằng 2 từ chỉ sự cao quý : sạch thơm → chỉ những điều con người cần phải đạt, phải giữ gìn, vượt lên trên hoàn cảnh. Hai vế bổ sung nghóa cho nhau. - Vần lưng : sạch – rách. H8 : Nêu nghóa của câu tục ngữ ? Câu 3 : 2 vế đối rất chỉnh, vần lung (sạch – rách) + Nghóa đen : dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gin cho thơm tho. + Nghóa bóng : dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không là điều xấu xa, tội lỗi. → Giáo dục lòng tự trọng. H9 : GV đọc câu 4 – Nghệ thuật sử dụng : + 4 vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung cho nhau. + Từ “học” : lặp lãi lần → vừa nhấn mạnh, vừa để mở ra những điều con người cần phải học. Câu 4 : - 4 vế quan hệ bình đẳng, bổ sung cho nhau, điệp từ “học” H10 : Nghóa của câu tục ngữ ? “Học ăn học nói”, “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, “ăn nên đợi (bát), nói nên lời”, “Lời nói gói vàng”, “lời nói chẳng … vừa lòng nhau”,”im lặng là vàng” -“ Học gói, học mở “: biết gói, biết mở thể hiện sự khéo tay, lòch thiệt, biết giao tiếp … → mỗi hành vi của con người đều là sự tự “giới thiệu” mình với người khác và được người khác đánh giá. - Con người phải học để mọi hành vi ứng sử đều chứng tỏ mình là người lòch sự, tế nhò, thành thạo trong công việc, biết đối nhân xử thế. → Con người có văn hoá, có nhân cách. H11 : Đọc câu 5+6 : So sánh hai câu xem mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? (HS thảo luận) Câu 5 : Thầy : người dạy ta từ những bước đi ban đầu về tri thức, cách sống đạo đức. Sự thành đạt của trò đều có công sức của thầy → Kính trọng thầy, tìm thầy mà học. Câu 5+6 : Câu 5 : nội dung thách đố → Khẳng đònh vai trò, công ơn của thầy cô. Câu 6 : có 2 vế quan hệ so sánh, vần lưng → Đề cao vai trò việc học bạn. Không hạ thấp việc học thầy, không coi bạn quan trọng hơn học thầy, mà muốn nhấn mạnh đến một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần học hỏi. Câu 6 : 2 vế quan hệ so sánh, vần lưng (thầy, thầy) → đề cao vai trò việc học hỏi thêm ở bạn bè. → Hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. H12 : Hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau ? - Máu chảy ruột mềm. - Bán anh em xa mua láng giềng gần. H13 : Đọc câu 7 – Ý nghóa câu tục ngữ ? - Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân” Câu 7 : Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, yêu thương. → GV nhấn mạnh : tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử, mà còn là bài học về tình cảm. mình. H14 : GV đọc – Nghệ thuật sử dụng ? Câu 8 : Hình ảnh ẩn dụ (quả, cây) H15 : Nghóa của câu tục ngữ ? H16 : Nêu một số trường hợp có thể ứng dụng câu tục ngữ? + Tình cảm con cáhu đối với ông bà, cha mẹ. + Tình cảm của học trò đối với thầy cô giáo. + Lòng biết ơn của nhân dân đối với anh hùng, liệt só … → Khi được hưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình. H17 : Đọc câu tục ngữ – Nghệ thuật sử dụng ? H18 : Nghóa câu tục ngữ ? Câu 9 : Hình ảnh ẩn dụ (cây, non) 2 vế đối nhau → khẳng đònh sức mạnh của sự đoàn kết. Hoạt động 2 : HS đọc ghi nhớ. III/ Ghi nhớ : Học SGK/13 Hoạt động 3 : HS yêu cầu luyện tập. IV/ Luyện tập : SGK/14 4. Củng cố : - Đọc lại 9 câu tục ngữ và ghi nhớ. 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng – Ý nghóa từng câu – ghi nhớ. - Làm luyện tập – đọc thêm. - Soạn bài “Rút gọn câu” [...]... luận so sánh … để lý lẽ của mình thêm sinh động, thuyết phục Lập luận chặt chẽ, trong sáng gọn gàng tránh lánh lan man, lê thê, sẽ lầm sang văn kể chuyện Bố cục hợp lý, rõ ràng III Tổng kết : Ghi nhớ SGK/ 27 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 27 IV Luyện tập : Viết đoạn văn theo HS tự viết theo nhóm lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng GV đọc, sửa – chấm điểm mô hình liên kết “từ … đến …” 4 Củng cố : - Bài văn nghò... thể xem đề bài, đầu đề I Tìm hiểu đề văn nghò luận : 1 Nội dung tính chất của đề văn được không ? - Đề văn nghò luận cung cấp đề bài cho bài văn nên nghò luận : a/ Đề văn → là đề bài, đầu đề có thể dùng đề ra làm đề bài, đầu đề được ↓ H2 : Nếu dùng các đề văn trên làm đề bài cho bài Nêu vấn đề bàn bạc → người văn sắp viết có được không ? - Được ! Vì : đề bài của bài văn thể hiện chủ đề của nó viết bày... hồn, thuyết phục H19 : Bài văn nghò luận chứng minh này đã làm sáng tỏ điều gì ? - Bài văn làm sáng tỏ một chân lý : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước : Đó là truyền thống quy báu của ta” → Bài văn này là một mẫu mực về lập luận bố cục và cách dẫn chứng về của thể văn nghò luận → Tóm lại nội dung, nghệ thuật, nghò luận chặt chẽ, nội dung gọn, có tính mẫu mực H20 : Qua bài văn này em đã rút ra cho... H2 : Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a? 1 - câu a : vắng chủ ngữ ? - câu b : có chủ ngữ ? (HS làm nháp → đọc → GV biểu dương câu đúng, 2 - Chúng ta/học ăn, học nói, học gói, sửa câu sai) H3 : Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ? học mở - Người Việt Nam/học ăn … mở (HS thảo luận) - Em/học ăn … mở H4 : Trong những câu in đậm, thành phần nào của 3 – Vì câu tục ngữ đưa ra một lời... a/ Lược vò ngữ : đuổi theo nó - Vì đã xuất hiện ở câu trước đó → tránh lặp lại b/ Lược cả chủ ngữ + vò ngữ (Mình / đi Hà Nội) C V - Vì 2 người đang đối thoại trực tiếp → thông tin nhanh hơn, tránh lặp lại B – Ghi nhớ : học SGK/15 Hoạt động 2 : HS đọc ghi nhớ 1 SGK/15 Hoạt động 3 : II/ Cách dùng câu rút gọn : A – Tìm hiểu bài : H5 : HS đọc 1/15 : Những câu in đậm thiếu thành 1/ Thiếu chủ ngữ : phần... LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục đích cần đạt : Giúp HS Làm quen với các đề văn nghò luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghò luận II Các bước lên lớp : 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm của văn bản nghò luận ? - Sửa bài luyện tập /20 3 Bài mới : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1 : HS đọc các đề văn SGK/21 H1 : Các đề văn nêu trên có thể xem... trước Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu Tác dụng : làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước BT 3 : HS tự làm BT 3/29 : Viết đoạn văn (5 – 7 câu) Tả cảnh quê hương em, có 1 vài câu đặc biệt 4 Củng cố : - Nhắc lại câu đặc biệt là gì ? Tác dụng ? 5 Dặn dò : - Làm bài tập 2/29 Xem trước bài : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghò luận Ngày soạn : 30/01/2005... nào ? - Bài văn có : 3 phần I Mở bài, II Thân bài, III Kết bài Mỗi phần I, III có một đoạn văn Phần II có 2 đoạn văn GV : Giảng giải khái niệm lập luận : Lập luận là một khái niệm phổ biến của cách biểu đạt ngôn ngữ, được sử dụng cả trong mọi loại văn bản VD : - Hôm qua mưa to nên tôi không đi được - Chiếc xe này đặt quá, tôi không mua → Vế đầu là luận cứ và vế sau là kết luận, kết quả Trong văn nghò... H1 : Quan sát văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, cho biết : - Tác giả đã dùng phương thức nào để tạo văn bản này ? (Phương thức nghò luận) - Vì sao em xác đònh như thế nào ? (vì văn bản này chủ yếu dùng lý lẽ và dẫn chứng) H2 :Vấn đề được tác giả đưa ra bàn luận trong văn bản này là gì ? (Sự giàu đẹp của Tiếng Việt) Văn bản này có bố cục như thế nào ? Nêu ý chính của mỗi đoạn * Bài văn : có 2 đoạn... tộc ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn nhất ? (vì đặc điểm lòch sử dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên luôn cần đến lòng yêu nước cứu nước Bài văn này được viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dân ta đang nỗ lực thi đua yêu nước Do vậy, Chủ tòch HCM chỉ nhấn mạnh và biểu dương những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc) H7 : Nổi . 15/01/2005 Ngày dạy : 17/ 01/2005 Tuần : 19 Văn bản : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Tiết : 73 A. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I. Mục đích cần đạt : Giúp HS - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu. 2,3,4/10 - Soạn bài : “Tục ngữ về con người và xã hội” Ngày soạn : 22/01/2005 Ngày dạy : 24/01/2005 Tuần : 20 Văn bản : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Tiết : 77 A/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I. Mục đích. coi trọng giá trò con người của nhân dân ta. H5 : Đọc câu 2 – Nêu ý nghóa của câu tục ngữ H6 :Nêu một số trường hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ? - Câu tục ngữ có thể được sử dụng trong các văn

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết : 79

  • Tiết : 85 Đặng Thai Mai

  • Tiết : 86

    • Đừng sợ vấp ngã

    • Tiết : 124

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan