1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Hà nội (Vietcombank Hà nội)

24 5,3K 41
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Hà nội (Vietcombank Hà nội)
Người hướng dẫn Thầy
Trường học Ngân hàng Ngoại thương Hà nội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Tổng quan về Vietcombank Hà nội A/ Quá trình thành lập và những kết quả chủ yếu I. Lịch sử hình thành:

Trang 1

Lời mở đầu Ngân hàng Ngoại thương Hà nội đã trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển và ngày càng đạt được nhiều thành tựu và khẳng định vị thế của mình trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, cũng như trong hệ thống các Ngân hàng tại Việt nam Trong quá trình thực tập tại Vietcombank Hà nội đã giúp em được hiểu hơn về điều đó

Hơn thế nữa, qua thời gian thực tập giúp em có một cái nhìn thực tế về những công việc, những nghiệp vụ đã được dạy ở trong Nhà trường Những kiến thức thực tế tổng hợp đầu tiên này đã cho em một cách nhìn tổng quát về các phòng ban, tổ chức bộ máy, và trước hết đó là việc Vietcombank Hà nội một trong những chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đã hình thành phát triển như thế nào, nó được tổ chức bộ máy ra sao, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban như thế nào …

Từ đó, em đã tổng hợp số liệu và viết bản Báo cáo này bao gồm 3 phần chính: Phần một: Tổng quan về Vietcombank Hà nội

Phần hai: Tổ chức bộ máy

Phần ba: Những kết quả thu được trong năm 2005 và phương hướng trong những năm tiếp theo

Em cũng xin cảm ơn Thầy quên bố mất rồi …

đã hướng dẫn, giúp đỡ em để hoàn thành Báo cáo này

Trang 2

Tổng quan về Vietcombank Hà nội

A/ Quá trình thành lập và những kết quả chủ yếu

I Lịch sử hình thành:

Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội (Vietcombank Hà nội) đợc thành lập ngày 01/03/1985 theo Quyết định số 177/ NH.QĐ của Tổng Giám

đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam

Trải qua 20 năm xây dựng và trởng thành, chi nhánh Ngân hàng ngoại

th-ơng Hà nội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình, trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Ngoại thơng Việt nam và có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà nội

Những ngày đầu thành lập, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội có trụ sở tại số nhà 31 phố Ngô Thì Nhậm Cơ sở vật chất ban đầu của Ngân hàng rất thiếu thốn, chật chội, trang thiết bị lạc hậu đội ngũ cán bộ nhân viên lúc đó

đợc điều chuyển từ Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam từ một chi nhánh ngân hàng khác

Đợc thành lập với mục đích hỗ trợ phát triển kinh tế đối ngoại của Thủ

đô, giai đoạn này, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đợc phân công phục vụ một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng du lịch …

và hoạt động của một số tổ chức quốc tế tại Hà nội và trong nớc Với số lợng khách hàng ban đầu rất khiêm tốn, điều kiện làm việc còn nhiều khó khăn, nh-

ng tập thể cán bộ lãnh đạo và nhân viên chi nhánh đã cố gắng khắc phục khó khăn và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Từ những năm 1986- 1987, nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tậo trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa Trớc yêu vầu đổi mới cấp bách đặt ra đối với hoạt động ngân hàng, để theo kịp Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đã nhanh chóng chuyển đổi để thích nghi với những

điều kiện kinh doanh mới

Thời gian đầu chuyển đổi, cán bộ nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đã gặp không ít khó khăn bỡ ngỡ, lo lắng trớc cơ chế mới Toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đẫ nỗ lực làm việc vợt qua khó khăn, chủ động tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu cách thức kinh doanh, tổ chức hoạt động thanh toán và đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp

Trang 3

Từ con số khiêm tốn ban đầu chỉ có 20 doanh nghiệo khách hàng đầu tiên cuả Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội, anh chị em cán bộ nghiệp vụ

Cùng với bớc chuyển kinh tế Thủ đô từ những năm cuối thập kỷ 90 đến nay, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đã từng bớc mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng côn nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lới hoạt động, nâng cao chất lợng phục vụ và ngày càng đợc quý khách hàng tin cậy, đối tác trong và ngoài nớc tin tởng

Trải qua chặng đờng hơn 20 năm xây dựng và phát triển, vợt qua nhiều khó khăn thử thách, đến nay Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đã có những thành công nhất định trong hoạt động ngân hàng Với mạng lới hiện nay gồm có chi nhánh cấp 1; 4 chi nhánh cấp 2 và 5 phòng giao dịch trực thuộc trên địa bàn Thành phố Hà nội, cụ thể là:

Chi nhánh cấp 2:

Chi nhánh cấp 2 Thành công: 30-32 Láng Hạ

Chi nhánh cấp 2 Cầu Giấy 98 Hoàng Quốc Việt

Chi nhánh cấp 2 Chơng Dơng 564 Nguyễn Văn Cừ

Chi nhánh cấp 2 Ba Đình 39 Đào Tấn

Trang 4

II Tổ chức bộ máy

Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội là đơn vị thành viên của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ- tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và thực hiện nhiệm vụ của một Ngân hàng đối ngoại là phục vụ các doanh nghiệp làm công tác sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhập khẩu và tiêu dùng trong nớc tại Thủ đô Hà nội, các nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, Việt kiều về thăm quê hơng, các đoàn khách nớc ngoài vào tham quan

du lịch tại Việt nam, huy động tiền nhàn rỗi của dân c (đồng Việt nam và ngoại tệ)

Đến ngày 31/12/2005 số lao động của Chi nhánh thực hiện là 322 ngời, trong đó nữ 213 chiếm 66%, cán bộ trẻ trên 30 tuổi có 238 ngời chiếm 74%.Trình độ lao động nh sau:

- Tiến sỹ:1 ngời

- Thạc sỹ: 13 ngời trong đó đang nghiên cứu sinh 2 ngời

- Đang đào tạo thạc sỹ: 26 ngời

- Trình độ đại học:208 ngời

- Trình độ cao đẳng, trung cấp: 4 ngời

Nh vậy tính đến 31/12/2005 Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội có tổng số 322 cán bộ nhân viên với mạng lới kinh doanh gồm:

Chi nhánh cấp 1 có: Ban Giám đốc, 10 phòng và 1 tổ chuyên môn

1 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ theo mạng lới nh sau:

Trang 5

1.3 Phòng quản lý rủi ro tín dụng:

Có chức năng và nhiệm vụ: Rà soát và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng xuống mức có thể chấp nhận đợc

1.4 Phòng dịch vụ khách hàng:

Có chức năng, nhiệm vụ:

- Huy động tiết kiệm đồng VNĐ và ngoại tệ

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu VNĐ và ngoại tệ

- Trả tiền kiều hối, Moneygram

- Mua ngoại tệ của khách vãng lai, bán ngoại tệ theo hộ chiếu, chuyển tiền đi nớc ngoài

- Nhận gửi và thanh toán séc nhờ thu cá nhân

- Quản lý đại lý thu đổi ngoại tệ

- Trực tiếp thu chi tiền mặt của khách hàng gửi, rút tiền tiết kiệm VNĐ, ngoại tệ, kỳ phiếu ngoại tệ, tài khoản ngoại tệ cá nhân

1.5 Phòng thanh toán thẻ:

Có chức năng, nhiệm vụ:

Phát hành và thanh toán các loại thẻ Vietcombank theo thể lệ quy định

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ đại lý thanh toán thẻ do nớc ngoài phát hành Thực hiện chức năng marketing khách hàng về thẻ Phát triển và quản lý các cơ sở chấp nhận thẻ, quản lý các máy rút tiền tự động ATM đợc giao

1.6 Phòng Ngân quỹ:

Có chức năng, nhiệm vụ:

- Thu, chi kiểm đếm toàn bộ đồng Việt nam, ngoại tệ của khách hàng có

mở tài khoản hoạt động tại Chi nhánh

- Giúp các đơn vị nhận biết ngoại tệ thật, giả

- Tham gia quản lý quỹ ATM

Trang 6

- Quản lý kho quỹ của Chi nhánh.

1.7 Phòng Thanh toán Xuất Nhập khẩu:

Có chức năng, nhiệm vụ:

Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu, bao gồm:

- Mở L/C và thanh toán hàng xuất, nhập khẩu

- Chuyển tiền đi nớc ngoài

- Nhờ thu hàng nhập khẩu

- Thông báo L/C xuất khẩu

- Kiểm tra chứng từ L/C hàng xuất

- Thanh toán L/C hàng xuất

- Nhận và xử lý nhờ thu hàng xuất

- Quản lý mẫu chữ ký của Ngân hàng nớc ngoài

- Làm báo cáo thanh toán hàng xuất và nhập

- Giữ tài khoản ký quỹ mở L/C hàng nhập

- Giữ tài khoản ngoại bảng L/C nhập khẩu, xuất khẩu

- Giữ tài khoản ngoại bảng nhờ thu nhập khẩu, xuất khẩu

- Giữ tài khoản trung gian tài trợ thơng mại

- Giữ tài khoản cho vay chiết khấu

- Giữ tài khoản ngoại bảng bảo lãnh trong nớc, nớc ngoài

Trang 7

- Tiếp nhận, cài đặt và hớng dẫn triển khai chơng trình khi có các quy trình nghiệp vụ mới.

- Thay đổi nếu các chơng trình chạy có lỗi hoặc khi có các thay đổi về mặt nghiệp vụ, VIết một số chơng trình trợ giúp cho các nghiệp vụ tại Chi nhánh

- Nhận, truyền dữ liệu giữa Trung ơng và Chi nhánh

- Back up (sao lu dự phòng) dữ liệu

- Kiểm tra hệ thống truyền thông giữa Chi nhánh cấp 1 với các Chi nhánh cấp 2, phòng Giao dịch

- Là đầu mối quan hệ với phòng tin học Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, là Ngân hàng trong lĩnh vực công nghệ Tin học

1.11 Phòng Kiểm toán nội bộ.

- 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động kế toán – ngân quỹ

- 1 cán bộ chịu trách nhiệm kiểm tra hoạt động thanh toán xuất, nhập khẩu

Trang 8

5.2.4 Phòng Hành chính Ngân quỹ

6 Các phòng Giao dịch

Có chức năng, nhiệm vụ:

- Huy động tiết kiệm đồng VNĐ và ngoại tệ

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu VNĐ và ngoại tệ

- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ và trả tiền kiều hối

- Dịch vụ phát hành, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, Vietcombank Card, thẻ ATM …

- Nhận gửi và thanh toán séc nhờ thu của cá nhân

- Quản lý các tài khoản tiền gửi cá nhân VNĐ và ngoại tệ

- Cho vay thế chấp, cầm cố tài sản

Tổng kết hoạt động năm 2005 của Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội

(Quy đổi ngoại tệ theo tỷ giá báo cáo 15.875 VNĐ/ USD)

1 Về huy động vốn:

Tổng nguồn vốn Vietcombank Hà nội 2001-2005

Trang 9

Đơn vị: tỷ đồng

0 1000

2005, thị phần huy động vốn của Vietcombank Hà nội chiếm 3.65% trên địa bàn Hà nội

Huy động từ khu vực dân c và các tổ chức kinh tế chiếm 90% tổng nguồn vốn, còn lại là từ các TCTD nớc ngoài và Kho bạc Nhà nớc Huy động ngoại tệ chiếm tỷ lệ cao hơn so với đồng Việt nam (chiếm 51%), một phần do tác động tích cực của quyết định tăng lãi suất đầu t đầu năm của Chi nhánh theo lãi suất

điều chỉnh của Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ (FED) là chênh lệch lãi suất giữa VNĐ và USD ngày càng thu hẹp, một phần do tâm lý ngời dân lo ngại lạm phát gia tăng, khi chỉ số giá tiêu dùng hiện nay đang ở mức cao Từ năm 2004

đến cuối năm 2005, FED liên tục tăng lãi suất 13 lần từ 1.25% lên tới 4.25%/ năm trong khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt nam năm 2005 tăng 8.4%.Mức huy động vốn của Chi nhánh phân loại theo loại tiền huy động năm

2005 nh sau:

- Huy động USD đạt 364 triệu USD, tăng 17.2% so với năm 2004

- Huy động USD đạt 4.063 tỷ đồng, tăng 43.3% so với năm 2004

Về cơ cấu nguồn vốn, do nguồn tiết kiệm tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn nên nguồn vốn huy động bị ảnh hởng bởi diễn biến lãi suất trên thị

Trang 10

trờng, nhất là với chiều hớng lãi suất gia tăng trong cả năm 2005 Bên cạnh đó, nguồn tiền gửi thanh toán vẫn duy trì tăng trởng ổn định, đạt 1.739 tỷ vào cuối năm 2005 Các đợt huy động kỳ phiếu của Ngân hàng cũng đạt đợc kết quả khả quan, góp phần tăng cao nguồn vốn huy động.

2 Về sử dụng vốn

Tổng d nợ tại Vietcombank Hà nội 2001-2005

Đơn vị: tỷ đồng

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Công tác quản lý và sử dụng vốn của Chi nhánh đợc thực hiện theo phơng châm an toàn và hiệu quả nhằm vừa đảm bảo khả năng sinh lời vừa đảm bảo khả năng thanh khoản cho đồng vốn của Ngân hàng

Tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 98.6% tổng vốn huy động của Chi nhánh, trong đó đầu t tín dụng chiếm 43%, phần còn lại là thực hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng năng lực nguồn vốn cho hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Nguồn vốn lớn đã đáp ứng tốt nhu cầu vốn lu động và vốn cho các dự

án sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng cơ bản Công tác sử dụng vốn có hiệu quả của Chi nhánh đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế của Thủ đô Kết quả nh sau:

Bảng 1: Số liệu về sử dụng vốn năm 2005

Trang 11

1.807.496

1.319.117474.59913.7802.336.72146.243

128.77

143.33

107.62

95.56135.62-199.56139.42

117.23

110.24

107.48117.23-135.8621.50

3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu:

3.1 Tín dụng

Năm 2005 hoạt động tín dụng của Chi nhánh tiếp tục đợc mở rộng với

ph-ơng châm kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn Đến cuối năm 2005, d nợ tín dụng đạt 3.518 tỷ đồng, tăng 8.95% so với năm 2004 Mức tăng trởng này của toàn hệ thống Vietcombank là 15.7% Trong khi đó, d nợ cho vay của các TCTD trên

địa bàn Hà nội tăng 20.6% so với cuối năm 2004; thị phần cho vay của Vietcombank Hà nội chiếm 3.34% trên địa bàn Hà nội

Từ 08/08/2005, Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội bắt đầu thực hiện triển khai thí điểm mô hình quản lý tín dụng mới áp dụng cho khách hàng là doanh nghiệp, phân tách rõ chức năng, nhiệm vụ giữa công tác Quan hệ khách hàng

và công tác quản lý rủi ro, từ đó giúp nâng cao chất lợng tín dụng của Chi nhánh, kiểm soát tốt hơn rủi ro cho Ngân hàng và tăng cờng quản trị rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Do vậy, trong giai

đoạn này, mục tiêu tăng trởng d nợ tín dụng tạm thời cha phải là mục tiêu hàng

đầu của Chi nhánh

Về cơ cấu tín dụng, cho vay USD chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay VNĐ Đây là xu hớng từ năm 2003 khi Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội có chính sách cho vay ngoại tệ hỗ trợ xuất khẩu của Thành phố Hà nội, cụ thể:

Trang 12

- D nợ cho vay bằng ngoại tệ năm 2005 đạt 1.807 tỷ đồng (quy VNĐ), chiếm 51.38% tổng d nợ.

- D nợ cho vay bằng VNĐ năm 2005 đạt 1.711 tỷ đồng, chiếm 48.62% tổng d nợ Để mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh công tác tín dụng, đội ngũ cán bộ VCBHN đã chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, các dự án, các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo

điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội luôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống Phong cách giao dịch của cán bộ tín dụng và chất lợng các sản phẩm tín dụng của Chi nhánh đã tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng, tạo điều kiện cùng khách hàng kinh doanh hiệu quả

- Từ ngày 8/2005, Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đã thành lập riêng

Tổ tín dụng thể nhân, các nghiệp vụ cho vay cá nhân đã đợc bàn giao

từ phòng Dịch vụ Ngân hàng và Phòng Tín dụng – Tổng hợp trớc đây sang cho Tổ chức tín dụng thể nhân

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2005 là 2.74%, tơng đơng với mức d nợ quá hạn là 96.5 tỷ đồng D nợ quá hạn này chủ yếu tập trung vào các công ty xây dựng cầu đờng và giao thông do đơn vị chậm trả lãi và gốc và bị chuyển sang nợ quá hạn Tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng giao thông thực sự là vấn đề lớn hiện nay cần đợc giải quyết kịp thời Chất lợng tín dụng đã đợc phản ánh chính xác hơn sau khi áp dụng mô hình quản lý tín dụng mới tạo

điều kiện để Ban lãnh đạo Chi nhánh có chính sách quản lý tín dụng kịp thời, duy trì nợ quá hạn dới 5% để duy trì đợc kết quả xếp hạng hoạt động của Ngân hàng theo Thông t số 49/2004/TT – BTC của Bộ Tài chính là AAA

3.2 Công tác Thanh toán Xuất nhập khẩu

Năm 2005, hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta gặp nhiều khó khăn: môi trờng caạh tranh ngày càng gay gắt, các quy định rào cản về xuất nhập khẩu ngày càng chặt chẽ, giá một thị số vật t và dịch vụ đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị thrờng quốc tế Tuy nhiên, với nhiều cơ…chế, chính sách thuận lợi của Chính phủ, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005

đạt 69,11 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2004 Tại VCBHN doanh số thanh toán XNK năm 2005 cũng tăng mạnh

Kim ngạch thanh toán XNK qua Chi nhánh năm 2005 đạt 482,77 triệu USD, tăng 15,9% so với năm 2004

• Kim ngạch thanh toán Nhập khẩu: đạt 328,9 triệu USD, tăng 9,2% so với năm 2004

Trang 13

Trong đó:

- Thanh toán L/C: 253,37 triệu USD, tăng 14,7% so với 2004

- Nhờ thu và chuyển tiền: 75,53 triệu USD, giảm 5,9% so với 2004

• Kim ngạch thanh toán Xuất khẩu: đạt 153,87 triệu USD, tăng 33,63% so với 2004

Trong đó:

- Thanh toán L/C: 46,27% triệu USD, tăng 52,7% so với 2004

- Nhờ thu & chuyển tiền: 107,6 triệu USD, tăng 26,7% so với 2004

3.3 Kinh doanh ngoại tệ

Doanh số mua bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội năm

2005 đạt 861 triệu USD, tăng 15,06% so với năm 2004 Lãi kinh doanh ngoại

tệ năm 2005 đạt 11,56 tỷ đồng, gấp 5 lần so với năm 2004 Nhu cầu ngoại tệ khách hàng mua để trả nợ, nhận nợ vay và thanh toán với nớc ngoài rất lớn, trong khi đó, lợng ngoại tệ mua vào từ nguồn của NHNTVN không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho các nhu cầu cấp thiết đó Vì vậy Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã phải cố gắng rất nhiều trong việc tự lo tìm nguồn mua ngoại

tệ, kể cả từ các nguồn giá cao, áp dụng chính sách u đãi tỷ giá mua chuyển khoản bằng tỷ giá bán ra của Ngân hàng để khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân bán ngoịa tệ cho ngân hàng đảm bảo cho tăng trởng tín dụng và thanh toán xuất nhập khẩu, đồng thời để tăng thêm doanh thu cho ngân hàng

Bảng 2: Số liệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2005

Đơn vị: nghìn USD

Ngày đăng: 27/11/2012, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Số liệu hoạt động ngân quỹ năm 2005 - Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Hà nội (Vietcombank Hà nội)
Bảng 3 Số liệu hoạt động ngân quỹ năm 2005 (Trang 15)
Sơ đồ tổ chức Vietcombank Hà Nội - Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Hà nội (Vietcombank Hà nội)
Sơ đồ t ổ chức Vietcombank Hà Nội (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w