Hướng dẫn tự học:

Một phần của tài liệu Đại 8 (HK II) (Trang 25 - 28)

a.Bài vừa học: Nắm chắc lí thuyết và Rút kinh nghiệm cách trình bày

BTVN : Cho hình thanh ABCD (ABPCD) cĩ A CBDµ = · . Chứng minh BD2=AB.CD . Và các bài tập 43, 44 Sgk

b.Bài sắp học: Luyện tập (tt)

Xem lại lý thuyết về các trường hợp đồng dạng và các bài tập đã giải.

Ngày dạy : 13 - 14 / 03 / 2008

Tiết 48  LUYỆN TẬP CHUNG (tt)

( Về các trường hợp đồng dạng)

I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :

• Củng cố các các kiến thức về hai tam giác đồng dạng.

• Khắc sâu cách nhận biết hai tam giác đồng dạng qua các trường hợp đồng dạng đã học.

• Vận dụng được các định lí về trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để giải bt liên quan: chứng minh 2tg đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh, chu vi

• Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, lập luận, chứng minh logic, chặt chẽ chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - thước thẳng.

2. Họïc sinh: Sgk, nháp

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài:

Ở tiết trước chúng ta đã làm một số bài tập về hai tam giác đồng dạng, Ở tiết này chúng ta sẽ vận dụng các trường hợp đồng dạng để tính độ dài các cạnh, số đo các gĩc của các tam giác đồng dạng.

4. Bài mới :

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRỊ

Bài 40/ 80 Sgk 15 8 20 6 B C A D E Ta cĩ AE 6 2 AD; 8 2 AB 15 5 AC 20 5= = = = ⇒ AE AD AB AC=

Xét 2 tam giác:AED và ABC cĩ Â chung và AE AD

AB AC= (cmt) Vậy AED∆ : ∆ABC

Bài 38 SBT 73

Hoạt động 1 : Btập về trường hợp đồng dạng thứ hai(12’) Yêu cầu học sinh đọc đề và vẽ hình cho bài tập 40

+ Hs thực hiện – vẽ hình trên bảng.

Gv chỉ định 01 học sinh lên bảng ghi GT – KL cho bài tốn. + hs được chỉ định thực hiện.

Để kiểm tra ABC và ADE cĩ phải là hai tam giác đồng dạng hay khơng ? Ta kiểm tra theo từng trường hợp đồng dạng đã học . Vậy trường hợp này cĩ 3 cạnh tỷ lệ hay khơng ? 2 gĩc bằng nhau hay khơng ?

+ Khơng cĩ 3 cạnh tỷ lệ cũng khơng cĩ 2 gĩc bằng nhau. Vậy chỉ cĩ thể là trường hợp đồng dạng thứ 2.

Vậy ta cần xét các gĩc và cạnh nào ? Enb ?

+ Hs trả lời : gĩc A chúng, xét tỷ lệ của các cặp cạnh AD, AE với AB và AC.

Vậy các em hãy tự tính tỷ lệ của các đoạn thẳng và trả lời . + Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Gv chỉ định 01 học sinh lên bảng trình bày bài làm. GV nhận xét – củng cố.

Giác đồng dạng .

Vậy chúng ta cần chứng minh cặp tam giác nào đồng dạng ? + Hs trả lời :

Cách chứng minh tương tự bài tập trên, ta xét các cạp cạnh tỷ lệ để chứng minh 2 tam giác đồng dạng rơi suy ra điều phải chứng minh. + hs thực hiện. Gv nhận xét – củng cố.  Hoạt động 3 : Vận dụng các trường hợp đồng dạng để tính độ dại các cặp cạnh tương ứng (15’) Gv cho hs đọc bài 45 sgk

Vẽ hình và cho hs tự ghi giả thiết, kết luận ? + Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

Gv hướng dẫn học sinh thực hiện + hs thực hiện

Gv nhận xét – củng cố.

IV.Củng cố và Hướng dẫn tự học : (3’)

1. Củng cố :

Củng cố, luyện tập chung

Nắm vững các dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng

2. Hướng dẫn tự học:

a.Bài vừa học:

Nắm chắc lí thuyết và Rút kinh nghiệm cách trình bày BTVN : 41 và 42 SBT trang 74

b.Bài sắp học: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUƠNG.

Xem lại lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng. Định lý Pitago – Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường.

Ngày dạy : 18 / 03 / 2008

Tiết 49  §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUƠNG

I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh cần :

• Nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuơng, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh gĩc vuơng)

• Rèn kĩ năng phân tích hình vận dụng được nhiều dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng . • Rèn luyện tính tư duy logic, sáng tạo, nhạy bén trong tốn học .

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Đại 8 (HK II) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w