1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.docx

38 2,2K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 132,77 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

I Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

-Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

1- Quá trình hình thành phát triển

Thời kỳ sau cách mạng tháng tám: Ngay từ khi vừa ra đời Nhà nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, công tác ngoại hối cũng đã được đặt ra nhưmột sự thách đố sinh tử đối với vận mệnh quốc gia.Cách mạng vừa mớithành công, cùng với những nạn đói, nạn lụt, nạn ngoại xâm.Nhà nướcViệt Nam vấp ngay hai vấn đề nóng bỏng trong công tác ngoại hối: tiềnĐông Dương và tiền Quan Kim-Quốc tệ

Sau khi giải quyết giấy bạc Đông Dương và xử lý vấn đề Quan Quốc tệ là hai cuộc ra quân đầu tiên thắng lợi trên mặt trận ngoại hối củaNhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ và chính thức phát hànhđồng tiền của nước Việt Nam độc lập.Nhờ có đồng tiền riêng, nền kinh tếViệt Nam dần thoát khỏi sự lũng đoạn tài chính của Pháp.Từ đây,Nhànước đã có một công cụ rất quan trọng để giải quyết vấn đề chi tiêu chokháng chiến , xây dựng nền tài chính độc lập và một loạt các vấn đề kinh

Kim-tế khác

Thời kỳ kháng chiến chống Pháp: Từ ngày 19-12-1946, cả nước bước

vào cuộc trường kỳ kháng chiến Trong thời kỳ này, tuy là chống Pháp, tuyĐảng và Nhà nước đưa ra phương châm kinh tế là tự cấp tự túc, tự lựcgánh sinh, nhưng vẫn có hàng loạt nhu cầu mua bán hàng hoá với vùngPháp chiếm đóng và trong một số trường hợp phải mua từ nướcngoài.Trong giai đoạn này,ngoại thương nếu xét theo biên giới quốc giacũng chỉ là nội thương, nhưng xét theo “biên giới chính trị” thì vẫn có thểgọi là ngoại thương trong đó sự buôn bán giữa vùng Việt Minh với vùngPháp chiếm đóng và nội dung chủ chính của ngoại thương

Trang 2

Ngày 15-08-1951 , theo Nghị định số 118-TTg của Thủ tướng Chínhphủ, Ban quản lý xuất nhập khẩu Trung ương thành lập.Chức năng củaBan này không phải là quản lý theo từng tỉnh , mà quản lý theo từng tuyếngiữa vùng Việt Minh và vùng Pháp, thường đó là các tuyến liên tỉnh Trêncác tuyến này, Ban Quản Lý xuất nhập khẩu giải quyết đồng thời cácnhiệm vụ mà trước đây thường tách rời nhau như xuất nhập khẩi, hối đoái,thuế… Ba nhiệm vụ này được quản lý thống nhất và cách tổ chức này tỏ ra

Cùng với những chuyển biến chung về đường lối kinh tế, ngày

06-05-1951, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15-SL về việc thành lậpNgân hàng Quốc gia Việt Nam.Sắc lệnh này quy định 5 nhiệm vụ củaNgân hàng Quốc gia Việt Nam là: Quản lý phát hành giấy bạc và tổ chứclưu thông tiền tệ ; quản lý kho bạc Nhà nước; huy động vốn và cho vayphục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá;hoạt động kim dung bằng các biệnpháp hành chính ; Quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ

1.1 Thành lập sở quản lý ngoại hối –Tổ chức tiền thân của Ngân hàng

Ngoại thương Việt Nam

Những yêu cầu khách quan: Kể từ tháng 5-1955 ,miền Bắc hoàn toàn

giảI phóng, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới.Về phươngdiện địa lý, có sự thông thương rộng rãi với bên ngoài trên cả các mặtđường bộ , đường thuỷ và đường hàng không.Các hoạt động trao đổi thông

Trang 3

tin, bưu chính, viễn thông quốc tế bắt đầu có dịp mở mang.Các quan hệchính trị, ngoại giao, văn hoá, kinh tế giữa nước ta với các nước lần lượtđược mở rộng.Trong bối cảnh đó , các hoạt động ngoại hối, tín dụng vàthanh toán quốc tế của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày càng có vai tròquan trọng

Để hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế,tạo dựng cơ sởchính trị xã hội vững chắc, để làm hậu thuẫn vật chất và tinh thần cho cuộcđấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc Đảng và Chính phủViệt Nam Dân chủ Cộng Hoà đã từng bước hình thành và xác định chiếnlược xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc

Đầu tiên là kế hoạch 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế 1957.Tiếp đến là kế hoạch 3 năm cảI tạo và phát triển kinh tế 1958-1960.Sau đó là kế hoạch dàI hạn 5 năm 1961-1965.Trong lĩnh vực Ngoạithương , chủ trương của Đảng và Chính Phủ là: “ …phải sử dụng tốt sựgiúp đỡ của các nước anh em, đồng thời phảI phát huy đến cao độ tinhthần tự lực cánh sinh đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ và góp phần tíchcực của ta vào sự hợp tác của các nước anh em….”.Thực hiện đúng tưtưởng đó, nghành ngoại thương đã liên tục tăng cường nhập khẩu dưới bahình thức chủ yếu: mậu dịch, vay nợ và nhận tiền viện trợ Trong đó việcnhận hàng viện trợ thông qua vay nợ chiếm phần chủ yếu, nhờ đó đã trangtrải được một loạt nhu cầu của sản xuất và đời sống trong nước Trong đó

1955-có mối quan hệ anh em đặc biệt với hai nước anh em là Liên Xô và TrungQuốc

Trong quan hệ quốc tế,Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày càng mởrộng quan hệ với hệ thống Ngân hàng các nước ngoài.Đến năm 1955 ViệtNam đã có quan hệ với 9 ngân hàng của 5 nước trên thế giới Đến cuối

1960, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã giao dịch với 95 ngân hàng của

34 nước trên thế giới Phương thức thanh toán được quy định phù hợp với

Trang 4

từng nước hoặc từng nhóm nước và có cảI tiến từng bước nhằm phù hợpvới từng giai đoạn

Với các nước xã hội chủ nghĩa ,ban đầu mậu dịch quốc doanh hai bêntrao đổi hàng hoá theo hiệp định thương mại ký kết Ngân hàng hai bên mởtài khoản cho nhau thanh toán theo phương thức bù trừ không hạn định số

dư “có” và miễn lãi số dư “nợ” trong phạm vi quy định do hai bên thoảthuận Đến năm 1957 phương thức trả tiền ngay được thống nhất áp dụngcho tất cả các nước xã hội chủ nghĩa.Phương thức này thúc đẩy vốn củacác công ty xuất nhập khẩu luân chuyển được nhanh hơn

Để đáp ứng các yêu cầu mới,bộ máy Ngân hàng Quốc gia VIệt namcũng có sự tăng cường về tổ chức và nhân sự Hàng loạt những nghiệp vụmới đã đặt ra nhu cầu về tổ chức mới.Đặc biệt trong lĩnh vực ngoạihối,việc buôn bán với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa , với các nướcngoài khu vực xã hội chủ nghĩa , việc chi tiêu viện trợ cho miền Nam bằngcác ngoại tệ khác nhau…đòi hỏi phảI có một bộ phận chuyên trách lĩnhvực này Tại Ngân hàng Trung ương đã thành lập một loạt bộ phận mớitương đương cấp cục, vụ như; thành lập Ban Thanh Tra:ra đời Vụ KếHoạch; đổi tên vụ nghiệp vụ thành Vụ Tín Dụng Trong số các bộ phậnmới được thành lập, có một bộ phận rất quan trọng, đó là Sở Quản lýNgoại hối Sở này được thành lập theo Nghị định 443/TTg của thủ tướngchính phủ ngày 20-01-1955

1.2 Sự ra đời Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam- Vietcombank

Từ thập kỷ 60 trở đI, tình hình mới đòi hỏi phảI có những thay đổi vàchuyên môn hoá hơn nữa về mặt tổ chức Cho đến năm 1960, Việt Nam đã

có quan hệ với 114 ngân hàng ở 34 nước.Trong quan hệ đó, nếu nhập cuộc

cả hai chức năng quản lý và kinh doanh ngoại tệ vào một đầu mối thịkhông còn thuận tiện cho việc giảI quyết những quan hệ đã ngày càng đadạng và phức tạp hơn trước nhiều

Trang 5

Trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cũng thấy rõ yêu cầuphảI tách bạch giữa chức năng quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanhnghiệp vụ Ngân hàng cơ sở.Đó chính là lý do ra đời hệ thống tổ chức ở cácđịa phương gồm các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Trung Tâm tại cáctỉnh và thành phố Hà Nội, HảI Phòng.Các chi nhánh này thực hiện vai tròquản lý Nhà nước về tiền tệ – tín dụng trên địa bàn và hệ thống các Chinhánh Ngân hàng nghiệp vụ thị xã cũng như các chi đIểm ngân hàngnghiệp vụ tại các huyện cũng lần lượt hình thành Đó là những cơ sở ngânhàng Nhà nước thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp phục vụ kháchhàng.

Sau khi có Nghị định 171/CP,Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Trungương đã trình lên Hội đồng Chính Phủ phương án thành lập Ngân hàngNgoại Thương Việt Nam, một pháp nhân ngân hàng chuyên kinh doanhngoại hối

Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 30-12-1962, Hội đồng Chính Phủ nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành nghị định số 115/CP về việc thànhlập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Với hai Nghị định 171/CP và Nghị định 115/CP, Trong ngành Ngânhàng Nhà nước Việt Nam đã hình thành hai tổ chức khác nhau, đảm bảohai chức năng khác nhau trong lĩnh vực ngoại hối: công tác quản lý ngoạihối và nghiên cứu chính sách vĩ mô là Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam.Theo Nghị định 171/CP các hoạt động kinh doanh của Ngân hàngNhà nướcvề ngoại hối sẽ được bàn giao từ Cục Ngoại hối sang Ngân hàngNgoại thương Việt Nam

Sau một thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai Nghịđịnh 115/CP, vào ngày 01-04-1963 Ngân hàng Ngoại thương Việt Namchính thức ra mắt và đI vào hoạt động, với tư cách một pháp nhân Ngân

Trang 6

từ ngày đó , thương hiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chính thức ra

đời, với tên gọi tiếng Anh là : Bank for Foreign Trade of Việt Nam, tên tắt là Vietcombank

Hình thành hệ thống Vietcombank trên cả nước:Việt Nam thống

nhất ,sự quản lý đất nước thuộc Hội đồng Bộ trưởng, tức Chính phủ nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tất cả các nghành chính thức đượchợp nhất .Nghành ngân hàng cũng tiến hành hợp nhất Bắc- Nam.Từđây,xuất hiện một hệ thống ngân hàng của cả nước: Ngân hàng Nhà nướcTrung ương tại Hà Nội.Tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương cócác chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trung tâm làm chức năng quản lý nhànước, hướng dẫn chỉ đạo kế hoạch hoá tiền tệ, tín dụng trên địa bàn.Tạicác quận, huyện, thị xã, có các tổ chức ngân hàng nhà nước cơ sở để làmnhiệm vụ kinh doanh ,phục vụ khách hàng

Như vậy ,từ khi đất nước thống nhất, đến cuối những năm 1980Vietcombank đã xác lập một hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp đối ngoạithống nhất trong cả nước.Từ đó đến nay,Vietcombank đã có 27 chi nhánhcấp 1, 45 chi nhánh cấp 2, và 52 phòng giao dịch tại các địa bàn chủ yếu,hàng trăm phòng giao dịch trải dài từ Bắc vào Nam, 1 công ty tài chính và

3 văn phòng đại diệnở nước ngoài, góp vốn cổ phần vào 6 doanh nghiệp,tham gia 4 liên doanh với nước ngoài và Hội sở chính quản lý, điều hànhtại Hà nội

1.3 Sự ra đời của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Trong bối cảnh kinh tế nước ta hiện nay, theo như yêu cầu của Thủtướng chính phủ về việc cổ phần hoá các Ngân hàng quốc doanh,trong đó

có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Xác định được chiến lược kinhdoanh đồng thời đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá đi đôi với việc phát triển

và chuyên môn hoá nghiệp vụ của các phòng ban Ngày28-12-2005, theoQuyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân

Trang 7

hàng Ngoại thương Việt Nam, Sở giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương ViệtNam chính thức được thành lập , địa chỉ tại 198 Trần Quang Khải , QuậnHoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

2 Bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

- Phòng thanh toán nhập khẩu

- Phòng thanh toán xuất khẩu

Trang 8

2.2.1 Phòng bảo lãnh

2.2.1.1 Chức năng.

Phòng Bảo lãnh là phòng nghiệp vụ thuộc Sở giao Dịch NHNT, cóchức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc thực hiện các nghiệp vụ Bảolãnh và tái bảo lãnh của Sở giao dịch NHNT đối với khách hàng theo cácvăn bản quy định hiện hành về công tác bảo lãnh của Nhà nước,NHNN vàNHNT VN, đồng thời tuân thủ các thoả ước quốc tế, các thông lệ quốc tế

và các điều lệ quốc tế về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mà Việt Nam lànước thành viên hoặc đã cam kết tham gia

2.2.1.2 Nhiệm vụ

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng tại Sở giao dịch theo

các quy định hiện hành của Nhà nước, NHNN và của NHNT VN

- Chủ động tiếp xúc khách hàng để giới thiệu dịch vụ bảo lãnh ngân

hàng.Thẩm định dự án ,kinh doanh của khách hàng làm bảo lãnh

- Lập hồ sơ khách hàng ,hồ sơ bảo lãnh, thu phí bảo lãnh theo quy chế

hiện hành

- Hạch toán kế toán các nghiệp vụ bảo lãnh.Lưu giữ và bảo quản hồ sơ

bảo lãnh theo quy định của NHNT VN

2.2.2 Phòng đầu tư dự án

2.2.2.1 Nhiệm vụ

Phòng Đầu tư dự án có chức năng tham mưu và giúp Ban giám đốc Sởgiao dịch trong việc thực hiện cấp tín dụng trung và dàI hạn cho các kháchhàng tại Sở theo quy định ,quy chế , thể lệ về cho vay hiện hành củaNHNN và NHNT VN

2.2.2.2 Nhiệm vụ

Trang 9

- Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trung dàI hạn,hợp vốn bằng VND,

ngoại tệ với các đối tác khách hàng trong nước theo đúng các chế độthể lệ do NHNN và NHNT VN ban hành

- Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu

quả để kinh doanh.Thực hiện kiểm tra ,trước trong và sau khi vay nhằmđảm bảo an toàn vốn

- Thực hiện việc thẩm định tình hình tài chính và phi tài chính của khách

hàng phục vụ công việc liên quan đến các loại hình cấp tín dụng chokhách hàng

2.2.3 Phòng tài chính kế toán

2.2.3.1 Chức năng

Phòng Kế toán tài chính thực hiện triển khai chế độ kế toán –tàichính,chế độ báo cáo kế toán và hoạch toán kế toán tại Sở giao dịch theođúng Luật Kế toán, thống kê của nhà nước,quy định của Bộ tài chính củaNHNN và NHNT VN

2.2.3.2 Nhiệm vụ

- Hướng dẫn ,tập huấn việc hoạch toán kế toán tại Sở giao dịch NHNT

và các đơn vị hạch toán báo sổ của Sở giao dịch NHNT

- Tổng hợp số liệu kế toán ,lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng

tổng kết tài sản, theo dõi và quản lý chi tiêu tài chính, mua sắm ràI sản

và kết quả kinh doanh hàng tháng , quý,năm của Sở giao dịch

- Hạch toán và quản lý quỹ tiền lương tiền thưởng và các quỹ khác.

- Tổ chức thanh toán liên hàng nội bộ NHNT,thanh toán liên hàng qua

NHNN

2.2.4 Phòng kế toán giao dịch

2.2.4.1 Chức năng

Trang 10

Phòng kế toán có chức năng phục vụ đối tượng khách hàng là tổ chức

có quan hệ giao dịch với Sở giao dịch NHNT theo đúng quy định,quy chế

về hạch toán,kế hoạch thanh toán và quy trình nghiệp vụ của Nhà nước,NHNN và NHNT VN

2.2.4.2 Nhiệm vụ

- Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là tổ chức

kinh tế xã hội, tổ chức tín dụng trong nước và các tổ chức khác

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán qua các lệnh bằng uỷ nhiệm chi,uỷ

nhiệm thu,nhờ thu,SWIFT,TELEX , chuyển tiền đIện tử, séc chuyển khoản,séc bảo chi của khách hàng là các tổ chức nêu trên

- Thực hiện các lệnh thanh toán ,rút tiền mặt từ tài khoản vay theo quy

định

- Thực hiện việc thanh toán ,thu chi ngoại tệ,lãi tiền gửi , trả lãi tiền vay

- Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan như chuyển đổi ngoại tệ ,ký

quỹ , tiền gửi có kỳ hạn, xuất, nhập ngoại bằng tài sản thế chấp ,lãi treo, trasoát ,xác nhận, số dư…

2.2.5 Phòng khách hàng đặc biệt

2.2.5.1 Chức năng

Phòng khách hàng đặc biệt có chức tham mưu cho Ban giám đốc trongviệc xây dựng chính sách khách hàng đối với khách hàng thể nhân và cungcấp dịch vụ tài chính ngân hàng cho khách hàng đặc biệt của Sở giao dịchtheo quy định, quy chế , quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhànước ,NHNT VN, đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụngân hàng mà NHNT tham gia

2.2.5.2 Nhiệm vụ

- Lập trình Ban giám đốc danh sách các khách hàng đặc biệt phù hợp với

định hướng phát triển và chính sách khách hàng của NHNT

Trang 11

- Thực hiện và phối hợp với các phòng nghiệp vụ tại Sở

- Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ đối với khách hàng đặc biệt

- Quản lý tài sản của khách hàng theo thoả thuận

- Nghiên cứu , đề xuất và tổ chức thực hiện các chế độ ưu đãI và chăm

2.2.6.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng và triển khai , thực hiện kế hoạch kiểm tra định kỳ , đột xuất

các phòng nghiệp vụ và các phòng giao dịch thuộc Sở giao dịch

- Kiểm tra , giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp vụ ,

hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúngcác quy định của pháp luật về Ngân hàng , quy định của NHNN

- Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong kinh doanh và kiến nghị các

biện pháp nâng cao khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh củaSGD

- GiảI quyết các đơn khiếu nại , tố cáo liên quan đến các hoạt động

nghiệp vụ và cán bộ của Sở giao dịch NHNT

- Kiến nghị, bổ xung, chỉnh sửa các văn bản quy định của NHNT VN

nếu phát hiện các sơ hở, bất hợp lý dẫn đến không an toàn cho hoạtđộng kinh doanh của SGD

Trang 12

- Làm đầu mối phối hợp với các đoàn Thanh tra , các cơ quan pháp luật,

cơ quan kiểm toán trong việc thanh tra, kiểm tra ,kiểm toán đối với hoạtđộng của SGD

2.2.7 Phòng hành chính quản trị

2.2.7.1 Chức năng

Phòng hành chính quản trị có chức năng nghiên cứu xây dựng mở rộng

và phát triển hệ thống mạng lưới hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàngngoại thương trên địa bàn Hà nội và các vùng lân cận theo phương hướng ,

kế hoạch phát triển Ngân hàng Ngoại thương của Ban lãnh đạo theo từnggiai đoạn nhằm tăng sức cạnh tranh,thu hút và mở rộng khách hàng ,khẳng định uy tín của Ngân hàng ngoại thương với khách hàng trên thịtrường

2.2.7.2 Nhiệm vụ

- Theo dõi việc thực hiện chương trình công tác tại các phòng ban của

SGD.Bố trí,sắp xếp chương trình làm việc hàng tuần của Ban giám đốctới các phòng ban của SGD

- Đón tiếp khách theo uỷ quyền của Giám Đốc, bố trí phương tiện đưa

đón khách đến làm việc, hội nghị, tham quan…

- Làm đầu mối phối hợp với các phòng, ban theo phê duyệt của Ban

giám đốc trong việc tổ chức hội nghị, hội thảo

- Thực hiện dự trù, mua sắm , quản lý và bảo dưỡng các trang thiết bị ,

phương tiện làm việc,văn phòng phẩm ….theo phê duyệt của Ban giámđốc

- Theo dõi việc thực hiện nội quy lao động của nhân viên, cán bộ ,thực

hiện nếp sống văn minh tại SGD

Trang 13

- Theo dõi quản lý tài sản ,hệ thống đIện, thông tin viễn thông tại

SGD.Thực hiện việc kiểm soát và thanh toán các chi phí về đIện, đIệnthoại… liên quan đến cơ quan

- Có trách nhiệm quản lý toàn diện đối với cán bộ trong phòng theo quy

định của Nội quy lao động NHNT Quy chế quản lý cán bộ và Quy chếđào tạo của NHNT VN

- Tổ chức học tập nâng cao trình độ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm

- Quản lý hồ sơ thông tin tài khoản,thông tin khách hàng của khách hàng

là các nhân mở tài khoản tại phòng

- Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền

gửi,tiền vay của các khách hàng là cá nhân

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, thanh toán đối ngoại với

khách hàng là cá nhân

- Thực hiện các chuyển tiền trong nước của khách hàng là cá nhân

- Quản lý các chứng từ có giá , phục vụ cho nghiệp vụ vủa phòng

2.2.8.2 Nhiệm vụ.

- Mở tài khoản tài khoản tiền gửi,thay đổi thông tin bao gồm thông tin

khách hàng và thông tin tài khoản, quản lý thông tin khách hàng,thôngtin tài khoản trên máy

- Giải đáp các thắc mắc của khách hàng

Trang 14

- Trức tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiện các giao dịch liên quan

đến tiền mặt thuộc chức năng của phòng

- Trực tiếp giao dịch với khách hàng để thực hiên các giao dịch không

liên quan đến tiền mặt không thuộc chức năng của phòng

- Trực tiếp quản lý các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ có giá

- Quản lý hồ sơ tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng là cá nhân

- Thanh toán nhờ thu tiền mặt rách bẩn

2.2.9 Phòng Ngân quỹ

2.2.9.1 Chức năng

Triển khai thực hiện công tác quản lý cấp giấy tờ có giá trị tại SGD, thuchi tiền mặt VND và ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình, chế độ kho quỹ củaNhà nước, của Ngành Ngân hàng và NHNN

- Cập nhật các đặc đIểm tiền, séc giả và thông báo kịp thời cho khách

hàng có giao dịch thường xuyên và các phòng nghiệp vụ có quỹ tạiSGD

- Thực hiện việc xuất – nhập ngoại tệ khi có yêu cầu

- Thực hiện tiếp quỹ tại các phòng nghiệp vụ có quỹ tại SGD

- Tổ chức xuất – nhập kho chính xác, an toàn và các chứng từ có giá.Bảo

quản kho luôn sạch sẽ , gọn gàng từng loại đúng chế độ an toàn khoquỹ

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao

Trang 15

2.2.10.1 Chức năng

Có chức năng tham mưu và giúp Ban Giám Đốc SGD trong công tác tổchức bộ máy và công tác cán bộ tại SGD theo đúng Bộ luật lao động, quyđịnh hiện hành của NHNN và NHNT VN

2.2.10.2 Nhiệm vụ

- Tham mưu cho Ban giám đốc SGD trong công tác tuyển nhân sự,ký

hợp đồng lao động, đào tạo, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, miễn nhiệm,khen thưởng, kỷ luật, nâng lương và thực hiện các chính sách cán bộđối với cán bộ, nhân viên tại SGD theo đúng quy định của Nhà nước,của Ngành Ngân hàng và NHNT VN

- Tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp xếp cán bộ,bố trí cán bộ,nhân

viên phù hợp với trình độ, năng lực để đáp ứng được yêu cầu công việccủa các phòng ban tại SGD

- Thực hiện và giải quyết quyền lợi cho cán bộ, nhân viên trong SGD

theo đúng quy định hiện hành

- Tập hợp nhu cầu lao động của các phòng ban để xây dựng kế hoạch lao

động hàng năm của SGD

- Đề xuất và trình Ban giám đốc về công tác tổ chức bộ máy và phát triển

mạng lưới của SGD

- Thống kê và theo dõi diễn biến tiền lương của cán bộ,nhân viên tại

SGD.Đề xuất ,tham gia ý kiến với Hội đồng lương trong việc xét duyệtnâng bậc lương định kỳ theo quy định hiện hành

- Xây dựng và đề xuất chương trình đào tạo trong và ngoài nước nhằm

nâng cao trình độ chuyên môn, nhận thức chính trị, ngoại ngữ, côngnghệ thông tin, năng lực quản lý đIều hành để đáp ứng được yêu cầukhi được giao nhiệm vụ

Trang 16

- Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề thủ tục, hồ sơ của cán bộ, nhân

viên SGD khi đi công tác, học tập trong và ngoài nước

- Quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ,nhân viên khoa học, an toàn , bí mật

và cập nhật kịp thời những thông tin thay đổi có liên quan đến cán bộ,nhân viên

- Làm đầu mối thi đua khen thưởng tại SGD và các công việc khác có

VN và tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụ thanh toán quốc tế màNHNT tham gia

2.2.11.2 Nhiệm vụ

- Thực hiện việc thanh toán quốc tế về hàng nhập khẩu mậu dịch và dịch

vụ liên quan tới hàng hoá nhập khẩu theo thông lệ và tập quán quốc tếphù hợp với luật pháp của nước Cộng hoà xã hôI chủ nghĩa Việt Nam

- Tư vấn cho khách hàng các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ của phòng

- Lập báo cáo thống kê về thanh toán hàng nhập khẩu và dịch vụ theo

định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của BLD

- Quản lý theo dõi, hạch toán các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ

thanh toán hàng nhập khẩu

- Thực hiện hạch toán thu phí các nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu

theo biểu phí của Ngân hàng

2.2.12 Phòng thanh toán xuất khẩu

2.2.12.1 Chức năng

Trang 17

Thực hiện toàn bộ công tác thanh toán hàng hoá cuất khẩu và dịch vụđối ngoại của các đơn vị trong nước với nước ngoài theo đúng quy địnhcủa NHNT,Theo đúng quy định, quy chế , quy trình nghiệp vụ hiện hànhcủa Nhà nước và đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụquốc tế mà NHNT VN tham gia

2.2.12.2 Nhiệm vụ

- Nhận L/C (và sửa đổi L/C sau đó) do Ngân hàng nước ngoài mở và

thông báo cho khách hàng là người thụ hưởng L/C trên địa bàn Liên hệvới ngân hàng nước ngoài về các vấn đề liên quan đến L/C khi có yêucầu của khách hàng

- Nhận chứng từ hàng xuất do khách hàng là các đơn vị xuất khẩu trình,

kiểm tra hướng dẫn sửa chữa sai sót(nếu có); lập thủ tục đòi tiền ngânhàng nước ngoài đối với chứng từ theo L/C ; lập thủ tục nhờ thu quangân hàng nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng đối với chứng từthanh toán theo phương thức nhờ thu(không kèm L/C)

- Thực hiện chiết khấu chứng từ hàng hoá xuất kho khi có yêu cầu và

trong trường hợp chứng từ chưa có báo có của Ngân hàng nước ngoài

- Thực hiện thanh toán hạch toán báo có cho đơn vị thụ hưởng khi nhận

được báo có thanh toán của ngân hàng nước ngoài và thực hiện việchạch toán xuất nhập ngoại bảng các chứng từ liên quan

- Thực hiện việc xác nhận, chuyển nhượng L/C, chuyển di

- Thực hiện việc thu phí theo biểu phí dịch vụ của Ngân hàng

- Chủ động và phối hợp với các phòng ban trong SGD thực hiện công tác

khách hàng , trình BGD có chính sách khách hàng phù hợp để thu hút

và giữ khách

2.2.13 Phòng thanh toán thẻ

2.2.13.1 Chức năng

Trang 18

Thực hiện phát hành và thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế, thẻVietcombank theo đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành của Nhànước,NHNT VN đồng thời tuân thủ các quy ước quốc tế về nghiệp vụthanh toán thẻ

và theo dõi khách hàng ngoại bảng

+ Loại ký quỹ : mở tài khoản ký quỹ phát hành thẻ,thu tiền kýquỹ,phong toả tài khoản và theo dõi,quản lý tài khoản

Theo dõi, giám sát tín dụng, quản lý tín dụng, phòng ngừa rỉu ro:

+ Hàng tháng chấm sao kê tài khoản sau đó gửi sao kê cho chủ thẻ, thu

nợ của chủ thẻ, thu nợ từ tài khoản của chủ thẻ, thu nợ do chủ thẻ đến nộptiền

+ Thẩm định lại chủ thẻ để tăng, giảm hạn mức tín dụng hoặc pháthành lại thẻ ký hạn mới

Trang 19

+ Quản lý việc thực hiện thu lãi và các chi phí khác như: phí thườngniên,phí chậm trả , phí tiêu vượt hạn mức, phí tra soát…

+ Theo dõi sự chi tiêu của chủ thẻ hàng tháng, quản lý tiền vay của chủthẻ, đôn đốc công nợ với chủ thẻ chậm trả, có biện pháp thích hợp ngănchặn đối với các chủ thẻ không tuân thủ theo các hợp đồng tín dụng

+ GiảI quyết tra soát khiếu nại của chủ thẻ với ngân hàng nước ngoài

mà đầu mối là Trung Tâm Thẻ

+ Giám sát hoạt động của máy rút tiền tự động ATM

+ GiảI quyết tra soát khiếu nại trên cơ sở chấm đối chiếu dữ liệu giữatài khoản tiền mặt của máy với nhật ký chi tiền của máy với số tiền thực tếtrong máy

+ Thanh toán thẻ Connect 24 cho các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻConnect 24

- Cùng với tổ chức quản lý quỹ ATM thực hiện các dịch vụ đảm bảo cho

hoạt động của hệ thống máy ATM :

+ Quản lý tài khoản tiền mặt của các máy ATM đối chiếu sự khớp đúnggiữa số dư tài khoản tiền mặt của máy với nhật ký máy và số tiền thựctế

+ Xử lý các sự cố liên quan đến phần mềm của máy

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối kế toán năm 2006 - Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Sở Giao Dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.docx
Bảng c ân đối kế toán năm 2006 (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w