1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang

126 593 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 664 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang

Trang 1

Lời mở đầu

Xu hớng toàn cầu hóa và hội nhập đã mở ra cho cácdoanh nghiệp những cơ hội và thách thức mới, tạo ra môi tr-ờng kinh doanh rộng lớn và danh mục đầu t đa dạng vàphong phú hơn Trong nền kinh tế thị trờng môi trờng cạnhtranh ngày càng gay gắt, sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều trình độ quản lý củacác nhà quản trị Một quyết định tài chính có thể ảnh h-ởng rất lớn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp, nếumột quyết định đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp tăng tr-ởng và phát triển, ngợc lại nếu một quyết định sai lầm cóthể khiến doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, dẫnđến tình trạng phá sản, do vậy khi ra một quyết định, nhàquản trị phải phân tích cân nhắc về mọi mặt Và phântích tài chính là cơ sở để cho nhà quản trị đa ra cácquyết định

Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp là mộtphần trong quản trị doanh nghiệp, có vai trò quan trọngtrong việc giúp nhà quản trị đánh giá đợc tình hình tàichính, khả năng tài chính của doanh nghiệp, từ đó đa ranhững quyết định tái chính phù hợp, góp phần nâng caohiệu quả hoạt động tài chính Ngoài ra, phân tích tàichính còn giúp các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc kiểmsoát, giám soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, giúp cho ngân hàng, nhà đầu t đa ra các quyết

Trang 2

định tài chính nh lựa chọn danh mục đầu t, cho vay, cóthể đầu t có hiệu quả Nói chung, ở môi trờng cạnh tranhngày càng gay gắt, phân thiết tài chính là một hoạt độngthiết yếu giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Trong thời gian thực tập ở công ty may Đức Giang, quatìm hiểu, em thấy hoạt động phân tích tài chính của côngty may Đức Giang cha đợc quan tâm, và còn rất sơ sài, chađợc áp dụng vào trong hoạt động ra quyết định, quản lýcũng nh kiểm tra, giám sát Việc ứng dụng các phơng phápphân tích tài vào hoạt động phân tích tài là cơ sở để giảiquyết những tồn tại của doanh nghiệp, góp phần nâng caohiệu quả tài chính Với suy nghĩ trên em lựa chọn đề tài:

“ ứng dụng phơng pháp tỷ số và so sánh vào phân tíchtài chính tại công ty may Đức Giang ” làm luận văn tốtnghiệp.

Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần:

Phần I: Các phơng pháp phân tích tài chính trong cácdoanh nghiệp

Phần II: Thực trạng về phơng pháp phân tích tài chínhcủa công ty may Đức Giang

Phần III: Một số giải pháp ứng dụng phơngpháp tỷ số vàso sánh vào phân tích tài chính cua công ty may Đức Giang

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn TS ĐàoVăn Hùng và các cô chú, anh chị phòng Tài chính - Kế toánCông ty may Đức Giangđã giúp đỡ em hoàn thành luận vănnày.

Trang 3

Phần I

các phơng pháp phân tích tài chính trongcác doanh nghiệp

I – tổng quan về phân tích tài chính1 - Tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong nhữngnội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạtđộng này nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp: tốiđa hoá giá trị tài sản sở hữu của doanh nghiệp cụ thểthành những mục tiêu khác nh: tối đa hoá lợi nhuận, tăng tr-ởng ổn định,

Tài chính doanh nghiệp đợc hiểu là những quan hệ giátrị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế Cácquan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc: Đây là mốiquan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụthuế đối với Nhà nớc, khi Nhà nớc góp vốn vào doanh nghiệp.

- Quan hệ doanh nghiệp với thị trờng tài chính: Quan hệnày đợc thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếmcác nguồn tài trợ Trên thị trờng tài chính, doanh nghiệp cóthể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, cóthể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầuvốn dài hạn Ngợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốnvay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũngcó thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu t chứng khoán bằng sốtiền tạm thời cha sử dụng.

Trang 4

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác:Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ vớinhiều doanh nghiệp khác trên thị trờng hàng hoá, dịch vụ,thị trờng sức lao động Đây là những thị trờng mà tại đódoanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà x-ởng, tìm kiếm lao động, Điều quan trọng là thông qua thịtrờng, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hoá vàdịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệphoạch định ngân sách đầu t, kế hoạch sản xuất, tiếp thịhtoả mãn nhu cầu của thị trờng.

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệgiữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và ng-ời quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sở hữu vốnvà quyền sử dụng vốn Các mối quan hệ này đợc thể hiệnthông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp nh:chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu t, chínhsách về cơ cấu vốn và chi phí vốn,

Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản kinh doanh, cần phải có một lợng tài sản phản ánh bên tài sảncủa Bảng cân đối kế toán Nếu nh toàn bộ tài sản do doanhnghiệp nắm giữ đợc đánh giá tại một thời điểm nhất địnhthì sự vận động của chúng - kết quả của quá trình traođổi - chỉ có thể xác định tại một thời điểm nhất định vàđợc phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể vềquy trình công nghệ và tính chất hoạt động Sự khác biệtnày phần lớn do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng doanhnghiệp quyết định Cho dù vậy, ngời ta vẫn có thể khái quát

Trang 5

xuất-những nét chung nhất của các doanh nghiệp bằng hàng hoádịch vụ đầu ra và hàng hoá dịch vụ đầu vào.

Một hàng hoá dịch vụ đầu vào hay một yếu tố sản xuấtlà hàng hoá hay dịch vụ mà các nhà doanh nghiệp mua sắmđể sử dụng trong quá trình sản xuất-kinh doanh Các hànghoá dịch vụ đầu vào kết hợp với nhau tạo ra hàng hoá dịchvụ đầu ra - đó là hàng loạt các hàng hoá dịch vụ có ích đợctiêu dùng hoặc đợc sử dụng trong quá trình sản xuất-kinhdoanh khác Nh vậy trong một thời kỳ nhất định, các doanhnghiệp đã chuyển hoá hàng hoá dịch vụ đầu vào thànhhàng hoá dịch vụ đầu ra để trao đổi Mối quan hệ giữatài sản hiện có và hàng hoá dịch vụ đầu vào, hàng hoádịch vụ đầu ra (tức quan hệ giữa bảng cân đối kế toán vàbáo cáo kết quả kinh doanh) có thể mô tả nh sau:

Hàng hoá dịch vụ sản xuất-chuyển hoá Hànghoá dịch vụ

(mua vào)(bán ra)

Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ có mộtloại tài sản đặc biệt - đó là tiền Chính dự trữ tiền chophép các doanh nghiệp mua các hàng hoá dịch vụ cần thiếtđể tạo ra những hàng hoá dịch vụ để phục vụ cho mụcđích trao đổi Mọi quá trình trao đổi đều đợc thực hiệnqua trung gian là tiền và khái niệm dòng vật chất và dóngtiền phất sinh từ đó, tức sự dịch chuyển hàng hoá, dịch vụvà sự dịch chuyển tiền giữa các đơn vị và tổ chức kinhtế

Trang 6

Nh vậy ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá, dịch vụđầu vào) là dòng tiền đi ra; ngợc lại, tơng ứng với dòng vậtchất đi ra (hàng hoá, dịch vụ đầu ra) là dòng tiền đi vào.Quy trình này đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra(xuất quỹ)

Doanh nghiệp thực hiện trao đổi hoặc với thị trờngcung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trờngphân phối, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộcvào tính chất hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanhnghiệp Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp đợc phátsinh từ chính quá trình trao đổi đó Quá trình này quyếtđịnh đến sự vận hành của sản xuất làm thay đổi cơ cấuvốn của doanh nghiệp Phân tích các quan hệ tài chính củadoanh nghiệp cần dựa trên hai khái niệm căn bản là dòng và

Sản xuất

chuyển hoá

Trang 7

dự trữ Dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu mỗihàng hoá, dịch vụ hoặc tiền trong mỗi doanh nghiệp và nósẽ làm thay đổi khối lợng tài sản tích luỹ của doanh nghiệp.Một khối lợng tài sản, hàng hoá, hoặc tiền đợc đo tại mộtthời điểm là một khoản dự trữ Quan hệ giữa dòng và dựtrữ là cơ sở nền tảng của tài chính doanh nghiệp Tuỳthuộc vào bản chất khác nhau của các dòng dự trữ mà ngờita phân biệt dòng tiền đối trọng và dòng tiền độc lập.

Hoạt động tài chính doanh nghiệp trả lời các câu hỏichính sau đây:

- Đầu t vào đâu nh thế nào cho phù hợp với hình thứckinh doanh đã chọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanhnghiệp? Từ đó đa ra tổng tiền cần đầu t.

- Nguồn vốn tài trợ đợc huy động ở đâu, vào thời điểmnào để đạt đợc cơ cấu vốn tối u và chi phí vốn thấp nhất?

- Quản lý dòng tiền vào, dòng tiền ra sao cho đảm bảomức ngân quỹ tối u thông qua việc trả lời câu hỏi: lợi nhuậndoanh nghiệp đợc sử dụng nh thế nào? Phân tích đánh giákiểm tra các hoạt động tài chính nh thế nào để thờngxuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính? và quản lýcác hoạt động tài chính ngắn hạn nh thế nào để đa raquyết định thu, chi phù hợp?

Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất trả lời bacâu hỏi trên.

2 - Phân tích tài chính doanh nghiệp

2.1 - Khái niệm, vai trò phân tích tài chính

Trang 8

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ bảntrong tài chính doanh nghiệp, có quan hệ chặt chẽ với cáchoạt động khác của doanh nghiệp Phân tích tài chính làsử dụng tập hợp các khái niệm, phơng pháp và các công cụcho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanhnghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lợng hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp Nghiên cứu phân tích tài chính làkhâu quan trọng trong quản lý doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sởhữu khác nhau đều bình đẳng nh nhau trớc pháp luậttrong việc lựa chọn ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh.Do vậy sẽ có nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tàichính của doanh nghiệp nh: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ,nhà cung cấp khách hàng, kể cả các cơ quan nhà nớc vàngời làm công, mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tàichính trên một góc độ khác nhau Đối với chủ doanh nghiệpvà các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầucủa họ là khả năng phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đahoá giá trị sở hữu tài sản doanh nghiệp, do đó họ quantâm trớc hết tới lĩnh vực đầu t và tài trợ Đối với ngời cho vaymối quan tâm chủ yếu của họ là khả năng trả nợ hiện tại vàtơng lai của doanh nghiệp Đối với các nhà đầu t khác mốiquan tâm chủ yếu của họ là các yếu tố rủi ro, lãi suất, khảnăng thanh toán

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọngtâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc

Trang 9

trng tài chính thông qua một hệ thống các phơng pháp,công cụ, kỹ thuật phân tích giúp ngời sử dụng từ các góc độkhác nhau, vừa đánh giá một cách toàn diện, tổng hợp kháiquát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chínhdoanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo, đa raquyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu t phù hợp

Phân tích tài chính sẽ cung cấp các thông tin cần thiếtvề tình trạng tài chính của doanh nghiệp để từ đó đa raquyết định về hạng mục đầu t, quyết định về cơ cấuvốn, là cơ sở để đa ra các quyết định tài chính Đồng thờicung cấp các thông tin cần thiết cho ngời cho vay, cho nhàđầu t, cơ quan thuế, cơ quan quản lý cấp trên, ngời laođộng, thanh tra, cảnh sát kinh tế,…phân tích tài chính tạora nguồn thông tin để hoạt động kiểm toán đợc thực hiện.

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động phân tích tàichính:

- Nhân tố khách quan:

+ Điều kiện phát triển của nền kinh tế: Nền kinh tếcàng phát triển thì hoật động phân tích tài chính càngphổ biến và hiệu quả, các kết luận đa ra chính xấc hơn dothông tin đợc cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, cán bộphân tích đợc nâng cao về kiến thức, kinh nghiệm, thiếtbị đợc hiện đại hoá tạo điều kiện thuận lợi cho công tácphân tích

+ Chế độ kế toán, kiểm toán: Chế độ kế toán, kiểmtoán quy định những báo cáo tài chính bắt buộc phải đợc

Trang 10

lập tạo điều kiện cung cấp đầy đỷ các thông tin cho phântích

+ Sự phát triển của hệ thống thông tin: Hệ thống thôngtin phát triển cung cấp đầy đủ các chỉ số ngành, thông tinvề môi trờng kinh tế, môi trờng cạnh tranh,…

- Nhân tố chủ quan:

+ Trình độ của cán bộ quản lý: Nhận thức của ngờiquản lý về tầm quan trọng của hoạt động phân tích tàichính, từ đó dẫn đến hoạt động phân tích tài chính sẽ đ-ợc thực hiện có nghiêm túc hay không, các kết luân phântích đợc sử dụng vào việc đa ra các quuyết định tài chínhhay không

+ Nguồn thông tin: Đây là cơ sở để thực hiện phântích tài chính, là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quảphân

+ Trình độ cán bộ phân tích: Đây cũng là nhân tố ảnhhởng trực tiếp đến các kết luận của phân tích tài chính,bởi các kết luận chịu ảnh hởng rất nhiều bởi ý kiến chủquan của ngời phân tích,

2.2 - Mục tiêu phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng tập hợp các khái niệm,phơng pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kếtoán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tìnhhình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mứcđộ và chất lợng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Quy trình phân tích tài chính hiện nay ngày càng đợcáp dụng rộng rãi ở các đơn vị tự chủ nhất định về tài

Trang 11

chính, các tổ chức xã hội, tập thể, các cơ quan quản lý, tổchức công cộng Đặc biệt, sự phát triển của các doanhnghiệp, của ngân hàng và của thị trờng vốn đã tạo nhiềucơ hội để chứng tỏ phân tích tài chính thực sự có ích vàcần thiết.

Những ngời phân tích tài chính ở những cơng vị khácnhau thì nhằm những mục tiêu khác nhau

2.1.1- Đối với nhà quản trị

Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh,điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở để định hớng đara quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tài chínhnh quyết định đầu t, tài trợ, phân chia cổ tức, , dự thảotài chính: kế hoạch đầu t, ngân quỹ, kiểm soát các hoạtđộng quản lý Mặt khác, tạo thành các chu kỳ đánh giá đềuđặn hoạt động kinh doanh trong quá khứ, tiến hành cânđối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trả nợ,rủi ro tài chính của doanh nghiệp

2.2.2- Đối với nhà đầu t

Các cổ đông là các cá nhân hoặc doanh nghiệp, quantâm trực tiếp đến tính toán các giá trị của doanh nghiệpvì họ bỏ vốn cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinhdoanh sản xuất và họ có thể chịu rủi ro từ khoản vốn đó.Do vậy, các cổ đông cần biết tình hình thu nhập củamình có tơng xứng với mức rủi ro của khoản đầu t mà họchịu Nhà đầu t phân tích tài chính để nhận biết khảnăng sinh lãi của doanh nghiệp , đây là một trong những

Trang 12

căn cứ giúp nhà đầu t ra quyết có bỏ vốn vào doanh nghiệphay không?

Thu nhập của các cổ đông tiền chia lợi tức cổ phần vàgiá trị tăng thêm của vốn đầu t Hai yếu tố này ảnh hởngđén lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Các nhà đầu t th-ờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệpvới câu hỏi trọng tâm: lợi nhuận bình quân cổ phiếu củacông ty sẽ là bao nhiêu? Dự kiến lợi nhuận sẽ đợc nghiên cứuđầy đủ trong chính sách phân chia lợi tức cổ phần vàtrong nghiên cứu rủi ro hớng các lựa chọn vào những cổphiếu phù hợp nhất

2.2.3 - Đối với ngời cho vay

Ngời cho vay phân tích tài chính để nhận biết khảnăng vay và trả nợ của khách hàng phân tích Để đa raquyết định cho vay, thì một trong những vấn đề mà ngờicho vay cần phải xem xét là doanh nghiệp thật sự có nhucầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhthế nào?Bởi nhiều khi một quyết định cho vay có ảnh hởngnặng nề đến tình hình tài chính của ngời cho vay, có thểdẫn đến tình trạng phá sản của ngời cho vay, hay đơn vịcho vay Phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạnhay khoản nợ ngắn hạn cũng có sự khác nhau.

Nếu là những khoản nợ ngắn hạn, ngời cho vay đặcbiệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp Nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khikhoản nợ tới hạn trả nợ

Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngòi cho vay phảitin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh

Trang 13

nghiệp vì việc hoàn trả vốn và lãi phụ thuộc vào khả năngsinh lời này

Kỹ thuật phân tích thay đổi theo bản chất và theo thờihạn của khoản vay, nhng cho đó là khoản vay dài hạn hayngắn hạn thì ngời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tàichính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đivay

Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối vớingời hởng lơng trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế,thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật s, Dù họ công tác ở các lĩnhvực khác nhau nhng đều muốn hiểu biết về doanh nghiệpđể thực hiện tốt hơn công việc của họ

2.3 - Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thuthập, sử dụng mọi nguồn thông tin: từ những thông tin nộibộ doanh nghiệp dến những thông tin bên ngoài doanhnghiệp, từ thông tin số lợng đến thông tin giá trị Nhữngthông tin đó đều giúp nhà phân tích có thể da ra đợcnhững nhận xét kết luận tinh tế và thích đáng

Những thông tin bên ngoài, cần lu ý thu thập thông tinchung nh các thông tin liên quan đến cơ hội kinh doanhnghĩa là tình hình chung về kinh tế tại một thời điểm chotrớc Trạng thái kinh tế: sự suy thoái hay tăng trởng có tácđộng mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh Khi cơ hội thuận lợi,các hoạt động của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợi nhuận củacông ty, giá trị của công ty cũng tăng lên, và ngợc lại Khiphân tích tài chính doanh nghiệp, điều quan trọng phảinhận thấy sự xuất hiện mang tính chu kỳ:qua thời kỳ tăng

Trang 14

trởng thì sẽ đến thời kỳ suy thoái và ngợc lại Đồng thời thuthập thông tin về chính sách thuế, lãi suất, các thông tin vềngành kinh doanh nh thông tin liên quan đến vị trí củangành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, và các sản phẩmcủa ngành, tình trạng công nghệ, thị phần và các thôngtin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp: các thông tinmà các doanh nghiệp phải báo cáo cho các cơ quan quản lýnh: tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết quảkinh doanh của doanh nghiệp

Tuy nhiên để đánh giá một cách cơ bản tình hình tàichính của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toántrong nội bộ doanh nghiệp nh là một nguồn thông tin quantrọng bậc nhất Với những đặc trng hệ thống, đồng nhất vàphong phú, kế toán hoạt động nh một nhà cung cấp quantrọng nhng thông tin đánh giá cho phân tích tài chính.Vả lạicác doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp các thông tin kếtoán cho đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.thôngtin kế toán đợc phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kếtoán Phân tích tài chính đợc thực hiện trên cơ sở các báocáo tài chính đợc hình thành thông qua việc xử lý các báocáo kế toán chủ yếu: đó là bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả kinh doanh, ngân quỹ (báo cáo lu chuyển tiền tệ).

2.3.1- Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tìnhtrạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định nào đó Đây là báo cáo tài chính có ý nghĩaquan trọng đối với mọi đối tợng có quan hệ sở hữu, quan hệ

Trang 15

ờng bảng cân đối kế toán đợc trình bày dới dạng bảng cânđối các số d tài khoản kế toán: một bên phản ánh tài sản,một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.

Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trịcủa toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáothuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tàisản lu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh sốvốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đếnthời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủ và các khoản nợ.

Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán đợc sắp xếptheo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần từ trênxuống.

Bên tài sản

Tài sản lu động: tiền chứng khoán ngắn hạn dễ bán,khoản phải thu, dự trữ Tài sản cố định hữu hình và tàisản cố định vô hình.

Bên nguồn vốn

Nợ ngắn hạn bao gồm nợ phải trả nhà cung cấp, cáckhoản phải nộp, phải trả khác nợ ngắn hạn ngân hàng thơngmại và các tổ chức tín dụng khác Nợ dài hạn bao gồm nợ dàihạn vay ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụngkhác, vay bằng cách phát hành trái phiếu Vốn chủ sở hữubao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia, phát hànhcổ phiếu mới

Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấucác loại tài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ

Trang 16

cấu vốn cũng có khả năng độc lập về tài chính của doanhnghiệp.

Bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toánđều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài cáckhoản mục có trong tài khoản nội bảng còn có một số khoảnmục ngoài bảng cân đối kế toán nh: một số tài khoản thuêngoài, vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, hàng hoánhận bán hộ, ngoại tệ các loại

Dựa vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thểnhận biết đợc loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tựchủ tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán làmột t liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhà phân tích đánhgiá đợc khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán,khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.

2.3.2 - Báo cáo kết quả kinh doanh

Một thông tin không kém phần quan trọng đợc sử dụngtrong phân tích tài chính là thông tin phản ánh trong báocáo kết quả kinh doanh Khác với bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển tiền trongquá trình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp và chophép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong t-ơng lai Báo cáo kết quả kinh doanh giúp nhà phân tích sosánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ để vận hànhdoanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xácđịnh đợc kết quả sản xuất-kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm.Nh vậy báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạtđộng sản xuất-kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính

Trang 17

của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nócung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kếtquả sử dụng tiềm năng về vốn, lao động, kĩ thuật và trìnhđộ quản lý sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp.

Những khoản mục chủ yếu đợc phản ánh trên báo cáokết quả kinh doanh: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinhdoanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạtđộng bất thờng và chi phí tơng ứng từ các hoạt động đó.

Những loại thuế nh: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, về bảnchất không phải là doanh thu cũng không phải là chi phí củadoanh nghiệp nên không phản ánh trên báo cáo kết quả kinhdoanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và cáckhoản phải nộp khác đợc phản ánh trong phần: Tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

2.3.3-Ngân quỹ (báo cáo lu chuyển tiền tệ)

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính Nếubảng cân đối kế toán những nguồn lực của cải (tài sản) vànguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinhdoanh cho ta biết chi phí và thu nhập phát sinh để tính đợckết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo luchuyển tiền tệ đợc lập để trả lời những vấn đề liên quanđến luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tàitrợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo đợc khảnăng chi trả hay không cần tìm hiểu tình hình ngân quỹcủa doanh nghiệp Ngân quỹ thờng đợc xác định trong thờigian ngắn hạn (thờng là từng tháng).

Trang 18

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập (thu ngânquỹ), bao gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh(từ bán hàng hoá hoặc dịch vụ); dòng tiền nhập quỹ từ hoạtđộng đầu t tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bấtthờng.

Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chingân quỹ), bao gồm: dòng tiền xuất thực hiện sản xuất kinhdoanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu t tàichính; dòng tiền xuất thực hiện hoạt động bất thờng.

Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ,nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹ với số d ngânquỹ đầu kỳ để xác định số d ngân quỹ cuối kỳ Từ đó cóthể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanhnghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả.

2.3.4 - Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấpcác thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh cha cótrong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thíchthêm một số chỉ tiêu mà các báo cáo tài chính cha đợctrình bày, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể.

Thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các nội dungsau:

-Đặc diểm hoạt động của doanh nghiệp: Hình thức sởhữu , hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, tổng số nhân viênnhững ảnh hởng quan trọng đến tình hình tài chính trongnăm báo cáo.

Trang 19

-Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Niên độ kếtoán, đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán, nguyên tắc,phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác, hình thức sổkế toán, phơng pháp kế toán tài sản cố định, phơng phápkế toán hàng tồn kho, phơng pháp tính toán các khoản dựphòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.

- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính: Yếu tốchi phí sản xuất, kinh doanh, tình hình tăng giảm tài sảncố định, tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào doanhnghiệp, lý do tăng, giảm, các khoản phải thu và nợ phải trả.

- Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kếtquả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp

- Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.- Các kiến nghị.

2.3.5 - Bảng tài trợ

Bảng tài trợ là một trong nhũng công cụ hữu hiệu củanhà quản lý tài chính, nó giúp các nhà quản lý xác định rõcác nguồn cung ứng vốn và sử dụng nguồn vốn đó.

Để lập đợc biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tàitrợ), trớc hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trênbảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thayđổi đợc phân biệt ở hai cột: sử dụng vốn và nguồn vốntheo nguyên tắc:

- Nếu khoản mục bên tài sản giảm hoặc khoản mục bênnguồn vốn tăng thì điều đó thể hiện việc tạo nguồn

Trang 20

- Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc khoản mụcbên nguồn vốn giảm thì điều đó thể hiện việc sử dụngnguồn.

Việc thiết lập bảng tài trợ là cơ sở để chỉ ra nhữngtrọng điểm đầu t vốn và nguồn vốn chủ yếu hình thànhđể đầu t.

Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp, các nhà phân tích cần phải đọc và hiểu đợc báocáo tài chính, qua đó, nhận biết đợc và tập trung vào cácchỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tíchcủa họ Tất nhiên, muốn đợc nh vậy, các nhà phân tích cầntìm hiểu thêm nội dung chi tiết các khoản mục của báo cáotài chính trong các môn học liên quan.

2.4 - Trình tự phân tích tài chính doanh nghiệp 2.4.1 - Thu thập thông tin

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khảnăng lý giải và thuyết minh thực trạng sử dụng tình hình tàichính của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tàichính Nó bao gồm những thông tin nội bộ đến nhữngthông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và nhữngthông tin quản lý khác, những thông tin về số lợng và giátrị .trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trungtrong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồnthông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tài chínhtrên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanhnghiệp.

2.4.2 - Xử lý thông tin

Trang 21

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quátrình xử lý thông tin đã thu thập đợc Trong giai đoạn này,ngời sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụngkhác nhau, có phơng pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụmục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trìnhsắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằmtính toán so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyênnhân các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình dựđoán và quyết định.

2.4.3 - Dự đoán và quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiềnđề và điều kiện cần thiết để ngời sử dụng thông tin dựđoán nhu cầu và đa ra quyết định tài chính Có thể nói,mục tiêu của phân tích tài chính là đa ra quyết định tàichính Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằmđa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của doanh nghiệp,tăng trởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận Đối với ngời chovay và đầu t vào xí nghiệp thì đa ra các quyết định vềtài trợ và đầu t; đối với nhà quản lý thì đa ra các quyếtđịnh về quản lý doanh nghiệp

II - phơng pháp phân tích tài chính

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thốngcác công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sựkiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, cácluồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp.Về lý thuyết, có nhiều phơng pháp

Trang 22

phân tích tài chính, nhng trên thực tế ngời ta thờng sửdụng phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ lệ

1 - Các phơng pháp phân tích tài chính1.1 - Phơng pháp so sánh

Điều kiện để áp dụng phơng pháp so sánh là các chỉtiêu tài chính phải thống nhất về không gian, thời gian, nộidung, tính chất và đơn vị tính toán, và theo mục đíchphân tích mà xác định số gốc so sánh Gốc so sánh đợcchọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phântích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị sosánh có thể lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặcsố bình quân; nội dung so sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiệnkỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanhnghiệp, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạc để thấy rõmức độ phấn đấu của doanh nghiệp.

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trungbình ngành của các doanh nghiệp khác để đánh giá tìnhhình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, đợchay cha đợc.

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từngchỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳđể thấy đợc sự biến đổi cả về số lợng tơng đối và tuyệtđối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liêntiếp

1.2 - Phơng pháp phân tích tỷ số

Trang 23

Tỷ số là công cụ phân tích tài chính phổ thông nhất,một tỷ số là mối quan hệ tỷ lệ giữa hai dòng hoặc hai nhómdòng của bảng cân đối tài sản Phơng pháp phân tích tỷsố dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ số làsự biến đổi các đại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơngpháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định các ngỡng, các định mức,để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp,trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị cáctỷ lệ tham chiếu.

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tàichính đợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánhnhững nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán,nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ vềnăng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinhlời.

Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ,từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trờng hợpkhác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngời phân tích lựachọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêuphân tích của mình.

Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng,chắc chắn ta sẽ phát hiện đợc tình hình tài chính Phântích tỷ số cho phép phân tích đầy đủ khuynh hớng vì mộtsố dấu hiệu có thể đợc kết luận thông qua quan sát số lớncác hiện tợng nghiên cứu riêng rẽ.

1.3 - Phơng pháp phân tích Dupont

Trang 24

Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng cácmối quan hệ tơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu đểphân tích các tỷ số tài chính Vì vậy, nó đợc gọi là phơngpháp Dupont Với phơng pháp này, các nhà phân tích sẽnhận biết đợc các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tốt,xấu trong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phơngpháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi củadoanh nghiệp nh thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sauthuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi cáctỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phépphân tích ảnh hởng của các tỷ số đối với các tỷ số tổng hợp.

Phơng pháp phân tích Dupont có u điểm lớn là giúpnhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểmcủa doanh nghiệp Nếu doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngànhthì nhà phân tích có thể dựa vào hệ thống các chỉ tiêutheo phơng pháp phân tích Dupont để tìm ra nguyênnhân chính xác Ngoài việc đợc sử dụng để so sánh với cácdoanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ tiêu đó có thểđợc dùng để xác định xu hớng hoạt động của doanh nghiệptrong một thời kỳ, từ đó phát hiện ra những khó khăn doanhnghiệp có thể sẽ gặp phải Nhà phân tích nếu biết kết hợpphơng pháp phân tích tỷ lệ và phơng pháp phân tíchDupont sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phân tích tài chínhdoanh nghiệp.

Ngoài các phơng pháp phân tích chủ yếu trên, ngời ta

còn sử dụng một số phơng pháp khác: phơng pháp đồ thị,

Trang 25

phơng pháp biểu đồ, phơng pháp toán tài chính, kể cảphơng pháp phân tích các tình huống giả định.

Trong quá trình phân tích tổng thể thì việc áp dụnglinh hoạt, xen kẽ các phơng pháp sẽ đem lại kết quả cao hơnkhi phân tích đơn thuần, vì trong phân tích tài chínhkết quả mà mỗi chỉ tiêu đem lại chỉ thực sự có ý nghĩa khixem xét nó trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác Do vậy,phơng pháp phân tích hữu hiệu cần đi từ tổng quát đánhgiá chung cho đến các phần chi tiết, hay nói cách khác là lúcđầu ta nhìn nhận tình hình tài chính trên một bình diệnrộng, sau đó đi vào phân tích đánh giá các chỉ số tổngquát về tình hình tài chính và để hiểu rõ hơn ta sẽ phântích các chỉ tiêu tài chính đặc trng của doanh nghiệp, sosánh với những năm trớc đó, đồng thời so sánh với tỷ lệ thamchiếu để cho thấy đợc xu hớng biến động cũng nh khả nănghoạt động của doanh nghiệp so với mức trung bình ngành rasao.

2 - Nội dung phân tích tài chính 2.1 - Phân tích các tỷ số tài chính

2.1.1 - Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính đợc thể hiện khá rõ nét qua cácchỉ tiêu tài chính về khả năng thanh toán của doanhnghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánhmối quan hệ tài chính các khoản có khả năng thanh toántrong kỳ với khoản phải thanh toán trong kỳ Sự thiếu hụt vềkhả năng thanh khoản có thể đa doanh nghiệp tới tình trạngkhông hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh

Trang 26

nghiệp đúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động Do đócần chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:

Tài sản lu độngKhả năng thanh toán hiện hành =

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ giữatài sản lu động với các khoản nợ ngắn hạn TSLĐ bao gồmtiền, chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển nhợng, các khoảnphải thu, các khoản dự trữ Nợ ngắn hạn thờng bao gồm cáckhoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các tổ chứctín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoảnphải trả các khoản phải nộp khác Cả TSLĐ và nợ ngắn hạnđều có thời hạn dới một năm.

Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán trong ngắn hạncủa doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của cácchủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thểchuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thờihạn của khoản nợ đó Khi đã có hệ số này ta tiến hành sosánh với tỷ số tham chiếu khác nh: mức trung bình ngành, tỷlệ kỳ trớc để đợc sự đánh giá tốt hơn.

Tài sản lu động -Dựtrữ

Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ giữa cáctài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn Tài sản quay vòngnhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển thành

Trang 27

thu Tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển đổi thành tiềnhơn trong tài sản lu động và dễ bị lỗ nhất khi bán Do vậy,tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trảcác khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán các tàisản dự trữ

sinh lời Các chủ nợ đánh giá mức trung bình hợp lý cho tỷ lệ

này là 0.5 Khi tỷ lệ này lớn hơn 0.5 thì khả năng thanh toántức thời của doanh nghiệp là khả quan và ngợc lại

Tỷ số dự trữ trên vốn lu động dòng: Tỷ số này cho

biết dự trữ chiếm bao nhiêu phần trăm vốn lu động ròng.

Trang 28

Nó đợc tính bằng cách lấy dự trữ chia cho vốn lu động ròng.Nếu dự trữ trên vốn lu động ròng quá cao thì sẽ không tốtvì khoản dự trữ khó chuyển đổi thành tiền nhất trong vốnlu động ròng Và khi chuyển đổi dự trữ thành tiền thì chiphí chuyển đổi cao, doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại, do vậydoanh nghiệp tính toán một mức dự trữ cho hợp lý tránhtình trạng tồn đọng vốn gây thiệt hại

Sau khi tính toán các chỉ tiêu trên doanh nghiệp, doanhnghiệp tiến hành phân tích một cách chi tiết nhu cầu vàkhả năng thanh toán nhằm đánh giá chính xác tình hìnhthanh toán của doanh nghiệp bằng cách đối chiếu và sosánh với các tỷ số thanh toán năm trớc và các chỉ số thamchiếu

Không thể đa ra một chỉ tiêu chuẩn mực về hệ sốthanh toán cho tất cả các loại hình doanh nghiệp Nhngthông thờng hệ số thanh toán trên 0.5 thì coi là lành mạnhcòn dới 0.5 là dấu hiệu không lành mạnh.

2.1.2 - Các tỷ số về khả năng cân đối vốn

Tỷ số này dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ sởhữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối vớidoanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trọng phân tích tàichính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào số vốn chủ sở hữu củacông ty để thể hiện mức độ tin tởng vào sự đảm bảo antoàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉđóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trongsản xuất-kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu Mặtkhác bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh

Trang 29

nghiệp Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từtiền vay thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp sẽ giatăng đáng kể

Nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn nhằmmục đích chỉ ra doanh nghiệp đã có một cơ cấu vốn hợp lýhay cha? Một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là đạtđợc cơ cấu vốn tối u nhằm tối đa hoá giá trị tài sản sở hữu.Trong quá trình hoạt động kinh doanh cơ cấu tài chính củadoanh nghiệp luôn luôn thay đổi, nghiên cứu nhóm chỉ tiêunày chúng ta xem xét một số chỉ tiêu chủ yếu: hệ số nợ, khảnăng thanh thanh toán lãi vay,

Lợi nhuận trớc thuếvà lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay =

lãi vay

Trang 30

Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợinhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm nh thế nào Việckhông trả đợc các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanhnghiệp có nguy cơ bị phá sản Lãi vay là một khoản chi phí,doanh nghiệp dùng thu nhập trớc thuế để trả lãi Nó phảnánh doanh nghiệp sử dụng vốn vay có hiệu quả hay khôngvà chỉ tiêu này rất đợc các ngời cho vay quan tâm.

Tài sản cố định / Tài sảnlu động

Tỷ số cơ cấu tài sản =

Tổng tài sản

Tỷ số này phản ánh tơng quan giữa TSCĐ và TSLĐ so vớitổng tài sản Thông qua tỷ số này, ta có thể thấy đợc loạihình doanh nghiệp là sản xuất hay kinh doanh thơng mại.

2.1.3 - T ỷ số về khả năng hoạt động

Các tỷ số hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quảsử dụng tài sản của doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp đ-ợc dùng để đầu t vào các tài sản khác nhau nh tài sản cốđịnh, tài sản lu động Do đó, các nhà phân tích không

Trang 31

sản mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng từng bộ phậncấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu doanhthu đợc sử dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ số này đểxem xét khả năng hoạt động của doanh nghiệp

Doanh thu

Vòng quay tiền =

Tiền và chứng khoán dễ bán

Tỷ số này cho biết vòng quay của tiền trong năm Vòngquay tiền càng cao hiệu quả kinh doanh càng tốt.

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân mộtngày

Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền bình quân đợcsử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toántrên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân mộtngày Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chínhsách thơng mại của doanh nghiệp và các khoản trả trớc.Trong nền kinh tế thị trờng các chủ kinh tế có mối quan hệ

Trang 32

chặt chẽ với nhau về sử dụng vốn và chiếm dụng vốn Chỉtiêu này rất quan trọng vì nếu chu kỳ thu tiền bình quânlớn chứng tỏ khoản phải thu lớn, vốn doanh nghiệp bị chiếmdụng, gây khó khăn cho việc huy động vốn, nếu kỳ thu tiềnbình quân nhỏ, các khoản phải thu nhỏ nhng giao dịch vớikhách hàng và chính sách tín dụng thơng mại bị hạn hẹp,quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác giảm, thịtrờng giảm, do đó việc để chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quâncao hay thấp tuỳ thuộc vào mục tiêu hiện tại của doanhnghiệp

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

Tổng tài sản

Trang 33

Chỉ tiêu này còn dợc gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nóđợc đo bằng tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản và chobiết một đồng tài sản đem lại mấy đồng doanh thu

2.1.4 - Tỷ số về khả năng sinh lời

Với một doanh nghiệp thì lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùngđể đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ khi hoạtđộng có lợi nhuận doanh nghiệp mới có khả năng thanh toánnhững khoản nợ mà không ảnh hởng tới nguồn vốn, mới cókhả năng tái đầu mở rộng sản xuất, khẳng định vị trí củamình trong nền kinh tế Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận chaphản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh, nếu ta chỉ nhìnchỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hoạt động của doanh nghiệplà tốt hay xấu thì dễ dẫn đến sai lầm Bởi vì đánh giá lợinhuận cần so sánh tơng quan với chi phí, với lợng tài sản màdoanh nghiệp sử dụng và bộ phận vốn chủ sở hữu huy độngvào sản xuất kinh doanh.

Khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kếtquả sản xuất kinh doanh, là đáp số sau cùng của quá trìnhkinh doanh, tỷ số khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhấthiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanhnghiệp Nó đợc các nhà đầu t rất quan tâm và là cơ sở đểnhà quản trị hoạch định chính sách Nhóm chỉ tiêu nàybao gồm các chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =

Doanh thu

Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế(thu nhập sau thuế) cho doanh thu Nó phản ánh số lợi nhuậnsau thuế trong một trăm đồng doanh thu Chỉ tiêu này nói

Trang 34

chung càng cao càng tốt tuy nhiên nó còn phụ thuộc vàongành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp

Lợi nhuận sauthuế

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =

Vốn chủ sởhữu

Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu đợc xác định bằngcách chia thu nhập sau thuế cho vốn chủ sở hữu Nó phảnánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và nó đợc các nhàđầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầut vào doanh nghiệp, bởi vì tỷ số này cho biết một đồng vốnchủ sở hữu bỏ ra đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế Tăngmức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọngnhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế(hoặc EBIT)

Doanh lợi tài sản (ROA) =

Tài sảnEBIT là lợi nhuận trớc thuế và lãi

Doanh lợi tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùngđể đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t, nócho thấy một đồng tài sản bỏ ra tạo đợc mấy đồng lợinhuận Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà phân tích vàphạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận sau thuế hayEBITđể so sánh với tổng tài sản.

Sau khi đã xác định đợc các tỷ lệ tài chính trên, ta tiếnhành phân tích và so sánh với các năm để đánh giá tìnhtrạng của doanh nghiệp Nếu thu thập đợc tỷ lệ bình quânngành thì ta cũng đem so sánh với các chỉ tiêu ngành để

Trang 35

đánh giá tình hình của doanh nghiệp so với doanh nghiệpkhác trong ngành.

2.2 - Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng

Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta ờng xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sửdụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo sốliệu giữa hai thời điểm của BCĐKT Một trong những côngcụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốnvà sử dụng vốn (bảng tài trợ).

Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứngvốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn Để lập đợc bảng kênày, trớc hết phải liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trênBCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ Mỗi sự thay đổi đợc phânbiệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:

- Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn- Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn

Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối vớinhau.

Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơsở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằmchỉ ra những trọng điểm đầu t vốn và những nguồn vốnchủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầu t đó.Quá trình phân tích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinhdoanh tăng, giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn ra sao,những chỉ tiêu nào ảnh hởng đến sự tăng giảm nguồn vốnvà sử dụng vốn của doanh nghiệp Có nh vậy, nhà quản lý sẽ

Trang 36

có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quảsử dụng vốn trong doanh nghiệp.

Hiện nay, hoạt động phân tích tài chính rất phổ biếnvà đạt hiệu quả cao ở các nớc phát triển còn ở Việt Nam hoạtđộng phân tích tài chính mới suất hiện mấy năm gần đâyvà còn rất sơ sài Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thựchiện phân tích tài chính theo phơng pháp tỷ số và so sánhnhng việc phân tích cha đạt hiệu quả cao và các kết quảphân tích cha đợc sử dụng nhiều trong việc đa ra cácquyết định tài chính.

Trang 37

Phần ii

thực trạng về phơng pháp phân tích tài chínhcủa công ty may đức giang

I - Tổng quan Về công ty may Đức giang

Công ty May Đức Giang, tên giao dịch quốc tế:DUCGIANG - IMPORT - EXPORT - GARMENT COMANY Tên tắtlà: DUGARCO

Là một doanh nghiệp nhà nớc, sản xuất và kinh doanhcác sản phẩm may mặc, trực thuộc Tổng công ty Dệt - May

Việt Nam - Bộ công nghiệp

Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 59 Phố Đức Giang - GiaLâm - Hà Nội.

Thành lập ngày: 2/5/1989

Hiện nay có tổng số lao động: 3096 ngời.

1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Công tymay Đức giang

Năm 1989, trớc tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinhtế, nhiều doanh nghiệp đã bị giải thể hoặc phá sản dokhông thích ứng đợc với sự vận động của cơ chế mới Từ chỗnắm bắt đợc xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới vànhà nớc, với những điều kiện hiện có, ngày 2 tháng 5 năm1989 một phân xởng may đợc thành lập trên diện tích củaTổng kho vận I - Liên hiệp các xí nghiệp may tại Thị trấnĐức Giang - tiền thân của Công ty May Đức Giang ngày nay.Lúc đó cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất nghèo nàn lạc hậu, với5 gian nhà kho đã hết khấu hao, trên 100 máy may cũ của

Trang 38

Liên Xô và một đội xe vận tải gồm 7 đầu xe, lực lợng laođộng gồm 27 công nhân coi kho và trên 20 cán bộ côngnhân viên dôi ra qua sắp xếp lại biên chế của Liên hiệp cácxí nghiệp may Năm 1990 phân xởng đợc Bộ công nghiệpnhẹ tổ chức thành lập “Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ mayĐức Giang” theo quyết định số 102/CNn-TCLĐ ngày23/2/1990 của Bộ công nghiệp nhẹ.

Ngay từ khi mới thành lập, Xí nghiệp sản xuất và dịchvụ may Đức Giang gặp không ít khó khăn thách thức về độingũ kỹ thuật, máy móc thiết bị, về bạn hàng, về thị trờng.Cụ thể thị trờng cũ là Đông Âu và Liên Xô từ những năm đầucủa thập kỷ 90 không còn nữa, thị trờng mới cha có, yêu cầuvề kỹ thuật, chất lợng sản phẩm ngày càng cao Đứng trớctình hình đó, công ty mạnh dạn mua sắm đầu t cho cácdây chuyền sản xuất hiện đại, nhằm chiếm lĩnh thị trờng.Năm 1991 xí nghiệp thành lập 2 phân xởng sản xuất mới với16 dây chuyền, đầu t 1 giàn máy thêu điện tử TAJIMA 12đầu của Nhật.

Năm 1992, trớc yêu cầu thực tế trong quan hệ bạn hàng,Bộ công nghiệp nhẹ đã cho phép xí nghiệp sản xuất vàdịch vụ may Đức Giang đổi tên thành Công ty May ĐứcGiang theo quyết định số 1274/QĐCNn - TCLĐ ngày12/12/1992.

Tháng 3/1993, Bộ trởng bộ Công nghiệp nhẹ có quyếtđịnh số 221/CNn-TCLĐ v/v “Thành lập doanh nghiệp nhà nớctheo quy định 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Chủ tịch Hộiđồng bộ trởng, nay là Thủ tờng Chính phủ” Theo quyết

Trang 39

định này, Công ty May Đức Giang đã chính thức trở thànhmột doanh nghiệp Nhà nớc, có con dấu riêng.

Tháng 9/1993, công ty đợc cầp giấy phép kinh doanhxuất khẩu số 102.1046/GP ngày 6/9/1993 của Bộ thơng mại.Từ đây Công ty May Đức Giang lấy tên giao dịch là Công tyxuất nhập khẩu May Đức Giang (DUCGIANG - IMPORT -EXPORT - GARMENT COMPANY)

Ngày 28/11/1/994, Bộ công nghiệp ra quyết định số1247/CNn-TCLĐ v/v “Chuyển đổi tổ chức bộ máy quản lý vàcơ cấu sản xuất của Công ty May Đức Giang” Từ sự chuyểnđổi tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất của Côngty, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc chú trọngphát triển cả về bề rộng và chiều sâu Với sự điều hànhcủa tổ chức bộ máy quản lý mới và sự nỗ lực của toàn thểcán bộ công nhân viên, Công ty đã hoàn thành tốt các chỉtiêu sản xuất kinh doanh Năm 1996, Công ty đã liên doanhvới một số đơn vị ngoại tỉnh: Việt Thành (Bắc Ninh), ViệtThanh (Thanh Hoá), Hng Nhân (Thái Bình).

Tháng 3/1998, Công ty đã đợc Tổng Công ty Dệt MayViệt Nam-Bộ công nghiệp cho phép sát nhập Công ty MayHồ Gơm vào, do đó qui mô của Công ty đợc mở rộng nhiềuso với trớc, số nhân công, máy móc thiết bị, nhà xởng cũngtăng lên.

Tính đến nay, Công ty có 6 xí nghiệp cắt may hoànchỉnh, 1 xí nghiệp giặt mài, 1 xí nghiệp thêu điện tử với3096 cán bộ công nhân viên,có hơn 2018 máy may côngnghiệp và nhiều máy móc thiết bị chuyên dùng tiên tiến củaNhật, CHLB Đức, có hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, có

Trang 40

4 máy thuê điện tử TAJIMA 12 đầu và 20 đầu của NhậtĐiều, dây chuyền giặt mài tiên tiến Năng lực sản xuất đạttrên 1.5 triệu áo Jacket một năm (tơng đơng trên 7 tiệu sảnphẩm áo sơ mi) Đáng quan tâm nhất là tháng 1/1999 Côngty xây dựng thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lợngphù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9002.

Đứng trớc những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trờng,tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty May Đức Giangđã duy trì ý chí phấn đấu vơn lên Công ty luôn bảo toànvà phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sảnxuất, kinh doanh tốc độ tăng trởng bình quângânhàngàng năm đạt trên 30% Đến nay công ty Đức Giang đã cóquan hệ bạn hàng với 46 khách hàng ở 21 nớc trên thế giới,chủ yếu là Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc , khối EEC, TrungCận Đông nhiều khách hàng lớn có uy tín trên thị trờngmay mặc quốc tế nh hãng HABITEX(Bỉ),SEIDENSTICKER(Đức), FLEXCON, LEIURE, đã có quan hệbạngân hàngàng nhiều nămvới những hợp đồng sản xuất giacông khối lợng lớn, tạo đủ việc làm cho cán bộ công nhânviên của công ty và các đơn vị liên doanh tại địa phơng.Chính vì sự cố gắng của toàn công ty mà chỗ đứng củaCông ty May Đức Giang ngày càng đợc củng cố trong “làngmay” Việt Nam và trên thị trờng may mặc quốc tế Đồngthời Công ty đã đợc đón nhận nhiều phần thởng cao quí doĐảng và Nhà nớc trao tặng Và năm 2000, công ty may ĐứcGiang đợc công nhận là một trong những đơn vị đứngđầu ngành dệt may Việt Nam Tuy là doanh nghiệp trẻ nhng

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của côngty trong 4 năm gần đây:  - Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang
i đây là một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình của côngty trong 4 năm gần đây: (Trang 32)
Bảng 2: Tổng hợp danh mục thiết bị của Côngty năm2001 - Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang
Bảng 2 Tổng hợp danh mục thiết bị của Côngty năm2001 (Trang 34)
Phần II-tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc - Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang
h ần II-tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (Trang 49)
Bảng 2: Chỉ tiêu đợc sử dụng trong phân tích tài chính của côngty may - Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang
Bảng 2 Chỉ tiêu đợc sử dụng trong phân tích tài chính của côngty may (Trang 53)
Từ bảng tính về cơ cấu vốn của côngty may Đức Giang, ta thấy hệ số nợ có xu hớng gia tăng qua các năm - Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang
b ảng tính về cơ cấu vốn của côngty may Đức Giang, ta thấy hệ số nợ có xu hớng gia tăng qua các năm (Trang 61)
Từ bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ta thấy, trong năm 2000 nguồn vốn tăng lên 42889 trđ, tốc độ tăng khá lớn - Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang
b ảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ta thấy, trong năm 2000 nguồn vốn tăng lên 42889 trđ, tốc độ tăng khá lớn (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w