Kiến nghị đối với cơ quan hữu quan và Nhà nớc

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang (Trang 92 - 95)

II- giải pháp ứng dụng phơng pháp tỷ số và so sánh và phân tích tài chính của công ty may Đức Giang

2-Kiến nghị đối với cơ quan hữu quan và Nhà nớc

- Hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm toán để tạo cơ sở cho việc cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác: yêu cầu các doanh nghiệp phải lập đầy đủ các báo cáo tài chính làm cơ sở cho việc phân tích tài chính.

- Yêu cầu thực hiện công khai tài chính: Bắt buộc các doanh nghiệp phải lập các báo cáo tài chính để công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng, từ đó tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở đó buộc các doanh nghiệp phải phân tích tài chính từ đó đa ra các quyết định để có thể tồn tại trong nền kinh tế cạnh tranh.

- Để tạo thuận lợi cho việc phân tích và nâng cao chất lợng phân tích, Nhà nớc đa ra chuẩn hoá, thớc đo hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua xây dựng hệ thống chỉ tiêu ngành.

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp.

- Tổng công ty hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo cán bộ phân tích tài chính trong việc tổ chức lớp học cho nhân viên của các doanh nghiệp thuộc tổng công ty.

- Bộ tài chính cần có sự ổn định tơng đối trong việc ra các chế độ, chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hạch toán kinh doanh, lập báo cáo kế toán tài chính và dễ dàng tính các chỉ tiêu trong phân tích tài chính: Bộ cần có quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải lập báo cáo lu chuyển tiền tệ nhằm cung cấp các thông tin về luồng vào, ra trong kỳ, phản ánh trạng thái động của doanh nghiệp để có thể sớm bổ sung cho các tài liệu khác nh BCĐKT, BCKQKD khi đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác nên có quy định cụ thể về vấn đề doanh nghiệp phải thực hiện công khai báo cáo tài chính. Ngoài ra, cần tiến tới yêu cầu các doanh nghiệp phải thực hiện phân tích tài chính để tự đánh giá hoạt động của mình và báo cáo lên cơ quan cấp trên. Bộ tài chính cần có hớng dẫn

cụ thể và các biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện phân tích tài chính tại doanh nghiệp mình.

Chính phủ cần sớm có các quy định mang tính chất bắt buộc đối với việc phân tích tài chính hàng năm của doanh nghiệp, đa ra hệ thống chỉ tiêu trong từng ngành để các doanh nghiệp có cơ sở chính xác trong việc đánh giá vị thế của mình, hoàn chỉnh hệ thống thông tin kinh tế và dự báo thị trờng, làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xây dựng thị trờng tài chính, thị trờng vốn ổn định, tiếp tục hoàn thiện thị trờng chứng khoán ở Việt Nam để tăng cờng huy động vốn trong và ngoài n- ớc.Thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính, các quỹ đầu t..., hoà nhập thị trờng vốn trong nớc với khu vực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự huy động vốn thông qua các hình thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh...

Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp. Đây là vấn đề cơ bản, quyết định sự phát triển có hiệu quả của doanh nghiệp. Chính phủ nên nghiên cứu và ban hành các nghị định, quy chế quản lý tài chính theo sát, phù hợp với thực tế nhằm tạo nền tảng cho các doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động kinh doanh, tiến tới tăng lợi nhuận, nâng cao khả năng tự chủ về tài chính, độc lập trong kinh doanh.

Với các khoản nợ khó đòi hiện nay, Nhà nớc chỉ cho phép trích lập dự phòng theo tinh thần thông t số 64TC /TCDN ngày 15/9/1997 của Bộ tài chính. Cũng theo thông t này, việc xử lý xoá nợ đối với các con nợ là pháp nhân phải có quy định của toà án phá sản doanh nghiệp hoặc quy định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Nhà nớc nên cho phép doanh nghiệp xử lý xoá nợ đối với những khoản nợ nhỏ mà không có khả năng đòi đợc, đã treo nợ từ nhiều năm hoặc đối với những khoản công nợ nhỏ mà khoảng cách từ đơn vị tới khách nợ quá xa nếu đi để thu hồi đợc công nợ thì chi phí cho việc đòi nợ còn lớn hơn số nợ thu đợc.

Phần kết luận 

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là những đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp nh sự biến động liên tục của thị trờng và sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc vì thế công tác phân tích… tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp để từ đó có thể đa ra các quyết định tài chính phù hợp trở thành một vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp. Hơn thế nữa, những thông tin do công tác phân tích tài chính đem lại còn thiết thực đối với nhiều chủ thể trong nền kinh tế.

Đợc đi thực tập để cọ xát với thực tế chuyên môn nói riêng, thực tế cuộc sống nói chung đã giúp em nhận thức đợc tầm quan trọng của phân tích tài chính trong mỗi doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập vừa qua, với vốn kiến thức đã đợc thầy giáo, cô giáo Trờng ĐH Kinh tế quốc dân và sự hớng dẫn của TS. Đào Văn Hùng em đã hoàn thành đề tài: "ứng dụng phơng pháp tỷ số và phơng pháp so sánh vào phân tích tài chính tại Công ty may Đức Giang"

ở một chừng mực nhất định, phù hợp với khả năng của bản thân, em đã giải quyết đợc yêu cầu và mục đích đặt ra. Song, đây là một vấn đề tổng quát, phức tạp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn, với trình độ năng lực có hạn và thời gian thực tập không dài, nên việc thực hiện đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, bổ sung ý kiến của các thầy, các cô và các cô chú trong công ty may Đức Giang giúp đỡ em để bản chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang (Trang 92 - 95)