-Tỷ số về khả năng sinh lờ

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang (Trang 25 - 29)

Với một doanh nghiệp thì lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ khi hoạt động có lợi nhuận doanh nghiệp mới có khả năng thanh toán những khoản nợ mà không ảnh hởng tới nguồn vốn, mới có khả năng tái đầu mở rộng sản xuất, khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế. Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận cha phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh, nếu ta chỉ nhìn chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp là tốt hay xấu thì dễ dẫn đến sai lầm. Bởi vì đánh giá lợi nhuận cần so sánh tơng quan với chi phí, với lợng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng và bộ phận vốn chủ sở hữu huy động vào sản xuất kinh doanh.

Khả năng sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, là đáp số sau cùng của quá trình kinh doanh, tỷ số khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp. Nó đợc các nhà đầu t rất quan tâm và là cơ sở để nhà quản trị hoạch định chính sách. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =

Doanh thu

Chỉ tiêu này xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế (thu nhập sau thuế) cho doanh thu. Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm đồng doanh thu. Chỉ tiêu này nói chung càng cao càng tốt tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) =

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu đợc xác định bằng cách chia thu nhập sau thuế cho vốn chủ sở hữu. Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và nó đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp, bởi vì tỷ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế (hoặc EBIT)

Doanh lợi tài sản (ROA) =

Tài sản EBIT là lợi nhuận trớc thuế và lãi.

Doanh lợi tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t, nó cho thấy một đồng tài sản bỏ ra tạo đợc mấy đồng lợi nhuận. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà phân tích và phạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận sau thuế hay EBITđể so sánh với tổng tài sản.

Sau khi đã xác định đợc các tỷ lệ tài chính trên, ta tiến hành phân tích và so sánh với các năm để đánh giá tình trạng của doanh nghiệp. Nếu thu thập đợc

tỷ lệ bình quân ngành thì ta cũng đem so sánh với các chỉ tiêu ngành để đánh giá tình hình của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác trong ngành.

2.2 - Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờng xem xét sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm của BCĐKT. Một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn (bảng tài trợ).

Bảng kê này giúp cho việc xác định rõ nguồn cung ứng vốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn. Để lập đợc bảng kê này, trớc hết phải liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trên BCĐKT từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi đ- ợc phân biệt ở hai cột sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:

- Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn - Nguồn vốn: giảm tài sản, tăng nguồn vốn

Trong đó nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.

Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hành phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu t vốn và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầu t đó. Quá trình phân tích sẽ cho thấy nguồn vốn của một kỳ kinh doanh tăng, giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn ra sao, những chỉ tiêu nào ảnh hởng đến sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Có nh vậy, nhà quản lý sẽ có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

Hiện nay, hoạt động phân tích tài chính rất phổ biến và đạt hiệu quả cao ở các nớc phát triển còn ở Việt Nam hoạt động phân tích tài chính mới suất hiện mấy năm gần đây và còn rất sơ sài. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện phân tích tài chính theo phơng pháp tỷ số và so sánh nhng việc phân tích

cha đạt hiệu quả cao và các kết quả phân tích cha đợc sử dụng nhiều trong việc đa ra các quyết định tài chính.

Phần ii

thực trạng về phơng pháp phân tích tài chính của công ty may đức giang

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp tỷ số và so sánh vào phân tích tài chính tại công ty may đức giang (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w