1. Lịch sử hình thành, phát triển công ty XNK thủ công mỹ nghệ. Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tên giao dịch đối ngoại là: Việt Nam National art and Handeraft produets Export - Import Company (vi
Trang 11 Lịch sử hình thành, phát triển công ty XNK thủ công mỹ nghệ.Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tên giao dịch đốingoại là: Việt Nam National art and Handeraft produets Export - ImportCompany (viết tắt là: ARTEXPORT) đợc thành lập theo quyết định số 617/BNT - TCTB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại thơng Sau khi sát nhập hai BộNgoại thơng và Bộ Nội thơng thành lập Bộ Thơng mại thì công ty đợc thànhlập lại theo quyết định số 334/TM - TCCB ngày 31/3/1993 của Bộ ThơngMại Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108474 ngày 14 14/05/1993 dotrọng tài kinh tế Nhà nớc cấp ARTEXPORT là doanh nghiệp Nhà nớc, hoạtđộng xuất nhập khẩu, có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sựtheo luật định, có con dấu riêng, có tài sản và các quĩ tập trung đợc mở tàikhoản trong và ngoài nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ Tổng côngty.
Hiện nay công ty có các đơn vị hạch toán trực thuộc công ty:
- Tại Hải phòng: Công ty giao nhận và dịch vụ XNK thủ công MỹNghệ.
Thời ky từ năm 1989 - 1992 khi các nớc Đông Âu sụp đổ thì Công tyđã mất khá nhiều bạn hàng do các nớc Đông Âu đơn phơng giảm và huỷ số
Trang 2lợng hàng của các hợp đồng theo kim ngạch, Nghị định th Tuy nhiên cùngvới sự đổi mới của cơ chế kinh tế và chính sách mở cửa của Nhà nớc, ngànhkinh doanh nhập khẩu nói chung và công ty nói riêng đã có những bớc tiếnbộ nhất định Công ty không những giữ đợc mối quan hệ với các bạn hàngtruyền thống mà còn mở rộng quan hệ với các bạn hàng ở các nớc Châu Âuvà Châu á nhằm tăng nguồn vốn kinh doanh và nâng cấp cơ sở vật chất củaCông ty.
Từ năm 1992, quan hệ buôn bán của công ty đã chuyển sang thị trờngkhu vực 2 và tập trung ở một số nớc nh: Nhật Bản, Hồng Kông, Pháp, Đức Quan hệ mua bán với các nớc Đông âu và Liên Xô cũ đợc chuyển sangkinh tế thị trờng theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi theo giá thoảthuận và thanh toán ngoại tệ tự do chuyển đổi Các hình thức xuất nhậpkhẩu trớc đây nh các Hiệp định thơng mại, Nghị định th không còn tồn tạinữa và thay vào đó là các hợp đồng mua bán thông thờng.
Do vậy, việc tìm kiếm thị trờng mới là một yêu cầu tất yếu đặt ra đốivới Công ty Công ty đã tiếp tục tìm kiếm, phát hiện thị trờng mới, duy trìthị trờng sẵn có để tăng kim ngạch XNK Phơng thức kinh doanh thời kỳnày đợc thay đổi một cách linh hoạt để thích ứng với cơ chế thị trờng Cụthể nh sau:
+ Đối với cơ sở sản xuất trong nớc: Công ty xác định lại đối tợng sảnxuất, tổ chức có hiệu quả mạng lới sản xuất, thu mua, đầu t, mở rộng cácđơn vị sản xuất có tiềm năng thực tế, nhằm vào vùng có nguyên liệu, có taynghề truyền thống Mở rộng các hình thức mua bán hàng xuất nhập khẩunh mua đứt, bán đoạn, uỷ thác xuất khẩu, hàng đổi hàng
+ Đối với nớc ngoài : công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, bánnhững gì khách cần mua, biết chào hàng, biết bắt mối hàng biết giữ mốihàng Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã ký kết, luôn luôngiữ uy tín của công ty bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng vềmẫu hàng, chất lợng hàng, thời gian chào hàng Công ty áp dụng các hìnhthức bán hàng trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua môi giới, đại lý gửibán, có độc quyên hoặc giới hạn thị trờng tiêu thụ Công ty áp dụng phơngthức thanh toán mở L/C thông thờng, mở L/C thanh toán bằng điện, D/P trảchậm, D/A
Việc kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng và phát triển làmcho các doanh thu của công ty mỗi năm một tăng và thu nhập bình quâncủa cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
Trang 33 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.a Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanhnhằm thực hiện cho đợc muc đích và nội dung hoạt động của Công ty.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuấtvới Bộ thơng mại và Nhà nớc các biện pháp giải quyết các vấn đề vớng mắctrong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ luật pháp của Nhà nớc về quản lý kinh tế tài chính, quản lýxuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kếttrong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời sự tạo cácnguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trangthiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo việcthực hiện sản xuất, kinh doanh có lãi và làm nghĩa vụ nộp ngân sách vớiNhà nớc.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất ợng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnhtranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
l Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộccông ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế luật pháphiện hành của Nhà nớc và của Bộ Thơng mại.
b Chức năng của doanh nghiệp
- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹnghệ xuất khẩu và một số mặt hàng đợc Nhà nớc và Bộ Thơng mại chophép.
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm côngnghiệp, nông lâm hải sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, dệt, da, may, cácsản phẩm do các liên doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khách theo quyđịnh hiện hành của Bộ thơng mại và Nhà nớc.
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị văn phòng, ơng tiện vận tải
ph Đợc phép uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàngNhà nớc cho phép.
Trang 4- Làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ các mặt hàng sản xuấttrong và ngoài nớc.
- Kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định hiện hànhcủa Nhà nớc.
- Công ty đợc làm dịch vụ thơng mại nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu,quá cảnh theo quy định của Nhà nớc.
4 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức thành các phòng ban phù hợpvới đặc điểm của công ty.
Đứng đầu là giám đốc công ty đợc tổ chức, điều hành mọi hoạt độngcủa công ty theo chế độ một thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩavụ của công ty trớc pháp luật và trớc cơ quan quản lý của Nhà nớc Trongquá trình hoạt động, giám đốc và các phó giám đốc điều hành trực tiếp thủtrởng các đơn vị, các phòng ban chức năng, kế toán trởng, trởng phòngkinh doanh tiếp nhận các chỉ tiêu giao nộp cho giám đốc và đến cuối kỳkinh doanh báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị mình với giám đốc Cácphòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp việc và chịu sự quản lý của giámđốc, cung cấp thông tin thuộc chức năng của mình, tạo điều kiện cho banlãnh đạo ra các quyết định chỉ đạo đúng đắn kịp thời
Đầu kỳ kinh doanh, mỗi đơn vị, phòng kinh doanh đều đợc giao cácchỉ tiêu kế hoạch Trong quá trình kinh doanh, đơn vị phải tự lo nguônhàng, tự tổ chức kinh doanh Đến cuối kỳ kinh doanh, đơn vị nào hoànthành vợt kế hoạch mà công ty giao lúc đầu kỳ thì ngoài các khoản phải nộpnghiã vụ cho cấp trên theo quy định thì thu nhập của cán bộ công nhânviên trong đơn vị sẽ tăng thêm Ngợc lại, đơn vị nào kinh doanh không cóhiệu quả, thu nhập thấp sẽ không đảm bảo nghĩa vụ với cấp trên, thu nhậpcủa cán bộ công nhân viên của đơn vị đó sẽ thấp đi Đây là động cơ khuyếnkhích cho các đơn vị ngày càng cố gắng phấn đấu kinh doanh đạt hiệu quảcao.
Về mặt tổ chức, không kể các chi nhánh và các văn phòng đại diện,công ty gồm 32 phòng ban và đợc chia làm hai khối:
+ Khối các đơn vị quản lý và khối các đơn vị kinh doanh: Từng phòngban đều có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, những giữa các phòng ban đều cómối quan hệ mật thiết với nhau.
Trang 5+ Khối các đơn vị quản lý: Để phục vụ cho việc thực hiện quy chếquản lý kinh tế, tài chính của công ty, các đơn vị quản lý đợc quy định cácnhiệm vụ sau:
- Phòng tổ chức cán bộ: Giúp các đơn vị tổ chức, sắp xếp và quản lýlao động nhằm sử dụng nhân sự hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao độngcủa công ty Nghiên cứu các biện pháp và tổ chức thực hiện việc giảm cáclao động gián tiếp của công ty Nghiên cứu và xây dựng các phơng án nhằmhoàn thiện việc trả lơng và phân phối tiền lơng thởng trình giám đốc.
- Phòng kế toán - kế hoạch: Khai thác mọi nguồn vốn cho các đơn vịhoạt động, tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án kinh doanh vàphân phối thu nhập, chủ động tổ chức việc thực hiện nghĩa vụ làm hàng trảnợ cho cả nớc Trong đó cần quan tâm đến các việc sau: Làm rõ khả năngsản xuất kinh doanh của công ty, phân phối hợp lý các chỉ tiêu kim ngạchđợc giao, xây dựng và tính tỷ giá, thu tiền hàng và thanh hoá kịp thời chokhách hàng.Kiểm tra kỹ lỡng các số liệu và thể thức, thủ tục cần thiết chobộ chứng từ và việc thanh toán tiền hàng Nếu để sơ xuất thì phòng Tàichính kế hoạch phải chịu trách nhiệm liên đới cùng các đơn vị Phạm vi vàmức độ của phòng này do Tổng giám đốc quyết định tuỳ theo nội dung vàtính chất của sự thiếu sót Hình thành một tổ khoán, phó kế toán trởng phụtrách, thực hiện các nhiệm vụ sau: Tham mu cho giám đốc xét duyệt cácphơng án sản xuất kinh doanh và kiểm tra quá trình thực hiện các phơng ánđó Việc tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án cần đợc tính toáncân nhắc xem xét toàn diện và chu đáo, đồng thời phải tiến hành khẩn tr-ơng Tổ quản lý khoán phải báo cáo ý kiến của mình về phơng án cho giámđốc tối đa không quá 1 ngày kể từ khi nhận phơng án của đơn vị Hớng dẫn,giúp đỡ các đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản, hàng hoá nguyên vật liệu,chi phí, thu thập, các khoản phải thu, phải nộp ngân sách và nộp công ty,theo dõi công nợ, thanh toán hợp đồng và lập quyết toán của đơn vị theođịnh kỳ Mở sổ sách theo dõi tng đơn vị nhằm đối chiếu và kiểm tra tínhchính xác của số liệu: xác nhận các bản thanh lý hợp đồng và báo cáo quyếttoán định ky, xác định số lãi (lỗ) và phân phối lãi của từng đơn vị.
- Phòng thị trơng hàng hoá: Tìm kiếm khách hàng và thực hiện cácbiện pháp giữ khách Theo dõi chặt chẽ việc chi tiêu cho từng khoản chi phícho việc đa đón, tiếp khách, fax, telex phục vụ cho việc liên hệ, ký kếthợp đồng Việc giới thiệu khách hàng liên hệ và ký kết hợp đồng Việc giới
Trang 6thiệu hàng kinh doanh mà công ty giao cho đơn vị đó Chỉ trong các trờnghợp đợc giám đốc chỉ đạo mới đợc phép giới thiệu cho các đơn vị khác.
- Văn phòng:Quản lý tài sản chung của công ty và của các đơn vị.Theo dõi tình hình sử dụng tài sản Quản lý chặt chẽ các khoản chi phíthuộc phạm vi chi tiêu của văn phòng Phân bổ chi phí sử dụng ô tô, điệnthoại, fax, telex, chi phí tiếp khách cho các đơn vị thuộc công ty.
+ Khối các đơn vị kinh doanh:
- Trên cơ sở các mặt hàng đợc giao, các chỉ tiêu kim ngạch đợc phânbổ, các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trờng tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu tiêudùng của khách hàng để xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh và biệnpháp trình giám đốc.
- Trởng đơn vị kinh doanh, trên cơ sở các phơng án sản xuất kinhdoanh đã đợc duyệt, đợc giám đốc uỷ quyền ký kết các hợp đồng kinh tếtheo đúng pháp lệnh của hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm đầy đủ về việcký kết và thực hiện hợp đồng từ khâu đầu đến khâu cuối, bao gồm cả việcthanh toán tiền hàng và việc khách hàng từ chối giao nhận hàng và khiếunại đòi bồi thờng.
Sau khi phơng án kinh doanh đợc giám đốc duyệt, phòng tài chính kếhoạch có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ vốn cho đơn vị Trởng đơn vị hoặc ngờitrởng đơn vị uỷ quyền đợc phép chi tiêu trong phạm vi phơng án đã đợcduyệt với đầy đủ các chứng từ hợp pháp và hợp lý.
Trong quá trình kinh doanh, các đơn vị phải tự trang trải tất cả các chiphí đảm bảo kinh doanh có lãi Đơn vị phải có trách nhiệm bảo toàn vàphát triển tiền vốn, sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
- Khối đơn vị phải mở các sổ sách theo dõi tài sản quản lý: Chi phíphát sinh và thu nhập của từng hợp đồng kinh tế, công nợ phải thanh toánvà tình hình phân phối thu nhập Thực hiện quyết toán quý (hàng tháng) vàbáo cáo cho công ty (qua phòng tài chính - kế hoạch).
5 Tình hình lao động tiền lơng của công ty.a Tổng số và kết cấu lao động của doanh nghiệp:
Lao động là một trong những nguồn lực của doanh nghiệp, nó có ảnhhởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp là nhân tốcon ngời Nói một cách cụ thể hơn là toàn bộ hoạt động nhân sự của doanhnghiệp Vì vậy, chính sách tuyển dụng và chính sách đào tạo phải thoả mãnđầy đủ các yêu cầu của doanh nghiệp, chính mục tiêu kinh doanh của
Trang 7doanh nghiệp đòi hỏi những cán bộ quản trị kinh doanh phải có các tiêuchuẩn cao Khi tuyển chọn nguồn lao động doanh nghiệp phải căn cứ vàoloại công việc Khi tuyển chọn nguồn lao động doanh nghiệp phải căn cứvào loại công việc, số lợng ngời cần tuyển và trình độ cụ thể của từng loạicán bộ, CNV chỉ xét tuyển những lao động có ngành nghề phù hợp, có kỹthuật nghiệp vụ để đổi mới cơ cấu lao động đáp ứng nhiệm vụ của sản xuất.Để đảm bảo đội ngũ CNV có chất lợng, công ty đã áp dụng hình thức thửviệc, ký hợp đồng lao động trứơc khi nhận chính t hức.
Nền kinh tế thị trờng mở ra, song cũng giống nh các doanh nghiệpkhác công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ phải đơng đầu với sự cạnhtranh gay gắt của thị trờng, tìm kiếm các bạn hàng, muốn vậy đội ngũ cánbộ của công ty phải có trình độ quản lý tốt, nắm bắt đợc thông tin nhanhnhạy, đội ngũ công nhân phải có tay nghề cao, phù hợp với công việc màmình đảm nhận.
Bảng 4: Cơ cấu lao động trong sản xuất kinh doanh của công ty XNKthủ công mỹ nghệ.
đại học
Hệ dài hạnchuyên tu tại
Trung họcchuyênnghiệp
Muốn thanh toán tiền lơng tốt thì một vấn đề không thể thiếu đợc làhạch toán lao động về số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao động Vìlao động là kết quả và căn cứ để tính trả lơng cho cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp hay nói cách khác muốn hạch toán tiền lơng thì phảihạch toán lao động Hiện nay công ty có các hình thức trả lơng nh sau:
Trang 8- Đối với cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật, hành chính ở văn phòng chủyếu là lơng đợc trả theo thời gian dựa vào bằng cấp, cấp bậc và số ngày làmviệc của cán bộ cùng với mức độ hoàn thành công việc đợc giao để phânchia.
- Đối với công nhân thì lơng đợc trả theo sản phẩm căn cứ vào số lợngvà chất lợng công tác giao khoán mà công nhân hoàn thành trong kỳ.
Theo quy định hiện nay, cùng với tiền lơng phải trả trực tiếp cho từngngời lao động còn phải tính một khoản chi về công tác bảo hiểm xã hội chonhững ngời ở diện trợ cấp nh: Hu trí, ốm đau, tai nạn lao động Các khoảnnày đợc tính theo tiền lơng thực tế phát sinh với một tỷ lệ nhất định và cùngvới tiền lơng đợc đa vào chi phí sản xuất hàng tháng để lập quỹ bảo hiểm xãhội.
Mặt khác: Để có nguồn vốn chi cho hoạt động của công đoàn trongdoanh nghiệp, đồng thời để góp phần duy trì cho hoạt động của công đoàncấp trên, các doanh nghiệp có thể trích kinh phí công đoàn vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định.
Chế độ bảo hiểm xã hội hiện nay có quy định quỹ bảo hiểm xã hội ợc hình thành từ hai nguồn sau: Trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàngtháng của đơn vị bằng 15% tiền lơng thực tế phải trả ngời lao động và trừ l-ơng của ngời lao động 5%.
đ-Sau khi hình thành nguồn, các đơn vị tiến hành nộp hồ sơ cho cơ quanquản lý quỹ 20%, trong đó thuộc trách nhiệm đóng góp của nơi sử dụng laođộng, 5% thuộc trách nhiệm đóng góp của ngời lao động.
Bảo hiểm bằng 1% tiền lơng, để chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnhmiễn phí Doanh nghiệp sẽ thu hộ khoản này bằng cách trả lơng cho ngờilao động.
Bảng 5: Việc sử dụng chi phí tiền lơng.
với năm 96
Năm 97 sovới năm 98
Tổng chi phí tiềnlơng
So sánh năm 1995 với năm 1996
Năm 1996 doanh thu tăng 1464 triệu đồng, trong khi đó chi phí tiền ơng tăng 158 triệu Nh vậy doanh thu tăng nhanh hơn chi phí tiền lơng tứclà doanh nghiệp đã đạt đợc lợi:
l So sánh năm 1997 với năm 1998
Trang 9Năm 1998 doanh thu của công ty tăng 9817 triệu, còn tổng chi phí tiềnlơng tăng 200 triệu Nh vậy doanh thu tăng nhanh hơn chi phí tiền lơng tứclà doanh nghiệp sử dụng tổng chi phí tiền lơng hợp lý.
Nh vậy ta thấy doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tiền lơng có hiệuquả.
Đời sống của ngời lao động đợc thể hiện nh bảng sau:Bảng 6:Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên
Đơn vị: ngàn đồng
Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ là một doanh nghiệp Nhànớc đang đứng trớc tình hình chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngXHCN Đây là một điều hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp Nhà n-ớc nói chung cũng nh công ty ARTEXPORT nói riêng Vậy mà công ty vẫncó thể duy trì và đạt tổng doanh thu trong các năm, cũng nh trong tổng chiphí tiền lơng cho cán bộ công nhân viên Điều này chứng tỏ rằng công ty đãvà đang phát triển trong nền kinh tế thị trờng, nó đợc khẳng định rằng cứmột ngời lao động sẽ tạo ra 185 đồng doanh thu và 0,5 đồng lợi nhuận vàonăm 1996 Năm 1997 sẽ thu đợc 202 đồng doanh thu và 5,1 đồng lợi nhuận.Và năm 1998 sẽ thu đợc 230 đồng doanh thu và 35,3 đồng lợi nhuận Nhìnvào đó ta thấy giữa các năm tăng lên rõ rệt Điều đó chứng minh rằng côngty đã dần khẳng định đợc sự cố gắng của mình trong nền kinh tế mở cửa.
VI Đánh giá kết quả hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thủ côngmỹ nghệ.
1 Lợi nhuận:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, công ty xuất nhập khẩu thủcông mỹ nghệ đã không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu của thị trờng,cạnh tranh với các doanh nghiệp Là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sảnxuất và tiêu thụ những mặt hàng truyền thống Công ty cũng gặp rất nhiềukhó khăn Nhng với sự nỗ lực của các thành viên trong công ty, côngty đãdần dần khẳng định đợc chính mình Mặc dù sự phát triển của các mặthàng truyền thống còn có nhiều thăng trầm Trớc đây công ty chủ yếu làmnhiệm vụ xuất khẩu nay vơn lên để đẩy mạnh cả nhập khẩu, lấy nhập khẩunuôi xuất khẩu Điều đó đợc thể hiện qua doanh thu của công ty đạt trongthời gian qua:
Trang 10Bảng 7: Tình hình thực hiện doanh thu trong ba năm 1996 - 1998.Đơn vị: triệuđồng
Qua bảng ta thấy tình hình hoạt động của công ty có chiều hớng pháttriển Doanh thu của năm 1997 đạt tỷ lệ 105,3% so với năm 1996 và năm1998 đạt tỷ lệ 112,7% Vậy điều này chứng tỏ rằng cứ bỏ ra một đồng vốnkinh doanh năm 1996 thì thu đợc 1,82 đồng lợi nhuận Năm 1997 thu đợc2,17 đồng Năm 1998 thu đợc 2,37 đồng Đây là một cố gắng lớn của côngty trong đièu kiện khó khăn chung của nền kinh tế thị trờng hiện nay Điềunày chứng tỏ rằng công ty đã có đợc thành công nhất định thể hiện rõ quamức độ kinh doanh của công ty năm 1998.
Bảng 8: Kết quả kinh doanh của năm 1998
9 Lợi tức thuần t hoạt động kinh doanh 33192
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh năm 1998 ta thấy đây là một sự cốgắng rất lớn của công ty trong năm 1998 tổng doanh hàng xuất khẩu chiếm39,26% tổng doanh thu cả năm và tổng lợi nhuận các năm cũng tăng.
Bảng 9: Lợi nhuận của công ty.
Điều này chứng tỏ rằng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cóchiều hớng tốt đẹp, để có đợc kết quả nh trên công ty đã mở rộng đợc mốiquan hệ với khách hàng, tạo đợc lòng tin tởng của khách hàng bằng việcđảm bảo về số lợng, chất lợng hàng, tăng tiến độ thời gian của dịch vụ Để