1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

68 695 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

Trang 1

lời nói đầu

Đất nớc ta hiện nay đang tiến hàn công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên, nền sản xuất của chúng ta còn ởmức độ thấp, trang thiết bị và công nghệ còn lạc hậu Vì vậy, vấnđề quan trọng hiện nay đặt ra đối với các Doanh nghiệp là phảichú trọng đầu t mở rộng tài sản cố định, đầu t theo chiều sâu,nhằm hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ, hoàn thành và nâng caochất lợng sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của x hội.ã hội.

Muốn thực hiện đợc điều này, các Doanh nghiệp cần phải sửdụng đến một khối lợng vốn khá lớn Nguồn vốn mà các Doanhnghiệp dùng để đầu t có thể là : nguồn vốn tự có, vốn của nhà n ớc,vốn vay Ngân hàng

Hiện nay, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà n ớchoạt động với nguồn vốn chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngânhàng Theo một báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, có đến80 – 90% vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đ ợc hình thành từvốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Trong điều kiện ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, cha thể cấp đủvốn pháp định cho các doanh nghiệp, nguồn vốn tự bổ sung của cácdoanh nghiệp các năm qua chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ Có thể

nói, gần 7000 doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo Quyết định388 và đợc thành lập mới đến nay đang gặp rất nhiều khó khăn về

vốn, chính vì thế các doanh nghiệp phải hoạt động nhờ vào nguồn

Trang 2

Tuy nhiên, xung quanh nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng th ơngmại (NHTM) đang còn rất nhiều vấn đề tồn đọng gây nên nhiềuhạn chế cho bản thân NHTM cũng nh cho doanh nghiệp.

Nh vậy vấn đề cấp bách cần đặt ra là làm thế nào để nâng caochất lợng nghiệp vụ cho vay của NHTM, góp phần cung cấp vốncho các doanh nghiệp cũng nh các đơn vị hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình phát triển đất nớc? Trong bài viết này, em xin trình bày về đề tài “Nâng cao chất l-ợng cho vay của NHTM trong nền kinh tế” Bài viết gồm có baphần:

- Chơng I : Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và nghiệp vụ chovay.

- Chơng II : Thực trạng về vấn đề cho vay ở Việt Nam

- Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng nghiệp vụcho vay.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu trong bài viết này chủ yếu gồmcác văn bản, chế độ của Nhà Nớc cũng nh thực tế hoạt động chovay trong vài năm gần đây.

Đây là một vấn đề khá phức tạp, và do trình độ còn có nhiều hạnchế nên trong quá trình nghiên cứu, bài viết không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết, đòi hỏi sau này cần có sự nghiên cứu sâu hơncả về lý luận lẫn thực tiến Em xin chân thành cảm ơn thầy giáoNguyễn Hữu Tài đ hã hội.ớng dẫn em hoàn thành đề tài.

Trang 3

Thực tế, cung tiền đợc tạo ra do sự tác động qua lại của các ngânhàng và ngân hàng trung ơng Chúng ta bắt đầu bằng việc xem xétmột số khía cạnh về lịch sử và thể chế của ngân hàng thơng mại.

1.Quá trình ra đời của ngân hàng

Nguồn gốc của Ngân hàng khởi đầu từ quá khứ xa xa của lịchsử Những nhà nghiên cứu đ tìm thấy nó trong những thể chế cóã hội.

từ hàng nghìn năm trớc công nguyên, các nhà hài hớc coi nó nh“một nghề cổ nhất trên thế giới”

Tuy nhiên C.Mark cho rằng ngân hàng thơng mại ra đời từ các

nhà t bản thơng nghiệp trong nhóm các nhà t bản thơng nghiệptách ra một nhóm làm việc chuyển, đổi tiền giữa các quốc gia, cácvùng Trong quá trình làm việc chuyển đổi tiền đó, ngời ta nắm đợcmột quỹ tiền nhàn rỗi nào đó và họ thấy tốt nhất là sử dụng chovay hoặc đầu t để thu thêm một khoản lợi nhuận

Trang 4

Trong khi đó các nhà kinh tế học hiện đại lại cho rằng các ngânhàng thơng mại ra đời từ các nhà thợ kim hoàn và trải qua mộtthời kỳ gồm ba giai đoạn :

+ Giai đoạn các nhà thợ vàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiềngửi và giữ hộ vàng cho khách hàng, thông qua việc này họ nhận đ-ợc một khoản hoa hồng Đặc trng của giai đoạn này là các thợ kimhoàn giữ lại 100% số tiền hoặc số vàng khách hàng gửi Nh vậykho chứa tiền của các thợ kim hoàn cũng giống nh những kho hàngthông thờng khác.

+ Giai đoạn các nhà thợ vàng nhận thấy việc giữ lại 100% tiềngửi của khách là không cần thiết vì việc mọi khách hàng rút tiềncùng một lúc là không xaỷ ra thờng xuyên Hơn nữa, hàng ngày cómột số ngời rút tiền ra nhng đồng thời cũng có một số ngời gửi tiềnvào Vì vậy họ quyết định giữ lại một tỉ lệ nhất định nào đó trongtrong số tiền gửi của khách hàng, nhằm bảo đảm khả năng chi trảtiền thờng xuyên Phần lớn số tiền còn lại đợc đem cho vay hoặcđầu t.

+ Giai đoạn các nhà thợ vàng vừa cho vay và đầu t vừa mở rộngra những lĩnh vực dịch vụ khác nh chuyển tiền hộ, thanh toán chokhách hàng, mua bán hộ tiền nớc ngoài,

Có thể nói ngân hàng chỉ xuất hiện khi có ba nghiệp vụ : nhậntiền gửi, cho vay đầu t, dịch vụ thanh toán

Từ đó ta có khái niệm về ngân hàng thơng mại : là tổ chức kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng và ngân hàng mà hoạt độngchủ yếu, thờng xuyên của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với

Trang 5

trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t đểchiết khấu và để làm phơng tiện thanh toán

Chiết khấu là ngân hàng thơng mại mua lại những kỳ phiếu ơng mại của khách hàng.

Đầu t là ngân hàng thơng mại sử dụng vốn với tính chất hợp táckinh doanh có thể với các doanh nghiệp, ngân hàng khác theo ph-ơng thức cùng chia sẻ rủi ro và phân chia lợi nhuận.

Phơng tiện thanh toán đợc thực hiện khi một doanh nghiệp mởtài khoản ở ngân hàng có số d, ngân hàng sẽ sử dụng số d đó đểthanh toán cho khách hàng hộ doanh nghiệp

+ Ngân hàng cổ phần : là ngân hàng có vốn điều lệ do các cổđông đóng góp Các cổ đông có thể là t nhân hoặc các đơn vịkinh tế của nhà nớc.

Ngân hàng thơng mại cổ phần t nhân thì các cổ đông chỉ gồmcó các t nhân Ngân hàng thơng mại cổ phần hỗn hợp thì các cổđông gồm có cả các t nhân và doanh nghiệp nhà nớc.

- Theo chuyên ngành :

+ Ngân hàng nông nghiệp + Ngân hàng ngoại thơng

Trang 6

+ Ngân hàng công thơng

+ Ngân hàng đầu t và phát triển

Trong nền kinh tế ngân hàng thơng mại đa số đợc hiểu là ngânhàng thơng mại cổ phần Nhng hệ thống ngân hàng thơng mại Việtnam là hệ thống ngân hàng nhà nớc.

3 Chức năng của ngân hàng thơng mại

- Chức năng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ – tín dụng và ngân

hàng nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Kể từ khi trong nền kinh tế –x hội có hệ thống ngân hàng hai cấp, thì chức năng của các loạiã hội.

hình ngân hàng đợc phân định một cách rõ ràng Sự phân định đóđợc chỉ rõ bằng luật Ngân hàng Trung ơng chỉ thực hiện chứcnăng quản lý về mặt nhà nớc Mục tiêu của ngân hàng Trung ơnglà ổn định giá trị đồng tiền và thực hiện bảo đảm sự an toàn trongquá trình hoạt động của hệ thống ngân hàng Trong khi đó, ngânhàng thơng mại thực hiện chức năng kinh doanh Trong quá trìnhthực hiện chức năng này, ngân hàng thơng mại đ thực hiện việcã hội.

dẫn vốn từ những ngời có khả năng cho vay đến ngời muốn vaytrong nền kinh tế Thông qua việc thực hiện chức năng cho vay,ngân hàng thơng mại thực hiện các dịch vụ thanh toán nh chuyểntiền, môi giới t vấn cho khách hàng

- Chức năng tạo ra tiền gửi Lợng tiền cung ứng bao gồm tiền luhành và tiền gửi séc Tiền lu hành là giấy bạc do ngân hàng Trungơng phát hành, thông thờng chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng số cácphơng tiện thanh toán Tiền của ngân hàng thơng mại là tiền gửiséc đợc tạo ra thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Tiền gửi séc = tiền dự trữ / tỉ lệ dự trữ bắt buộc

Trang 7

Tiền gửi séc thờng chiếm khoảng 90% - 95% trong lợng cung ứngtiền.

II.Cho vay của ngân hàng th ơng mại

Cho các khách hàng vay, ngân hàng đóng vai trò chủ nợ Nhậntiền gửi của khách hàng, ngân hàng đóng vai trò ngời đi vay.Thông qua nghiệp vụ này, ngân hàng đ mang lại lợi ích cho cả haiã hội.

phía Ngời gửi tiền đ góp cho nền kinh tế một số vốn và thu đã hội.ợclợi tức, ngời đi vay có vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh Vàtất nhiên, ngân hàng cũng thu đợc lợi nhuận

1 Thuyết cho vay thơng mại

Theo học thuyết cho vay thơng mại, hay còn đợc gọi là luận điểmvề các thơng phiếu thực, khoản cho vay thơng mại phải là khoảncho vay ngắn hạn, có khả năng tự hoàn trả, có khả năng tự thanhtoán.

“ Có khả năng tự hoàn trả ” đợc lý giải là nguồn tiền dự tính trảnợ phải đợc xuất hiện cùng thời điểm với hoạt động đợc tiến hànhbằng khoản đi vay Thí dụ : khoản cho các h ng, các cá nhân vayã hội.

để mua hàng Khi đợc sử dụng mua hàng, đ làm nảy sinh nguồnã hội.

tiền trả nợ gốc và l i.ã hội.

Ngày nay, các ngân hàng không còn tuân theo những nguyên tắccủa các học thuyết này Học thuyết thực sự chứa đựng nhữngkhiếm khuyết về mặt lý luận Sai lầm cơ bản của nó là không cóbất cứ một khoản cho vay nào có đợc khả năng tự trang trải, tự

Trang 8

hệ thống và chịu tác động của các yếu tố khác Thí dụ : do một điềukiện nào đó, ngời tiêu dùng không thể mua hàng, thì rõ ràng khảnăng tự hoàn trả không có tính hiện thực Trong những thập niêngần đây, để bảo đảm khả năng thanh toán tiền mặt, các ngân hàngthơng mại đều phải coi việc chuyển đổi các chứng chỉ tiền gửi, tínphiếu kho bạc là các hình thức hữu hiệu hơn.

Việc hạn chế nghiệp cụ Có bằng cách cấp một số tín dụng th ơngmại ngắn hạn sẽ củng cố tính ổn định, nâng thêm mức độ an toàncho toàn hệ thống Theo quan điểm của học thuyết cần thông quakhối lợng tín dụng lẫn tổng khối lợng tiền tệ ( dơí dạng tiền gửihay kỳ phiếu ngân hàng ), để tác động đến nhu cầu tiền cho vaytrong các giai đoạn của một chu kỳ Thí dụ : trong thời kỳ hngthịnh kinh tế, những ngời bảo vệ học thuyết này đa ra quan điểmkhách hàng có thể cho vay theo hai cách : cung cấp tiền cho kháchbằng cách hoặc nâng số d cân đối trên tài khoản tiền gửi khôngthời hạn, hoặc phát hành kỳ phiếu ngân hàng Việc xuất hiện tiền“ bổ sung ” sẽ kích thích tăng trởng kinh tế Song trong mọi tìnhhuống tổng khối lợng tiền cho vay chỉ đợc xấp xỉ với tổng khối lợngtài sản Nợ của Ngân hàng

Theo học thuyết, vai trò quyết định tính ổn định kinh tế phải làsố lợng tiền tệ trong lu thông đảm bảo ổn định trong suốt chu kỳ,đặc biệt trong thời kỳ suy thoái Hiện nay yếu tố đảm bảo mức độan toàn và tính ổn định của hệ thống ngân hàng không phụ thuộcvào các mức độ hạn chế loại hình cho vay, mà phụ thuộc vào thựctế bảo hiểm tiền cho vay Do vậy cần có những hình thức cho vayđảm bảo đợc nguồn vốn của ngân hàng.

Trang 9

2 Các vấn đề chung

1.0- Các loại hình cho vay

Phân loại các khoản cho vay của ngân hàng th ơng mại có thể đợcxem xét trên nhiều tiêu thức

Theo tiêu thức thời gian ta có tín dụng ngắn, trung và dài hạn Theo tính chất huy động, chia ra tín dụng có thể huy động và tíndụng không thể huy động ( có thể ván lại và không thể bán lại ) Tín dụng có thể dới hình thức cho vay tiền, hoặc dựa trên việcchuyển nhợng trái quyền

Cho vay tiền là một loại hợp đồng kinh tế Ng ời cho vay cam kếtgiao cho ngời vay một khoản tiền và ngời vay cam kết hoàn trả gốcvà laĩ theo một l i suất quy định vào một thời điểm nhất định ã hội.

Cho vay trên cơ sở chuyển nhợng trái quyền là hình thức kháchhàng là chủ một trái phiếu có kỳ hạn nhng muốn có vốn ngay lậptức, nên họ yêu cầu ngân hàng cấp cho ngay số tiền đó, trừ đi phầntrả l i Họ chuyển nhã hội.ợng trái quyền cho ngân hàng Khi đến hạn,ngân hàng sẽ đòi ngời có trách nhiệm phải thanh toán trái phiếuđó Trái phiếu đợc sử dụng phổ biến là kỳ phiếu

Hiện nay, phần lớn các ngân hàng thơng mại đều thực hiện chovay trên cơ sở kỳ phiếu Trên kỳ phiếu, thông thờng một cá nhân,hay một h ng, một tổ chức của chính phủ(đã hội.ợc gọi là ngời pháthành kỳ phiếu ) khẳng định bằng văn bản trách nhiệm bất khảkháng trả một số tiền nhất định cho ngời giữ kỳ phiếu vào một thờihạn nhất định Thông thờng khi nhận kỳ phiếu, ngân hàng chỉ chovay 75% tổng gía trị kỳ phiếu Khi ngời phát hành kỳ phiếu khôngtrả đúng hạn ngân hàng có quyền khởi tố theo luật tố tụng.

Trang 10

Kỳ phiếu không chỉ đợc lập trên cơ sở có giao dịch thực về hànghoá mà còn có thể lập trên cơ sở nghiệp vụ tài chính ( cho nhauvay vốn ), nhằm để nhận một số tiền bằng cách chiết khấu haydùng kỳ phiếu làm vật thế chấp

Để bảo đảm thu đợc tiền vay, ngân hàng thờng yêu cầu kháchhàng phải thế chấp bằng các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu bấtđộng sản, cổ phiếu, thẻ tiết kiệm, giấy tờ bảo hiểm hoặc giấy tờxác nhận quyền sở hữu ô tô, các loại tài sản có giá trị và có phảithời hạn sử dụng lâu dài

( đợc mua ) trong thời hạn vay tiền Nếu khách hàng không hoàntrả đúng thời hạn, ngân hàng có quyền phát mại số tài sản thếchấp để thu nợ

Hiện nay khách hàng có xu hớng dùng chứng khoán làm vật thếchấp vì đối với loại cho vay này ngân hàng thu lợi tức không cao.Thêm vào đó, khách hàng vẫn giữ đợc quyền lợi của mình do chứngkhoán đem lại.

Trong các điều kiện khác nhau, tiền vay có thế chấp ít rủi ro nênchịu l i suất thấp hơn loại cho vay không có tài sản thế chấp Đốiã hội.

với các khách hàng có khả năng thanh toán cao, ngân hàng th ờngchi vay không có bảo đảm.

1.1- Hạn mức tín dụng

Theo luật định, ngân hàng không đợc cho một khách hàng vayvợt quá một tỉ lệ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng Vốn tựcó của ngân hàng bao gồm tổng giá trị cổ phiếu cộng vốn dự phòngvà lợi nhuận cha chia Hạn mức này nhằm đảm bảo an toàn vốncho vay, đảm bảo nguyên tắc phân tán rủi ro trong kinh doanh

Trang 11

ngân hàng, tránh rủi ro đạo đức từ phía khách hàng Một nghịch lýtrong thực tế là khoản cho vay càng lớn thì rủi ro đạo đức từ phíakhách hàng càng cao.

Các ngân hàng không tài trợ 100% cho những nhu cầu của các xínghiệp Các ngân hàng đòi hỏi các xí nghiệp phải có vốn đầu t tự cóvào khoảng 25-30% để hạn chế rủi ro của ngân hàng.

1.2- L i suất cho vayã hội.

Các khoản cho vay chiết khấu thờng có nhiều loại l i suất khácã hội.

nhau L i suất áp dụng còn phụ thuộc mức độ rủi ro có thể xảy ra.ã hội.

Các xí nghiệp nhỏ thờng có nguy cơ vỡ nợ nhiều hơn các xí nghiệplớn Do vậy, vay vốn phải chịu l i suất cao vì quản lý phí trên mộtã hội.

đơn vị tiền gửi cho vay lớn hơn

Thị trờng cho vay mang tính cạnh tranh khốc liệt, vì vậy l iã hội.

suất của các ngân hàng ngày càng có khuynh hớng xích lại gầnnhau.

L i suất đã hội.ợc công bố trên báo chí là l i suất cơ bản Luật Ngânã hội.

hàng Nhà nớc quy định Ngân hàng Nhà nớc xác định và công bố l iã hội.

suất cơ bản Có thể hiểu l i suất cơ bản là l i suất “gốc” để các tổã hội.ã hội.

chức tín dụng căn cứ vào đó mà hình thành l i suất kinh doanhã hội.

của mình L i suất cơ bản có thể đã hội.ợc Ngân hàng Nhà nớc xác địnhvà công bố ở các cấp độ khác nhau tuỳ từng điều kiện cụ thể :

- L i suất sàn (tiền gửi), l i suất trần (cho vay) và mức chênhã hội.ã hội.

- Chỉ l i suất trần (cho vay) ã hội.

- L i suất tái cấp vốn (tái chiết khấu, cầm cố thã hội.ơng phiếu và

Trang 12

L i suất cơ bản đ làm cho giá cả tín dụng trở nên hợp lý Cácã hội.ã hội.

ngân hàng thơng mại quan tâm tới vấn đề này, đôi khi để tránhtình trạng căng thẳng giả tạo trên thị trờng vay vốn, ngân hàng đara các khuyến nghị với khách hàng về việc gửi ,hoặc rút số tiền ởmức nhất định

L i suất của các ngân hàng thã hội.ơng mại đợc hình thành trên cơ sởcung cầu thị trờng theo nguyên tắc là tự do Thật vậy, mỗi ngânhàng áp dụng mức l i suất đảm bảo cho mình vừa có l i thoả đángã hội.ã hội.

vừa có một vị trí cạnh tranh so với những tổ chức tín dụng khác.Cần lu ý rằng mọi thoả thuận (về mặt này) giữa các ngân hàng đềubị cấm L i suất của mỗi ngân hàng dĩ nhiên là phụ thuộc vào l iã hội.ã hội.

suất hiện hành trên nhiều thị trờng tái cấp vốn khác nhau Ngoàil i suất này các ngân hàng còn cộng thêm một tỷ lệ phí để bù đắpã hội.

cho những chi phí hoạt động và những rủi ro mà các ngân hànggặp phải đồng thời đảm bảo có l i cho ngân hàng Phí này hiểnã hội.

nhiên còn lớn hơn đối với các khoản tín dụng không đáp ứng đợccác tiêu chuẩn để đợc tái cấp vốn, nh vậy rủi ro bị đọng vốn trongtrờng hợp này cao hơn nhiều

Cuối cùng, các ngân hàng thờng cộng thêm vào l i suất đã hội.ợc tínhnh trên một khoản phí cam kết đợc tính trên số d tín dụng còn chasử dụng.

3 Các loại cho vay

-Cho vay công - thơng nghiệp : trong những năm 50, hơn 3/4 nhucầu vốn của các doanh nghiệp công nghiệp đợc trang trải bằngnguồn vốn nội bộ Song những thập niên gần đây xu h ớng sử dụng

Trang 13

vốn vay ngày càng tăng Phần chủ yếu của tiền cho vay đợc dùngđể mua vật t, hàng hoá Nhiều trờng hợp các khoản cho vay đợcđảm bảo bằng dự trữ vật t, hàng hoá, thiết bị của xí nghiệp, thậmchí bằng cả xí nghiệp Song dù có thế chấp, thủ tục cho vay vẫn đòihỏi có báo cáo phản ánh chi tiết tình hình tài chính của xí nghiệp,cụ thể là bảng tổng kết tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh(lỗ, l i) Qua phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp, ngânã hội.

hàng quyết định cho vay và mức độ tiền vay

- Cho vay bảo đảm bằng bất động sản : Ngời vay tiền ngân hàngdùng bất động sản của mình làm tài sản thế chấp Ngân hàng chovay loại này với thời hạn dài và trong điều kiện vay, bao giờ cũngcó điều khoản khi cần thiết có thể chuyển thành cho vay th ơngmại, hay cho vay tiêu dùng và ngân hàng đợc coi nh đồng chủ sởhữu để kiểm soát chặt chẽ

Hiện nay, loại cho vay cầm cố này đợc gọi là cho vay trả sau.Ngời vay hàng tháng phải trả một phần gốc và tiền l i.ã hội.

- Cho vay l i suất điều chỉnh : ngoài cho vay với l i suất cố định,ã hội.ã hội.

ngân hàng còn cho vay theo l i suất điều chỉnh, nhã hội. điều chỉnh theol i suất tín phiếu kho bạc, điều chỉnh theo chỉ số lạm phát So vớiã hội.

các loại cho vay khác, l i suất cho vay điều chỉnh thã hội.ờng thấp hơn.Song có thể có rủi ro khi sự điều chỉnh diễn ra đúng vào thời điểml i suất bị kích lên.ã hội.

- Cho vay theo b o l nh của cơ quan chính quyền ã hội.ã hội.

- Cho vay cá nhân:

- Cho vay bảo đảm bằng chứng khoán : là các khoản cho những

Trang 14

khoán vay Những ngời môi giới thực hiện việc mua cổ phiếu chokhách hàng, thực hiện nghiệp vụ chứng khoán của Chính phủ th-ờng phải vay không thời hạn Ngân hàng có quyền đòi hoàn lại tiềnvay vào bất kỳ thời điểm nào Vào giữa những năm 30, ngân hàngchỉ cho những ngời môi giới có tài khoản tiền gửi tại ngân hàngvay Ngân hàng Nhà nớc sẽ qui định hạn mức tiền vay dùng chomua chứng khoán

- Cho vay nông nghiệp : Các chủ trang trại thờng có nhu cầu vayvốn ngắn hạn theo thời vụ, vay vốn dài hạn để cải tạo ruộng đồng,thay dổi thiết bị, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, mua phân bón, thayđổi giống Trong điều kiện có thể, các chủ trang trại thờng vay vốncủa Ngân hàng phục vụ nông nghiệp để đợc hởng các u đ i, phầnã hội.

còn lại mới vay của ngân hàng thơng mại.

- Tín dụng thuê mua : Trong số các nghiệp vụ mới phát sinh gầnđây, tín dụng leasing hay đợc gọi làcho vay t bản sản xuất đóng vaitrò quan trọng Đó là nghiệp vụ cho thuê máy móc, thiết bị và bấtđộng sản (nhà xởng, kho tàng ) Sự khác biệt giữa tín dụngleasing với tín dụng thông thờng là đối tợng của tín dụng leasing làvốn dới dạng phơng tiện sản xuất, còn đối tợng tín dụng thông th-ờng là tiền Các ngân hàng thơng mại Mỹ bắt đầu tham gia vào tíndụng leasing từ đầu những năm 1960.

III Vai trò của nghiệp vụ cho vay đối với nền kinh tế

Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ tín dụng cho vayngày càng đợc mở rộng và hoàn thiện, góp phần quan trọng đối vớisự nghiệp phát triển của đất nớc.

Trang 15

1 Đối với đời sống kinh tế - xã hôi

Nền kinh tế nớc ta vừa trải qua thời kỳ tập trung quan liêu baocấp nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém, ch a đáp ứng đợcyâu cầu phát triển sản xuất của đất nớc Nghiệp vụ cho vay đ tạoã hội.

điều kiện thay đổi đời sống kinh tế x hội.ã hội.

1.1– Thúc đẩy sản xuất phát triển

Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối lại vốn trongnền kinh tế, NH đ thu hút những nguồn vốn dã hội. thừa, tạm thờinhàn rỗi để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhucầu vốn cho doanh nghiệp, từ đó , phục vụ cho sự nghiệp tăng tr -ởng nền kinh tế.

Mặt khác, trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro NH luônđánh gía, phân tích khả năng tài chính và thờng xuyên giám sáthoạt động sản xuất kinh doanh để có thể điều chỉnh, tác động kịpthì khi cần thiết, hớng hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hớng.Do vậy, nghiệp vụ cho vay đ góp phần thức đẩy sản xuất phátã hội.

triển vững mạnh, từng bớc tạo tiền đề vật chất cho x hội ã hội.

1.2– Góp phần ổn định tiền tệ và giá cả

Trong nền kinh tế thị trờng, chú trọng phát triển lu thông hànghoá phải gắn với ổn định lu thông tiền tệ Do những nét u việt củamình mà nghiệp vụ cho vay đ góp phần ổn định lã hội.u thông tiền tệ.Nghiêp vụ cho vay là một trong những cách để đa tiền vào luthông và từ đó có thể kiểm soát đợc phần nào khối lợng tiền tronglu thông nhằm làm cho khối lợng tiền tệ trong nền kinh tế phùhợp với khối lợng hàng hoá Nếu nghiệp vụ cho vay phát huy đợc

Trang 16

hiệu quả thì nó sẽ góp phần đảm bảo cho khối lợng tiền cụng ứngphù hợp ( vì khi cho vay là NH đa tiền vào lu thông và khi thu nợlà NH rút tiền ra khỏi lu thông ) Mặt khác , với chức năng tạotiền các NHTM có khả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối l ợngtiền trong lu thông Vì vậy, các NHTM phải thực hiện điều tiếthoạt động tín dụng nh : tỷ lệ dự trứ bắt vuộc, hạn mức tind dụng Nhờ nghiệp vụ cho vay đ góp phần ổn định lã hội.u thông tiền tệ làmkhối lợng tiền tệ phù hợp với khối lợmg hàng hoá lu thông trongnềin kinh tế nên giá cả hàng hóa dần dần ổn định.

1.3 - Góp phần ổn định đời sống, tạo ra công ăn việc làm vàổnđịnh trật tự x hộiã hội.

Nghiệp vụ cho vay chú trọng vào những lĩnh vực mới, cải tạo vànâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mởrộng quy mô sản xuất từ đó tạo ra thêm nhiều công ăn việc làmcho ngời lao động Bên cạnh đó, do năng lực sản xuất đợc nâng lênnên số lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ nhiều, đó là nguồn để tăng thunhập của cán bộ trong xí nghiệp và góp phần ổn định đời sống chochính họ Mặt khác, tín dụng trung dài hạn hạn cũng tạo điềukiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu t, làm cho cơ cấunền kinh tế trở nên hợp lý, từ đó làm tiền đề cho sự ổn định vàtrật tự an toàn x hội ã hội.

2 Đối với các doanh nghiệp

Thực trạng hiện nay là tài sản cố định cảu các doanh nghiệp đã hội.

cũ nát và lạc hậu, thời gian khấu hao đ hết làm cho doanh nghiệpã hội.

khó có thể tăng năng suất lao động và phát triển sản xuất Nghiệp

Trang 17

vụ cho vay đ góp phần giúp các doanh nghiệp khắc phục đã hội.ợc vấnđể đó.

2.1– Làm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp

Trong môi trờng kinh tế cạnh tranh các chủ thể kinh doanhluôn phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp để làmcho sản phẩm của nình tiêu thụ đợc nahnh, nhiều trên thị trờngnh : ứng dụng những thành tựu khoa học đổi nới công nghệ, hoànthiện nghệ thuật quản trị kinh doanh, tìm kiếm thị tr ờng mới để tự nâng cao khả năng sản xuất của chính mình, làm cho cácsản phẩm của bản thân doanh nghiệp có chỗ đững trên thị tr ờng.Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển Có thểnói , nghiệp vụ cho vay đ góp phần rất lớn vào quá trình sản xuấtã hội.

kinh doanh ổn định của doanh nghiệp, nhờ đầu t sây dựng mớicũng nh áp dụng công nghệ mà doanh nghiệp cũng nh sản phẩmcủa doanh nghiệp nâng cao đợc uy tín và vị thế trên thị trờng, thuhút đợc khách hàng, làm cho mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệpđợc thực hiện dễ dàng hơn.

2.2– Tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng Khi đợc đầu t trung dài hạn, doanh nghiệp có cơ hội để mở rộngquy mô sản xuất, đầu t để tăng thêm máy móc thiết bị cũng nhdây truyền sản xuất mới nhằm tạo thêm nhiều sản phẩm có mẫum và chất lã hội.ợng cao để cung ứng ra thị trờng Nhờ vậy sản phẩmcủa doanh nghiệp đợc thị trờng tin tởng và chấp nhận, từ đó sảnphẩm tiêu thụ đợc nhiều, dần dần chiếm đợc lòng tin và cảm tìnhcủa khách hàng làm cho sản phẩm chiếm lĩnh đ ợc thị trờng, mởrộng thị phần hoạt động, tạo tiền đề về vật chất cho doanh nghiệp.

Trang 18

Qua tiến hành đầu t vào những dự án mới, doanh nghiệp có cơsở và điều kiện để tăng số lợng hàng hoá dịch vụ cung ứng ra thịtrờng từ đó làm tiền đề cho việc tăng doanh thu của doanh nghiệp,nhờ vậy lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc tăng.

3 Đối với Ngân hàng

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM là huy động vốn vàcho vay, bên cạnh đó NH cũng tiến hành một số các dịch vụ khácnhằm thu đợc lợi nhuận.

Hoạt động cho vay là hoạt động sử dụng vốn của NH Qua sửdụng vốn để đầu t vào các dự án, NH thu l i do doanh nghiệp trả.ã hội.

Có càng nhiều khoản đầu t tín dụng thì NH càng có cơ sở để thu ợc nhiều l i Từ phần l i thu đã hội.ã hội.ợc đó, sau khi đ trừ đi phần chi phíã hội.

đ-cần thiết khác nh trả l i vốn huy động, trả lã hội.ơng cho cán bộ côngnhân viên, trích lập các quỹ là phần lợi nhuận của NH.

Bên cạnh đó, khi NHTM đầu t tín dụng cho doanh nghiệp, nhấtlà những doanh nghiệp mới thì thờng hoạt động của doanh nghiệpgắn liền với NH, mọi nhu cầu về vốn lu động phục vụ cho chu kỳsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều qua NH, nhờ vậy NHcó thể tăng thêm đợc các loại hình tín dụng khác từ đó góp phầntăng thêm thu nhập cho NH

Ngoài ra khi doanh nghiệp tiến hành vay vốn của NHTM thìdoanh nghiệp phải mở tài khoản tại NH, do đó mọi hoạt động thuchi doanh nghiệp đều nhờ NH thực hiện hộ Nh vậy NH có thểcung cấp các dịch vụ phục vụ cho khách hàng Nhờ phát triểnmạnh mẽ nghiệp vụ cho vay, NH có thể củng cố thêm vị thế trên

Trang 19

thị trờng , điều này vô cùng thuận lợi cho NH trong cả công táchuy động vốn cũng nh sử dụng vốn Nếu NH có uy tín, khách hàngsẽ đến giao dịch với NH nhiều hơn, sử dụng các dịch vụ NH th ờngxuyên hơn Đây là cơ sở để NH mở rộng hoạt động kinh doanh,tăng sức cạnh tranh trên thị trờng nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận

IV Một số kinh nghiêm

1 Kinh nghiệm của Ngân hàng công thơng tỉnh Đồng tháp

Chi nhánh ngân hàng Công thơng tỉnh Đồng Tháp hoạt động tạimột tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long Để đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế địa phơng, chi nhánh đ tổ chức và mở rộng các mặtã hội.

hoạt động nghiệp vụ phù hợp và nghiệp vụ cho vay vẫn là chủ yếu Nếu cuối năm 1988 d nợ cho vay là 10,6 tỷ đồng thì đến cuốinăm 2001 là 238 tỷ đồng, tăng 22,5 lần Trong 3 năm gần đây(1999-2001) d nợ tăng bình quân mỗi năm 60 tỷ đồng Nợ quá hạncó xu hớng giảm : năm 1999 : 2,38% ; năm 2000 : 1,87% ; năm 2001: 1,72% Hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng Lợi nhuận hạchtoán năm 2001 là 8,5 tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với năm 1999.

Tuy nhiên, trong thời gian qua có một giai đoạn chi nhánh gặprất nhiều khó khăn, xuất phát từ năm 1996 và gây hậu quả kinhdoanh lỗ trong 2 năm 1997-1998 mà nguyên nhân chủ yếu là dohoạt động tín dụng không hiệu quả, nợ quá hạn chiếm 1/4 tổng dnợ Trong thời kỳ bị thua lỗ, chi nhánh đ có nhiều biện pháp đểã hội.

chấn chỉnh và điều hành hoạt động đi dần vào ổn định và pháttriển theo chiều hớng tốt Sau khi lâm vào hoàn cảnh thua lỗ, chi

Trang 20

nhánh đ phân tích lại tình hình, hiện trạng, từ đó xác định lại hã hội.ớng cho vay :

- Ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệuquả Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động hiệu quả, kiếnnghị địa phơng có biện pháp chấn chỉnh, sắ xếp lại hoặc giải thể - Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế khác : Tăng cờng chovay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, t nhân cá thể có hớng làmăn tốt, nhất là các doanh nghiệp chế biến lơng thực Đặc biệt là mởrộng cho vay hộ sản xuất tại các x trong tỉnh có đủ điều kiện đặtã hội.

quan hệ và ký hợp đồng dịch vụ cho vay.

Về đối tợng cho vay chủ yếu đầu t vốn cho các đơn vị để tổ chứccác hoạt động sản xuất – kinh doanh – dịch vụ tại chỗ Hạn chếviệc vay vốn kinh doanh lòng vòng ở các địa phơng khác Việc thựchiện đúng đắn định hớng đầu t trên đ đem lại hiệu quả tốt choã hội.

hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đến cuối năm 2001, d nợ chovay khối doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 1/3, nợ cho vay hộ sản xuấtchiếm 1/2 tổng d nợ.

Việc mở rộng cho vay hộ sản xuất làm đội ngũ cán bộ tín dụnglúc đầu bị căng thẳng do phải phục vụ quá nhiều khách hàng Chinhánh đ từng bã hội.ớc sắp xếp và bổ sung cán bộ tín dụng để thựchiện tốt việc cho vay Đến cuối năm 2001, chi nhánh có 38 cán bộtín dụng, chiếm 28% cán bộ CNV ( trớc đây dới 20% ) đợc phâncông địa bàn và khách hàng tơng đối phù hơpj với năng lực và điềukiện từng ngời Ngoài việc tăng về số lợng, hàng năm thờng vàomùa nớc nổi, chi nhánh hệ thống hoá các văn bản liên quan đếncông tác tín dụng và tập trung cán bộ tín dụng ddể nghiên cứu học

Trang 21

tập Cuối đợt tập trung có giải đáp các vớng mắc và tổ chức kiểmtra.

Một số trờng hợp cần vận dụng thể lệ cho vay, thế chấp đối vớidoanh nghiệp và hộ sản xuất, chi nhánh đều báo cáo thỉnh thị xiný kiến và chỉ thực hiện sau khi đ đã hội.ợc cấp trên chấp nhận Do đóvề thủ tục cho vay tuy có đơn giản hơn một vài ngân hàng kháctrên địa bàn, nhng vẫn đảm bảo chế độ nên đ góp phần thu hútã hội.

khách hàng đến quan hệ tín dụng.

Việc tổ chức thu hồi nợ quá hạn mới phát sinh đợc chi nhánhgiao cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay đôn đốc thu hồi Riêng đốivới hộ sản xuất còn gắn thêm với trách nhiệm của UBND x ã hội.

Ngoài ra chi nhánh còn thành lập một tổ thu hồi nợ quá hạn khóđòi do một l nh đạo phòng NVKD phụ trách Tổ có 3 cán bộ nam,ã hội.

trong đó có 1 cử nhân luật ( tại chi nhánh trực thuộc cũng có 1 tổthu nợ nhng quy mô nhỏ hơn ) Trong quá trình đôn đốc thu hồi nợtổ đ xây dựng đã hội.ợc mối quan hệ tốt với các cơ quan nội chính vàchính quyền địa phơng nên đ nhận đã hội.ợc sự gíup tích cực của cácđơn vị trên Ngoài việc đôn đốc thu hồi nợ, căn cứ vào các chủ tr-ơng của Nhà nớc, chi nhánh đ hoàn chỉnh các thủ tục để xinã hội.

khoanh nợ, xoá nợ đối với các doanh nghiệp Nhà n ớc bị giải thể,sắp xếp lại và hộ sản xuất nông nghiệp khó khăn do thiên tai lũlụt.

Việc tổ chức thu nợ quá hạn và xin khoanh nợ đợc thực hiện tốtđ góp phần nâng tỷ lệ nợ lành mạnh tăng lên, nợ quá hạn còn dã hội.ới2% tổng d nợ.

Trang 22

Để đảm bảo thực hiện đúng thể lệ tín dụng và các quy định củangành, hàng năm chi nhánh thờng xuyên tổ chức các đợt kiểm trachi nhánh trực thuộc, các phòng giao dịch và tự kiểm tra tại chinhánh tỉnh để kịp thời phát hiện các sai sót, vớng mắc và có chỉđạo uốn nắn hoặc bổ cứu kịp thời Tuy nhiên do hạn chế về nhânsự và cho vay hộ sản xuất quá lớn nên việc kiểm tra định kỳ mớichỉ đợc thực hiện 1 lần trong năm.

Tuy những thành tựu đạt đợc cha phải là nhiều nhng đó sẽ làmột bớc khởi đầu tốt đẹp tạo niềm tin cho chi nhánh tiếp tục điđúng

2 Kinh nghiệm của Ngân hàng công thơng khu vực Ba đình

Chi nhánh Ngân hàng Công thơng (NHCT) Ba Đình là đơn vịthành viên trực thuộc NHCT Việt Nam, trụ sở đóng trên địa bànquận Ba Đình, Thủ đô Hà nội Quận Ba Đình là một quận nộithành có đặc thù riêng là : khu trung tâm văn hoá, chính trị tậptrung hầu hết các cơ quan của Đảng và Nhà nớc , còn các doanhnghiệp lớn hoạt động trên điạ bàn rất ít, phần lớn là những tổ chứcsản xuất tiểu thủ công Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động của chinhánh chủ yếu mang tính chất phục vụ Từ năm 1988 đến 1996tuy là đơn vị hạch toán kinh doanh nhng vẫn bó hẹp trong phạm vicủa đơn vị cấp III phụ thuộc khâu “ trung gian” NHCT thành phốHà Nội, hoạt động kinh doanh liên tục thua lỗ do đầu t tín dụngkhông phát triển và không mở rộng đợc, trong khi vốn huy động từdân c ngày một tăng phải chịu l i suất cao.ã hội.

Trang 23

Trớc tình hình đó, Ban l nh đạo Chi nhánh đ không ngừngã hội.ã hội.

nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp khắc phục, thực hiện chiến lợckhách hành cùng với sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ của từng cán bộcông nhân viên Chính vì vậy mà trải qua 10 năm đổi mới đặc biệttừ năm 1997 ( sau khi đợc thành lập theo Quyết định số 93/NHCT_ TCCB ngày 24/03/1997 của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam), Chinhánh thực sự trởng thành và là một trong những đơn vị lá cờ đầutrên mọi lĩnh vực trong toàn hệ thống Năm 1997 tổng nguồn vốnhuy động 247.690 triệu đồng, nhng chỉ cho vay đợc 55.469 triệuđồng bằng 22,4% tổng nguồn vốn huy động, chi nhánh đ nhanhã hội.

chóng đề ra các giải pháp cho việc mở rộng tín dụng Song trong cơchế thị trờng, NH nào có nhiều vốn, l i suất cho vay thấp, thủ tụcã hội.

gọn nhẹ, thái độ phục vụ tốt và đáp ứng đợc yêu cầu cho hoạt độngcủa doanh nghiệp thì họ mới vay Thấy rõ đợc điều đó, chi nhánhđ thành lập các tổ cho vay trong và ngoài địa bàn ( đến nay chiã hội.

nhánh có 6 tổ cho vay, 1 phòng giao dịch Cầu Diễn, phòng tín dụngcông nghiệp, thơng nghiệp và phòng kinh doanh đối ngoại đ đangã hội.

hoạt động có hiệu quả) Với kinh nghiệm tích luỹ đ ợc cùng sự năngđộng và bài bản trong kinh tế thị trờng, nhiều khách hàng ở ngoài

địa bàn ( quận thanh Xuân, quận Cầu giấy, huyện từ Liêm ) đã hội.

tìm đến chi nhánh để giao dịch và vay vốn nh : Tổng công ty thépViệt Nam, tổng công ty xây dựng Cầu Thăng Long, Tổng Công tyxây dựng công trình giao thông I và đơn vị phụ thuộc, Tổng công tyxăng dầu, Tổng Công ty xây dựng đờng thuỷ, Tổng công ty xâydựng Hà Nội, Công ty giày vải Thợng Đình, Công ty giày Thuỵ

Trang 24

cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hàng xuất khẩu vay,nhằm tạo thêm nguồn ngoại tệ phục vụ các doanh nghiệp nhậpkhẩu và phát triển các dịch vụ NH, đồng thời chú trọng cho vaytrung và dài hạn nhất là các dự án Chính phủ đ phê duyệt, cácã hội.

doanh nghiệp thuộc ngành trọng điểm, có vị trí chiến lợc trong nềnkinh tế nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi mới công nghệ,tăng năng lực sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Chi nhánh cònphục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận, cho vaybằng nguồn vốn EC, Việt Đức , Đài Loan giúp ngời hồi hơng sớm cócông việc làm và cho vay hàng trăm sinh viên đại học có hoàn cảnhkhó khăn ở 2 trờng Đại học S phạm và Mỏ Địa chất Với sự nỗ lựcvợt bậc của chính mình, Chi nhánh đ phát triển đã hội.ợc khối lợng tíndụng từ 55.469 triệu đồng cuối năm 1997 lên 573.179 triệu đồngvào cuối năm 2001, tăng gấp hơn 10 lần so năm 1997, trong đó chovay trung và dài hạn từ 12.384 triệu (năm 1997) lên 117.545 triệuđồng ( năm 2001), tăng gấp gần 10 lần so với năm 1997 Nếu tínhđến cuối năm 2001, chi nhánh đ đạt đã hội.ợc kết quả cho vay đứnghàng thứ 3, chỉ sau chi nhánh NHĐT&PT và chi nhánhNHNo&PTNT thành phố.

Kết quả cho vay 1997 – 2001( Đơn vị : triệu đồng )

Năm

Chỉ tiêu

D nợ cho vay đếncuối năm

55.469 271.745 355.196 506.112 573.179

D nợ ngắn hạn43.085 229.246 279.096 408.923 455.634D nợ trung dài hạn 12.384 42.49976.10097.189117.545

Trang 25

Đến cuối năm 2001, nợ quá hạn của chi nhánh chiếm tỷ trọng2,6% tổng d nợ Đây là một trong những chi nhánh NHCT ViệtNam có tỷ trọng nợ quá hạn thấp trong cả nớc ( dới mức cho phép).Nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lợng hoạt động của chi nhánh làkhả quan, đồng thời cũng chỉ ra quá trình hoạt động b ớc đầu cóhiệu quả của các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn của chi nhánhđ phát huy tác dụng, doanh thu năm sau cao hơn năm trã hội.ớc, làmtăng thu cho Ngân sách Nhà nớc, cùng đó đời sống CBCNV của cácdoanh nghiệp cũng đợc nâng lên

Từ những năm đầu của thập kỷ 90, khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chếmới, ngành NH sớm đổi mới hoạt động theo hai pháp lệnh : Pháp lệnhvề NHNN và Pháp lệnh về NH, tổ chức tín dụng và công ty tài chính vớisự ra đời của NHTM : quốc doanh, cổ phần, liên doanh với n ớc ngoài,ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tài chính,tín dụng khác.

Trang 26

Ngành NH sau 47 năm hoạt động trong đó có một thời gian dài theocơ chế tập trung với nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ sự nghiệp xây dựngmiền Bắc, đấu tranh thống nhất nớc nhà và phát triển kinh tế sau chiếntranh.

Từ năm 1990 đến nay, trong nền kinh tế thị trờng đầy thử thách vàkhắc nghiệt, ngành NH đã tạo ra không khí cạnh tranh lành mạnh giữacác NH đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và thu đợc những kếtquả cơ bản trong quá trình phát triển và phải gánh chịu những tổn thất,rủi ro trong quá trình hoạt động có ảnh hởng đến tổ chức kinh doanhNH của một số NHTM quốc doanh lớn.

Trong điều hành vốn, chúng ta đã tập trung chủ yếu cho sự nghiệpxuất nhập khẩu của đất nớc, đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cácngành hàng quan trọng và các tổ chức kinh tế then chốt trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với nhiều hình thức mới, biết sửdụng lợi thế của NH trong việc điều hành vốn cả nội tệ và ngoại tệ, tíndụng bảo lãnh, sử dụng công nghệ NH tiên tiến để đáp ứng vốn, bảođảm an toàn vốn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án quốcgia về cơ sở hạ tầng nh viễn thông, hàng không, xi măng, vật liệu xâydựng, dệt may, da giày, sản xuất chế biến, thu mua xuất khẩu hàngnông, lâm, hải sản nh cà phê, hồ tiêu, hạt điều Từ chỗ hoàn toàn bịđộng trông chờ vào cấp phát, tài trợ, giờ đây doanh nghiệp đ ợc tự chủvề tài chính Thông qua hoạt động tín dụng, họ có thể vay, trả ở bất cứngân hàng nào, bất cứ thời điểm nào cần cho hoạt động kinh tế Họ cóđiều kiện tự chủ về tài chính và chủ động đợc trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Điều này góp phần rất to lớn giải phóng sức sản xuất xã

Trang 27

hội Với cơ chế mới, ngân hàng đã có sự chuyển đổi thực sự từ mangtính cấp phát sang NHTM kinh doanh

Vốn tín dụng ngân hàng đã đáp ứng mục tiêu chỉ định cuả Chính phủvề cho vay thu mua lơng thực dự trữ và xuất khẩu, cho vay khắc phụchậu quả cơn bão số 5, cho vay vốn trung và dài hạn theo các dự án chỉđịnh của Chính phủ đạt xấp xỉ bằng 100% kế hoạch Bên cạnh việc chovay theo chỉ định của Chính phủ để đảm bảo hiệu quả đồng vốn vay vàmức tăng trởng tín dụng hợp lý, NHNN đã kịp thời bổ sung, sửa đổiđiều kiện và thủ tục tín dụng, đa tín dụng tăng nhanh vào những thánhcuối năm Đồng thời thực hiện chính sách đầu t tín dụng góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện tốc độ tăng tín dụng trung và dàihạn tăng nhanh hơn tốc độ tăng tín dụng ngắn hạn, mở rộng cho vay cácthành phần kinh tế, sử dụng mức lãi suất u đãi cho vay vùng sâu, vùngxa, cho vay tài trợ xuất khẩu, cho vay các mục tiêu phục vụ chính sáchxã hội nh cho vay xoá đói giảm nghèo, cho vay tạo công ăn việclàm,v.v

Đã tạo ra mặt bằng lãi suất thấp nhất trong 10 năm đổi mới, phù hợpvà bám sát chỉ số trợt giá, khắc phục đợc từng bớc những bất hợp lýtrong lãi suất – tạo điều kiện để mở rộng tín dụng trong điều kiện phảikích cầu, khắc phục hiện tợng thiểu phát, giúp các doanh nghiệp tiếpcận với vốn vay NH – góp phần duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế.

II Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân

1 Những vấn đề còn tồn tại

1.1- Tình trạng nợ quá hạn

Trang 28

Nếu ngời vay vốn cố tình không trả nợ, NHTM sẽ chuyển sang nợquá hạn Kể từ ngày chuyển sang nợ qúa hạn, ngời vay phải trả lãi suấtnợ quá hạn bằng 150% lãi suất đã vay Nh vậy, lãi suất cho vay củaNHTM do Thống đốc NHNN quyết định nhng lãi suất nợ quá hạn lại dogiám đốc Chi nhánh NHTM cơ sở quyết định Bởi vậy, mỗi lần gia hạn,Giám đốc Chi nhánh NHTM cơ sở còn là ân nhân của ngời vay vốn Dođó gia hạn nợ còn là cơ sở gây ra tiêu cực đối với một số cán bộ NHTM Các chi nhánh NHTM nớc ngoài hoạt động ở nớc ta có nợ quá hạnchiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng d nợ Một điều khác nữa là họ khôngcó khái niệm về lãi suất nợ quá hạn nh các ngân hàng của Nhật Bản.Riêng chi nhánh ngân hàng Lyonnais (Pháp), lãi suất quá hạn chỉ caohơn lãi suất cho vay 1% đến 2% / năm so với lãi suất cho vay theo hợpđồng tín dụng là 8% / năm.

Trong khi đó, ở Việt Nam, nợ quá hạn tăng vợt mức bình thờng ở mộtsố NHTM, một số nơi tỷ lệ nợ quá hạn đã vợt hai con số đến mức báođộng Theo số liệu thống kê nợ quá hạn đến cuối năm 2000 chiếmkhoảng 4% tổng d nợ toàn ngành ngân hàng, trong đó nợ khó đòi trên50% tổng d nợ quá hạn Số nợ quá hạn đang có hớng gia tăng đe doạkhông chỉ hoạt động của nột NHTM nào riêng biệt mà còn đe doạ hoạtđộng toàn bộ hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng

Và cũng phải nói rằng, không loại trừ khả năng và những khoản nợhiện tại đợc coi là bình thờng ( nợ đang trong hạn ) và ngay cả nhữngkhoản nợ phát sinh mới, ai dám chắc rằng không có những khoản nợxấu xảy ra khi mà các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà n ớc,của ngân hàng đợc coi là thiếu đông bộ, thiếu đầy đủ và xa rời thực tế

Trang 29

cuộc sống, khi mà những nghịch lý về nguyên tắc và điều kiện vay vốngiữa doanh nghiệp với ngân hàng cha có lời giải hữu hiệu.

1.2Vấn đề lãi suất

Đến nay, các NHTM ở nớc ta đang thực hiện lãi suất cho vay ngắnhạn là 1,2% / tháng và lãi suất cho vay trung dài hạn là 1,25% / tháng,nhng nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất không chịu đựng nổi lãi suấtnày.

Ơ các nớc có nền kinh tế ổn định, lãi suất cho vay ngắn của cácNHTM cao nhất là 8% / năm So với lãi suất cho vay này gần gấp đôi sovới lãi suất của họ

Các NHTM ở nớc ta còn đặt ra chế độ thu lãi trớc hàng tháng Tức làđến hạn, ngời vay mới trả gốc còn lãi thì trả hàng tháng, tính từ ngàyvay vốn Cách làm này, giai đoạn đầu có lợi cho NHTM, nh ng gây khókhăn cho ngời vay vốn Vốn vay NHTM cha đem lại hiệu quả kinh tế,thì ngời vay lấy đâu ra tiền để trả lãi hàng tháng Trong tín dụng ngânhàng, khi nào thu hồi đợc vốn và lãi thì mới hoàn thành đợc một chu kỳcấp tín dụng, và ngời cấp tín dụng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ củamình Thu lãi trong cho vay mấy năm trớc lớn, tạo thành lợi nhuận cao,có những năm, ngân hàng ngoại thơng nộp thuế lợi tức tới 370 tỷ đồng,trong khi đó lại không chú ý đến thu lãi gốc Gần đây, một số NHTMđã chú ý đến thu gốc trớc, số lãi cha thu đợc hàng tháng đã hạch toánvào kế toán ngoại bảng – gọi là “lãi treo” Ơ một số chi nhánh NHTMsố “lãi treo” đã lên tới hàng vài chục tỷ.

Kể từ đầu năm 2000, chính sách lãi suất của NHNN đã có sự thay đổitheo hớng tự do hóa : bỏ qui định về lãi suất tiền gửi, bỏ qui định về lãi

Trang 30

suất cho vay thoả thuận, điều chỉnh giảm mức trần lãi suất cho vay phùhợp với cung- cầu vốn và lạm phát thấp, NHTM căn cứ vào mức trần lãisuất cho vay và chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động vốn bìnhquân 0,35% / tháng để ấn định lãi suất cho vay và huy động, lãi suấtcho vay trung dài hạn lớn hơn ngắn hạn 0,1% tháng, lãi suất cho vay ởkhu vực nông thôn lớn hơn thành thị 0,1%-0,2% / tháng, lãi suất chovay đối với hộ nghèo và cho vay ở khu vực miền núi cao, hải đảo vàvùng đồng bào Khơ - Me sống tập trung thấp hơn lãi suất thị tr ờngkhoản 15%-30% Những thay đổi của chính sách lãi suất đã đ ợc thị tr-ờng chấp nhận và hớng thị trờng tiền tệ vận động theo mục tiêu củachính sách tiền tệ – tín dụng là tăng trởng kinh tế, kiểm soát lạm phát,tỷ trọng cho vay trung, dài hạn và khuyến khích NHTM tăng khối l ợngvốn chuyển về đầu t cho khu vực nông thôn Tuy nhiên về quy địnhchênh lệch lãi suất 0,35% còn nhiều điều cha phù hợp Khi lãi suất chovay bị giới hạn bởi trần và phí bị khống chế 0,35% / tháng, thì về mặtlý thuyết, lãi suất huy động cũng bị khống chế cứng nhắc, đ ơng nhiênlàm giảm sự cạnh tranh trên thị thờng tiền tệ, không khuyến khích cácNHTM đa ra sản phẩm dịch vụ mới

Lãi suất cho vay thực tế bình quân – lãi suất huy động thực tế bìnhquân = chênh lệch lãi suất thực tế bình quân, bị khống chế tối đa 0,35% / tháng, nghĩa là NHTM có chênh lệch lãi suất càng thấp thì càngtốt sẽ không khuyến khích các NHTM cạnh tranh bằng uy tín và hiệuquả kinh doanh để có thu nhập và lợi nhuận cao, mà thay vào đó làkhuyến khích cạnh tranh bằng cách nâng lãi suất huy động vốn.

Việc khống chế chênh lệch lãi suất 0,35% sẽ không khuyến khíchNHTM tập trung vốn cho đầu t tín dụng, mở rộng cho vay trung và dài

Trang 31

hạn, mà chỉ tập trung cho vay ngắn hạn, vì cho vay thời hạn dài thì rủiro càng lớn nhng chênh lệch lãi suất bị khống chế Đây là điều khôngphù hợp của chính sách tín dụng hiện nay, NHTM lo lắng chênh lệch lãisuất thực tế vợt 0,35% thì Nhà nớc sẽ thu, hoặc mức trần lãi suất chovay có thể tiếp tục điều chỉnh giảm thấp, nên đã có phản ứng tiêu cực đểđối phó nh giảm thu lãi, tăng chi lãi huy động vốn vào những tháng cuốinăm nhằm khống chế chênh lệch lãi suất dới 0,35%, làm cho kết quảkinh doanh của NHTM đợc phản ánh không chính xác, luân chuyển vốntín dụng bị ách tắc Do quy định chênh lệch lãi suất 0,35% đã làm hạnchế tính năng động, linh hoạt trong hoạt động tín dụng hoặc gây nên v -ớng mắc khi thực thi thể chế nh cho vay trung, dài hạn theo lãi suất cốđịnh, khi lãi suất huy động giảm, dẫn đến chênh lệch lãi suất v ợt 0,35%thì bị coi nh vi phạm quy định của Nhà nớc Do vậy, trên thực tế, việcquản lý, điều hành cho phí của NHTM bằng khống chế chênh lệch lãisuất 0,35% không đạt đợc nh mong muốn, trái lại nó gây nên tiêu cựcđối với hoạt động kinh doanh của NHTM.

2.3- Vấn đề thế chấp tài sản

Hiện nay mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và NHTM trong quanhệ tín dụng chủ yếu là mối quan hệ “có tài sản thế chấp, cầm cố, bảolãnh” Các NHTM có tâm lý là chỉ cảm thấy an toàn đối với các khoảncho vay và bảo lãnh khi các doanh nghiệp có đủ tài sản thế chấp, cònphơng án sản xuất kinh doanh là thứ yếu Do đó, nhiều phơng án sảnxuất kinh doanh khi tiến hành thẩm định thì 90% không có cơ sở thựctế Ơ một số nơi, cán bộ ngân hàng chỉ thẩm định trên giấy tờ, còn thẩmđịnh thực tế là thiếu Cán bộ tín dụng có tình trạng yêu cầu doanh

Trang 32

nghiệp có đầy đủ giấy tờ thế chấp và giấy tờ thẩm định là đủ Cũngchính vì lý do đó nên khi phơng án sản xuất kinh doanh triển khai gặpkhó khăn, thực hiện không có hiệu quả, nợ quá hạn phát sinh thì cán bộngân hàng quay trở lại tìm cách bổ sung tài sản thế chấp Tr ờng hợpdoanh nghiệp có dự án đảm bảo tính hiện thực và tính khả thi cao songdoanh nghiệp không có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh thì khả năngnhận đợc khoản vay của NHTM, nhằm thực hiện dự án quả là điềukhông dễ dàng ( đa số các NHTM thờng từ chối ).

Hơn nữa, theo quy định hiện hành, để xử lý tài sản thế chấp của ng ờivay, ngân hàng phải phát đơn kiện tới Toà án Toà kinh tế tiến hành xửlý án rồi bớc tiếp theo là phải thực hiện các biện pháp thi hành án, nhvậy việc phát mại tài sản mới thực hiện đợc Nhng có trờng hợp Toà ánđã ấn định đợc ngày xét xử rồi nhng khi mời đơng sự ra hầu toà thị họlại cáo ốm, thế là hoãn lại, cứ lần này lại lần khác, sự việc cứ kéo dàimãi mà không xét xử đợc, vốn ngân hàng không thu hồi đợc Trong khiđó, ở nhiều nơi, Toà kinh tế quy định khi NHTM đã phát đơn kiện thìkhông đợc tính lãi và thu lãi đối với ngời vay Nh vậy tình trạng kéo dàikhông tiến hành xét xử đợc đã tạo điều kiện cho đơng sự càng cố tìnhtrây ỳ, lẩn tránh việc xét xử của Toà kinh tế Không những thế, ở nhiềuđịa phơng, ngay cả khi Toà xét xử rồi thì cũng không biết bao giờ mớithi hành đợc án, phát mại tài sản của ngời vay, thu hồi vốn cho ngânhàng Các cơ quan chức năng không có biện pháp c ỡng chế buộc đơngsự phải chấp hành án Ơ một số tỉnh, NHTM còn phải đi lo mua mộtngôi nhà khác có giá trị nhỏ hơn tài sản phát mại, lo chỗ ở cho ng ời vayrồi mới tiến hành phát mại đợc

Trang 33

Đã vậy, trong tình trạng hiện nay khi mà thị trờng bất động sản trìtrệ, tài sản phát mại có bán đợc hay không, có thu hồi đợc đủ số gốcvốn cho vay hay không là vấn đề nan giải Hiện có tình trạng nhiềungân hàng thơng mại đang phải ôm hàng “đống” nhà và đất, vẫn phải lochi phí bảo vệ, quản lý vừa ngày càng mất giá, vừa đọng vốn ngân hàng.Chẳng hạn nh ở tỉnh Thanh Hoá, các chi nhánh NHTM đang phải quảnlý gần 500 ngôi nhà thế chấp của ngời vay không còn khả năng trả nợ Cũng trong vấn đề xử lý tài sản thế chấp, nhiều loại đó là vật t hànghoá không thể để lâu đợc, nh : phân đạm, sắt thép, xi măng, nhng lạinằm trong hồ sơ các vụ án cha đợc xét xử Các tài sản có đủ giấy tờpháp lý đã đem thế chấp cho ngân hàng, nhng cơ quan chức năng khôngcho phát mại, không cho bán mà phải chờ đến khi xét xử, đến thi hànhán rồi mới cho bán Vì vậy hàng hoá xuống cấp chi phí bảo quản lớn,nhiều kho không còn đủ phẩm chất để xử dụng

1.4 Vấn đề ứ đọng vốn

Hiện nay, hệ thống NHTM đang gặp phải một trở ngại đáng tiếc là sựứ đọng vốn đã đợc huy động, cha tìm kiếm đợc đầu ra Tác hại của nókhó lờng hết đợc, trớc hết là đối với hệ thống ngân hàng, kế đến do tínhlây lan từ hệ thống NH có thể dẫn đến khủng hoảng kinh tế tạm thờihoặc triền miên mà hậu qủa của nó có thể làm rung chuyển toàn bộ hệthống kinh tế.

Việt Nam cha có thị trờng vốn nên số tiền của dân c chủ yếu đợc gửivào tiết kiệm có kỳ hạn 6-12 tháng Một ví dụ là : Năm tháng đầu năm2000 các NHTM đã chủ động giảm lãi suất tiền gửi, tuy lãi suất tiền gửitiếp tục giảm nhng so với chỉ số lạm phát thấp vẫn bảo đảm mức lãi

Trang 34

mạnh đã dẫn đến mâu thuẫn “thừa” vốn ngắn hạn tạm thời Mỗi ngàyngân hàng vẫn thu nhận đợc từ 40 – 45 tỷ đồng tiền gửi của dân c Đếnhết tháng 4, cả 4 NHTM QD mới chỉ sử dụng đ ợc từ 50 – 70% số vốnhuy động đợc Lãi suất huy động có kỳ hạn bình quân 1,2%, lãi suấtcho vay tối đa 1,75% nhng thực thu bình quân 4 tháng chỉ đạt 1,5%,cộng với hệ số sử dụng thấp, vốn ứ đọng nhiều nên nhiều chi nhánhngân hàng đã chuyển từ tình trạng kinh doanh có lời sang lỗ Riêng hệthống ngân hàng công thơng VN từ đầu năm 2000 đến nay tiền gửi tiếtkiệm tăng lên 14 tỷ VND mỗi ngày, gây thừa 1600 – 1800 tỷ, làm tăngchi phí mỗi tháng 20 – 22%, trong khi đó số vốn này gửi tại NHNNmỗi tháng chỉ thu lãi từ 2 đến 2,2 tỷ đồng, đủ tiền c ớc phí bu điệnchuyển vốn từ các chi nhánh về

Phải chăng ngân hàng không muốn cho vay hay doanh nghiệp khôngmuốn vay hay lãi suất cho vay vẫn còn cao ? Một giám đốc NHTM bộclộ thật thà rằng NHTM sẵn sàng chấp nhận mua tín phiếu kho bạc ởmức thấp có thể lỗ một chút để có các giấy tờ có giá này thế chấp vaycác NH nớc ngoài với lãi suất vay bằng ngoại tệ đổi ra VNĐ cho vay cólợi hơn Với mức lãi suất chênh lệch thực tế đầu ra đầu vào của NHTMcha đạt 0,3% / tháng, trong khi đó khả năng rủi ro cao ( 4-5% nợ quáhạn) buộc các NHTM ngày càng cẩn trọng hơn khi xem xét các điềukiện tín dụng cho doanh nghiệp để hạn chế rủi ro Phải chăng bài toánlãi suất đã đến lúc cần đợc xem xét xử lý ?

Hơn nữa, nguồn vốn của các doanh nghiệp hoạt động trong nớc đợccung ứng từ nớc ngoài qua hình thức bảo lãnh L/C trả chậm từ 2 thángđến 2 năm tràn vào VN, theo số liệu điều tra sơ bộ, khoảng hơn 1 tỷ $,tơng đơng 11000 tỷ VNĐ, tơng đơng 20% tổng mức d nợ tín dụng của

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w