Nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân bao gồm Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở vàQuỹ tín dụng nhân dân trung ương.Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tổ chứctín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện,tự chủ,tự chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động do các thành viên tự nguyện lập ra,thực hiện mục tiêu chủ yếu làtương trợ giữa các thành viên ,nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từngthành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất ,kinhdoanh ,dịch vụ và cải thiện đời sống.Quỹ tín dụng nhân dân được thành lập và hoạtđộng theo luật các tổ chức tín dụng ,luật hợp tác xã và các văn bản pháp luật kháccó liên quan.
Năm 2009 tiếp tục là một năm khó khăn và thách thức đối với họat động ngânhàng nói chung và hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) nói riêng , song cùngvới chỉ đạo sát sao của ngân hàng nhà nước cộng với nỗ lực nội tại của từngQTDND và kinh nghiệm trong công tác quản lý điều hành nên hoạt động củaQTDND trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tiếp tục ổn định ,bảo đảm các tỷ lệ an toàntrong hoạt động.
Đến 31-12-2009 ,trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 25 QTDND cơ sở hoạt độngthu hút được hơn 18.614 thành viên tham gia là những hộ sản xuất nông nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp và những hộ kinh doanh,dịch vụ,buôn bán nhỏ.Nguồn vốn hoạtđộng đạt 408 tỷ đồng , giải quyết cho 11.397 lượt thành viên vay vốn,doanh số chovay cả năm 2009 đạt 704 tỷ đồng.Bằng nguồn vốn huy động , các QTDND đã chủđộng nắm bắt nhu cầu vay vốn của thành viên , khai thác thêm đối tượng mới đểcho vay Nguồn vốn cho vay của các QTDND đã giúp các thành viên kịp thời cóvốn phục vụ sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, giải quyếtđược công ăn việc làm cho hầu hết thành viên QTDND , góp phần vào công cuộcxoá đói , giảm nghèo, hạn chế cho vay nặng lãi và xây dựng nông thôn mới.
Trang 2Có thể nói hoạt động tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Quỹ tíndụng,chất lượng tín dụng quyết định đến chất lượng hoạt động của Quỹ tín dụng.
Vì lí do đó em quyết định chọn đề tài :” Nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ tíndụng nhân dân cơ sở xã An Bình “ để tìm hiểu về thực trạng hoạt động tín dụng
tại Quỹ tín dụng nhân dân xã An Bình
Sau thời gian thực tập tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình, được sựgiúp đỡ tận tình của Giám đốc công ty, ban lãnh đạo công ty, nhân viên trong quỹtín dụng và đặc biệt là sự tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS Trần Việt Lâm để emcó thể hoàn thành chuyên đề thực tập này.Ngoài phần lời mở đầu và kết luận bàiviết gồm có ba chương :
Chương 1: Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình
Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân cơsở xã An Bình
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụngnhân dân cơ sở xã An Bình
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂNCƠ SỞ XÃ AN BÌNH
1.Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Sự cần thiết thành lập QTDND xã An Bình :
Xã An Bình - huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh có diện tích đất tự nhiênlà:8,04km2.Phía bắc giáp xã Mão Điền,phía đông giáp xã Đại Bái (huyện GiaBình),phía nam giáp xã Trạm Lộ,phía tây giáp thị trấn Hồ.Xã An Bình có 6 thôn vớitổng số hộ là 1820 hộ,số khẩu là 8650 khẩu,với diện tích đất canh tác là 504ha,trước đây nghành nghề chủ yếu là nông nghiệp,đời sống nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn.
Từ những năm thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước đến naykinh tế trong xã ngày càng phát triển,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dântrong xã được cải thiện rõ rệt.
Phương hướng của Đảng uỷ -UBND xã An Bình là phát triển đa dạng hoánghành nghề,phát huy thế mạnh nội lực trên địa bàn,đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế.Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều loại hình sản xuất kinhdoanh,dịch vụ,do đó nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh đòi hỏi ngày càng cao.Đểtạo điều kiện thuận lợi nhanh chóng về các thủ tục vay,đáp ứng nhu cầu về tính thờicơ trong sản xuất kinh doanh của nhân dân,(trong khi đó Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn chi nhánh huyện Thuận Thành chưa đáp ứng được nhu cầu vayvốn của nhân dân trong xã,còn nặng về khâu thủ tục.)Vì thế trong địa bàn xã vẫncòn tình trạng cho vay nặng lãi gây ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển kinh tế củamỗi hộ gia đình nói riêng và của địa phương nói chung.
Để khắc phục tình trạng trên,đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế địa
Trang 4Đảng uỷ-HĐND-UBND xã đã đi khảo sát và học tập một số nơi có quỹ tín dụngtrên địa bàn tỉnh.Đoàn cán bộ thấy rằng kinh tế các nơi đó đều phát triển,đặc biệtđược đông đảo nhân dân ủng hộ,đồng tình.
Căn cứ Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của chính phủ về tổ chứchoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân,căn cứ vào kết luận số 21/KL-TU của banthường vụ tỉnh uỷ Bắc Ninh ngày 27/7/2002 về việc củng cố và phát triển Quỹ tíndụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh,Đảng uỷ-HDND-UBND xã An Bình đãhọp và ra nghị quyết thành lập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình.Nghị quyếtnêu rõ việc thành lập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình là chủ trương củaĐảng và Nhà nước,nhằm giúp cho địa phương đáp ứng được nhu cầu phát triển kinhtế,xoá đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân.
Chủ trương trên đã được Huyện uỷ-UBND huyện Thuận Thành chấp thuận vàđồng ý cho phép Đảng uỷ-UBND xã An Bình tổ chức thành lập QTDND xã AnBình,nhằm mục đích huy động những nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài địabàn,đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành viên trên địa bàn xã
- Thông tin chung về Quỹ tín dụng nhân dân xã An Bình :
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình được thành lập vào năm 2005 với sốvốn điều lệ 443.800.000 đồng
Tên gọi đầy đủ : Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình.Tên gọi tắt : QTDND xã An Bình.
Biểu tượng: Sử dụng biểu tượng chung của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.Trụ sở làm việc : Thôn Giữa – xã An Bình - huyện Thuận Thành - tỉnh BắcNinh.
Số điện thoai: (0241) 3782145
Thời gian hoạt động: 50 năm (năm mươi năm).
Địa bàn hoạt động: xã An Bình-huyện Thuận Thành-tỉnh Bắc Ninh.
Mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình là huy độngtối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư trong địa bàn hoạt động đểcho vay các thành viên nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất,kinh doanh,dịch vụ
Trang 5và đời sống.Mục đích hoạt động của Quỹ tín dụng là hợp tác tương trợ,đặt lợi íchcủa thành viên lên trước ,không quá vì mục tiêu lợi nhuận nhưng Quỹ tín dụng cũngphải bảo toàn và phát triển nguồn vốn để mở rộng quy mô hoạt động
Quỹ tín dụng nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạncủa thành viên và các tổ chức ,cá nhân khác trên địa bàn hoạt động và ngoài địa bànhoạt động.Tuy nhiên việc nhận tiền gửi ngoài địa bàn bị giới hạn theo quy định củangân hàng nhà nước.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ hiện nay
Từ khi được thành lập tới nay Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình đãkhông ngừng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã AnBình.Thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư nhằm cung cấp vốn chocác thành viên để phục vụ sản xuất nông nghiệp chăn nuôi ,phát triển nghànhnghề ,cải thiện sinh hoạt và đời sống,góp phần giúp nông nghiệp phát triển ,giúpxoá đói giảm nghèo ,tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương; thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã An Bình và góp phần hạn chế tình trạng cho vaynặng lãi ,hình thành quan hệ sản xuất mới ở địa phương ; bước đầu khôi phục niềmtin của quần chúng nhân dân với khu vực kinh tế tập thể.Các chức năng và nhiệmvụ cụ thể:
-Huy động vốn ,cho vay vốn,yêu cầu người vay cung cấp các tài liệu liên quanđến khoản cho vay
-Tuyển chọn,sử dụng ,đào tạo lao động,lựa chọn các hình thức trảlương,thưởng thích hợp
-Hoạt động kinh doanh theo giấy phép được cấp ,chấp hành các quy định củanhà nước về tiền tệ,tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
-Thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và chấp hành chế độ thanh tra ,chế độkiểm toán theo quy định
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn hoạt động
Trang 6-Hoàn trả tiền gửi ,tiền vay và các khoản nợ khác đúng kỳ hạn,chịu tráchnhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ tài sản và số vốnthuộc sở hữu của Quỹ tín dụng.
-Nộp thuế theo luật định
2.Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng nhândân xã An Bình
2.1 Cơ cấu tổ chức
- Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân Đại hội thành viên:
+ Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của Quỹ tín dụng
+ Báo cáo kết quả hoạt động trong năm,báo cáo hoạt động của hội đồng quảntrị và ban kiểm soát.
+ Báo cáo công khai tài chính-kế toán ,dự kiến phân phối lợi nhuận và xử lýcác khoản lỗ (nếu có).
+ Phương hướng hoạt động năm tới.
+ Tăng,giảm vốn điều lệ theo mức quy định của ngân hàng nhà nước ,mức gópvốn tối thiểu của thành viên.
Đại hội thành viên
Trang 7+Bầu ,bầu bổ xung hoặc bãi miễn chủ tịch HĐQT ,các thành viên HĐQT ,Bankiểm soát quỹ tín dụng.
+Thông qua phương án do HĐQT xây dựng về mức thù lao cho thành viênHĐQT ,Ban kiểm soát,mức lương của giám đốc và các nhân viên làm việc tại quỹtín dụng.
+ Thông qua danh sách kết nạp thành viên mới và cho thành viên ra khỏi quỹtín dụng do HĐQT báo cáo ,quyết định khai trừ thành viên.
+ Chia ,tách ,hợp nhất ,sát nhập ,giải thể quỹ tín dụng+ Sửa đổi điều lệ của quỹ tín dụng.
+ Những vấn đề khác do HĐQT ,Ban kiểm soát hoặc có ít nhất 1/3 tổng sốthành viên đề nghị.
+ Riêng đại hội thành viên nhiệm kỳ còn thông qua báo cáo kết quả hoạt độngtrong nhiệm kỳ ,báo cáo hoạt động của HĐQT và Ban kiểm soát ,thông qua phươnghướng hoạt động và bầu chủ tịch HĐQT,các thành viên HĐQT,Ban kiểm soát củanhiệm kỳ tới.
Hội đồng quản trị:
+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết Đại hội thành viên;
+ Quyết định những vấn đề về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng (trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viên);
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, phó Giám đốc, Kế toán trưởng; quyết địnhsố lượng lao động, cơ cấu tổ chức và các bộ phận nghiệp vụ chuyên môn của Quỹtín dụng;
+ Chuẩn bị chương trình nghị sự của Đại hội thành viên và triệu tập Đại hộithành viên;
+ Xây dựng phương án trình Đại hội thành viên về mức thù lao cho thành viênHội đồng quản trị, Ban kiểm soát, mức lương của Giám đốc và các nhân viên làmviệc tại Quỹ tín dụng.
+ Xét kết nạp thành viên mới, giải quyết việc thành viên xin ra khỏi Quỹ tín dụng(trừ trường hợp khai trừ thành viên) và báo cáo để Đại hội thành viên thông qua;
Trang 8+ Quyết định việc tăng, giảm vốn điều lệ trong mức được Ngân hàng Nhànước cho phép và tổng hợp báo cáo chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phốvà báo cáo trước Đại hội thành viên gần nhất.
+ Xử lý các khoản cho vay không có khả năng thu hồi và những tổn thất kháctheo quy định của Nhà nước;
+ Trình Đại hội thành viên Báo cáo về tình hình hoạt động và kết quả hoạtđộng, báo cáo quyết toán, dự kiến phân phối lợi nhuận, phương án xử lý lỗ (nếu có);phương hướng kế hoạch hoạt động năm tới;
+ Kiến nghị sửa đổi Điều lệ; Chủ tịch hội đồng quản trị:
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện cho Quỹ tín dụng trước phápluật.
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị là người tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Hộiđồng quản trị; triệu tập và chủ trì các phiên họp của Hội đồng quản trị; phân côngvà theo dõi các thành viên Hội đồng quản trị thực hiện nghị quyết Đại hội thànhviên và quyết định của Hội đồng quản trị; đôn đốc và giám sát việc điều hành củaGiám đốc Quỹ tín dụng.
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị là người ký các văn bản thuộc thẩm quyền củaHĐQT (Các văn bản trình Đại hội thành viên; trình Ngân hàng Nhà nước )
Ban kiểm soát :
+ Kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng hoạt động theo pháp luật;
+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ Quỹ tín dụng, Nghị quyết Đại hộithành viên, Nghị quyết Hội đồng quản trị;
+ Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sửdụng các Quỹ của Quỹ tín dụng, sử dụng tài sản và các khoản hỗ trợ của Nhà nước;
+ Tiếp nhận và Giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động củaQuỹ tín dụng thuộc thẩm quyền của mình;
+ Trưởng Ban kiểm soát hoặc đại diện Ban kiểm soát được tham dự các cuộchọp của Hội đồng quản trị nhưng không biểu quyết;
Trang 9+ Yêu cầu những Người có liên quan trong Quỹ tín dụng cung cấp tài liệu, sổsách chứng từ và những thông tin cần thiết khác để phục vụ cho công tác kiểm tra,nhưng không được sử dụng các tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác;
+ Được sử dụng bộ máy kiểm tra, Kiểm toán nội bộ của Quỹ tín dụng nhândân để thực hiện nhiệm vụ của Ban kiểm soát;
+ Chuẩn bị chương trình và triệu tập Đại hội thành viên bất thường khi có mộttrong các trường hợp sau:
Khi Hội đồng quản trị không sửa chữa hoặc sửa chữa không có kếtquả những vi phạm pháp luật, vi phạm Điều lệ và Nghị quyết của Đại hội thànhviên mà Ban kiểm soát đã yêu cầu.
Khi Hội đồng quản trị không triệu tập Đại hội thành viên bất thườngtheo yêu cầu của thành viên
+ Thông báo cho Hội đồng quản trị, báo cáo trước Đại hội thành viên và Ngânhàng Nhà nước về kết quả kiểm soát; kiến nghị với Hội đồng quản trị, Giám đốckhắc phục những yếu kém, những vi phạm trong hoạt động của Quỹ tín dụng.
+Giám đốc không phải là thành viên Hội đồng quản trị được tham dự các cuộchọp của Hội đồng quản trị nhưng không được quyền biểu quyết;
+ Chuẩn bị báo cáo hoạt động, báo cáo quyết toán, dự kiến phân phối lợinhuận, phương án xử lý lỗ (nếu có) và xây dựng phương hướng hoạt động của nămtới để Hội đồng quản trị xem xét và trình Đại hội thành viên;
+ Được từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị ,
Trang 10các thành viên Hội đồng quản trị nếu thấy trái pháp luật, trái Điều lệ và nghị quyếtĐại hội thành viên đồng thời báo cáo ngay với Ngân hàng Nhà nước để có biệnpháp xử lý.
+Phân loại nghiệp vụ ,tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán và theonhững chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ ,chính xác ,kịpthời phục vụ cho công tác quản lý ,chỉ đạo hoạt động của Quỹ tín dụng.
+Giám sát quá trình sử dụng tài sản (vốn) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cácloại tài sản thông qua kiểm soát trước các nghiệp vụ bên NỢ và bên CÓ qua đó gópphần củng cố ,tăng cường chế độ hạch toán kế toán
Bộ phận tín dụng
+Thu thập thông tin và và phân tích đánh giá về thành viên xin vay,kiểm tratính hợp lệ ,hợp pháp của các tài liệu do thành viên cung cấp,phân tích tính khả thi,khả năng trả nợ của dự án,phương án vay vốn đối với khoản vay trung hạn.Trườnghợp khoản vay có bảo đảm bằng tài sản phải yêu cầu khách hàng thực hiện đúngthủ tục theo quy định.
+Đề xuất cho vay hay không cho vay
+Kiểm tra ,kiểm soát quá trình sử dụng vốn của khách hàng đến khi thu hồidứt điểm khoản vay.
+Đôn đốc thành viên vay vốn đến trụ sở của Quỹ tín dụng để trả nợ
+Hàng tháng xây dựng kế hoạch kiểm tra các món vay,5 ngày cuối của cáctháng báo cáo giám đốc kết quả kiểm tra trong tháng và kế hoạch kiểm tra tháng
Trang 11sau.Các trường hợp kiểm tra khi phát hiện có sai phạm hoặc cần thiết phải kiểm tratháng đột xuất thì phải báo cáo ngay với giám đốc.
+Kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ và thực hiện thu chi tiền mặt,tài sảnquý ,giấy tờ có giá trị đúng lệnh của người có thẩm quyền,đúng chứng từ kế toán.
+Mở các sổ quỹ ,sổ chi tiết theo dõi từng loại tiền ,tài sản ,thẻ kho,các sổ sáchcần thiết khác ;ghi chép và bảo quản các sổ sách ,giấy tờ đầy đủ ,rõ ràng,chính xác
+Tổ chức sắp xếp tiền,tài sản trong kho tiền và nơi giao dịch gọn gàng khoahọc theo đúng qui định,áp dụng các biện pháp chống ẩm mốc ,mối xông,chuộtcắn ,bảo đảm vệ sinh kho tiền và quầy giao dịch.
+Quản lý và giữ chìa khoá 1 ổ khoá thuộc cánh cửa của cửa kho bảo quản tàisản được giao.
+Từ chối xuất nhập thu chi bất kỳ tài sản nào nếu không có lệnh ,chứng từ kếtoán hợp pháp
+Không cho nhập vào kho tiền những tài sản ,giấy tờ không được quy địnhbảo quản trong kho tiền
+Không cho những người không có trách nhiệm ,không được lệnh vào nơigiao dịch và kho tiền do mình quản lý
2.2 Đặc điểm đội ngũ lao động
Do quy mô của Quỹ tín dụng nhỏ nên số lượng lao động rất ít.Số lượng laođông của Quỹ tín dụng khá ổn định qua các năm.Xem bảng 1 ở dưới.
Bảng 1 : Số lượng lao động tại Quỹ tín dụng giai đoạn 2005 – 2009.
Trang 12Cơ cấu lao động theo trình độ: xem bảng 2.
Bảng 2 : Cơ cấu lao động của Quỹ tín dụng năm 2009 theo trình độ học vấn
Nhìn vào bảng 2 ta có thể thấy trình độ của cán bộ nhân viên của Quỹ tín dụngnhân dân cơ sở xã An Bình còn thấp,mới có 10% trình độ đại học và 20% trình độtừ cao đẳng trở lên.Như vậy để có thể phát triển Quỹ tín dụng phải có kế hoạch đàotạo bồi dưỡng cho cán bộ nhân viên của mình.Hiện tại thì 100% số cán bộ nhân viênđều đã qua lớp đào tạo về nghiệp vụ Quỹ tín dụng do ngân hàng nhà nước chi nhánhTỉnh Bắc Ninh tổ chức.Quỹ tín dụng cũng thường xuyên tổ chức học tập các quychế,qui định mới của Nhà nước nên trình độ cán bộ cũng được nâng lên,cơ bản đápứng được yêu cầu của nhiệm vụ.
Cơ cấu lao động theo giới tính : xem bảng 3.
Bảng 3 : Cơ cấu lao động của Quỹ tín dụng năm theo giới tính năm 2009.
Nhìn vào bảng ta thấy tỉ lệ nam/nữ của Quỹ tín dụng là 3/2,không có sự chênhlệch lớn về giới tính.
2.3 Đặc điểm tài chính
- Tình hình huy động vốn:xem bảng 4
Trang 13Tổng nguồn vốn 15.137,5
Đơn vị: triệu đồng
Bảng 4 : Cơ cấu nguồn vốn của Quỹ tín dụng năm 2009.
Trong tổng vốn tự có cuối năm 2009 có :
+Vốn điều lệ : 1.001,3 triệu đồng tăng 204 triệu đồng;tăng xấp xỉ 25,6 % sovới năm 2008.
+Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 200 triệu đồng
+Các quỹ : 98,6 triệu đồng tăng 14 triệu đồng,xấp xỉ tăng 24,8 % so với năm2008.
Ngoài ra đến cuối năm 2009 :
+Tổng nguồn vốn tăng 3.574,9 triệu đồng ,xấp xỉ tăng 30,9 % so với cuối năm2008.
+Vốn huy động tăng 3.418 triệu đồng ,xấp xỉ tăng 43,2 % so với cuối năm2008.
- Tình hình sử dụng vốn
Với mục tiêu chủ yếu tương trợ giữa các thành viên,Quỹ tín dụng sử dụngnguồn vốn vào hoạt động tín dụng với mức tối đa ( 88,7 % tổng nguồn vốn) để đápứng kịp thời nhu cầu vay vốn cho thành viên để sản xuất kinh doanh,phát triển kinhtế,cải thiện đời sống và các nhu cầu khác.
Đến cuối năm 2009,vốn sử dụng cho vay đạt 13.434 triệu đồng tăng 3.293triệu đồng,xấp xỉ tăng 32,4 % so với cuối năm 2008.Tỷ lệ nợ quá hạn còncao ,chiếm 1,3 % dư nợ nhưng vẫn dưới mức cho phép của Ngân hàng nhà nước.
Tình hình thu chi trong năm 2009 của Quỹ tín dụng :xem bảng 5 bên dưới
I/Tổng thu2.087.487.575
Trang 141.Thu lãi cho vay 1.972.892.2752.Thu lãi góp vốn cổ phần QTDTW 144.000
4.Thu từ nợ gốc đã xử lý rủi ro 53.433.000
II/Tổng chi2.027.328.0001.Chi về hoạt động vốn1.241.042.900
2.Chi bảo vệ vận chuyển tiền49.339.600
3.Chi nộp thuế môn bài1.000.0004.Chi thu hồi nợ quá hạn
5.Chi phí nhân viên348.134.900
Chi lương và phụ cấp lương 217.324.900
Chi bảo hộ lao độngChi trợ cấp mất việc làm
Chi công tác xã hội
6.Chi phí về hoạt động quản lý90.253.600
Chi quảng cáo tiếp thị khuyến mại 1.007.000
Chi về Đoàn ,Đảng của tổ chức tín dụng 3.358.000Chi điện nước vệ sinh cơ quan 3.798.400
Chi cho kiểm toán thanh tra 2.100.000
Trang 15Chi khác
7.Chi về tài sản63.770.000
Bảo dưỡng sửa chữa tài sản
Chi phí tham gia hiệp hội 3.008.000
Bảng 5: Báo cáo thu chi tài chính năm 2009.2.4 Đặc điểm cơ sở vật chất
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình có trụ sở làm việc tại thôn Giữa –xã An Bình - huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh.Trụ sở nằm gần đường tỉnh lộ282 nên thuận tiện cho việc giao dịch với khách hàng.Do quy mô còn nhỏ nên cơ sởvật chất của quỹ tín dụng còn khá khiêm tốn.Quỹ tín dụng có máy đếm tiền,máy soitiền giả,máy vi tính có kết nối internet,két bạc,…
3.Kết quả hoạt động kinh doanh của QTDND xã An Bình giai đoạn 2005-20093.1 Khách hàng và thị trường
+Các hộ nghèo không phải là thành viên của Quỹ tín dụng ,cư trú trên địabàn xã An Bình
+Những khách hàng có tiền gửi tại Quỹ tín dụng
Bảng 6:Số lượng thành viên giai đoạn 2005-2009
Nhìn vào bảng 6 ta thấy số lượng thành viên tăng lên qua các năm.
Trang 16Năm 2009 tăng 73 thành viên,xấp xỉ tăng 13% so với năm 2008Năm 2008 tăng 69 thành viên,xấp xỉ tăng 14%so với năm 2007Năm 2007 tăng 124 thành viên,xấp xỉ 34% so với năm 2006Năm 2006 tăng 128 thành viên,xấp xỉ tăng 54% so với năm 2005Vốn huy động qua một số năm
Bảng 7 : Vốn huy động vốn giai đoạn 2005-2009.
Nhìn vào bảng ta thấy vốn huy động tăng nhanh qua các năm.Năm 2009 tăng 3418 triệu đồng ,xấp xỉ 43,2% so với năm 2008.Năm 2008 tăng 3162 triệu đồng,xấp xỉ tăng 66,5% so với năm 2007.Năm 2007 tăng 1610 triệu đồng,xấp xỉ tăng 51,2% so với năm 2006.Năm 2006 tăng 1588 triệu đồng,xấp xỉ tăng 102,1% so với năm 2005 Từ đó có thể thấy khách hàng gửi tiền vào Quỹ tăng lên hàng năm.- Thị trường
Do quy mô của Quỹ tín dụng nhỏ nên chủ yếu hoạt động trên địa bàn xã AnBình.Hiện nay do kinh tế của địa phương khá phát triển nên cũng là điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển của Quỹ tín dụng.Quỹ tín dụng đang có kế hoạch mở rộng hoạtđộng kinh doanh sang xã ngay cạnh.Ngoài ra Quỹ tín dụng cũng phải đối mặt vớisự cạnh tranh từ phía các Quỹ tín dụng ở các xã lân cận và chi nhánh ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thuận Thành.Điểm mạnh của Quỹ tíndụng so với ngân hàng đó là thủ tục qui trình nhanh gọn hơn,hiểu khách hàng hơndo Quỹ chỉ hoạt động trên địa bàn xã An Bình.
3.2 Thu nhập và lợi nhuận
Tổng thu của Quỹ tín dụng năm 2009 là 2.087.487.555 đồng.Trong đó có cáckhoản thu như bảng dưới đây :xem bảng 8
Trang 17Thu lãi cho vay 1.972.892.275 Thu lãi góp vốn cổ phần QTDTW 144.000
Thu từ nợ gốc đã xử lý rủi ro 53.433.000
Đơn vị:đồng
Bảng 8:Cơ cấu tổng thu năm 2009.
Nhìn vào bảng 8 ta có thể thấy thu lãi cho vay chiếm 94,5% tổng thu của Quỹ tíndụng.Như vậy cho vay là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Quỹ tín dụng.
Tổng thu 255.266.100 759.635.200 1.276.962.850 1.642.475.120 2.087.487.575
Bảng 9:Tổng thu của Quỹ tín dụng giai đoạn 2005-2009
Nhìn vào bảng 9 ta thấy tổng thu của Quỹ tín dụng tăng mạnh qua các năm.Lợi nhuận của Quỹ tín dụng qua một số năm :
Bảng 10 : Lợi nhuận qua các năm của Quỹ tín dụng
Nhìn vào bảng 10 cho thấy lợi nhuận của Quỹ tín dụng cơ bản là tăng lên quacác năm,chỉ có năm 2008 lợi nhuận thấp hơn năm 2007.Năm 2005 lợi nhuận củaQuỹ tín dụng là âm là do mới thành lập,từ 2006 trở đi năm nào Quỹ tín dụng cũngcó lợi nhuận.Năm 2009 tăng 67,6% so với năm 2008.
3.3 Đóng góp vào ngân sách và thu nhập của người lao động.
- Đóng góp vào ngân sách
Do quy mô còn nhỏ nên những đóng góp của Quỹ tín dụng cho ngân sáchkhá là khiêm tốnĐóng góp vào ngân sách cũng tăng theo sự phát triển của Quỹ tíndụng.Nộp ngân sách năm 2009 xem bảng 11 bên dưới:
Trang 18Thuế thu nhập doanh nghiệp 3.071.900
Đơn vị: đồng
Bảng 11:Nộp ngân sách năm 2009 của Quỹ tín dụng
-Thu nhập của người lao động : xem bảng 12
Bảng 12:Danh sách lương tháng của cán bộ nhân viên Quỹ tín dụng năm 2009.
Lương tháng của cán bộ nhân viên ở bảng 12 là cơ sở để Quỹ tín dụng đóngbảo hiểm xã hội.Ta có thể thấy là lương của cán bộ nhân viên của Quỹ tín dụng làkhá thấp.Vì vậy Quỹ tín dụng có các chế độ khác cho cán bộ nhân viên của mình.
Nhìn vào bảng 5 ta thấy năm 2009 Quỹ tín dụng :+Chi lương và phụ cấp lương 217.324.900 đồng+Chi trang phục giao dịch 6.500.000 đồng+Chi bảo hiểm xã hội 28.370.000 đồng+Chi ăn ca 78.000.000 đồng
+Chi trợ cấp khác 17.940.000 đồng.
Trang 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠIQUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ XÃ AN BÌNH
1.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân cơsở xã An Bình
1.1 Nhân tố khách quan
- Môi trường pháp lý
Các nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đẩy đủvà thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấphành pháp luật và trình độ dân trí.Môi trường pháp lý tạo hành lang cho hoạtđộng kinh doanh tín dụng.Hoat động kinh doanh tín dụng hoạt động tronghành lang hẹp được kiểm soát chặt chẽ bởi Nhà nước vì đây là lĩnh vực quan trọngvà nhạy cảm cần phải kiểm soát hậu quả của nó, tuy vậy không phải là không cònnhiều bất cập.Môi trường pháp lý còn nhiều chỗ lỏng lẻo,thiếu đồng bộ,nhiều sơ hở.Ví dụ,hiện nay ở nước ta chưa hình thành thị trường bất động sản có tổ chức nêncác tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn,lúng túng trong việc xác định giá trị bấtđộng sản thế chấp để cho vay vốn
- Môi trường kinh tế
Môi trường kinh doanh còn chưa ổn định Các chính sách và cơ chế quản lýkinh tế vĩ mô của Nhà nước ta đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện.Khichính sách của nhà nước thay đổi sẽ tác động không nhỏ tới hoạt động của Quỹ tíndụng.
Nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trưởngkinh tế Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng ổn định, môi trườngkinh doanh thuận lợi, nhu cầu về tín dụng lớn Quỹ tín dụng dễ dàng cho vay và rủiro cũng thấp.Nhưng khi kinh tế trì trệ,giảm phát,thất nghiệp cao, đầu tư không manglại hiệu quả thì hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng cũng sẽ gặp khó khăn do hoạt
Trang 21động huy động vốn gặp khó khăn,khả năng trả nợ của khách hàng cũng bị ảnhhưởng.
- Các nhân tố từ phía khách hang
Người vay bị thất nghiệp nên không đảm bảo được mức thu nhập nhưđã dự kiến ban đầu.
Người vay gặp những sự cố bất thường trong cuộc sống cũng là mộtnguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho Quỹ tín dụng.
Do người vay hoạch định ngân quỹ không chính xác ,không dự tínhhết được các khoản chi tiêu dẫn đến xác định sai thu nhập có thể sử dụng để trả nợQuỹ tín dụng.
Rủi ro trong kinh doanh của khách hàng: được thể hiện ở mức độ biếnđộng ít hay nhiều theo chiều hướng xấu của kết quả kinh doanh, ảnh hưởng tới khảnăng trả nợ của người vay.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh : Do trình độ sảnxuất kinh doanh còn kém;do những thay đổi bất ngờ ,ngoài ý muốn của các điềukiện sản xuất kinh doanh.,chẳng hạn nhữngn biến động về giá cả,…từ các thị trườngcung cấp và thị trường tiêu thụ.
Rủi ro tài chính : Nếu người vay sử dụng vốn vay quá nhiều trong cơcấu vốn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì rủi ro tài chính sẽ tăng lên.
Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích không đúng với phương án kinhdoanh đã đề ra.Một số khách hàng sử dụng vốn vay vào những kế hoạch quá mạohiểm,có rủi ro cao dẫn tới có thể không thể trả nợ cho Quỹ tín dụng đúng thời hạn.
Tình trạng người dân trong xã chiếm dụng vốn của nhau diễn ra khá phổ biếnnhư mua hàng chịu nhưng đòi mãi không chịu trả tiền dẫn tới khách hàng của Quỹ tíndụng có thể gặp khó khăn khi đến hạn trả nợ Quỹ tín dụng.Ví dụ như các hộ kinhdoanh vật liệu xây dựng,xưởng cơ khí nếu không bán chịu thì hàng hoá chậm tiêu thụnhưng nếu bán chịu thì khách hàng trì trệ không chịu trả tiền,trong khi đó vốn sản xuấtkinh doanh của xưởng cơ khí có vay Quỹ tín dụng.
Trang 221.2 Nhân tố chủ quan
- Chất lượng công tác thẩm định hồ sơ vay vốn
Quỹ tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn nhằm rút ra những kết luận chínhxác về tính khả thi, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của phương ánkinh doanh để ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay Mặt khác, thẩm địnhhồ sơ là cơ sở để Quỹ tín dụng xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mứcthu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động có hiệu quả tối ưu
Do đó, công tác thẩm định hồ sơ vay vốn nếu được thực hiện một cáchnghiêm túc, chặt chẽ, cẩn thận với chất lượng cao sẽ mang lại các quyết địnhchính xác, hạn chế được rủi ro đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho vay và lợinhuận cho Quỹ tín dụng Trái lại, nếu chỉ thẩm định một cách qua loa, hình thức,thiếu cẩn thận sẽ dẫn đến sự "lựa chọn đối nghịch", cho vay những dự án khảnăng hoàn vốn thấp bởi vì những cá nhân với những phương án đầu tư rủi ro caonhất là những người sẵn sàng vay nhất kể cả với lãi suất cao Họ sẽ trở nên giàu cónhanh chóng nếu thực hiện thành công một cuộc đầu tư rủi ro cao nhưng đối vớiQuỹ tín dụng khả năng phương án đầu tư không thành công là rất cao và Quỹ tíndụng sẽ không được thanh toán.
Một sai lầm thường gặp khi thẩm định hồ sơ là định giá tài sản cầm cố chênh lệchso với giá trị thực tế của nó Giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố là cơ sở để Quỹ tíndụng xác định số tiền cho vay, là vật đảm bảo Quỹ tín dụng thu hồi vốn đầu tư khikhách hàng mất khả năng trả nợ Định giá tài sản thế chấp quá cao sẽ dẫn tới quyếtđịnh cho vay quá nhiều không phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng Ngược lại,định giá tài sản quá thấp thì khách hàng không vay được đủ lượng vốn cần thiết chođầu tư, họ phải đi vay thêm ở ngoài hay dùng vào việc khác dẫn đến việc sử dụng vốnkhông đúng với mục đích xin vay Cung cấp thừa hoặc thiếu vốn cho khách hàng đềuảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cũng không thực sự có nhiều kinh nghiệm,chuyên môn trong việc định giá tài sản nên rất dễ sai sót nhất là khi giá trị tài sảnlại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố không định lượng được như tiến bộ của khoa học
Trang 23kỹ thuật, ý thức bảo quản giữ gìn của công nhân, giá trị tài sản, cách thức khấuhao máy móc …
- Đội ngũ cán bộ tín dụng
Khả năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ tín dụng có ýnghĩa quyết định đến hiệu quả tín dụng.Cán bộ tín dụng không chấp hành đúngqui trình cho vay ,quyết định cho vay thiếu thông tin xác thực Cán bộ tín dụngkhông có đạo đức nghề nghiệp, coi tiền Quỹ tín dụng như thứ "tiền chùa", coi việccho vay như là một sự ban phát, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làmtrái, thậm chí tham nhũng, nhận phong bao, để rồi cho vay trái pháp luật: cho vaykhông cần thế chấp, nhận thế chấp không cần kiểm soát để rồi đến khi vụ việc đổbể thì để lại cho Quỹ tín dụng cả một khoản nợ không thu hồi được, ảnh hưởngđến uy tín chất lượng hoạt động của Quỹ tín dụng.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công củahoạt động tín dụng Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng,kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của phương án , xác định chính xácnăng lực thực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không.
Ngoài trình dộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biếtvề pháp luật, môi trường kinh tế xã hội, đường lối phát triển của đất nước, củathị trường dự đoán trước được những biến động có thể xảy ra từ đó tư vấn chokhách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phù hợp Nghiệp vụ hoạtđộng tín dụng càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao để sửdụng các phương tiện, phương pháp làm việc hiện đại thích ứng với sự phát triểnkhông ngừng của xã hội Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có đạođức nghề nghiệp và sự hiểu biết rộng chính là cơ sở để nâng cao chất lượng côngtác tín dụng trong hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân.
- Kiểm soát nội bộ
Các quy chế ,thể lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ tín dụngkhông nắm vững sẽ gây nên tổn thất ,ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.Do đó công
Trang 24tác kiểm soát nội bộ giúp cho cán bộ tín dụng làm đúng cơ chế ,đúng pháp luật nếuphát hiện sai sót lệch lạc sẽ có biện pháp hạn chế hoặc ngăn ngừa tổn thất.
- Chính sách tín dụng không hợp lý.Ngoài ra trong thể lệ cho vay có những sơhở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn.
- Người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho người vay khingười này không có khả năng trả nợ.
2.Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xãAn Bình
Kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ chính của Quỹ tín dụng Với sự cố gắng củatoàn thể cán bộ nhân viên ,tình hình kinh doanh tín dụng của Quỹ tín dụng luônhoàn thành các mục tiêu do đại hội thành viên đề ra ,qua đó từng bước ổn định vàphát triển.
2.1 Tình hình huy động vốn
Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phầnkinh tế nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quả kinh tế caothì điều trước tiên là phải có nguồn vốn dồi dào đăc biệt là các tổ chức tín dụng.Vìvậy muốn cho Quỹ tín dụng hoạt động ổn định thì điều kiện trước tiên là nguồn vốncủa Quỹ tín dụng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợinhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các thành viên vay.
Huy động vốn và cho vay luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau,tác động qualại lẫn nhau.Có huy động được vốn mới có nguồn để cho vay,ngược lại mở rộng vànâng cao chất lượng sử dụng vốn thì huy động mới có hiệu quả.Trên cơ sở đó Quỹtín dụng luôn quan tâm tích cực chủ động phát triển hoạt động huy động vốn dướimọi hình thức,để đảm bảo quy mô nguồn vốn tăng trưởng theo kế hoạch đã xácđịnh.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở xã An Bình là một quỹ tín dụng nhân dân cơ sởcho nên nguồn vốn hoạt động chủ yếu là vốn huy động tại chỗ và vốn vay tù Quỹtín dụng nhân dân trung ương chin nhánh Bắc Ninh.Nhờ biết chủ động khai thác