Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế (Trang 74 - 79)

Nhà nớc với chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế có vai trò quản lý hoạt động kinh tế và đầu t. Chỉ một thay đổi nhỏ trong quản lý hoạt động kinh tế và đầu t. Chỉ một thay đổi nhỏ trong chính sách quản lý Nhà nớc cũng có thể dẫn đến sự đảo lộn hoạt động cho vay của NH. Chính vì vậy để NH có thể thuận lợi và dễ dàng hơn, Nhà nớc có thể thực hiện những biện pháp sau :

NHTM chịu sự tác động rất lớn của chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy Nhà nớc phải tăng cờng sự quản lý đối với doanh nghiệp. Do vậy Nhà nớc phải tăng cờng sự quản lý đối với khu vực kinh tế quốc doanh cũng nh ngoài quốc doanh.

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần phải có cơ chế, chính sách thích hợp, đồng bộ và kịp thời, xuất phát từ khâu quyết chính sách thích hợp, đồng bộ và kịp thời, xuất phát từ khâu quyết định t cách pháp nhân đến quá trình hoạt động các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Đối với các doanh nghiệp quốc doanh cần phải rà soát tổng thể để sắp xếp lại theo xu hớng cổ phần hóa. Trong một doanh nghiệp để sắp xếp lại theo xu hớng cổ phần hóa. Trong một doanh nghiệp vừa có cổ phần Nhà nớc vừa có cổ phần của ngời lao động sẽ phát huy tinh thần làm chủ của ngời lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bổ sung nguồn vốn tự có thực có theo điều lệ và chấn chỉnh việc chấp hành pháp lệnh kế toán – thống kê một cách nghiêm ngặt, phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh và vốn liếng của mỗi đơn vị.

Việc cấp giấy phép quyết định thành lập các tổ chức kinh tế phải tuân thủ luật định, chỉ có thể có quyết định thành lập doanh phải tuân thủ luật định, chỉ có thể có quyết định thành lập doanh nghiệp, công nhận t cách pháp nhân trên cơ sở các cơ quan hữu trách đ thẩm định đầy đủ, cụ thể về các điều kiện theo quy định.ã Đồng thời, rà soát lại số doanh nghiệp đ đã ợc thành lập để bổ sung, sửa đổi, hớng dẫn và trợ giúp thực hiện hoặc thu hồi giấy phép nếu

cần thiết. Cần sớm nghiên cứu để hoàn thiện hơn các văn bản luật nh : luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty, luật doanh nghiệp nh : luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật phá sản doanh nghiệp... nhằm tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh của NH thuận lợi và ít rủi ro hơn.

2.Tạo môi trờng hấp dẫn khuyến khích đầu t.

Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu A có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động đầu t trong nớc : biến những dự án khả thi thành bất khả thi động đầu t trong nớc : biến những dự án khả thi thành bất khả thi bởi những yếu tố liên quan đến hoạt động của dự án đầu t thay đổi nh : sự tăng giá hoặc khan hiếm yếu tố đầu vào, sự b o hoà của đầuã ra, chi phí thay đổi không theo dự kiến của chủ đầu t,... gây ra sự trì trệ trong nền kinh tế, các doanh nghiệp không muốn đầu t. Do vậy, để duy trì và khuyến khích đầu t Nhà nớc cần đa ra những biện pháp để hạn chế cuộc khủng hoảng tiền tệ : có chính sách bảo hộ đối với hàng hoá sản xuất trong nớc để xuất khẩu, tăng thuế nhập khẩu để bảo vệ hàng hoá trong nớc, kiên quyết không phá giá đồng tiền, có chính sách tỷ giá hợp lý để vẫn khuyến khích xuất khẩu mà không ảnh hởng đến nhập khẩu...

Bên cạnh đó, Nhà nớc cần đa ra những chính sách thích đáng để đầu t xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng giúp các đầu t xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng giúp các doanh nghiệp thuận lợi trong quá trình khai thác dự án. Ngoài ra,

vị hoạt động sản xuất kinh doanh tại những ngành có tỷ suất lợi nhuận nhỏ nhng đem lại lợi ích lớn cho nền kinh tế, thu hút nhiều nhuận nhỏ nhng đem lại lợi ích lớn cho nền kinh tế, thu hút nhiều lao động nh : ngành xây lắp.

3. Tạo môi trờng pháp lý.

Nhà nớc nên để NH độc lập trong hoạt động tín dụng, NH tự quyết định có cho vay hay không hoàn toàn phụ thuộc vào tính khả quyết định có cho vay hay không hoàn toàn phụ thuộc vào tính khả thi của dự án.

Do NH hoạt động kinh doanh chịu sự tác động rất lớn của hệ thống các văn bản luật và các quy định khác nên Nhà nớc cần sớm thống các văn bản luật và các quy định khác nên Nhà nớc cần sớm nghiên cứu để hoàn thiện hơn các văn bản luật nhằm taok điều kiện để hoạt động kinh doanh của NH thuận lợi và ít rủi ro hơn. Chính quyền cấp có thẩm quyền cần có biện pháp khẩn trơng cấp chứng th sở hữu về tài sản cho các pháp nhân và thể nhân, trong đó chủ yếu là nhà đất, lâu nay số cha đợc cấp chiếm 80%, do đó ngân hàng rất khó cho vay.

Chính quyền phờng x và công chứng Nhà nã ớc phải chịu trách nhiệm pháp luật và vật chất vì những xác nhận sai sự thật, gây nhiệm pháp luật và vật chất vì những xác nhận sai sự thật, gây thất thoát vốn đối với NH. Thực tế đ có nhiều trã ờng hợp vì xác nhận trùng lặp của công chứng và phờng, x tạo kẽ hở cho sự lợiã dụng, chiếm đoạt vốn NH.

Hiện nay, một số ngời ở các cấp, các ngành khác nhau cha thấy đợc vai trò tín dụng NH là “đòn bẩy” quan trọng của nền kinh tế, đợc vai trò tín dụng NH là “đòn bẩy” quan trọng của nền kinh tế, là nguồn vốn quan trọng, chủ động cho phát triển kinh tế. Họ coi hoạt động tín dụng NH chỉ vì lợi ích cục bộ của ngành NH. Vì thế, khi giải quyết vấn đề còn thiên lệch, nhất là xử lý thu hồi nợ để tái tạo nguồn vốn cho vay. Có thể khẳng định rằng hoạt động tín dụng NH luôn gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế, không thể tách rời chúng, do vậy, cần có sự thống nhất quan điểm, t tởng và nhận thức của các ngành, các cấp.

Các cơ quan chức năng nh toà án, viện kiểm sát, công an, thi hành án, thanh tra Nhà nớc cần có sự quan tâm hỗ trợ ngành NH hành án, thanh tra Nhà nớc cần có sự quan tâm hỗ trợ ngành NH trong việc xử lý thu hồi nợ, nhất là các khoản nợ mà ngời vay cố trây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ và lừa đảo. Cần có những văn bản có tính chất liên ngành nhằm phối hợp, tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t tín dụng.

Các ngành tài chính, thuế cần kiểm soát chặt chẽ hơn việc tuân theo pháp lệnh kế toán- thống kê đối với các doanh nghiệp, tránh theo pháp lệnh kế toán- thống kê đối với các doanh nghiệp, tránh tình trạng hạch toán, ghi sổ tuỳ tiện, thậm chí cha mở sổ kế toán để ghi chép, phản ảnh. Lâu nay, lĩnh vực này hầu nh bỏ ngỏ, thiếu sự chỉ đạo cũng nh thực thi trong nền kinh tế ; ngân hàng thiếu cơ sở số liệu chính xác để tính toán, xác định mức đầu t vốn.

5. Tăng cờng hơn nữa sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát ở tầm vĩ mô xuất phát từ việc bổ sung, sửa đổi những nội dung cơ chế tín mô xuất phát từ việc bổ sung, sửa đổi những nội dung cơ chế tín

dụng kịp thời, thờng xuyên theo yêu cầu của thực tiến đời sống, cho đến việc kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng một cách khoa cho đến việc kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng một cách khoa học, khách quan và kịp thời nhằm ngăn chặn, uốn nắn những lệch lạc trong hoạt động tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những mất mát có thể xảy ra. Việc đề ra định hớng phải xuất phát từ nghiên cứu thực tế và khả năng của chính mỗi NHTM.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w