1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh huế qua ba năm 2007 2009

84 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 583,51 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài uế Hệ thống ngành ngân hàng ngày khẳng định vai trò đóng góp vào kinh tế nước Trong tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế, công H cụ đắc lực Nhà nước việc quản lý điều hoà kinh tế, thúc đẩy việc tạo vốn sử dụng vốn xã hội Một nhiệm vụ hàng đầu ngành ngân hàng tế tập trung nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế, tầng lớp dân cư để cung ứng kịp thời cho kinh tế đồng thời coi trọng việc quản lý, sử dụng h cho có hiệu để vốn không ngừng sinh sôi nảy nở đạt mục tiêu chiến lược in kinh tế xã hội đề Có thể nói công tác cho vay vốn quan trọng có tính chất sống K định đến tồn tổ chức ngân hàng thương mại Sức cạnh tranh ngân hàng thị trường mạnh hay yếu phụ thuộc lớn vào chiến lược cho họ c vay vốn ngân hàng Trước đổi đất nước với việc Việt Nam gia nhập WTO, mở nhiều hội thách thức cho ngân hàng thương mại cổ phần Để tồn ại phát triển cách bền vững kinh tế thị trường ngân hàng phải vươn lên để đử sức cạnh tranh hội nhập với kinh tế khu vực giới Không Đ nằm xu hướng đó, ngân hàng thương mại cổ phần thường xuyên phân tích đánh giá lại hoạt động tín dụng xem có hiệu không để kịp thời khắc phục, đảm bảo khả cạnh tranh thị trường tài Sau gần 17 năm hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế nhiều người biết đến ngân hàng lớn với qui mô công nghệ đại có uy tín địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chi nhánh trở thành trung tâm toán, dịch vụ tiền tệ lớn Trong thời gian qua Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp kinh tế có nhiều khó khăn trình hoạt động chi nhánh đảm bảo vốn cung ứng kịp thời góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng người dân đồng thời trọng nâng cao chất lượng cho vay Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chất lượng cho vay chưa đảm bảo Vì nâng cao chất lượng khoản cho vay điều kiện kinh tế quan trọng đặc biệt môi trường cạnh tranh gay gắt uế Với vai trò tầm quan trọng đó, trình thực tập Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế, em chọn đề tài “Thực H trạng giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế qua ba năm 2007-2009” làm đề tài cho khoá tế luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu in h Phân tích, đánh giá hiệu chất lượng hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế để có nhìn tổng K thể, đánh giá thành tích, hiệu đạt hạn chế tồn chi nhánh họ c Từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực cho vay Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng chất lượng cho vay Ngân hàng ại Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế Đ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi hoạt động ngân hàng rộng nên đề tài tập trung nghiên cứu tình hình cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế qua ba năm 2007-2009 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU H I CƠ SỞ LÍ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU uế CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ 1.1 Khái quát NHTM tế 1.1.1 Khái niệm NHTM Cùng với đổi phát triển ngày không ngừng kinh tế, kéo theo h hệ thống NHTM đời nhiều ngày phát triển, đáp ứng kịp thời, đầy đủ in nhu cầu cho xã hội đòi hỏi kinh tế thị trường Ngân hàng dần trở thành K chủ thể kinh doanh thị trường có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên hiểu ngân hàng có nhiều quan niệm khác tùy vào pháp luật họ c nước Riêng Việt Nam, theo điều 20 luật tổ chức tín dụng Việt Nam (Luật số 07/1997/QH 10 ban hành ngày 12/12/1997 sửa đổi theo luật số 20/2004/QH 11 quốc hội thông qua ngày 15/6/2004): “ NHTM loại hình tổ chức tín dụng ại thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm: ngân hàng thương Đ mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác” Còn theo luật tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 nước CHXHCN Việt Nam ghi: “ NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu phương tiện toán” Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Chức vai trò NHTM  NHTM có chức sau:  NHTM có chức thu hút nguồn vốn nhàn rỗi chủ thể kinh tế sở cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng…  NHTM có chức trung gian toán cách tiến hành nhận tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh chủ tài khoản Lúc việc toán trở nên thuận uế lợi, tiết kiệm nhiều chi phí  Chức tạo tiền: tức chức sáng tạo bút tệ góp phần gia tăng khối H lượng tiền tệ cho kinh tế  Ngân hàng có chức trả khoản nợ thời điểm mà khách hàng tế ngân hàng khả chi trả, lúc ngân hàng đóng vai trò người bảo lãnh h cho khách hàng in  Vai trò NHTM: hiệu kinh doanh K  NHTM giúp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, nâng cao  NHTM góp phần phân bổ hợp lý nguồn lực vùng quốc gia, tạo họ c điều kiện phát triển cân đối kinh tế  NHTM cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia khu vực giới ại 1.1.3 Các hoạt động NHTM Đ 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn NHTM hay gọi tên tổ chức tài trung gian, kinh doanh tiền tệ dựa vào nguồn vốn vay mượn Để có nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh sở nhằm tìm kiếm lợi nhuận cho NHTM bán quyền sử dụng vốn tiền gửi cho cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Hoạt động chủ yếu ngân hàng vay vay Vì ngân hàng thường huy động vốn từ nguồn khác vay cá nhân, tổ chức, doanh Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp nghiệp, vay từ NHTƯ NHTM để bổ sung cho nguồn vốn Nguồn vốn huy động ngân hàng bao gồm : + Vốn pháp định + Vốn điều lệ + Nghiệp vụ nhận tiền gửi + Nghiệp vụ vay uế 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn  Hoạt động cho vay: H NHTM hoạt động chủ yếu vay vay, đóng vai trò trung gian tài NHTM kinh tế, kênh dẫn vốn có hiệu Có thể nói tế cho vay hoạt động tín dụng chủ yếu NHTM, ngân hàng cung cấp vốn cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn khoản vay theo in h phương thức hoàn trả lại gốc lẫn lãi cho ngân hàng vào thời điểm quy định hợp đồng tín dụng Thông qua hoạt động cho vay NHTM tìm kiếm khoản + Vay ngắn hạn K lợi nhuận từ lãi suất cho vay Hoạt động cho vay ngân hàng chia thành : họ c + Vay trung dài hạn + Vay có tài sản chấp + Vay tài sản chấp ại  Hoạt động đầu tư tài : Đ Khi nhàn rỗi vốn tạm thời hầu hết NHTM tiến hành thực hoạt động đầu tư ngắn hạn thông qua việc mua bán chứng khoán ngắn hạn, tín phiếu kho bạc nhà nước, trái phiếu phủ… sở tìm kiếm thêm thu nhập cho ngân hàng Cũng NHTM tiến hành đầu tư hình thức góp vốn, hùn vốn vào dự án đầu tư, thành lập công ty Với khả dự đoán phân tích tài chính, thẩm định dự án tốt hầu hết hoạt động đầu tư NHTM đem lại hiệu cao Bên cạnh đầu tư hoạt động NHTM thực nhằm mục đích phân tán rủi ro Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ Bên cạnh nhận tiền gửi cho vay túy, NHTM thực hoạt động trung gian toán ngân quỹ  Cung cấp phương tiện toán  Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng  Thực dịch vụ thu hộ chi hộ uế  Thực dịch vụ toán khác theo qui định ngân hàng nhà nước  Thực dịch vụ toán quốc tế ngân hàng nhà nước cho phép H  Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng tế  Tổ chức hệ thống toán nội tham gia hệ thống toán liên ngân hàng nước h  Tham gia hệ thống toán quốc tế ngân hàng nhà nước cho phép in 1.1.3.4 Các hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Ngoài hoạt động bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng, dịch vụ K toán ngân quỹ, NHTM thực số hoạt động khác bao gồm:  Góp vốn mua cổ phần họ c  Tham gia thị trường tiền tệ  Kinh doanh ngoại hối  Uỷ thác nhận ủy thác ại  Tư vấn tài Đ 1.2 Hoạt động tín dụng 1.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng Theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 phủ tổ chức hoạt động NHTM NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo qui định NHNN Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định, theo thỏa thuận bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng kinh tế như: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… uế  Chủ thể tham gia gồm bên ngân hàng bên chủ thể khác H  Vốn tín dụng cấp chủ yếu tiền tệ, tài sản  Thời hạn tín dụng ngân hàng linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tế  Công cụ tín dụng ngân hàng linh hoạt: trái phiếu ngân hàng, kì phiếu, hợp h đồng tín dụng… in  Là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp ngân hàng trung gian tiết kiệm người cần vốn để sản xuất kinh doanh tiêu dùng K  Mục đích tín dụng ngân hàng nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng qua thu lợi nhuận họ c 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng  Tín dụng ngân hàng hoạt động thiếu quốc gia nào, quốc gia phát triển hay phát triển Nó có vai trò quan trọng kinh ại tế thị trường Đ  Tín dụng ngân hàng giúp thúc đẩy sản xuất phát triển  Tín dụng ngân hàng góp phần đầu tư phát triển kinh tế  Tín dụng ngân hàng góp phần ổn định đời sống xã hội, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động  Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp  Tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp 1.2.4 Các hình thức tín dụng  Căn vào thời hạn cho vay + Ngắn hạn: năm + Trung hạn: từ 1-3 năm + Dài hạn: năm  Theo tình hình biểu vốn vay: uế + Tín dụng tiền  Căn vào phương thức bảo đảm tiền vay: + Vay chấp tế + Vay không chấp H + Tín dụng tài sản  Căn vào phương thức hoàn trả : in h + Trả lần : tức khách hàng tiến hành trả nợ gốc lần đáo hạn cho ngân hàng (thường áp dụng cho hình thức vay ngắn hạn) K + Trả theo định kỳ: khách hàng tiến hành trả nợ gốc cho ngân hàng theo định kỳ trả hàng tháng, trả tháng lần, tháng lần … tiến hành ký kết hợp đồng vay họ c  Căn vào mục đích sử dụng vốn vay : + Cho vay mua xe + Cho vay trả góp mua nhà ại + Cho vay trả góp xây dựng sữa chữa nhà cửa Đ + Cho vay để phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh + Cho vay tín chấp cán nhân viên chức + Cho vay bổ sung vốn lưu động… 1.2.5 Các phương thức tín dụng Dựa vào nhu cầu vay vốn khách hàng khả kiểm tra, giám sát mà tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu khách hàng theo phương thức vay vốn sau đây: - Cho vay ngắn hạn theo Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay ngắn hạn theo hạn mức - Vay trung dài hạn theo dự án đầu tư - Cho vay hợp vốn đồng tài trợ - Cho vay để tiêu dùng cá nhân - Cho vay để mua cổ phần, cầm cố chứng khoán, cầm cố giấy tờ có giá - Các hình thức cho vay khác không bị pháp luật cấm H 1.2.6 Các hình thức đảm bảo tín dụng uế - Cho vay trả góp  Đảm bảo đối vật: hình thức thể sở pháp lý để chủ nợ (ngân hàng) có tế quyền hạn định trước giá trị tài sản khách hàng vay nhằm tạo nguồn nợ thứ mà khách hàng vay không trả khả trả nợ Gồm h phương thức: chấp cầm cố in  Bảo lãnh đối nhân: bảo lãnh đối nhân hình thức bảo lãnh mà theo khách hàng K vay vốn bảo lãnh người Trong trường hợp khách hàng vay mà không trả nợ người đứng bảo lãnh chịu trách nhiệm đứng trả nợ họ c thay cho khách hàng vay vốn Gồm phương thức sau :  Bảo lãnh có tài sản đảm bảo  Bảo lãnh tài sản đảm bảo ại  Bảo lãnh riêng biệt Đ  Bảo lãnh liên tục 1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng ngoại thương 1.3.1 Nguyên tắc tín dụng  Phải bám sát phương hướng, mục tiêu kế hoạch nhà nước có hiệu  Phải xem xét, nghiên cứu dự báo thật kỹ biến động môi trường ảnh hưởng đến hoạt động  Sử dụng vốn vay mục đích có hiệu Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD Khóa luận tốt nghiệp  Hoàn trả nợ gốc lãi hạn  Tránh rủi ro, đảm bảo khả toán 1.3.2 Điều kiện cho vay: tín dụng thực công ty, tổ chức kinh tế (bên vay) với điều kiện sau:  Có lực pháp luật dân đầy đủ, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo qui định pháp luật uế  Có khả tài đảm bảo trả nợ đầy đủ hạn  Mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với mục tiêu đầu tư hợp pháp H  Dự án đầu tư dự án có tính khả thi, tính toán hiệu trực tiếp tế  Thực qui định đảm bảo tiền vay như: chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba (thường UBND cấp tỉnh) tín chấp theo qui định h phủ in 1.3.3 Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay công trình, dự án tính toán hiệu kinh K tế xã hội trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng đảm bảo thu hồi vốn nhanh: công trình họ c xây dựng bản, công trình cải tạo hay mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh… giá trị, khoản chi phí để thực phương án kinh doanh có nhu cầu tài hợp lý Các đối tượng cho vay ưu tiên thứ tự định sở mục tiêu phát triển ại kinh tế xã hội Đ + Ưu tiên theo ngành nghề kinh tế + Ưu tiên theo yêu cầu mở rộng phát triển thị trường + Ưu tiên theo tính chất đầu tư + Ưu tiên theo khả thu hút nguồn lao động 1.3.4 Mức cho vay thời hạn cho vay Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 10 Khóa luận tốt nghiệp lên mức cao, cao mức trung bình chung chi nhánh, điển hình khách hàng vay kỳ hạn ngắn, khách hàng cá nhân DNNN Mặc dù tỷ lệ NQH khách hàng khác: TMDV, CNXD doanh nghiệp quốc doanh thấp nghĩa vay có chất lượng tốt mà nhiều khoản nợ chưa đến hạn trả tiềm ẩn rủi ro Trong năm tới chi nhánh cần giám sát chặt chẽ để hạn chế khoản NQH, giảm cho vay khách uế hàng tiềm từ giảm khoản nợ xấu ảnh hưởng không tốt đến hoạt động cho vay ngân hàng H 3.3.2.2 Tỷ lệ Dư nợ/Nguồn vốn huy động (NVHĐ) Vietcombank Huế giai Đ ại họ c K in h tế đoạn 2007-2009 Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 70 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.5 Tỷ lệ Dư nợ/Nguồn vốn huy động Chi nhánh NHTMCP Ngoại thương Huế giai đoạn 2007-2009 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 98,3 114,4 90,1 16,1 -24,3 - NH 100,3 68,5 43,8 -31,8 -56,5 - TDH 181,8 472,3 327,9 Tỷ lệ DN/NVHĐ (%) 290,5 -144,4 H uế THEO KỲ HẠN 1,17 -2,17 14,93 -22,17 0,21 -3,98 60,6 17 -15,1 29,5 -1 -5,3 THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG 7,16 8,33 6,16 - KHDN 91,16 106,09 83,92 - NLNN 3,77 3,98 - CNXD 58,7 75,7 - TMDV 35,8 tế - KHCN THEO NGÀNH KINH TẾ in h 34,8 K THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 29,9 29,7 25,8 -0,2 -3,9 - CTCP 27,5 38,4 32,8 10,9 -5,6 24,6 30,7 23,1 6,1 -7,6 16,3 15,6 8,4 -0,7 -7,2 - TNHH (Nguồn : phòng khách hàng) ại - DNTN họ c - DNNN Đ Nguồn vốn huy động sử dụng vào hoạt động cho vay chi nhánh năm qua tương đối tốt, cân đối đủ mà hỗ trợ vốn cho toàn hệ thống, đảm bảo tính khoản cao Tuy nhiên năm 2008 nhu cầu vay vốn khách hàng lớn nên nguồn vốn huy động chi nhánh sử dụng vào hoạt động cho vay tăng 16% nguồn vốn không đủ cân đối dư nợ phát sinh hay nói cách khác phải sử dụng vốn hệ thống Mặc dù đem lại lợi nhuận cao đồng thời làm giảm khả khoản hệ thống tạo nhiều rủi ro cho chi nhánh Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 71 Khóa luận tốt nghiệp Nếu xét theo kỳ hạn nguồn vốn huy động chi nhánh sử dụng chủ yếu vào cho vay kỳ hạn dài có xu hướng giảm kỳ hạn ngắn Bởi chất cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động nên có thời gian quay vòng vốn nhanh, nhanh chóng thu hồi vốn trái lại hợp đồng cho vay trung dài hạn thường kéo dài năm nên vòng quay vốn chậm Năm 2007 nguồn vốn huy động chi nhánh sử dụng vào cho vay ngắn hạn cao đạt 100%, chi nhánh phải sử dụng thêm uế nguồn vốn hệ thống để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Nhưng đến năm 2009 nguồn vốn huy động sử dụng vào cho vay kỳ hạn giảm mạnh, so H với năm 2008 giảm đến 57% Điều chứng tỏ khả sử dụng vốn huy động chi nhánh vào cho vay ngắn hạn có hiệu mà đặc biệt công tác thu hồi nợ chi tế nhánh tốt Trái lại nguồn vốn huy động sử dụng vào cho vay trung dài hạn mức in h cao, vượt mức trung bình chung hệ thống, năm 2009 có giảm không đáng kể Như hoạt động cho vay trung dài hạn tình trạng nguồn K vốn huy động chi nhánh không đủ cân đối dư nợ phát sinh hay nói cách khác phải sử dụng vốn hệ thống Điều ảnh hưởng không tốt hoạt động cho vay làm họ c giảm khả khoản hệ thống đồng thời tạo nhiều rủi ro cho chi nhánh Xét theo loại hình kinh tế nguồn vốn huy động chi nhánh tập trung vào cho vay ngành mũi nhọn CNXD TMDV, xét theo loại hình doanh nghiệp chi ại nhánh tập trung cho vay vào nhóm doanh nghiệp quốc doanh là: CTCP Đ CTTNHH Mặc dù doanh số cho vay cao năm trở lại công việc kinh doanh có hiệu đối tượng giúp cho trình thu hồi nợ tương đối thuận lợi hơn, nên vòng quay vốn nhanh Do mà nguồn vốn huy động chi nhánh sử dụng vào cho vay loại hình cân đối đủ mà hỗ trợ vốn cho toàn hệ thống, đảm bảo tính khoản cao giảm rủi ro cho ngân hàng Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 72 Khóa luận tốt nghiệp Tóm lại: Trong giai đoạn 2007-2009 Vietcombank Huế không ngừng nỗ lực để đưa sách cho vay thích hợp làm tăng DSCV đồng thời sử dụng nguồn vốn huy động vào hoạt động cho vay tương đối tốt Bên cạnh tạo uy tín cho thương hiệu, chi nhánh đưa sách cho vay thông thoáng hơn, với chế độ đãi ngộ lãi suất làm cho lãi suất cho vay chi nhánh linh hoạt hơn, khung uế lãi suất có lãi suất thỏa thuận, tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận vay cách thức trả nợ Đặc biệt công tác thu hồi nợ chi nhánh H năm qua tốt, việc giám sát chặt chẽ vay, chi nhánh cấu lại thời gian trả nợ cho số doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời nên DSTN Dư nợ có tế xu hướng tăng Đồng thời khoản NQH chi nhánh có xu hướng giảm rõ rệt h tỷ lệ NQH tương đối thấp Đ ại họ c K in 3.4 Phân tích kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Huế Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 73 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.6 Kết kinh doanh Chi nhánh NHTMCP Ngoại thương Huế giai đoạn 2007-2009 2008 2009 2008/2007 2009/2008 GT(tr.đ) CC(%) GT(tr.đ) CC(%) GT(tr.đ) CC(%) +/- % +/- % I Tổng thu nhập 152.894 100 146.428 100 172.028 100 -6.466 95,771 25.600 117,483 Thu từ lãi 115.120 75,294 130.808 89,333 154.236 89,657 15.688 113,628 23.428 117,910 Thu từ hoạt 8.060 5,272 5.615 3,835 10.966 6,375 -2.445 69,665 5.351 195,298 2.803 1,833 2.960 2,021 1.826 1,061 uế 2007 105,601 -1.134 61,689 26.911 17,601 7.045 4,811 5.000 2,907 26,179 -2.045 70,972 II Tổng chi phí 143.474 100 135.799 100 159.207 100 -7.675 94,651 23.408 117,237 Chi phí lãi 75.575 52,675 95.619 70,412 113.804 71,482 20.044 126,522 18.185 119,018 Chi hoạt động 1.680 1,171 1.659 1,222 h Chỉ tiêu 0,361 -21 98,750 -1.084 34,659 46.693 32,545 22.560 16,613 13.000 8,165 -24.133 48,316 -9.560 57,624 19.526 13,609 15.961 11,753 31.828 19,992 -3.565 81,742 15.867 199,411 động dịch vụ Lãi kinh doanh Thu nhập bất Chi phí hoạt động III.Tổng LNTT 9.420 IV Thuế TNDN 10.629 - 12.851 - 1.209 112,834 2.222 120,905 - - - 0 0 - 10.629 - 12.851 - 1.209 112,834 2.222 120,905 ại 9.420 - (Nguồn : phòng khách hàng) Đ V LNST họ c động khác 575 in Chi phí hoạt K dịch vụ -19.866 tế thường H ngoại hối 157 Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 74 Khóa luận tốt nghiệp Tổng thu nhập chi nhánh qua năm có xu hướng giảm vào năm 2008 tăng mạnh trở lại năm 2009 So với năm 2007 tổng thu nhập năm giảm 4% hay giảm tỷ đồng Nguyên nhân do: khủng hoảng kinh tế giới tạo khó khăn cho kinh tế nước, lạm phát cao, ngân hàng thắt chặt tín dụng để hạn chế rủi ro khoản cho vay mình, đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt lãi suất với ngân hàng khác địa bàn nên doanh thu chi nhánh uế năm giảm Bước sang năm 2009 kinh tế hồi phục, ngân hàng dần nới lỏng tín dụng với sách hỗ trợ lãi suất phủ, khách hàng mạnh H dạn vay mà không tâm lý e ngại năm trước đo tổng thu nhập hầu hết ngân hàng địa bàn có xu hướng tăng mạnh trở lại Tại Vietcombank Huế tổng tế thu nhập năm tăng 17% hay tăng gần 26 tỷ đồng Trong tổng thu nhập thu từ lãi cho vay thu lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 75% tổng thu nhập có in h xu hướng tăng mạnh qua năm Năm 2008 thu lãi tăng 14% hay tăng gần 16 tỷ đồng 18% hay tăng 23 tỷ đồng K tiếp tục tăng vào năm 2009 không nhiều So với năm 2008 thu lãi năm tăng Nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn thứ hai khoản thu nhập bất thường Năm họ c 2007 thu nhập bất thường chiếm đến 18% tổng thu nhập giảm mạnh qua năm 2008, 2009 Sự gia tăng khoản thu nhập vào năm 2007 chủ yếu chi nhánh thu khoản vốn xử lý dự phòng rủi ro trước Sang năm 2008 thu nhập ại bất thường chi nhánh bắt đầu giảm mạnh với tốc độ giảm 74% hay giảm gần 20 tỷ Đ đồng tiếp tục giảm vào năm 2009 So với năm 2008 thu nhập bất thường năm giảm 29% hay giảm tỷ đồng Thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn thứ 3, có xu hướng giảm vào năm 2008 tăng mạnh trở lại vào năm 2009, khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, toán, dịch vụ ngân quỹ Trong năm qua chi nhánh phát triển nhiều sản phẩm gia tăng tiện ích sử dụng cho khách hàng E-Banking, SMSBanking… hợp tác làm đại lý toán với Visa, MasterCard, American Express… Năm 2008 thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ đạt 5.615 tỷ đồng, so với năm trước giảm Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 75 Khóa luận tốt nghiệp 30% hay giảm tỷ đồng Sang năm 2009 thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ tăng trở lại với tốc độ phát triển đạt 195% tức so với năm 2008 tăng 95% hay tăng tỷ đồng Kinh doanh ngoại hối chiếm tỷ trọng thấp tổng thu nhập, tăng qua năm 2007, 2008 nhiên có xu hướng giảm vào năm 2009 Năm 2008 lãi kinh doanh ngoại hối chi nhánh tăng 6% hay tăng 0,2 tỷ đồng Nhưng sang năm 2009 lãi kinh doanh ngoại hối bắt đầu giảm, đạt gần tỷ đồng, so với năm 2008 giảm 38% hay uế giảm tỷ đồng Như khoản mục thu nhập chi nhánh thu từ lãi chiếm tỷ trọng lớn H có xu hướng tăng trưởng tốt Tăng doanh thu, giảm chi phí sở để tăng lợi nhuận ba năm qua tế 2007-2009 chi phí chi nhánh cao, có xu hướng giảm vào năm 2008 tăng trở lại vào năm 2009 Năm 2008 tổng chi phí 136 tỷ đồng, so với năm 2007 giảm in h 5% hay giảm gần tỷ đồng Sang năm 2009 tổng chi phí tăng nhanh trở lại, năm 2008 tổng chi phí giảm 5% năm 2009 tăng đến 17% hay tăng 23 tỷ đồng Trong K chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2009 chiếm đến 71% tổng chi phí Năm 2007 chi phí trả lãi chi nhánh đạt 76 tỷ đồng, thực yêu cầu hạch toán độc lập họ c NHTNTW đặt nhánh hạch toán gần 47 tỷ đồng cho mục đích dự phòng rủi ro Nếu không tính đến chi phí dự phòng hoạt động kinh doanh chi nhánh có lãi 56 tỷ đồng Năm 2008 chi trả lãi tiền gửi tiền vay đạt gần 96 tỷ đồng, so với năm 2007 ại tăng 27% tương ứng tăng 20 tỷ đồng, chi phí dự phòng giảm 52% hay giảm 24 tỷ Đ đồng Nếu không tính đến chi phí dự phòng năm 2008 chi nhánh lãi 33 tỷ đồng Sang năm 2009 chi trả lãi tiếp tục tăng, so với năm 2008 tăng 19% hay tăng gần 19 tỷ đồng Chi phí dự phòng tiếp tục giảm, so với năm 2008 giảm 42% hay giảm gần 10 tỷ đồng Nếu không tính đến chi phí dự phòng năm 2009 chi nhánh lãi gần 26 tỷ đồng Bên cạnh khoản chi hoạt động dịch vụ, chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng tăng giảm thất thường Cùng với tăng lên thu nhập, mức chi phí chi nhánh qua năm cao làm cho lợi nhuận thu tương đối thấp Tuy nhiên lợi nhuận lại có xu hướng tăng Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 76 Khóa luận tốt nghiệp không bị đánh thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2008 tổng lợi nhuận chi nhánh đạt 10 tỷ đồng, so với năm 2007 tăng 13% hay tăng tỷ đồng Sang năm 2009 lợi nhuận tiếp tục tăng tăng mạnh năm trước so với năm 2008 tăng 21% hay tăng tỷ đồng Để thấy rõ biến động doanh thu lợi nhuận chi nhánh năm qua nhân tố ảnh hưởng đến biến động ta sử dụng hệ uế thống số để phân tích Bảng 3.6.1 Biến động doanh thu lợi nhuận họ c K in h tế H Mức độ ảnh hưởng nhân tố 2008/2007 2009/2008 Tăng giảm Tăng giảm Chỉ tiêu Tăng giảm Tăng giảm tuyệt đối tuyệt đối tương đối tương đối DT & LN DT & LN (%) (%) (tr.đ) (tr.đ) -4,23 -6.466 17,48 25.600 A DT - Hiệu suất kinh doanh 1,15 1.666 0,23 403 - Chi phí hoạt động -5,32 -8.132 17,21 25.197 12,83 1.209 20,9 2.222 B LN - Hiệu suất kinh doanh 18,59 1.666 3,5 433 - Chi phí hoạt động -4,85 -457 16,8 1.789 (Qúa trình tính toán xem phụ lục 20,21,22 23)  Doanh thu chi nhánh qua năm 2007-2008 giảm 4% hay giảm tỷ đồng ại ảnh hưởng nhân tố : - Nhờ hiệu suất kinh doanh tăng 1% nên doanh thu chi nhánh qua năm 2007- Đ 2008 tăng gần tỷ đồng - Do chi phí hoạt động qua năm 2007-2008 giảm 5% làm cho doanh thu chi nhánh giảm tỷ đồng Như biến động tăng hiệu suất kinh doanh giảm chi phí hoạt động qua năm 2007-2008 có tác động tổng hợp làm cho doanh thu chi nhánh giảm tỷ đồng qua năm Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 77 Khóa luận tốt nghiệp  Doanh thu chi nhánh qua năm 2008-2009 tăng 17% hay tăng gần 26 tỷ đồng ảnh hưởng nhân tố : - Nhờ hiệu suất kinh doanh tăng 0,2% nên doanh thu chi nhánh qua năm 2008-2009 tăng 0,5 tỷ đồng - Do chi phí hoạt động qua năm 2008-2009 tăng 17% làm cho doanh thu chi nhánh tăng 25 tỷ đồng uế Như biến động tăng hiệu suất kinh doanh chi phí hoạt động qua năm 2008-2009 có tác động tổng hợp làm cho doanh thu chi nhánh tăng gần 26 tỷ đồng H qua năm  Lợi nhuận chi nhánh qua năm 2007-2008 tăng 13% hay tăng tỷ đồng tế ảnh hưởng nhân tố : h - Nhờ hiệu suất kinh doanh tăng 19% nên lợi nhuận chi nhánh qua năm in 2007-2008 tăng 1,5 tỷ đồng 2008 giảm 0,5 tỷ đồng K - Do chi phí hoạt động giảm 5% làm cho lợi nhuận chi nhánh qua năm 2007- Như biến động tăng hiệu suất kinh doanh giảm chi phí hoạt động qua năm họ c 2007-2008 có tác động tổng hợp làm cho lợi nhuận chi nhánh tăng tỷ đồng  Lợi nhuận chi nhánh qua năm 2008-2009 tăng 21% hay tăng tỷ đồng ảnh hưởng nhân tố : ại - Nhờ hiệu suất kinh doanh tăng gần 4% nên lợi nhuận chi nhánh qua năm Đ 2008-2009 tăng 0,3 tỷ đồng - Do chi phí hoạt động tăng 17% làm cho lợi nhuận chi nhánh qua năm 2008- 2009 tăng 1,7 tỷ đồng Như biến động tăng hiệu suất kinh doanh chi phí hoạt động qua năm 2008-2009 có tác động tổng hợp làm cho lợi nhuận chi nhánh tăng tỷ đồng Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 78 Khóa luận tốt nghiệp Tóm lại: Qua phân tích kết kinh doanh ta thấy hoạt động kinh doanh chi nhánh đà tăng trưởng Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng thu nhập tốt kết kinh doanh chi nhánh chưa cao chi phí dự phòng lớn Điều cho thấy chi nhánh có khả tăng trưởng thực tốt hoạt động tín dụng để tiếp tục giảm nợ xấu, giảm chi phí dự phòng kết kinh doanh chi nhánh Đ ại họ c K in h tế H uế cao Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 79 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ uế Trong năm qua hoạt động kinh doanh Vietcombank Huế gặt hái thành công định môi trường cạnh tranh gay gắt H đòi hỏi chi nhánh phải không ngừng hoàn thiện Mặc dù thu lợi nhuận cao chi nhánh phải đối mặt với nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn từ làm giảm tế chất lượng cho vay chi nhánh Để giảm bớt yếu tố gây tổn thất cho ngân hàng h trình hoạt động góp phần nâng cao chất lượng cho vay chi nhánh em xin in đưa số biện pháp sau: 4.1 Phát triển sản phẩm tín dụng ngày đa dạng hướng đến khách hàng K mục tiêu Qua bảng phân tích tình hình cho vay năm qua chi nhánh ta thấy họ c ngành TMDV thị trường tiềm năng, ổn định lâu dài mà chi nhánh cần hướng đến Xét quy mô, mức tăng trưởng, khả cạnh tranh nhận thấy thị trường hấp dẫn mà chi nhánh vốn có vị mạnh, có khả chiếm thị phần đáng kể Mặt khác ại chi nhánh có lợi cạnh tranh dài hạn nguồn lực công nghệ, tài chính, nhân lực, Đ hình ảnh thương hiệu, uy tín… Do đầu tư ngành TMDV thị trường tiềm mà chi nhánh cần hướng đến thời gian tới Trong cần hạn chế cho vay loại hình DNNN, tăng cường cho vay CTCP, CTTNHH Tuy nhiên nên xem thị trường tiềm mà chi nhánh cần tập trung hướng tới không nên tập trung cho vay nhiều, mà cần đa dạng danh mục cho vay để giảm thiểu rủi ro, tránh trường hợp nợ xấu lớn ảnh hưởng đến kết kinh doanh chi nhánh Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 80 Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh việc phát triển đa dạng sản phẩm tín dụng chi nhánh cần phát triển dịch vụ toán, ngân quỹ nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng 4.2 Xây dựng sách cho vay có hiệu Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh chi nhánh thực dựa quy định NHNN hướng dẫn NHNTTW mà chưa xây dựng sách cho vay riêng Trong thời gian tới để đem lại hài lòng cho uế khách hàng vừa đảm bảo mức sinh lời cao an toàn góp phần nâng cao chất lượng cho vay chi nhánh cần xây dựng sách cho vay hợp lý dựa yếu tố sau đây: H 4.2.1 Lãi suất cho vay Không nên áp dụng lãi suất đồng cho tất khách hàng mà nên áp dụng lãi tế suất cho đối tượng khách hàng Năm 2009 lãi suất cho vay chi nhánh 14%/năm Như khách hàng vay trả sòng phẳng, hạn, tình hình tài in h lành mạnh, mặt hàng kinh doanh rủi ro, TSĐB tốt nên áp dụng lãi suất cho vay thấp 13,8%/năm 13,9%/năm Những khách hàng kinh doanh mặt hàng K rủi ro cao, tình hình tài yếu kém, TSĐB có tính khoản thấp, vay trả thiếu sòng phẳng cho vay lãi suất cao họ c Hiện chi nhánh áp dụng lãi suất ưu đãi doanh nghiệp xuất nhập vay đồng USD chưa áp dụng lãi suất ưu đãi VNĐ Để giữ chân khách hàng truyền thống giai đoạn cạnh tranh gay gắt tạo mối ại quan hệ tốt đẹp với khách hàng chi nhánh cần áp dụng lãi suất ưu đãi, tức lãi suất cho Đ vay dao động khoảng 13,8%/năm – 14%/năm 4.2.2 Chính sách khách hàng Chi nhánh cần thực tốt công tác phân loại khách hàng truyền thống, khách hàng có tiềm năng, từ có sách thích hợp  Đối với khách hàng truyền thống: CTCP Dệt may Huế, CTCP Sợi, CT Xây lắp Huế… chi nhánh cần có ưu đãi: hạn chế thủ tục cho vay không cần thiết, miễn phí chuyển tiền nước, đưa mức lãi suất thỏa thuận với khách hàng Năm 2009 mức lãi suất cho vay chi nhánh 14%/năm Tuy nhiên Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 81 Khóa luận tốt nghiệp khách hàng chi nhánh áp dụng mức lãi suất ưu đãi 13,8%/năm 13,9%/năm  Trong năm 2009 hai ngành kinh tế mũi nhọn CNXD TMDV phát triển mạnh mẽ, dịch vụ chiếm 45,9% GDP tăng 11%, CNXD chiếm 37,6% GDP tăng 14,4% so với năm 2008 Cùng với chiều hướng lên ngành kinh tế hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp quốc doanh: CTCP, CTTNHH có uế chuyển mạnh mẽ với số lượng ngày gia tăng Đây thị trường tiềm mà chi nhánh cần phải hướng đến năm tới Để thu hút tiếp cận H khách hàng chi nhánh cần phải trọng đến công tác tiếp thị quảng cáo dịch vụ mình, theo dõi biến động lãi suất ngân hàng khác địa bàn tế để linh động đưa mức lãi suất hấp dẫn Qua năm 2007-2009 cho vay cá nhân hạn chế lãi suất cho vay cao, đặc in h biệt vào tháng cuối năm 2009 ngưng cho vay Trong năm tới chi nhánh cần tăng cường mở rộng hệ thống bán lẻ để phục vụ nhu cầu vay vốn khách K hàng cá nhân cách tốt Tăng cường công tác đánh giá xếp loại doanh nghiệp doanh nghiệp có họ c quan hệ với ngân hàng định kỳ đánh giá lại giúp ngân hàng có ứng xử phù hợp, tăng trưởng tín dụng an toàn, tránh nguy phát sinh NQH, nợ xấu Đối với doanh nghiệp vay nhiều đồng thời trả nợ tốt: CTTNHH Sơn Hoàng Gia, CTTHNN An ại Khang… mang lại nhiều lợi nhuận cho chi nhánh cần có khen thưởng cho Đ khách hàng này: miễn phí dịch vụ, cho vay với lãi suất ưu đãi… Đối với khách hàng kinh doanh hiệu quả, đặc biệt DNNN chi nhánh cần giám sát chặt chẽ vay, phát sớm vay sử dụng không mục đích, hạn chế cho vay có biện pháp thu hồi kịp thời 4.2.3 Chính sách TSĐB Mặc dù doanh số thu nợ Vietcombank Huế năm qua tương đối cao chủ yếu chi nhánh tiến hành cấu lại thời gian trả nợ Vì dù nợ hạn có xu hướng giảm tỷ lệ nợ hạn chi nhánh cao Bên cạnh số Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 82 Khóa luận tốt nghiệp khách hàng trả nợ tốt: CTTNHH Sơn Hoàng Gia, CTTHNN An Khang… có số doanh nghiệp gặp khó khăn không trả nợ: CTCP XNK Thuỷ Sản Sông Hương, CTCP Thế Kỷ Mới… mà đặc biệt DNNN Trong hoàn cảnh doanh nghiệp gặp khó khăn, nợ xấu cao, nợ cấu thời gian trả nợ ngày gia tăng việc cho vay có TSĐB quan trọng Để đảm bảo an toàn cho vốn vay cần nâng tỷ lệ dư nợ có đảm bảo lên đến 100%, uế đặc biệt DNNN không cho vay không đáp ứng đủ điều kiện TSĐB Bởi hầu hết DNNN TSĐB máy móc cũ kỹ, khấu hao gần hết, giá trị H lại không TSĐB cho khoản vay doanh nghiệp bao gồm bất động sản, động sản bảo đảm bên thứ ba Chi nhánh cần hạn chế dùng tài sản nguyên nhiên tế vật liệu, hàng hoá… để cầm cố mà khả kiểm soát chi nhánh hạn chế Vấn đề thẩm định xử lý TSĐB gặp nhiều khó khăn thời in h gian Việc định giá TSĐB quyền sử dụng đất không thực tế so với giá thị trường, hầu hết phải thông qua hội đồng tín dụng dẫn đến kéo dài thời gian thẩm định, K xem xét cho vay, chưa tạo tâm lý tốt khách hàng Bên cạnh cán tín dụng chi nhánh kiêm định giá TSĐB Để thẩm định giá trị TSĐB tốt cần tách họ c phận định giá TSĐB với nhân viên có kiến thức lĩnh vực định giá TSĐB Khi thẩm định giá trị TSĐB phải lưu ý thị trường tiêu thụ, tính khoản, khả bảo quản tài sản cầm cố, khả kiểm soát tài sản chấp Định kỳ định giá Đ ại lại giá trị TSĐB Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 83 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN Kinh tế ngày phát triển, doanh nghiệp xuất ngày nhiều, quy mô uế hoạt động ngày mở rộng Bên cạnh nhu cầu tiêu dùng người dân tăng lên dẫn tới nhu cầu vay tiêu dùng người dân lớn Trong ba năm qua, chi H nhánh NHTMCP Ngoại Thương Huế hỗ trợ phần nhu cầu vốn giúp doanh nghiệp phát triển góp phần vào phát triển chung kinh tế tỉnh nhà, đáp ứng tế đầy đủ kịp thời đông đảo nhu cầu đối tượng khách hàng Bên cạnh việc đẩy mạnh cho vay vấn đề chất lượng cho vay chi nhánh đặc biệt quan tâm đặc biệt h bối cảnh kinh tế Nâng cao chất lượng cho vay vai trò quan in trọng cho thân ngân hàng mà sở giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn có K hiệu quả, sở giúp kinh tế phát triển bền vững Qua trình phân tích thực trạng cho vay chi nhánh ba năm vừa qua ta thấy chất lượng cho vay chi họ c nhánh cải thiện đáng kể Với nhiều cố gắng nỗ lực công tác thẩm định xét duyệt cho vay, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ NQH nợ xấu chi nhánh giảm Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà hoạt động cho vay ại chi nhánh gặp số vấn đề tồn tại, khó khăn, nợ xấu cao, tỷ lệ NQH lớn dẫn đến khả vốn Đ Trong năm tới để cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn tỉnh tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng đòi hỏi chi nhánh cần có biện pháp để nâng cao chất lượng cho vay, giảm nợ hạn nợ xấu từ hoạt động cho vay chi nhánh đảm bảo có hiệu mang lại thu nhập cao Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 84 [...]... giảm nợ xấu, giảm chi phí dự phòng khi đó kết quả kinh doanh chi nhánh mới cao Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 29 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ  Cho vay cá nhân: bao gồm các gói sản phẩm sau: uế 3.1 Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng tại Vietcombank Huế H  Cho vay cán bộ công nhân viên: vay mà không cần... USD, chi trả kiều hối cho người thụ hưởng đạt 127.636.000 Đ ại USD, đến hết quý 1 năm 2009 chi trả kiều hối đạt 32 triệu USD Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 21 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ H NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ uế I SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHTMCP tế 1 Qúa trình hình thành và. .. Qúa trình hình thành và phát triển của Vietcombank Huế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế tiền thân là NHNT h Việt Nam - Chi nhánh Huế được thành lập theo Quyết định số 68-QĐ NH3 ngày in 10/08/1993 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh chính thành phố Huế K thức đi vào hoạt động ngày 02/11/1993 Trụ sở chính đóng tại số 78 đường Hùng Vương họ c Ngày 2/6/2008,... cứ Quyết định số 421/QĐ-TCCB-ĐT của Hội đồng quản trị NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chuyển đổi Chi nhánh NHNT Huế thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế Tên tiếng Anh: Joint ại stock commercial Bank for foreign and trade of Vietnam-Hue branch Tên giao dịch: Vietcombank Huế Đ Hiện nay, ngoài trụ sở chính chi nhánh còn có thêm các Phòng giao dịch Số 1, Số 2, Phòng giao... lợi nhuận nhưng trong 3 năm qua chi họ c phí hoạt động của chi nhánh đều cao, có xu hướng giảm vào năm 2008 nhưng rồi tăng trở lại vào năm 2009 Trong đó chi phí trả lãi chi m tỷ trọng lớn nhất, năm 2009 chi m đến 71% trong tổng chi phí và có xu hướng tăng qua 3 năm Chi phí dự phòng có xu hướng ại giảm tuy nhiên nó vẫn chi m tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí, làm tăng tổng chi phí Đ nên ảnh hưởng... của chi nhánh Đ ại họ c K in h tế 3.3.1.1 DSCV tại chi nhánh qua ba năm 2007- 2009 H 3.3 Thực trạng và chất lượng hoạt động cho vay tại Vietcombank Huế Võ Hoàng Lâm Hương – Lớp K40 TKKD 33 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.1 DSCV tại Chi nhánh NHTMCP Ngoại thương Huế trong giai đoạn 2007- 2009 Chỉ tiêu DSCV 2007 2008 2009 2008 /2007 2009/ 2008 GT(tr.đ) CC(%) GT(tr.đ) CC(%) GT(tr.đ) CC(%) +/- % +/- % 1.573.288... đưa vào sử dụng cho đến khi bên vay bắt đầu trả nợ cho ngân hàng trả hết cho ngân hàng K + Thời hạn trả nợ: kể từ ngày bên vay bắt đầu trả nợ cho đến ngày toàn bộ số nợ được họ c 1.4 Một số chỉ tiêu và phương pháp dùng để phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng 1.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tín dụng của ngân hàng  Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho. .. hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) trong năm 2008 đã kết nối thành công với 2 liên minh thẻ lớn nhất Việt Nam hiện nay là Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) và Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) nhằm mở rộng phạm vi sử dụng và gia tăng tiện ích cho chủ thẻ Sacombank trong và ngoài nước Bước sang năm 2009 hoạt động của các ngân hàng có phần ổn định hơn,... giảm vào năm 2008 và tăng mạnh trở lại năm 2009 Trong tổng thu nhập thu từ lãi cho vay và thu lãi tiền gửi chi m tỷ trọng lớn nhất, chi m trên 75% tổng thu nhập và có xu hướng tăng mạnh qua các năm Nguồn thu nhập chi m tỷ trọng lớn thứ hai là các khoản thu nhập bất thường Năm 2007 thu nhập bất thường chi m đến 18% tổng thu nhập tuy nhiên giảm mạnh qua 2 năm 2008, 2009 Sự gia tăng khoản thu nhập này vào... của năm 2007 qua hệ thống ngân hàng tăng 39,6% so với cuối năm 2006 và là năm có tốc độ tăng huy động vốn cao nhất so với nhiều năm trước đây Dư nợ của hệ thống ngân hàng năm 2007 cũng tăng khá mạnh, tăng 37,8%, cao đột biến so với nhiều năm trước Điểm đáng chú ý trong năm 2007 là hoạt động tín dụng tiếp tục mở rộng và có hiệu quả, công tác thu nợ đã được đẩy mạnh nên tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w