PHẦN MỞ ĐẦU ---*--- 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cạnh tranh luôn là vấn đề hàng đầu trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý và điều tiết của nhà nước. Nước ta trong thời gian qua đã có những b
Trang 1Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU -* -
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cạnh tranh luôn là vấn đề hàng đầu trong nền kinh tế thị trường với sự quản lývà điều tiết của nhà nước Nước ta trong thời gian qua đã có những biến động về giá cảthị trường như giá vật tư, công cụ dụng cụ, đồ dùng…liên tục tăng, đã ảnh hưởng đếnhoạt động của doanh nghiệp Trước tình hình giá cả biến động như hiện nay, sự cạnhtranh càng mạnh mẽ hơn, giá giữ vai trò quan trọng hơn trong mọi hoạt động của doanhnghiệp
Cạnh tranh về giá chính là một trong những công cụ cạnh tranh của doanhnghiệp Do đó, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầutrong các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận Thôngqua tiết kiệm chi phí sẽ tạo nên một nền tảng vững chắc cho việc hạ giá thành sản phẩm,tăng hiệu quả kinh doanh nhờ cắt giảm chi phí nhưng vẫn không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuấtkinh doanh và quản lý tài chính tại doanh nghiệp Kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là một nội dung phức tạp trong toàn bộ công tác kế toán của doanhnghiệp bởi tất cả các nội dung và phương pháp hạch toán về nguyên liệu, công cụ dụngcụ, tiền lương, khấu hao TSCĐ, đều tác động đến giá thành Tổ chức công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học sẽ tạo điều kiện chodoanh nghiệp khai thác nguồn lực tiềm tàng, nâng cao năng lực cạnh tranh về giá, đặcbiệt là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản Do đó, ngườilàm kế toán là người am hiểu sâu rộng và nắm vững về nghiệp vụ chuyên môn, phảinhận diện chi phí để giá thành phản ánh đúng bản chất của nó Vì thế công tác kế toánchi phí và tính giá thành sản phẩm càng giữ vai trò quan trọng hơn Đối với người quảnlý thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnhhưởng trực tiếp của những chi phí đã bỏ ra, Do đó, quản lý chi phí, đánh giá công táckế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng là công việc cần thiết để đảm bảo lợi nhuận và không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm Chính vấn đề này mà tôi đã chọn đề tài “Kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng Bách Khoa”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công tyTNHH xây dựng Bách Khoa nhằm mục tiêu:
Tìm hiểu hoạt động và công tác tổ chức kế toán tại Doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh với đặc trưng là hoạt động trong lĩnh vực xây lắp.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực tế doanh nghiệp xâylắp.
Trang 2tính giá thành sản phẩm giúp sử dụng tốt tiềm năng về lao động, vật tư và vốntrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung vàonhững vấn đề sau:
Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH xây dựng Bách Khoa.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm san lắp của công ty
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Sử dụng số liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu từ phòng kế toán.
Tham khảo sách báo và những tài liệu có liên quan.
Số liệu dùng để nghiên cứu là số liệu năm 2007.
Công ty thực hiện nhiều công trình như: san lấp, xây dựng dân dụng, giaothông nhưng đề tài chỉ nghiên cứu hạch toán công trình san lấp của công ty.
Trang 3Chi phí sản xuất phát sinh một cách khách quan, thay đổi không ngừng gắn liềnvới sự đa dạng và phức tạp của từng loại hình sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất có thể được phân loại thành nhiều tiêu thức khác nhau Sau đâylà 3 tiêu thức quan trọng và được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các doanh nghiệp.
2.1.1.2 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này thì các chi phí có cùng nội dung kinh tế được sắp xếpchung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, dùng để sản xuất ra sảnphẩm gì Chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố:
Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền
2.1.1.3 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: cách phân loại này căn
cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại Với doanh nghiệp xâylắp, chi phí sản xuất được chia thành 4 loại:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm tất cả chi phí nguyên vật liệu dùng trực
tiếp cho thi công xây lắp như:
- Nguyên vật liệu chính: gỗ, gạch, cát, đá, - Vật liệu phụ: đinh kẽm, dây buộc, - Nhiên liệu: dầu, than, điện, - Vật kết cấu: bê tông đúc sẵn,
- Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc: thiết bị vệ sinh, thiết bị thông gió, chiếusáng,
Chi phí nhân công trực tiếp
Bao gồm:
- Tiền lương nhân công trực tiếp tham gia xây dựng công trình và lắp đặt thiết bị.
Trang 4 Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ chi phí tổ chức và phục vụ xây lắp
phát sinh trong phạm vi phân xưởng như:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phải trả
nhân viên quản lý đội xây dựng, BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếpxây lắp, công nhân sử dụng và phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý tổ độithi công.
- Chi phí vật liệu: vật liệu dùng để sữa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ dụng cụ
thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, - Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
2.1.1.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quảkinh doanh Chi phí được chia thành 2 loại:
Chi phí sản phẩm: là những chi phí liện quan trực tiếp đến việc sản xuất hoặc
mua hàng hóa Đối với sản phẩm xây lắp thì chi phí sản phẩm bao gồm: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thicông, chi phí sản xuất chung.
Chi phí thời kỳ: là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính tính
hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh; bao gồm chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất
Trang 5thành phí tổn của kỳ sau.
Ngoài ra còn có các cách phân loại khác:
Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí:
- Chi phí trực tiếp- Chi phí gián tiếp
Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
- Chi phí khả biến- Chi phí bất biến- Chi phí hổn hợp
Tóm lại, các cách phân loại chi phí được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân loại chi phí
2.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm2.1.2.1 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm làm ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vật chất Định lượnghao phí vật chất để tạo nên một hoặc một số sản phẩm là yêu cầu cần thiết, là căn cứquan trọng để đánh giá chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất
Tính chất, nội dung của CP
Chức năng hoạt độngMối quan hệ với thời kỳ xác
định CPMối quan hệ với đối tượng
chịu CP………
CP DV mua ngoàiCP KHTSCĐCP NCTTCP NVL TT
CP bằng tiềnCP NVLTTCP NCTTCP SD MTCCP SXCCP sản phẩmCP thời kỳCP trực tiếpCP gián tiếp
Trang 6là quá trình xây mới, xây dựng, cải tạo nhà cửa, cầu đường, nhà máy, Sản phẩm xây lắpchính là những công trình, hạng mục công trình được kết cấu bởi những vật tư, thiết bịxây lắp và gắn liền với những địa điểm nhất định như mặt đất, mặt nước không gian.Xây lắp là một ngành sản xuất vật chất đặc thù nên sản phẩm xây lắp cũng là những sảnphẩm đặc thù
Giá thành là toàn bộ hao phí lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, ) vàlao động sống trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, được tính bằngtiền cho một sản phẩm, một đơn vị công việc, hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thườnglà đến ngày cuối tháng Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với mộtkết quả sản xuất kinh doanh nhất định Như vậy giá thành sản phẩm là một đại lượngnhất định, biểu hiện mối tương quan giữa chi phí với kết quả đạt được Tuy nhiên khôngphải chi phí sản xuất phát sinh là đã xác định ngay được giá thành mà giá thành là chiphí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất được xác định theo những tiêu chuẩn nhấtđịnh.
2.1.2.2 Phân loại giá thành theo thời điểm xác định
Giá thành định mức (giá thành dự toán)
Giá thành định mức là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp được dự toán để hoànthành khối lượng xây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và theođịnh mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước ban hành để xây dựng công trình XDCB.
Giá thành dự toán = giá trị dự toán – lãi định mức – thuế GTGT
Giá trị dự toán là giá trị xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã được duyệt,
các định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước qui định, tính theo đơn giá tổng hợp chotừng đơn vị thi công, lãi định mức và phần thuế GTGT.
Lãi định mức và thuế GTGT trong XDCB được nhà nước xác định trong từng
thời kỳ.
Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch là giá thành dự toán được tính từ những điều kiện cụ thể củadoanh nghiệp xây lắp như biện pháp thi công, các định mức đơn giá áp dụng trongdoanh nghiệp xây lắp.
Giá thành thực tế
Giá thành thực tế là toàn bộ chi phí thực tế đã phát sinh liên quan đến công trìnhxây lắp đã hoàn thành.
2.1.2.3 Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành
Giá thành sản xuất bao gồm bốn khoản mục chi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sử dụng máy thi công
Trang 7 Giá thành toàn bộ
Giá thành toàn bộ là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sảnphẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.
Giá thành toàn bộ = giá thành sản xuất + chi phí ngoài sản xuất
Tóm lại, các cách phân loại giá thành được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ phân loại giá thành
2.2 DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH KẾ HOẠCH2.2.1 Những căn cứ để lập dự toán
Sản xuất xây lắp là hoạt động sản xuất và lắp đặt dựa trên cơ sở các bảng vẽthiết kế, các bảng vẽ kết cấu để hoàn thành công trình đúng như thiết kế ban đầu.
Định mức dự toán là định mức kinh tế kỹ thuật quy định mức hao phí cần thiếtvề vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành một khối lượng công tác xây lắp(m3, m2, m, )
Căn cứ vào Bộ định mức thống nhất trên toàn quốc, Sở xây dựng các tỉnh hoặcthành phố tiến hành lập ra các “đơn giá xây dựng cơ bản” bằng cách nhân các định mứchao phí của từng loại công việc xây dựng với đơn giá vật liệu, nhân công và máy thicông tại địa phương.
Các thông tư và quyết dịnh hiện hành về xây dựng do Bộ xây dựng ban hành.Các Quyết định nhằm hướng dẫn cách xác định các chi phí thiết kế các công trình xâydựng.
Bộ hồ sơ thiết kế công trình bao gồm: thiết kế kiến trúc chi tiết, thiết kế kết cấuvà thiết kế trang trí nội thất.
Giá vật liệu xây dựng do Liên Sở xây dựng-Tài chính của tỉnh ban hành.
2.2.2 Các phát sinh thường gặp khi lập dự toán
Bản vẽ thiết kế không diễn đạt đầy đủ các nội dung cần thiết để tính toán khốilượng Chẳng hạn:
- Bản vẽ thiết kế thiếu bảng vẽ thống kê thép.
- Bản vẽ thiết kế không có bảng thống kê vật tư điện hoặc nước, Giá thành sản phẩm
ND cấu thành giá thành
Thời điểm xác định
Giá thành định mứcGiá thành kế hoạchGiá thành thực tếGiá thành sản xuấtGiá thành toàn bộ
Trang 8chi tiết cần thiết Với các công tác xây lắp không có trong đơn giá dự toán xây dựng cơbản Trước hết Doanh nghiêp phải tìm các công tác tương tự nhưng có sẵn trong đơngiá, tạm sử dụng các đơn giá và định mức có sẵn để thiết lập dự toán, liên lạc với cơquan phê duyệt dự toán để điều chỉnh định mức Nếu không có công tác nào tương tựthì phải lập theo giá tạm tính, sau đó xin ý kiến chấp thuận của cơ quan phê duyệt dựtoán Với loại vật liệu không có trong bảng giá có thể sử dụng bảng báo giá của các cửahàng vật liệu xây dựng đáng tin cậy tại từng địa phương.
2.2.3 Nội dung của dự toán
Nội dung của dự toán bao gồm các bảng sau:
Bảng tổng hợp kinh phí: bảng này cho biết tất cả các loại chi phí cần thiết để
thực hiện xây dựng công trình về thiết kế, thi công, tư vấn, giám sát,
Bảng tổng hợp vật liệu: nhằm cho biết số lượng, chủng loại, đơn giá của các vật
liệu cần dùng cho công trình.
Bảng tiên lượng dự toán (còn gọi là bảng khối lượng dự toán): bảng này cho biết
khối lượng cụ thể của từng loại công việc xây dựng được tính ra từ các bảng vẽthiết kế.
Và một số biểu bảng như: Bảng tính toán chi phí khảo sát hoặc Bảng tính chi tiếtkhối lượng xây dựng.
Chi phí trực tiếp: (ký hiệu : T)
Chi phí vật liệu trực tiếp (ký hiệu VL hoặc A1) gồm giá mua theo đơn giá xâydựng cơ bản của vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển, vật kết cấudùng trực tiếp thi công xây lắp ở từng công trình, hạng mục công trình.
Chi phí nhân công trực tiếp (ký hiệu NC hoặc B) gồm lương cơ bản, các khỏanphụ cấp có tính chất lương và các chi phí theo chế độ đối với công nhân xây lắpmà có thể khoán trực tiếp cho người lao động để tính cho một ngày công địnhmức liên quan trực tiếp đến thi cong xây lắp ở từng công trình, hạng mục côngtrình.
Chi phí máy thi công (ký hiệu M hoặc C) bao gồm chi phí tính cho việc điềukhiển, sửa chữa,vận hành, khấu hao của máy móc thiết bị thi công ở từng côngtrình, hạng mục công trình.
Chi phí chung (ký hiệu: C) bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp khác, chi phí phục vụ,
quản lý quá trình thi công được tính theo một tỷ lệ quy định trên chi phí nhân công trựctiếp.
Thu nhập chịu thuế tính trước là lợi nhuận ước tính theo một tỷ lệ trên chi phí trực
tiếp và chi phí chung.
TL = % theo quy định * (T + C)
Giá trị dự toán xây dựng trước thuế bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu
nhập chịu thuế tính trước.
Z = T + C + TL
Trang 9toán xây lắp trước thuế
VAT XL = Z * TGTGT
(TGTGT là thuế suất của VAT cho công việc xây lắp)
Giá trị dự toán xây lắp sau thuế
G XL = Z + VAT XL
Các chi phí xây dựng cơ bản khác
Đây là các loại chi phí cần thiết để lập các hồ sơ ban đầu và chi phí cho bộ phậnthẩm tra, xét duyệt cũng như chi phí cho bộ phận thay mặt chủ đầu tư (Ban quản lý dựán) điều hành dự án:
Chi phí khảo sát (N1) Chi phí lán trại (m1) Chi phí thiết kế (m2)
Tổng dự toán
Y = R + Q
2.7.4 Các bước lập dự toán
Bước 1: Lập bảng tính toán khối lượng xây lắp ( còn gọi là bảng tiên lượng dự toán
gồm 2 bảng: bảng chi tiết khối lượng công việc và bảng tổng hợp dự toán) Đây là bướcquan trọng nhất trong quá trình lập dự toán.
Dựa vào bản vẽ thiết kế ta biết được các tên công việc được dùng và tính đượckích thước, khối lượng của vật liệu, nhân công và máy thi công.
Sau khi có được tên công việc, khối lượng và đơn giá định mức ta tiến hành lậpbảng tiên lượng dự toán.
Từ bảng tiên lượng dự toán ta tính được chi phí trực tiếp: gồm chi phí vật liệu(a1), chi phí nhân công (b1), chi phí máy thi công (c1).
Từ bảng tiên lượng dự toán ta tổng hợp hợp được khối lượng công việc
Trang 10Bảng 2.1 : BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN
Mã hiệu
Tên
công việc ĐVT
Bảng 2.2 : BẢNG CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
HIỆUCÔNG TÁCLOẠI
Số lầngiống
HA.1112M.100 móng M1BT đá 4x6 10120,10,22
Ghi chú: Số lần giống nhau là số lượng một loại cấu kiện nào đó có cùng chung
kích thước như nhau.
Bước 2: Lập bảng tổng hợp vật liệu
Dựa vào bảng tiên lượng dự toán ta biết được khối lượng vật liệu để lập bảng tổng hợp vật liệu.
Bảng này dùng để phân tích vật liệu công trình cần dùng.
Dựa vào định mức dự toán và bảng tiên lượng cùng với bảng báo giá của địa phương sở tại ta tính toán được thành tiền của vật liệu công trình.
Từ bảng tổng hợp vật liệu ta biết được giá trị vật liệu thực của công trình
Trang 11 Thông qua bảng này ta biết được giá trị tổng của công trình
Ghi chú:
K1=1.46 K2 = 1.07 K3 = 0.58 K4 = 0.055
K5 < hoặc = 2% : công trình mới khởi công xây dựng ở xa khu dân cư, nhữngcông trình đi theo tuyến (đường xá, đường dây, )
K5 < hoặc = 1% : đối với các công trình khác. Thuế VAT đầu ra của xây lắp là: VAT XL = 10%
Thông tư số 03/2000/TT-BXD ngày13/02/2000 của Bộ Xây DựngThông tư số 09/2000/TT-BXD ngày
17/07/2000 của Bộ Xây Dựng
Trang 12Bảng 2.4 : BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ
Khoản mục chi phíký hiệuCách tínhThành tiền
Bước 4: Lập thuyết minh dự toán
Dựa vào các Thông tư, Quyết định hiện hành về xây dựng.
Dùng để diễn giải về các tiêu chuẩn chất lượng công trình, tên công trình, địađiểm, và tổng kinh phí dự toán công trình.
Kết luận
Như vậy, việc lập các bảng dự toán này giúp ta xác định được chi tiết giá trị cho từngkhoản mục chi phí và giá trị của toàn bộ công trình Bên cạnh đó, còn giúp chủ đầu tưxác định được giá trị của toàn bộ công trình và nhà thầu có thể tính toán, tổng hợp chiphí để đưa ra giá trị có thể thi công công trình.
Trang 13
2.3 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ
2.3.1 Những vấn đề chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
2.3.1 Nhiệm vụ kế toán
Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tínhgiá thành thích hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí theo đúng đối tượng tập hợp chiphí sản xuất đã xác định, bằng phương pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời nhữngsố liệu thông tin tổng hợp về các loại khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xácđịnh đúng đắn chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giáthành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định vàđúng kỳ tính giá thành đã xác định.
Định kỳ tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toánchi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, pháthiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu tiết kiệm chiphí và hạ giá thành sản phẩm.
2.3.1.2 Xác định đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành
Đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công, từng hạng mụccông trình, từng công trình hoặc địa bàn thi công.
Đối tượng tính giá thành là từng khối lượng công việc đến điểm dừng kỹthuật hoặc hạng mục công trình, công trình hoàn thành bàn giao.
Kỳ tính giá thành là quý hoặc khi khối lượng công việc, hạng mục, côngtrình hoàn thành bàn giao.
2.3.1.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí có liên
Bước 2: Tính toán phân bổ và kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
nhân công trực tiếp, máy thi công và chi phí sản xuất chung vào tài khoản tínhgiá thành và theo các đối tượng chịu chi phí đã được xác định.
Bước 3: Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo những phương
pháp thích hợp.
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm.
Kết cấu giá thành sản phẩm xây lắp gồm 4 khoản mục chi phí: chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuấtchung tổ chức theo Quyết định 48.
Trang 142.3.2 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật kết cấu sử dụng trực tiếp thi công và cấuthành nên thực thể của công trình như: sắt, thép, ciment, vôi, bêtông đúc sẵn, thiết bị vệsinh,
TK 1541: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kết cấu TK chi phí nguyên vật liệu được thể hiện trên sơ đồ sau
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
2.3.3 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương của công nhân trực tiếp thựchiện thi công (công nhân trong và ngoài định biên lao động của doanh nghiệp, nhưngkhông bao gồm các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và cả trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân thi công xây lắp,tiền lương của công nhân khuân vác, vận chuyển,…vật tư ngoài phạm vi quy định.
TK 152,141
TK 1541Trị giá NVL mua ngoài dùng
trực tiếp cho thi công
Trị giá NVL dùng trực tiếp từ kho hoặc quyết toán tiền tam ứng
Giá thành thực tế khối lượng công việc hoàn thành
DDĐK
Trang 15 TK 1542: chi phí nhân công trực tiếp
Kết cấu TK chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện trên sơ đồ sauSơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
2.3.4 Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: toàn bộ chi phí liên quan đến quá trìnhvận hành máy móc thi công ngoài công trường, nhưng không bao gồm các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân vận hành máy thi công.
Các chứng từ, sổ sách được sử dụng
Bảng chấm công Giấy đề nghị cấp vật tư Hóa đơn mua hàng Phiếu chi
Trang 16Các tài khoản được sử dụng
2.3.5 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ chi phí tổ chức và phục vụ xây lắp phátsinh trong phạm vi phân xưởng như:
Chi phí nhân viên phân xưởng: lương chính, lương phụ, phụ cấp, các khoảntrích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân công sử dụng máythi công và phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý đội thi công,…
Chi phí vật liệu: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ dụngcụ thuộc đội xây dựng quản lý,
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 334
TK 152, 153
TK 214
TK 331, 111
TK 632TK 1543
Tiền lương công nhân vận hành máy
Trị giá NVL, công cụ dùng cho xe máy thi công
Chi phí khấu hao xe máy thi công
Chi phí dịch vụ thuê ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụ cho
xe máy thi công
Giá thành thực tế khối lượng công việc hoàn thành
Trang 17 Sổ chi tiết tài khoản
Các tài khoản được sử dụng
TK 111: tiền mặt
TK 112: tiền gửi Ngân hàng TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Các khoản trích theo lương TK 1544: chi phí sản xuất chung
→ Sau khi tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tiến hành lập bảng phân bổchi phí sản xuất chung (nếu có) theo công thức:
Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho
từng đối tượng
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung
Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung của
từng đối tượng
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung =
Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳTổng tiêu thức phân bổ (dự toán
chi phí sản xuất chung)
Trang 18Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung
quản lý công trìnhTrích KPCĐ, BHXH, BHYT
của toàn bộ công nhân viên thuộc bộ phận thi công
Chi phí NVL, CCDC dùng cho phục vụ quản lý, thi công công trình
Phân bổ chi phí phục vụ, quản lý thi công xây lắp ảnh hưởng nhiều kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng phục vụ quản lý thi công công trình
Chi phí bảo vệ, y tế,chi phí dịch vụ điện nước, bảo hiểm thuê ngoài,
Các khoản thuế được tính vào chi phí thi công
Trích trước các khoản chi phí liên quan đến việc thi công
Giá thành thực tế khối lượng công việc hoàn thành
Trang 192.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thi công trực tiếp
Sơ đồ 2.7: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PPKKTX
TK 334
TK 152, 153
TK 331, 111TK 152, 141
trực tiếpChi phí nguyên vật liệu
trực tiếp mua ngoàiChi phí lương nhân công
trực tiếpChi phí lương nhân công
trực tiếp
Chi phí NVL, CCDC dùngcho xe máy thi côngChi phí khấu hao xe máy
BHYT, KPCĐChi phí NVL, CCDC phục
vụ quản lý thi côngPhân bổ các chi phí phục
vụ thi công, quản lý Chi phí khấu hao TSCĐ
phục vụ quản lý Chi phí điện nước, bảo
Các khoản thuế tính vàochi phí thi côngTrích trước các khoản chi
Trang 20Trường hợp Doanh nghiệp vừa tổng thầu vừa trực tiếp thi công
Sơ đồ 2.8: Sơ đồTrường hợp Doanh nghiệp vừa tổng thầu vừa trực tiếp thi công
2.5 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ
Do sản phẩm của xây lắp là sản phẩm đặc thù nên việc đánh giá sản phẩm dởdang có những đặc điểm sau:
2.5.1 Phương pháp đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với những công trình xây lắp bàn giao một lần, chi phí sản xuất dở dangcuối kỳ thường được đánh giá theo chi phí thực tế
Đối với những công trình bàn giao nhiều lần, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳthường được đánh giá theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương hoặc đánhgiá theo chi phí định mức.
TK 153, 334, 338, 214,331, 111,…
CP sản xuất dở dang cuối kỳ
Tổng chi phí vật lệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi
công, chi phí sản xuất chung phát sinh=
Chi phí khối lượng công việc giaothầu cho các đơn vị trong nội bộChi phí khối lượng công việc giao thầu lại cho
bên ngoài đã bàn giao cho đơn vị trong kỳ
Chi phí khối lượng công việc giao thầu lại cho bênngoài đã bàn giao trực tiếp cho bên A trong kỳ
Trang 21Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
2.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm DDCK theo chi phí định mức
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
2.6 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
Trong các doanh nghiệp xây lắp khi tính giá thành sản phẩm xây lắp thường ápdụng 2 phương pháp tính giá thành như sau:
2.6.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Với phương pháp này, giá thành sản phẩm xây lắp được tính theo công thứcsau:
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ+
Giá thành dự toán của khối lượng công việc
hoàn thành
Giá thành dự toán của khối lượng công việc
dở dang cuối kỳ+
Giá thành dự toán của khối lượng công việc dở dang
cuối kỳx
CP sản xuất dở dang cuối kỳ
Khối lượng công việc thi công xây lắp dở
dang cuối kỳ=
Định mức chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung)
Giá thành thực tế khối lượng, hạng mục, công trình hoàn thành bàn
Chi phí thi công xây
lắp dở dang đầu
Chi phí thi công xây lắp
phát sinh trong kỳ
Chi phí thi công xây
lắp dở dang cuối
Khoản điều chỉnh
giảm giá thành
-Giá thành thực tế công trình hoàn thành bàn
Chi phí thi công xây
lắp dở dang đầu
Chi phí thi công xây lắp
phát sinh trong kỳ
Chi phí thi công xây
lắp dở dang cuối
Khoản điều chỉnh
giảm giá thành
-Tỷ lệ tính
giá thành = Giá thành thực tế công trình hoàn thành bàn giao
Giá thành dự toán khối lượng, hạng mục, công trình hoàn thành bàn giao
Giá thành thực tế
của hạng mục i = tính giá Tỷ lệ thành
Giá thành dự toán của hạng mục ix
Trang 22GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TYTNHH XÂY DỰNG BÁCH KHOA
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
3.1.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH xây dựng Bách Khoa
Tên giao dịch: Công ty TNHH Xây Dựng Bách KhoaTên viết tắt: Bách Khoa Ltd.,Co
Trước đó, Công ty TNHH xây dựng Bách Khoa là Doanh nghiệp tư nhân Xâydựng Bách Khoa hoạt động từ tháng 11 năm 2000 Trong hơn 01 năm hoạt động Doanhnghiệp đã hoạt động thi công xây dựng rất nhiều các công trình trọng điểm của tỉnhthuộc khối Giáo dục, Y tế, Xã hội của tỉnh nhà được các đơn vị đầu tư tín nhiệm Cụ thểlà Trụ sở làm việc Sở Thương Mại và Du Lịch An Giang, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KháchSạn Đông Xuyên, Ban Dân Vận và UBMT Tổ Quốc Tỉnh, Trụ sở làm việc Trung TâmKhuyến Nông Tỉnh, cải tạo và nâng cấp Nghĩa Trang liệt sĩ tỉnh, Kho Bạc Nhà NướcTịnh Biên, khu Du Lịch và Thương Mại Thoại Sơn, Kho nhà máy chế biến lương thực 4Thoại Sơn, Xí nghiệp chế biến lương thực I Long Xuyên, San lấp mặt bằng tuyến dâncư Đông Bình Nhất, San lấp mặt bằng kho gạo Sơn Hòa, San lấp mặt bằng khu kinh tếCửa khẩu Tịnh Biên,
Tháng 01 năm 2002 phát triển thành công ty TNHH Xây dựng Bách Khoa vàothời điểm này có vị trí đáng kể trong ngành xây dựng của tỉnh Công ty đã giải quyết rấtnhiều công ăn việc làm cho người lao động tại tỉnh nhà, đảm bảo đời sống cho Cán bộcông nhân viên, cân đối vốn và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanh có lãi và thực hiện đầyđủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà Nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
Ngoài ra Công ty còn có phân xưởng sản xuất cửa nhôm, cửa sắt, gạch bông, giacông đồ gỗ cao cấp và có một đội ngũ kỹ thuật, công nhân, thợ lành nghề có nhiều nămkinh nghiệm, với đầy đủ máy móc thiết bị sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về xây dựng dândụng công nghiệp, xây dựng thủy lợi, giao thông, san lấp mặt bằng đảm được tiến độ thicông, chất lượng công trình,
Trang 23Hiện nay, Công ty cũng đang thực hiện thi công các dự án về xây dựng các côngtrình khối xã hội, giao thông, san lấp mặt bằng, trong đó công trình san lấp có doanhthu gói thầu cao là công trình san lấp Khu Công Nghiệp Bình Hòa giai đoạn II.
3.1.2 Tổ chức quản lý
Công ty TNHH Bách Khoa có cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chứcnăng, kiểu cơ cấu này đảm bảo cho người lãnh đạo toàn quyền quản lý Công ty, mặtkhác phát huy khả năng chuyên môn của đơn vị dưới sự lãnh đạo của Giám Đốc.
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Ban Giám đốc: gồm 01 Giám đốc và 02 phó Giám đốc.
- Giám đốc: là người chỉ huy cao nhất điều hành mọi hoạt động sản xuất của Công
ty và chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật.
- Phó Giám đốc: quản lý và điều hành nhân sự, trực tiếp điều hành và phân bổ
công việc phòng cung ứng, chịu trách nhiệm về công tác an toàn lao động –PCCC – Công đoàn Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện sổ sách kế toán, theodõi và kiểm tra về mặt kỹ thuật và về tiến độ thi công công trình.
Phòng kế toán: lập sổ sách kế toán, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty, lập báo cáo tài chính.
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, về quy định xây dựng, tổ chức
nghiên cứu để xây dựng các công trình mới. Phòng cung ứng vật tư:
- Theo dõi tình hình sử dụng vật tư của công trình, dự trữ và lập kế hoạch vật tư,cung ứng vật tư đầy đủ để đảm bảo tiến độ sản xuất.
- Chịu trách nhiệm lên kế hoạch và điều động các tổ cơ giới thực hiện công việckịp thời và quản lý tổ thủ kho thực hiện theo nguyên tắc.
Các đội thi công: thực hiện nhiệm vụ thi công xây dựng công trình theo đặt
trưng riêng của từng đội.
Các tổ sản xuất: thực hiện công việc phân công nhằm phục vụ cho sản xuất kinh
BAN GIÁM ĐỐC
P KỸ THUẬTP KẾ TOÁN
P CUNG ỨNG V.TƯ
Trang 243.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN3.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua
Qua ba năm 2005, 2006, 2007 tình hình sản xuất của công ty dần dần ổn định.Tuy doanh thu có giảm nhưng lợi nhuận vẫn tăng dần qua các năm.
Bảng 3.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(đvt: ng.đồng)Chỉ tiêuNăm 2005 2006Năm Năm2007
1.356.213-20LN gộp về bán hàng và
-cung cấp DV: (5)=(3)-(4) 1.327.993 1.176.203 1.387.185-151.790-11210.98218
Chi phí tài chính
-Trong đó: chi phí lãi vay0108.71545.000108.715 -63.715
Chi phí quản lý kinh
doanh1.014.577662.108548.593-352.469-35-113.515-17Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(15)=(13)-(14) 274.239295.400571.38621.1618275.98693
( Nguồn: phòng kế toán công ty)