1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp quảng cáo

28 484 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 186,41 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 I. Hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 5 1. Quá trình hình thành xây dựng và phát triển của doanh nghiệp 5 2. Nhiệm vụ sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp 5

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang là xu thế chung của thế giới Tiến trình hội nhập và sự tham gia chính thức của Việt Nam vào WTO từ một năm nay mang lại những cơ hội và những thách thức mà các doanh nghiệp (DN) phải vượt qua Các DN cần phải có những chiến lược phù hợp để thích nghi với môi trường kinh doanh mới, đáp ứng những đòi hỏi của cạnh tranh Trong nền kinh tế WTO, việc quảng bá sản phẩm là điều không thể thiếu, và do đó ngành công nghiệp quảng cáo trở nên quan trọng và có nhiều cơ hội phát triển Tuy nhiên, khi Việt Nam vào WTO, mọi hoạt động phải theo các cam kết đã được ký Những doanh nghiệp nước ngoài vốn đang có thế mạnh từ nhiều mặt như vốn, kỹ thuật… sẽ tận dụng nó để phát triển không ngừng Và điều đó có nghĩa là phần bánh trong ngành quảng cáo vốn đã được chia rất ít cho các doanh nghiệp nội địa nay lại còn ít hơn

Đứng trước thách thức đó, các doanh nghiệp quảng cáo trong nước phải thay đổi cơ cấu, phong cách làm việc năng động, sáng tạo, hiện đại để thu hút được khách hàng Về phía cán bộ kế toán, việc hạch toán thu chi, giảm chi phí giá thành sản phẩm mà vẫn đạt được tiêu chuẩn chất lương là rất quan trọng trong lỗ lãi của doanh nghiệp.

Nhận thức được vấn đề trên, em xin chọn đề tài:

"HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP QUẢNG CÁO".

Kết cấu của đề tài, ngoài phần mở đầu còn gồm 3 phần chính:

Trang 3

II Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại DN

III Nhận xét đánh giá về tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại DN.

Do phạm vi đề tài rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn.

Nguyễn Hồng Vân.

Trang 4

I.Hoạt động sản xuất kinh doanh tại DN

1 Quá trình hình thành xây dựng và phát triển của DN

Công ty cổ phần TV Cộng được thành lập ngày 09/01/2005 với tiền thân là phòng media của Công ty trách nhiệm hữu hạn Goldsun.

2005: Đầu tiên, công ty chỉ đơn thuần thực hiện mua bán media và quảng cáo trên truyền hình Cuối năm 2005 mới bắt đầu gọi được tài trợ cho đài truyền hình trong Seagames 22.

2006: Do xu hướng quảng cáo trên truyền hình ngày càng cạnh tranh, công ty bắt đầu manh nha sản xuất chương trình, đã đưa được chương trình đâu tiên lên đài là chương trình Gõ cửa ngày mới, talkshow 5 phút của VTV1 Sau đó mua được bản quyền của 1 sô phim như Bí danh, Mất tích…

2007: bắt đầu sản xuất game show và đưa lên truyền hình như: Nhà đầu tư tài ba, Để bạn thực sự khỏe mạnh…

Thông tin về công ty:

Tên chính thức: Công ty cổ phần TV Cộng

Trụ sở: Tòa nhà DMC, 535 Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt NamMã số thuế: 0101599171

Tel: (84.4) 2-203-200 Fax: (84.4) 2-203-201

2 Nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp

TVPlus là đơn vị chuyên cung cấp cho khách hàng các dịch vụ truyền thông với chất lượng được đảm bảo bởi hệ thống tiêu chuẩn chất lượng

Trang 5

 Tư vấn chiến lược, lập kế hoạch truyền thông dựa trên các phần mềm chuyên dụng nghiên cứu thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông (Galileo,Infosys).

 Đặt chỗ, giám sát và phân tích đánh giá hiệu quả truyền thông Sản xuất phim quảng cáo trên truyền hình (TVC)

 Khai thác, trao đổi phim truyện nước ngoài

 Cung cấp các sự kiện truyền hình trực tiếp trong nước và quốc tế Tư vấn, xây dựng, cung cấp và khai thác các chương trình truyền

hình trong nước và ngoài nước

3 Thị trường mua bán hàng của doanh nghiệp

Quảng cáo là hoạt động kinh tế mặt tiền, vừa tạo động lực kích cầu tiêu dùng, vừa nâng cấp kiến thức tiêu dùng cho người dân nhưng qua 16 năm vận hành theo cơ chế thị trường, có hơn 20 văn bản từ cấp bộ trở lên, đến nay ngành quảng cáo vẫn đang trong giai đoạn xây dựng luật để thay thế pháp lệnh đã có từ 5 năm qua

Trong số hơn 1 tỉ USD doanh thu từ quảng cáo mỗi năm tại Việt Nam, 3.000 doanh nghiệp trong nước chỉ đóng góp 10-20% Trên 80% còn lại thuộc về số ít những tập đoàn quảng cáo lớn trên thế giới

Có thể chia con số 3.000 doanh nghiệp nói trên thành ba loại:

- Loại thứ nhất, đếm trên đầu ngón tay, là một số công ty chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện những hợp đồng trọn gói

- Loại thứ hai, với số lượng khoảng vài chục, gồm những công ty chỉ chuyên về một lĩnh vực nhất định (quảng cáo ngoài trời, quan hệ công chúng, tổ chức sự kiện )

Trang 6

- Loại thứ ba nhiều nhất, chủ yếu làm gia công lại (hộp đèn, bảng hiệu ) hoặc thuộc những lĩnh vực phụ trợ cho quảng cáo (thiết kế, in ấn ).

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, miếng bánh thị trường quảng cáo to hơn, hấp dẫn hơn, Công ty CP TV Cộng sẽ có nhiều cơ hội lớn nhưng cũng sẽ phải đối đầu với những thách thức không nhỏ từ các doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài với số vốn hùng hậu.

4 Tình hình kinh tế tài chính, lao động tại doanh nghiệp

1.1 Tài sản

31/12/2007 31/12/2006VNĐ 1000 VNĐ 1000

Trang 7

1.2 Nguồn vốn

31/12/2007 31/12/2006VNĐ 1000 VNĐ 1000

Trang 8

1.5 Lao động

Với gần 100 cán bộ nhân viên năng động và sáng tạo được đào tạo cơ bản và chuyên nghiệp về Truyền thông và Quảng cáo từ các trường đại học nổi tiếng trong nước và quốc tế, TVPLUS luôn nhận được sự đánh giá cao và tin cậy của đối tác, khách hàng nội địa và quốc tế.

1.6 Thu nhập bình quân đầu người

Thu nhập bình quân đầu người trong toàn doanh nghiệp là khoảng 4 triệu đồng / tháng.

5 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, qui trình công nghệ sản xuất

sản phẩm

5.1a Trưởng phòng hoặc nhân viên nhận yêu cầu xác nhận từ khách hàng, và căn cứ theo các nội dung trong phiếu yêu cầu phân công công việc cho các nhân viên trong phòng.

5.1b Nhân viên kế hoạch lập kế hoạch quảng cáo theo ngân sách và các thị trường đã thống nhất với khách hàng.

5.2.Nhân viên đặt chương trình nhận order, hợp đồng và lịch có chữ ký phê duyệt của khách hàng, cùng chữ ký của người được Goldsun uỷ quyền với đầy đủ các nội dung cần thiết.

5.3a Gửi đề nghị đăng quảng cáo cho chủ phương tiện theo đúng nội dung order và phần trăm giảm giá đã thoả thuận trước với chủ phương tiện theo hợp đồng khung đã ký Gửi phim, băng quảng cáo đã kiểm tra cho chủ phương tiện.

Trang 9

Trách nhiệmTiến trìnhMô tả công việc

Nhận và xem xétMedia Brief

Trưởng phòng

Trưởng phòng /nhân viên kế hoạch

Order và lịch qc phải có chữ ký của khách hàng

5.2a 5.2b

Chủ PT trả lờiNhận HĐ từ chủ phương tiệnNhân viên đặt chương trình

5.3a 5.3b

Nhân viên đặt chương trình Không

5.4Lập kế hoạch QC

Trao đổi với AE

Xem xét

Tbáo P.KH

Trang 10

Nhân viên đặt chương trình

5.3a 5.3b

Trang 11

5.4 Trường hợp có thay đổi lịch phát sóng, lý do từ phía chủ phương tiện, nhân viên đặt chương trình thông báo lại cho phòng Khách hàng trong đó nội dung bao gồm lịch sửa đổi đăng quảng cáo chính thức.

5.5 Kế toán TV Cộng sẽ làm thủ tục tạm ứng, thanh toán trả chủ phương tiện.

5.6 Chuyển toàn bộ nội dung đã được chủ phương tiện xác nhận cho nhân viên giám sát theo dõi kiểm tra

5.7 Nhân viên Monitoring sẽ tổng hợp báo mẫu và chứng nhận phát sóng để bàn giao cho Phòng khách hàng

5.8 Kết thúc thời gian quảng cáo nhân viên lập báo cáo và đề nghị thanh toán với phòng kế toán.

6 Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

trong bộ máy quản lý.

Chức năng của từng phòng ban:

 Phòng kế hoạch: lập kế hoạch quảng cáo, kế hoạch làm chương trình giải trí theo ngân sách và các thị trường đã thống nhất với khách hàng Trình bày kế hoạch cho khách hàng trong trường hợp được yêu cầu

 Phòng tài trợ: kêu gọi tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức, công ty cho 1 sự kiện, chương trình nào đó.

 Phòng biên tập: biên tập các talk show, game show, trực tiếp sản xuất chương trình.

 Phòng bản quyền: thực hiện việc mua bán bản quyền các chương trình, phim truyện.

Trang 12

Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiêp:

Ban Giám Đốc

P Kế hoạch P.Tài trợ P Biên tập P.Bản quyền P.Hành chính P.Thiết kế P.Media P.Kế toán Giám đốc Giám đốc Tổng biên tập Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc

Trưởng nhóm Trưởng phòng Biên tập Sản xuất Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Kế toán trưởng

Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên

Trang 13

 Phòng hành chính: thực hiện các công việc tổ chức, hành chính trong doanh nghiệp.

 Phòng thiết kế: thiết kế quảng cáo, thiết kế đồ họa chương trình.

 Phòng media: lấy yêu cầu từ khách hàng, đàm phán trực tiếp với khách hàng đồng thời xác nhận chiết khấu dành cho khách hàng.

 Phòng kế toán: thực hiện các công việc kế toán tài chính trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với doanh nghiệp và đúng pháp luật.

1 Tổ chức bộ máy kế toán tại DN

1.7 Phân công lao động trong bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của doanh nghiệp gồm có 6 người với việc phân công công việc như sau:

 Giám đốc tài chính

 Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Thủ quỹ

 Kế toán doanh thu, công nợ phải thu

 Kế toán thanh toán, tạm ứng, tài sản cố định, công cụ dùng cụ, kho Kế toán chi phí, công nợ phải trả

1.8 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, từng người trong bộ máy kế toán.

a. Giám đốc tài chính:

• Nghĩa vụ:

o Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp

Trang 14

o Hoạch định chiến lược tài chính của Doanh nghiệp.

o Đánh giá các chương trình hoạt động của Doanh nghiệp trên phương diện tài chính.

o Lập kế hoạch dự phòng ngân quỹ theo những hình thức phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu ngân quỹ đột xuất.

o Duy trì khả năng thanh khoản của Doanh nghiệp và đảm bảo có đủ nguồn tài chính cho Doanh nghiệp.

o Xây dựng một chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý.o Thiết lập và thực hiện chính sách quản trị tiền mặt

o Phụ trách quản lý và chỉ đạo hoạt động của các nhân viên kế toán.

Trang 15

o Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán theo qui định của Nhà nước và Điều lệ Công ty.

o Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, duy trì và đổi mới theo hướng hiệu quả các nghiệp vụ kế toán quản trị.

o Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán do Nhà nước ban hành cho các cấp thừa hành thuộc hệ thống kế toán thống kê

o Kiểm tra việc bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán.

o Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên của Công ty.

o Thực hiện quản lý hoạt động ngân sách của doanh nghiệp.Hoạch định và đưa ra những quyết định tài chính ngắn hạn.

o Các báo cáo kế toán, báo cáo thống kê, các chứng từ tín dụng và các tài liệu liên quan đến việc thanh toán đều phải có chữ ký của Kế toán Trưởng mới có giá trị pháp lý.

c. Thủ quỹ:

• Trách nhiệm:

o Quản lý quĩ tiền mặt tại công ty

Phối hợp với kế toán thanh toán để thống nhất số liệu kế toán

Trang 16

o Thực hiện nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tạm ứng.o Cuối kì lập báo cáo đưa lên kế toán trưởng.

Trang 17

o Yêu cầu các bên liên quan tuân thủ đúng quy trình hóa đơn chứng từ.f. Kế toán chi phí, công nợ phải trả:

o Yêu cầu các bên liên quan cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác.

1.9 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp

Giám đốc tài chính

Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp)

Thủ quỹ Kế toán doanh thu, Kế toán thanh toán, Kế toán chi Công nợ phải thu tạm ứng, phí, công nợ

tài sản cố định, phải trả Công cụ dùng cụ, kho

Trang 18

7 Hình thức tổ chức sổ kế toán tại DN

Tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp theo hình thức Nhật ký chung trên máy theo Quyết định số 15.

1.10.Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

1.11 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01)

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký

Trang 19

các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ kế toánSỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI Bảng cân đối

số phát sinhBÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký

đặc biệt

Trang 20

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

8 Hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng tại DN

Sử dụng hệ thống tài khoản ké toán theo quyết định số 15 dành cho doanh nghiệp lớn Cụ thể như sau:

1113 Vàng, bạc, kim khí qúy, đá qúy

1121 Tiền Việt Nam1122 Ngoại tệ

1123 Vàng, bạc, kim khí qúy, đá qúy

1131 Tiền Việt Nam1132 Ngoại tệ

Trang 21

128Đầu tư ngắn hạn khác

1281 Tiền gửi có kỳ hạn1288 Đầu tư ngắn hạn khác

1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ

1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc1368 Phải thu nội bộ khác

1381 Tài sản thiếu chờ xử lý1385 Phải thu về cổ phần hóa1388 Phải thu khác

1561 Giá mua hàng hóa

1562 Chi phí thu mua hàng hóa1567 Hàng hóa bất động sản

Trang 22

2111 Nhà cửa, vật kiến trúc2112 Máy móc, thiết bị

2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý

2115 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm2118 TSCĐ khác

2131 Quyền sử dụng đất2132 Quyền phát hành

2133 Bản quyền, bằng sáng chế2134 Nhãn hiệu hàng hóa

2147 Hao mòn bất động sản đầu tư

2281 Cổ phiếu2282 Trái phiếu

2288 Đầu tư dài hạn khác

2411 Mua sắm TSCĐ2412 Xây dựng cơ bản2413 Sửa chữa lớn TSCĐ

Trang 23

TK LOAI 3: NỢ PHẢI TRẢ

3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp

33311 Thuế GTGT đầu ra3331

3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất3338 Các loại thuế khác

3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

3341 Phải trả công nhân viên3348 Phải trả người lao động khác

Trang 24

3432 Chiết khấu trái phiếu3433 Phụ trội trái phiếu

TK LOẠI 4: VỐN CHỦ SỞ HỮU

4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu4112 Thặng dư vốn cổ phần4118 Vốn khác

4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính4132 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư XDCB

4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

4311 Qũy khen thưởng4312 Qũy phúc lợi

4313 Qũy phúc lợi đã hình thành TSCĐ

4611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước4612 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

TK LOẠI 5: DOANH THU

5111 Doanh thu bán hàng hóa

Ngày đăng: 03/12/2012, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và  bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập  các Báo cá - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp quảng cáo
2 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cá (Trang 19)
211 Tài sản cố định hữu hình - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp quảng cáo
211 Tài sản cố định hữu hình (Trang 21)
213 Tài sản cố định vô hình - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp quảng cáo
213 Tài sản cố định vô hình (Trang 22)
4313 Qũy phúc lợi đã hình thành TSCĐ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp quảng cáo
4313 Qũy phúc lợi đã hình thành TSCĐ (Trang 24)
TK LOẠI 10: TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp quảng cáo
10 TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w