LỜI MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tiền lương là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiệ
Trang 1Lời mở đầuI Lý do chọn đề tài:
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sốngkinh tế xã hội Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiệnđời sống xã hội Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế xã hội, tiền lơng và việc ápdụng các hình thức trả lơng là một nhân tố quyết định sự hiệu quả của cáchoạt động của doanh nghiệp Nếu hình thức trả lơng hợp lý sẽ tạo động lựccho ngời lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí.Ngợc lại hình thức trả lơng không hợp lý sẽ khiến họ không thoã mãn về tiềnlơng họ nhận đợc Do đó họ sẽ không nhiệt huyết để tăng năng suất, khôngtiết kiệm vật t, làm tổn thất chi phí, gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinhdoanh
ở nớc ta hình thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức trả lơng theo thờigian đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Tuy vậy các hình thứctrả lơng luôn phải luôn kèm theo một só điều kiện nhất định để có thể trả lơngmột cách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả Vì vậy chúng ta cần phải hoànthiện các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lơng, nếu không sẽtác dụng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợiích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, làm suy giảm động lực laođộng và sự sáng tạo của họ Do đó vấn đề lựa chọn một hình thức trả lơng hợplý, trả lơng lao động vừa đúng công sức họ bỏ ra, lại vừa đảm bảo hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ vai trò to lớn của tiền l-ơng, do đó sau một thời gian thức tập tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng KhuCông Nghệ Cao Hoà Lạc, với sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Phạm ThịHạnh Nhân cùng các Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty Phát
triển hạ tầng em đã nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác trả lơng tại Công
ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc” nhằm đa ra một số giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng của Công ty
II Mục đích nghiên cứu.
Các doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả lơng hợp lý có thể tiết kiệm đợcchi phí tiền lơng mà vẫn kích thích đợc ngời lao động, khi tiền lơng đợc trảhợp lý sẽ tạo động lực cho ngời lao động làm việc tốt hơn và giá trị thặng d dolao động của họ đem lại là vô cùng to lớn Vì vậy không ngừng hoàn thiệncông tác trả lơng là yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp.
Với nhận thức đó đề tài: Hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty PhátTriển Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc nhằm mục đích sau:
Về lý thuyết: Hệ thống hoá kiến thức về tiền lơng.
Về thực tiễn: áp dụng lý thuyết phân tích, đánh giá công tác trả lơngcủa Công ty Phát Triển Hạ Tầng đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trảlơng tại Công ty.
Trang 2III Phơng pháp nghiên cứu:
Đồ án đã áp dụng một số phơng pháp nh biểu bảng, thống kê, tổng hợp, phântích làm rõ công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạ tầng và sử dụng số liệu trongbảng tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh cuối năm, các số liệu trong tổng hợpcủa phòng tổ chức hành, phòng kế toán, Kế hoạch phòng kỹ thuật của Công ty PhátTriển Hạ Tầng
Với mục đích nh vậy Đồ án sẽ bao gồm những nội dung chủ yếu sau:Phần I : Cơ sở lý luận về công tác trả lơng.
Phần II : Phân tích thực trạng công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạtầng khu công nghệ cao Hoà Lạc.
Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Pháttriển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc.
Trang 3PHAĂN I
CÔ SÔÛ LYÙ LUAÔN VEĂ COĐNG TAÙC TRẠ LÖÔNG
1.1 Khaùi nieôm tieăn löông:
Trong thöïc teâ, khaùi nieôm vaø cô caâu tieăn löông raât ña dáng ôû caùc nöôùc tređn theâgiôùi Tieăn löông coù theơ coù nhieău teđn gói khaùc nhau nhö tieăøn cođng, tieăn löông, thuø laolao ñoông, thu nhaôp lao ñoông
ÔÛ Phaùp, söï trạ cođng hieơu laø tieăn löông, hoaịc löông boơng cô bạn, bình thöôønghay toâi thieơu vaø mói thöù lôïi ích hay phú khoạn khaùc, ñöôïc trạ tröïc tieâp hay giaùn tieâpbaỉøng tieăn hay hieôn vaôt, maø ngöôøi söû dúng lao ñoông trạ cho ngöôøi lao ñoông theo vieôclaøm cụa hó Coøn tieăn löông ôû Ñaøi Loan bao goăm mói khoạn thuø lao maø ngöôøi cođngnhađn nhaôn ñöôïc do laøm vieôc, baât luaôn laø duøng tieăn löông, löông boơng, phú caâp coùtính löông, tieăn thöôûng hoaịc duøng mói danh nghóa khaùc ñeơ trạ cho ho ïtheo giôø, ngaøythaùng, theo sạn phaơm…
Theo toơ chöùc lao ñoông quoâc teâ (ILO) ñònh nghóa: tieăn löông laø söï trạ cođng thunhaôp, baât luaôn teđn gói hay caùch tính theâ naøo , maø coù theơ bieơu hieôn baỉng tieăn ñöôïc aânñònh baỉng thoûa thuaôn giöõa ngöôøi söû dúng lao ñoông vaø ngöôøi lao ñoông, hoaịc baỉngphaùp luaôt, baỉng phaùp quy quoâc gia do ngöôøi söû dúng lao ñoông phại trạ theo hôïpñoăđng lao ñoông ñöôïc vieât ra hay thoûa thuaôn baỉng mieông.
ÔÛ Vieôt Nam hieôn nay coù söï phađn bieôt caùc yeâu toâ trong toơng thu nhaôp cụa ngöôøilao ñoông töø cođng vieôc: tieăn löông (löông cô bạn), phú caâp, tieăn thöôûng vaø phuùc lôïi.Theo quan ñieơm cại caùch tieăn löông naím 1993: tieăn löông laø giaù cạ söùc lao ñoông,ñöôïc hình thaønh qua söï thoûa thuaôn giöõa ngöôøi söû dúng lao ñoông vaø ngöôøi lao ñoôngphuø hôïp vôùi quan heô cung caău veă söùc lao ñoông trong neăn kinh teâ hò tröôøng Tieănlöông cụa ngöôøi lao ñoông do hai beđn thoûa thuaôn trong hôïp ñoăng lao ñoông vaø trạ theonaíng suaât lao ñoông, chaât löôïng vaø hieôu quạ cođng vieôc.
1.2 Bạn chaât cụa tieăn löông:
Veă maịt kinh teâ: tieăn löông laø phaăn ñoẫi tróng cụa söùc lao ñoông maø ngöôøi laoñoông ñaõ cung caâp cho ngöôøi söû dúng lao ñoông Qua hôïp ñoăng lao ñoông, ngöôøi laoñoông vaø ngöôøi söû dúng lao ñoông ñaõ cam keât trao ñoơi haøng hoùa söùc lao ñoông: ngöôøilao ñoông cung caâp söùc lao ñoông cụa mình trong moôt khoạng thôøi gian naøo ñoù vaø seõñöôïc nhaôn moôt khoạn tieăn löông theo thoûa thuaôn töø ngöôøi söû dúng lao ñoông.
Trang 4Sơ đồ 1.2: Mô hình trao đổi hàng hóa sức lao động:
Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu về sinh học, vềxã hội học, về độ phức tạp công việc và mức độ tiêu hao lao động trong các điềukiện lao động trung bình của ừng ngành nghề Tiền lương cơ bản được được sử dụngrộng rãi ở các doanh ngiệp nhà nước, ở các khu vực hành chính sự nghiệp và đượcxác định thông qua hệ thống thang bảng lương do nhà nước quy định Còn phụ cấplương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản, bù đắp thêm cho người laođộng khi họ phải làm việc trong điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi màchưa được tính lương cơ bản.
Về mặt xã hội : Tiền lương là khoản thu nhập của người lao động để bù đắpnhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kih tế – xã hội nhất định.Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độngcó tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành Trong đó, mức lương tốithiểu là khoản tiền lương trả cho người lao động ở mức đơn giản nhất, không phảiđào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình họ Nói rõhơn, đó là số tiền bảo đảm cho người lao động này có thể mua được những tư liệusinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và có dành một phầnđể nuoi con cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động Ngoài tiền lương cơ bản,người lao động còn có phụ cấp lương, tiền thưởng và các loại phúc lợi Ngày nay,khi xã hội càng phát triển ở trình độ cao, thì cuộc sống con người đã và đang đượccải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa chuyên môn của người lao động được nâng caokhông ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi, người laođộng còn muốn có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sự kính trọng và
+ Thời gian đã cung cấp với cường độ hao phí sức lao động.+ Trình độ tay nghề đã tích lũy được
+ Tinh thần, động cơ làm việc
+ Tiền lương cơ bản+ Phụ cấp, trợ cấp xã hội
+ Thưởng (trích 1 phần lợi nhuận)+ Cơ hội thăng tiến và phát triển nghềNgười lao
Người sử dụng lao độngSức lao động
Trả công lao động
Trang 5làm chủ trong công việc… thì tiền lương còn có ý nghĩa như là một khoản đầu tư chongười lao động để không ngừng phát triển con người một cách toàn diện.
1.3 Vai trò của tiền lương
1 Vai trò tái sản xuất sức lao động: Sau mỗi quá trình lao động sản xuất, sứclao động bị hao mòn, do đó phải có sự bù đắp hao phí sức lao động đã tiêu hao.Bằng tiền lương của mình, người lao động sẽ mua sắm được một khối lượng hànghóa sinh hoạt và dịch vụ nhất định (ba gồm các hàng hóa thiết yếu như lương thực,thực phẩm, ăn mặc, thuốc men chữa bệnh, đi lại, học hành, giả trí… và các dịch vụcần thiết khác) bảo đảm cho sự tái sản xuất giản đơn và tái sản sản xuất mở rộngsức lao động của người lao động (để nuôi con và một phần tích lũy).
2 Vai trò bảo hiểm cho người lao động: Người lao động trích một phần tiềnlương của mình để mua bảo hiểm xã hội và y tế đẻ phòng những khi gặp rủi ro vàcó lương hưu lúc về già.
3 Vai trò điều tiết và kích thích: Mỗi ngành nghề , mỗi công việc có tính chấtphức tạp về kỹ thuất khác nhau, do đó người lao động có trình độ lành nghề caohơn, làm việc với các công việc phức tạp hơn, trong các diều kiện khó khăn và nặngnhọc hơn thì chắc chắn phải được trả công cao hơn Đối với các công việc khẩn cấpvà khó khăn, cũng như cấc công việc cần động viên sức lao động nhiều hơn, nhanhhơn thì tiền lương và tiềng thưởng có tác dụng kích thích có hiệu quả.
1.4 Những nguyên tắc chung nhất của công tác tiền lương
Với nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quảnlý vĩ mô của Nhà nước đòi hỏi khi tổ chức chế độ tiền lương cho người lao động cầnthiết phải tuân thủ theo những yêu cầu có tính nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính phù hợp của chế độ tiền lương với điều kiện kinh tế đất nướctrong từng thời kỳ, phải dựa trên định hướng phát triển kinh tế xã hội có tính chiếnlược của đất nước Tốc độ tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn tốc độ tăng năngsuất lao động, có như vậy thì mới có khả năng tích lũy tái sản xuất mở rộng đồngthời bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chấttinh thần cho người lao động.
Đảm bảo quan hệ hợp lý giữa tích luỹ và tiêu dùng, bảo đảm tác dụng kíchthích sản xuất, hai vấn đề này phải sốngong đồng nhất để có tỷ lệ thích hợp giữatích lũy và tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải giả quyết đúng đắn mối quan hệ 3 lợi íchNhà nước, tập thể và cá nhân.
Trang 6Thực hiện tính nguyên tắc phân phối lao động và hiệu quả sản xuất kinhdoanh Tiền lương dựa trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động là tiền lươngtương ứng với sô lượng và chất lượng lao động mà mỗi cá nhân đóng góp, phân phốitheo lao động chính là thước đo giá trị lao động của người công nhân và để xác địnhphần đóng góp cũng như phần hưởng thụ của người lao động.
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công lao động
Các nhân tố ảnh đến việc trả lương rất đa dạng, phong phú, và có thể trình bày theo các nhóm cơ sở dưới đây:
Sơ đo 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tie n công lao độngà 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền công lao động à 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền công lao động
Bản thân công việc
Độ phức tạp của vị trí đảm nhiệm
Xã hội và thị trường lao động
Sự phát triển của nền kinh tế xã hội
Chi phí sinh oạt
Luật pháp Lđ và lương tối thiểu
Lương trung bình trên thị trường lao động…
Bản thân người lao động
Khả năng hiện tại (kiếnthức, tay nghề)
Tiềm năng cá nhân trong tương lai
Thâm niên và mức độ trung thành với doanh nghiệp
Mức độ hoàn thành công việc…
Tiền công hay tiềnlương của người lao
Doanh nghiệp
Khả năng tài chínhHiệu quả kinh doanhChính sách tiền lương trong từng gia đoạnVăn hóa doanh nghiệp…
1.6 Các chế độ tiền lương của nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp:1.6.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc
Trả lương theo cấp bậc là trả lương cho người lao động thông qua chất lượngcông việc thể hiện mức độ phức tạp của công việc và trình độ tay nghề của côngnhân Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật trong đó xác định độ phức tạpcủa công việc và trình độ tay nghề của công nhân, các doanh nghiệp dựa trên tiêuchuẩn kỹ thuật xác định độ phức tạp của công việc đơn vị mình mà xắp xếp bậc,công việc và trả lương cho người lao động.
Thang bảng lương là bảng xác định quan hệ về tiền lương giữa công nhân cùngnghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo cấp bậc của họ Mỗi bảng lương gồm một sốbậc lương và hệ số lương tương ứng, hệ số lương biểu thị mức độ phức tạp giữa bậc
Trang 7lương công việc do lao động đơn giản nhất:
Mức lương = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu
1.6.2 Chế độ lương chức danh
Là hình thức trả lương cho người lao động dựa trên chất lượng lao động của cácloại viên chức , là cơ sở để trả lương phù hợp với trình độ chuyên môn và chức danhcủa công việc
Đối tượng áp dụng: là các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp cũng như trongcơ quan hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang khi họ đang đảm nhận các chứcvụ trong doanh nghiệp đó.
Bảng lương chức danh: là bảng quy định các mức lương cho từng chức danhcông tác bao gồm: chức vụ công tác, hệ số bảng lương chức danh và số bậc củabảng lương.
Mức lương chức danh là số tiền lương do Nhà nước quy định để trả lương chocán bộ công nhân viên theo chức danh công tác trong dơn vị, mức lương chức danhcũng được tính tương tự như mức lương cấp bậc.
LCD =(LTT * HCD)+ PCLC : mức lương chức danh
LTT: mức lương tối thiểuHCH: hệ số lương chức danhPC: phụ cấp
1.6.3 Phụ cấp và thu nhập khác:
Nhà nước ban hành bẩy loại phụ cấp lương
Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện khó khănkhí hậu khắc nghiệt gồm 7 mức {0,1 0,7} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp độc hại: nguy hiểm áp dụng với các ngành nghề, công việc làm trongđiều kiện độc hại nguy hiểm gồm bốn mức {0,1 0,4} so với mức lương tối thiểu.} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp trách nhiệm: gồm 3 mức {0,1 0,3} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp làm đêm: Làm đêm thường xuyên mức 0,4} so với mức lương tối thiểu lương cấp bậc; Làm đêmkhông thường xuyên mức 0,3 lương cấp bậc.
Phụ cấp thu hút lao động: áp dụng cho những người làm ở khu vực vùng kinh tếmới, đảo xa, có điều kiện địa lý, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa có, Phụcấp này chỉ được hưởng trong thời gian từ 3 đến 5 năm gồm 4} so với mức lương tối thiểu mức {0,2 0,3 0,5
Trang 80,7} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng cho những nơi có chỉ số sinh hoạt cao hơn thu nhập củangười lao động gồm 5 mức {0,1 0,15 0,2 0,25 0,3} so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp lưu động: áp dụng cho một số ngành nghề thường xuyên thay đổi địađiểm làm việc và nơi ở gồm 3 mức {0,2 0,4} so với mức lương tối thiểu 0,6} so với mức lương tối thiểu Khilàm thêm giở thì giờ làm thêm được hưởng 150% tiền lương so với ngày thường, làmthêm ngày lễ, ngày chủ nhật hưởng 200% lương cơ bản.
1.7 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp1.7.1 Khái niệm về quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương: là tổng số tiền dùng để trả lương cho công nhân viên chức dodoanh nghiệp (cơ quan) quản lý, sử dụng bao gồm:
Tiền lương cấâp bậc (còn gọi là bộ phận tiền lương cơ bản hay tiền lương cốđịnh)
Tiền lương biến đổi: bao gồm các khoản phụ cấp và tiền thưởng.
Quỹ lương báo cáo: là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó những khoản khôngđược lập trong kế hoạch nhăn phải chi do những thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổchức lao động, hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kếhoạch chưa tính đến như tiền lương phải trả cho thờigian ngừng việc, làm lại sảnphẩm hỏng.
Quỹ lương theo kế hoạch: là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc vàcác khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lương dùng để trả cho công nhân, viên chức theosố lượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiệnbình thường.
Để xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch người ta dựa theo một số phương phápnhư sau:
1.7.2 Xác địch tổng quỹ lương căn cứ vào kỳ kế hoạch lao động và tiền lươngbình quân của kỳ kế hoạch
Công thức:
QLKH: tổng quỹ lương kế hoạchSKH: số lao động của kỳ kế hoạchLbq: lương bình quân của kỳ kế hoạch
Trang 91.7.3 Xác định tổng quỹ lương căn cứ vào đơn giá tiền lương và nhiện vụ kế hoạchsản xuất:
Công thức
QLKH QKHi*Lđgi (đồng)Lđgi: đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm QLKhi: sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch
n : số mặt hàng sản xuất
Để xác định đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm ta có công thức sau:
i dmi giKHT*L
Tđmi : định mức thời gian của bước công việcLgi : mức lương giờ của công việc
Phương pháp này để xác định lương của công nhân sản xuất chính và phụ cóđịnh mức lao động.
1.7.4 Xác định quỹ lương theo hệ số lao động:
Người ta chia tổg quỹ lương kế hoạch làm hai loại: cố định và biến đổi tỷ lệ vớisản phẩm.
Quỹ lương không thay đổi theo sản lượng:
QLKH: quỹ lương kế hoạchQLbc: quỹ lương báo cáoQSLbc: sản lượng kỳ báo cáoQSLKH: sản lượng kỳ kế hoạch
Tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch được tính để lập lập kế hoạch tổngchi về tiền lương của doanh nghiệp được xác định:
Q = Q+ Q+ Q+ Q
Trang 10QC: tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch
QKH: tổng quỹ lương tỷ lệ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương Qbs : quỹ tiền lương bổ xung theo kế hoạch Quỹ này được trả cho thời giankế hoạch không tham gia sản xuất được hưởng lương theo chế độ quy định.
QPC: Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác không tính vào đơngiá tiền lương theo quy định
QThg: quỹ lương làm thêm giờ.
1.7.5 Xác định tổng quỹ lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh
Cong thức:
QTH = (VĐG + CSXKD) + QPC + QBS + Q+TGQTH : tổng quỹ lương thực hiện.
VĐG: đơn giá tiền lương được doanh nghiệp duyệt.
CSXKD: chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng số sản phẩm hàng hoáthực hiện.
1.8 Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêukinh tế gắn với việc trả lương sao cho có hiệu quả nhất, doanh nghiệp có thể lựachọn nhiệm vụ năm kế hoạch bàng các chỉ tiêu sau để xây dựng đơn giá tiền lương.
1 Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiệïn vật.2 Tổng doanh thu (tổng doanh số).
3 Tổng thu trừ tổng chi 4} so với mức lương tối thiểu Lợi nhuận.
Việc xác định nhiệm vụ năm kế hoạch theo các chỉ tiêu nêu trên cần phải bảođảm những yêu cầu sau:
Sát với tình hình thực tế và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh của năm trức liền kề.
Tổng sản phẩm bằng hiện vật được quy đổi tương ứng theo phương phápxây dựng định mức lao động trên một đơn vị sản phẩm hướng dẫn tại thông tư số 14} so với mức lương tối thiểu./LĐTBXH-TT ngày 10/4} so với mức lương tối thiểu./1997 của Bộ lao động thương binh xã hội.
Chỉ tiêu tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số), tổng thu trừ tổng chi không cólương hoặc tính theo quy định tại nghị định số 59-CP ngày 30/10.1996 của chính
Trang 11phủ, nghị định số 27/1999 ngày 20/4} so với mức lương tối thiểu./1999 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫncụ thể việc thực hiện của bộ tài chính Chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch được lập trên cơsở kế hoạch (tổng thu trừ tổng chi) và lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề.
Căn cứ vào quỹ tiền lương của năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lươngtheo công thức:
Vkh = [Lđb* TLmin dn * (Hcb +Hpc) + Vvc] * 12 thángVkh: tổng quỹ lương kế hoạch
Lđb: tổng số lao động định biên
TLmin dn: mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy
Hcb: hệ số lương cấp bậc công việc bình quân
Hpc: hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá ………
1.8.1 Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm
Ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng sản phẩm hiện vật:VĐG = VG * TSP
VĐG: đơn giá tiền lương (đồng/đơn vị hiện vật)TSP: mức lao động của 1 đơn vị sản phẩm
VG: tiền lương được tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân vàmức lương tối thiểu của doanh nghiệp.
Nhận xét:
Ưu điểm của phương pháp tính đơn giá tiền lương này là: gắn chi phí tiền lươngcủa doanh nghiệp với hiệu suất sử dụng lao động Phản ánh chính xác chi phí về sứclao động cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Nhược điểm của phương pháp là chỉ tính được đơn giá này trong điều kiện chỉsản xuất một loại sản phẩm dịch vụ, hoặc những sản phẩm dịch vụ khác nhau nhưngcó thể quy về một loại sản phẩm thông nhất.
Trang 121.8.2 Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu
Loại đơn giá tiền lương này ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh làdoanh thu, quỹ lương thay đổi theo sản lượng.
VĐG: đơn giá tiền lương
QKH: tổng quỹ lương năm kế hoạchDTKH: tổng doanh thu kế hoạch
Nhận xét:
Ưu điểm: Đơn giá tiền lương loại này phản ánh kết quả cuối cùng của quá trìnhsản xuất kinh doanh Có thể so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động giữa cácdoanh nghiệp khác nhau.
Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng của giá thị trường, do đó có thể phản ánh khôngđúng hiệu quả sử dụng lao động Doanh thu chưa phải là hiệu quả cuối cùng nênnên đơn giá này chưa phản ánh đầy đủ mục đích, động cơ của hoạt động đầu tư.
1.8.3 Đơn giá tiền lương tính trên hiệu số giữa doanh thu và chi phí không kểlương
Công thức:
VĐG: đơn giá tiền lương
QKH: tổng quỹ lương năm kế hoạch
DTKH: tổng doanh thu kế hoạch không kể lươngCFKH: tổng chi phí kế hoach không kể lương*Nhận xét:
Ưu điểm của phương pháp là phản ánh được kết quả của quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, phản ánh tỷ trọng tiền lương trong giá trị mới được tạo racủa doanh nghiệp (lương và lợi nhuận) từ đó có thể diều chỉnh hù hợp.
Nhược điểm: không phải doanh nghiệp nào cũng quản lý và xác định được chiphí, do đó loại đơn giá này thường được áp dụng với các doanh nghiệp quản lý đượctổng doanh thu và tổng chi phí.
Trang 131.8.4 Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đượcchọn là lợi nhuận, thường áp dụng đối với các doanh nghiệp quản lý được tổng thu,tổng chi và xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện Công thức xácđịnh:
Vđg: Đơn giá tiền lương (Đợn vị tính đồng/1000đ)Vkh: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Pkh: Lợi nhuận kế hoạch
1.9 Các hình thức trả lương:
1.9.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Là hình thức trả lương mà tiền lương của người lao động được xác định theotrình độ kỹ thuật nghiệp vụ, chức vụ và theo thời gian làm việc của người lao động.
Đối tượng áp dụng: chủ yếu đối với các nhân viên, viên chức hoặc những côngnhân làm những công việc không xác định được định mức lao động hay những côngviệc yêu cầu chất lượng cao.
a- Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn
* Lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng cho người lao động, ápdụng cho các viên chức trong khu vực nhà nước.
Lth = Lcb,cd*thángLth: lương thời gian trả theo tháng
Lcb,cd: lương cấp bậc, chức danh trả theo tháng
* Lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động trong một ngày làm việc, ápdụng trong các doanh nghiệp có tổ chấm công và hạch toán ngày công cụ thể hoặcthuê lao động ngắn hạn theo ngày.
22LL
Lng: lương thời gian trả theo ngày
Lcb,cd: lương cấp bậc chức danh trả theo thángTtt: số ngày làm việc thức trong tháng* Lương giờ:
Trang 14Lgiờ: lương thời gian trả theo giờ
Lcb,cd: lương cấp bậc, chức danh trả theo thángTtt: số giờ làm việc thực tế trong ngày
176: số giờ làm việc trong tháng theo quy định (22ngày*8giờ)
Hình thức trả lương này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có thuêlao động ngắn hạn theo giờ.
b- Hình thức trả lương thời gian có thưởng:
Trả lương thời gian có thưởng là hình thức trả lương dựa trên sự kết hợp giữa trảlương theo thời gian giản đơn với hình thức trả lương có thưởng Khi đạt được nhữngchỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng quy định, lương thưởng được tính theo tỷ lệâ%của lương chính, hình thức trả lương này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụlàm công làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị…Ngoài ra còn áp dụng với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuấtcó trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa hoặc những công việc tuyệt đối phải đảmbảo chất lượng Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương trả theothời gian giản đơn (mức lương cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế sau đócộng với tiền thưởng:
Ltg = K1 + Ltggđ * TttLth: lương thời gian có thưởng
Ltggđ: lương thời gian giản đơnK1: hệ số kể đến tiền lươngTtt: thời gian làm việc thực tế.
1.9.2 Hình thức trả lương sản phẩm:
Là hình thức trả lương cho cá nhân hoặc tập thể người lao động căn sứ và đơngiá tiền lương, số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra, áp dụng đối với ngườilao động làm việc trong khu vực sản xuất Trả lương sản phẩm có một số hình thứcnhư sau:
a- Trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp
Trả lương sản phẩm cá nhân trực tiếp là trả lương căn cứ và số lượng, chấtlượng sản phẩm đảm bảo quy định và đơn giá tiền lương cố định Đặc điểm củacách trả lương này là trả lương có thể được trả theo từng công việc với đơn giá nhất
Trang 15định Khi đã xác định được định mức, đơn giá nhân công tương ứng cho từng bướccông việc Tiền lương nhiều hay ít phụ thuộc và số lượng thực tế hoàn thành tại mỗibước cộng việc.
Hình thức trả lương này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất,trong điều kiện lao động của họ mang tính chất tương đối độc lập, có thể định mứcvà kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt.
i ni đgSPTTQ*LL
LSPTT: lương sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Qtti: số lượng thực tế hoàn thành của sản phẩm i.Lđg: đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm i.n: số loại sản phẩm.
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân chia làm hai dạng:
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân không hạn chế có tác dụng khuyến khíchtrực tiếp từng cá nhân hoặc tập thể lao động, kích thích người lao động nâng cao taynghề và trình độ Tuy nhiên còn một số hạn chế như làm cho người lao động chạytheo số lượng, sử dụng kém hiệu quả chi phí hoặc hình thành thói quen dễ làm khóbỏ.
Lương sản phẩm trực tiếp cá nhân hạn chế: là mức sản lượng có sự khốngchế tối đa Do có sự hạn chế về số lượng nên cũng bị hạn chế nhiều về tác dụng,nhất là sản lượng tới hạn và thường áp dụng nhiều trong trường hợp các doanhnghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm.
b- Trả lương sản phẩm gián tiếp
Trả lương sản phẩm gián tiếp là trả lương cho công nhân phục vụ căn cứ vào tỷlệ hoàn thành định mức lao động của công nhân chính mà họ phục vụ Hình thứcnày được áp dụng cho các lao động và công nhân phục như: người quản lý phânxưởng, quản đốc hay thợ phụ khi mà công việc của họ ảnh hưởng tới việc đạt vàvượt mức của công nhân chính.
LSPGT = LGti * KGTLSPGT: lương sản phẩm của lao động gián tiếp.LSPTP: lương sản phẩm của lao động trực tiếp i.KGT: hệ số gián tiếp.
Trang 16LCBGT: lương cấp bậc của lao động gián tiếp.LTTi: lương của lao động trực tiếp i theo chế độ.
c- Trả lương tính theo sản phẩm tập thể
Trả lương theo sản phẩm tập thể là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sảnphẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành Hình thức này đượcáp dụng cho những công việc mà sản phẩm do một tập thể công nhân thực hiện nhưlắp ráp các thiết bị, sản xuất các bộ phận làm việc theo dây chuyền Ỏû đây tiềnlương sản phẩm của từng người được xác định căn cứ vào kết quả sản phẩm chungcủa cả tổ và đơn giá sản phẩm cá nhân Công thức xác định lương sản phẩm tập thểnhư sau:
LSPTT = QTT * LĐG tổLSPTT: lương sản phẩm của tập thể
QTT: sản lượng sản phẩm thực tế của cả tổLĐG tổ: đơn giá tiền lương của tập thể
TSP : mức lao động của đơn vị sản phẩmLgj: mức lương giờ của người thứ i trong tổS: số người lao động trong tổ
Việc phân phối tiền lương cho các thành viên được thực hiện theo hai cách sau:1 Căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và đơn giá lương:
S
j TTj đgjSPTT
Lj: lương sản phẩm của người thứ jLSP t:lương sản phẩm tập thể
TTT j: thờigian làm việc trực tiếp của người thứ j
Lđg j: đơn giá tiền lương / 1 đơn vị sản phẩm của người thứ j
Cách phân phối này có kể đến cấp bậc công việc nên chính xác và có tác dụng kuyến khích người lao động hơn.
2 Căn cứ vào điểm chấm công:
Trang 171j Cj
1.9.3 Hình thức trả lương khoán
Hình thức trả lương khoán xét về thực chất cũng thuộc hình thức trả lương theosản phẩm được áp dụng cho những công việc không thể định mức theo từng chi tiết,bộ phận công việc hoặc xét ra những công việc giao từng việc chi tiết không có lợivềmặt kinh tế nên phải giao toàn bộ khối lượng công việc hoặc nhiều việc cần phảihoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định với số lượng và chất lượng xácđịnh trước khi bắt đầu công tác.
Hình thức trả lương khoán có tác dụng khuyến khích công nhân hoàn thànhnhiệïm vụ trước thời hạn, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng công việc thông quahợp đông giao khoán Khi áp dụng tiền lương khoán phải xây dựng chế độ kiểm trachất lượng và thống kê thời gian làm việc thật chặt chẽ đối với công việc hoànthành mà chất lượng kém thì đòi hỏi phải làm lại và không trả lương.
Hình thức trả lương này chỉ áp dụng phải hoàn những công việc đột xuất, nhưsửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để đưa vào sản xuất và cũng có thể áp dụngtính lương cho cá nhân và tập thể.
a- Các hình thức trả lương khoán
* Xét theo đối tượng công việc
1 Khoán việc, khoán theo công đoạn sản xuất: là hình thức khoán cho từngcông đoạn, từng công việc riêng lẻ, khi những công việc, công đoạn này kết thúc thìtạo ra những bán thành phẩm , khoán công việc Khoán công việc công đoạn chỉyêu cầu xác định được khối lượng trong phạm vi, giới hạn hoàn thành, loại nàythường chỉ khoán trực tiếp tới người lao động.
Trang 182 Khoán sản phẩm cuối cùng: là dạng khoán lương cho các các nhân tập thểngười lao động cho tới sản phẩm cuối cùng khi kết thúc quá trình sản xuất, phải đảmbảo các yêu cầu chất lượng, quy cách, hình dáng mẫu mã, màu sắc như thành phẩmtiêu dùng được Hình thức khoán này yêu cầu phải có một hoặc một bộ phận ngườilàm công tác điều hành, do đó sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất.Nếu tổ chức được quá trình sản xuất hợp lý, trình độ tự sản xuất rõ ràng thì công tác.3 Khoán gọn: là dạng khoán lương đặc biệt do có sự kết hợp trả lương khoáncho tập thể người lao động nhằm hoàn thành sản phẩm cuối cùng đồng thời với việchạch toán kinh tế nội bộ về công cụ và chi phí khác theo sản phẩm cuối cùng đó.
* Xét mức độ chi phí:
1 Khoán một phần chi phí: Khoán chỉ gồm một số loại nhất định Ví dụ khoánlương kèm theo chi phí nguyên vật liệu, sau khi hoàn thành hợp đồng khoán toàn bộphần còn lại là lương của công nhân bao gồm tiền lương và các khoản tiết kiệm chiphí.
2 Khoán toàn bộ chi phí: là hình thức khoán mà bên giao khoán chỉ gồm mộtsố loại chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất ra sản phẩm, thực hiện khoánhiều loại chi phí Doanh nghiệp nhận khoán hoàn thành hợp đồng sẽ thu đợc tiềnlương Ngoài ra còn nhận được một khoản tiền thưởng tổng hợp là tiền hạ giá thànhsản xuất nếu chi phí thực tế làm ra sản phẩm thấp hơn giá thành thanh toán màdoanh nghiệp nhận với giá giao hợp đồng và chịu lỗ trong trường hợp ngược lại.
b- Các biện pháp phân phối thu nhập từ giao khoán
1 Trả lương khoán cho các cá nhân hoặc tập thể, nhóm, tổ công nhân sản xuất:Thành phần đối tượng trả lương chỉ bao gồm lực lượng lao động trực tiếp có tínhchất lao động thuần nhất, kho giao khoán thường chỉ giao những công việc có tínhchất chuyên môn, phân phối thu nhập chỉ giải quyết mối quan hệ giữa từng cá nhânvới nhau Hình thức áp dụng là khoán việc, khoán sản phẩm hoặc khoán lương.Trong trường hợp nhận khoán là tập thể người lao động thì cách phân chia tiềnlương cho từng cá nhân theo dạng lương sản phẩm tập thể Nếu khoán quỹ lươngcho tập thể thì tập thể người lao động ở đây gồm công nhân trực tiếp sản xuất, toànbộ được gọi chung là khối trực tiếp sản xuất.
2 Giao khoán quỹ lương theo khối lượng sản xuất cho tập thể: Theo tính chấtlao động, toàn bộ số nhân viên của doanh nghiệp được phân chia thành hai khốichính: khối gián tiếp và khối trực tiếp Khối gán tiếp bao gồm công nhân trực tiếpđiều hành và phục vụ nơi sản xuất Do đó ngoài việc giải quyết mối quan hệ phân
Trang 19phối kể trên cần giải quyết mối quan hệ cá nhân giữa hai khối với nhau sao cho phùhợp.
1.9.4 Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến thực chất thực chất là dùng nhiều đơn giá khácnhau tùy theo trình độ hoàn thành vượt mức của công nhân Nguồn tiền để trả thêmcho chế độ này dựa vào tiền tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố định Hình thứctrả lơng này dùng hai loại đơn giá: cố định và lũy tiến Số sản phẩm hoàn thànhtrong định mức sẽ được trả theo đơn giá lũy tiến Đơn giá này dựa vào đơn giá cốđịnh và có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá Người ta chỉ dùng một số tiết kiệm được vềchi phí sản xuất gián tiếp cố định ( thường là 50%) để tăng đơn giá phần còn lại đểhạ giá thành.
Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý về kinh tế được tính theo công thức:100
K : tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
Dcd: tỷ trọng chí phí sản xuất gián tiếp cố định trong sản phẩm
Tc: tỷ lệ về số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng đểtăng dơn giá.
D1: tỷ trọng của tiền công nhân sản xuất trong quá trình sản phẩm khihoàn thành vượt mức sản lượng 100% tiền của công nhân nhận được tính theo côngthức:
Khi áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến phải chú ý:
Thời gian trả lương không nên quy định quá ngắn (hàng ngày) để tránh tìnhtrạng không hoàn thành định mức hàng tháng, thời gian trả công nên quy định trongtháng.
Đơn giá được nâng cao nhiều hay ít trong những sản phẩm vượt mức khởiđiểm là do mức độ quan trọng của bộ phận sản xuất quyết định.
Hình thức trả lương này tốc độ tăng tiền lương của công nhân thường cao hơnnăng suất lao động của họ Vì vậy hình thức trả lương này không được áp dụng rộng
Trang 20rãi Tuy nhiên hình thức trả lương này cũng khuyến khích mạnh việc tăng năng suấtlao động và tăng sản lượng.
1.9.5 Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng:
Trả lương theo sản phẩm có thưởng thực chất là chế độ trả lương theo sản phẩmkết hợp với tiền thưởng Khi áp dụng chế độ tiền lương này, toàn bộ sản phẩm đượctrả theo một dơn giá thống nhất, còn số tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoànthành tiền lương theo sản phẩm có thưởng (Lth) tính theo công thức:
100n.mLLLth sp
L : tiền lương sản phẩm với đơn giá cố định
m : % phần tiền thưởng cho cho 1% hoàn thành định mức chỉ tiêu thưởngn : % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế đô trả lương này là phải quy định đúng đắn cácchỉ tiêu, mức và nguồn tiền thưởng.
1.10 Tiền thưởng
Bản chất của tiền thưởng: Tiền thưởng thực chất là khoản bổ xung cho tiềnlương để quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệuquả sản xuất kinh doanh của đơn vị Tiền thưởng là một trong những biện phápkhuyến khích bằng vật chất đối với người lao động nhằm động viên mọi người pháthuy tích cực sáng tạo trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sảnphẩm, sử dụng đầy đủ công suất máy móc thiết bị, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành sảnphẩm, tăng tích luỹ góp phần hoàn thành toàn diện kế hoạch được giao.
Khi tổ chức các hình thức tiền thưởng cần chú ý các nội dung sau:
Chỉ tiêu thưởng: là một trong những yếu tố quan trọng nhất của mỗi hìnhthức tiền thưởng, yêu cầu phải rõ ràng Việc xác định các chỉ tiêu thưởngphải căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của người lao động (mứctiền thưởng phụ thuộc vào thành tích công tác của bản thân người lao độngnhiều hay ít) Những chỉ tiêu về số lượng như hoàn thành vượt mức sảnlượng, đạt và vượt các mức lao động Các chỉ tiêu về chất lượng có thể là tỷlệ sản phẩm loại một, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu…
Điều kiện thưởng để xác định những tiêu đề thực hiện một hình thức tiềnthưởng nào đó, đồng thời dùng đẻ kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu xétthưởng
Trang 21Nguồn tiền thưởng.
Thông thường mỗi hình thức tiền thưởng chỉ nên quy định một chỉ thiêu xétthưởng chính đồng thời quy định một số điều kiện xét thưởng, nếu không đủ cácđiều kiện đo sẽ được thưởng với những tỷ lệ thấp hơn.
Mức tiền thưởng là một yếu tố kích thích quan trọng để người lao động quantâm đến công việc, việc thực hiện các hình thức tiền thưởng cao hay thấp tuỳ thuộcvà vào nguồn tiền thưởng và tuy theo yêu cấu khuyếân khích của hình thức tiềnthưởng đó.
Trang 22Phần II
Phân tích thực trạng công tác tiền lơng tại công typhát triển hạ tầng khu CNC Hoà lạc
2.1 Khái quát về Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ CaoHoà Lạc
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc là doanh nghiệpnhà nớc, l công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Xuất nhậpà 1.5 Caực nhaõn toỏ aỷnh hửụỷng tụựi tieàn coõng lao ủoọngkhẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX, nhiệm vụ chủ yếu của công ty làxây dựng các công trình hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị mới
Thành lập theo quyết định số 1499/QĐ - BXD ngày 25 tháng 10 năm2000 tên giao dịch của công ty là : Công ty phát triển hạ tầng khu công nghệcao Hoà Lạc (Vinaconex’s Infrastructure Development Company For Hoa LacHigh Technologyzone – Vinahitecin) Trụ sở giao dịch chính thức hiệnnay của công ty đặt tại: Tầng 2, nhà VP5, Khu đô thị mới Trung hoà nhânchính, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Mặc dù thời gian hoạt động trên thị trờng của Công ty phát triển hạ tầnglà cha lâu nhng công ty phát triển hạ tầng đã có những bớc tiến lớn trong lĩnhvực thi công san lấp mặt bằng và xây lắp, hoàn thành tốt nhiệm vụ do Tổngcông ty giao Hiện nay công ty phát triển hạ tầng đang trong giai đoạn thựchiện cổ phần hóa để bắt kịp tiến trình đổi mới, cổ phần hóa các doanh nghiệpnhà nớc của Chính Phủ.
Công ty có vốn kinh doanh tại thời điểm thành lập là 15.000.000.000đồng
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc thực hiện nhiệm vụkinh doanh theo sự phân công của Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng,các lĩnh vực hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty baogồm:
1 Đầu t phát triển công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị, khu công nghiệp,khu chế xuất, khu đô thị.
2 Thi công lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp , giao thông,thuỷ lợi, bu điện, công trình kỹ thuật hạ tầng, công trình xử lý chấtthải và môi trờng, công trình dây và trạm biến thế điện.
Trang 23nội ngoại thất.
7 Thực hiện các dịch vụ sửa chữa, bảo hành các thiết bị xe máy.
8 Kinh doanh vật t, máy móc, thiết bị, phụ tùng, t liệu sản xuất, t liệutiêu dùng, nguyên phụ liệu sản xuất, tiêu dùng, dây truyền công nghệ– tự động hoá, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, phơng tiên vận tải.9 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của tổng công ty.Trong đó lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là:
Thi công xây dựng các công trình hạ tầng các khu công nghiệp (sanlấp mặt bằng, xây dựng các công trình ngầm, cầu cống, đờng giaothông ),
Thi công các công trình kiến trúc nhà chung c cao tầng, nhà xởng sảnxuất.
Khai thác và kinh doanh đá xây dựng.
2.1.3 Các quy trình sản xuất chính
a- Quy trình thi công san lấp mặt bằng
Sơ đồ 2.1.3a: Quy trình san lấp mặt bằng
1 Bóc lớp lớp hữu cơ (đất mùn): Là tiến hành đào xúc lớp đất bề mặtđến một độ sâu nhất định tuỳ thuộc vào đặc điểm địa chất của khu vựcthi công nhằm loại bỏ lớp đất yếu và bùn có độ chịu nén không đồngđều ảnh hởng đến độ lún và nứt rạn các công trình xây dựng sau này.2 San ủi nền: tiến hành san gạt và đổ cát lấp đầy các khu vực đất
trũng và những khu vực sau bóc lớp hữu cơ tạo mặt bằng và độ cao củanền đất theo yêu cầu.
3 Thi công các công các công trình chìm (tiến hành xây lắp hệ thốngcấp thoát nớc theo thiết kế của chủ đầu đầu t) Công đoạn này có thểtiến hành đồng thời hoặc sau công đoạn san ủi nền Trong một số trờnghợp đơn vị thi công có thể phối hợp với các đơn vị thi công của công tykhác xây các công trình ngầm nh chôn cáp điện, điện thoại.
4 Đầm chặt: Tiến hành lu đầm cơ giới kết hợp với tới nớc nhằm tạo rabề mặt có hệ số nén chặt theo yêu cầu của thiết kế.
Đối với những khu vực thi công có địa hình núi đá thì quá trình thi côngsẽ sử dụng phơng pháp thi công bằng nổ mìn, sau đó tiến hành lu đầm với hệsố nèn chặt theo tiêu chuẩn K90 – K98 tuỳ theo thiết kế.
b- Quy trình khai thác đá xây dựng:
Bóc lớp
hữu cơ San ủi mặt bằng công trình công trình ngầmThi công các Đầm chặt
Trang 24Sơ đồ 2.1.3b: Quy trình khai thác đá xây dựng
1 Khoan nổ mìn: sử dụng lực xung kích của chất nổ để cắt phá đá ra khỏikhối nguyên thể của nó Thực hiện công tác này cần tuân thủ tuyệt đốicác quy định kỹ thuật khai thác sử dụng chất nổ Quá trình mua, vậnchuyển, sử dụng thuốc và chất kích nổ phải có giấy phép của công an 2 Bốc xúc và phân loại đá: tiến hành kết hợp bốc và phân loại thủ công
kết hợp với máy ủi, xúc và ô tô vận chuyển đá ra nơi tập kết.
3 Nghiền và sàng phân loại đá thành các loại đá thành phẩm có kích thớchạt khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.
4 Vận chuyển đá ra nơi tập kết hoặc vận chuyển thẳng đến tận chân côngtrình thi công theo chỉ đạo của ban lãnh đạo
c- Quy trình thi công xây lắp
Sơ đồ 2.1.3c: Quy trình thi công xây lắp
1 Chuẩn bị hiện trờng thi công: là tiến hành triển khai bố trí kho bãinguyên vật liệu máy thi công xây lán tạm cho công nhân nhằm phục vụcho các giai đoạn thi công chính thức đạt hiệu quả.
2 Công tác làm móng gồm những công việc: đào và xử lý chân móng,dựng kết cấu thép, lắp ván khuôn, đổ bê tông móng Thi công phầnmóng là công việc phức tạp nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng côngtrình phía trên sau này
3 Thi công phần thân: bao gồm các công việc đổ cột, trần (dựng kết cấuthép, cốt pha đổ bê tông cột, trần, tờng), xây tờng vách ngăn
4 Hoàn thiện: tiến hành xây, trát tờng, lát gạch, lắp ráp trang thiết bị nộithất, lắp cửa, quét sơn Kế tiếp là thu dọn hiện trờng, phá các nhà tạmdi dời các thiết bị máy móc, thi công đờng và khuôn viên theo thiết kếtrớc khi bàn giao công trình.
2.1.4 Kết cấu sản suất của doanh nghiệp:
Kết cấu sản xuất của công ty phát triển hạ tầng bao gồm các đội thi côngKhoan nổ
Bốc xúc Sàng phân Nghiền, loại
Bãi tập kếtPhân loại
thủ công chuyểnVận
Chuẩn bị hiện tr ờng thi công
Công tác làm móng
Thi công phần thân
Hoàn thiện
Trang 25hoạt động phân tán tại một số tỉnh miền bắc Tuỳ theo đặc điểm của côngtrình thi công tại các địa phơng mà các đội tự tổ chức thành các tổ sản xuấtchính và tổ sản xuất phụ sao quá trình sản xuất thi công đạt hiệu quả cao nhất.
1 Đội thi công cơ giới:
Chức năng và nhiệm vụ: thi công san lấp mặt bằng trên các phơng tiện cơgiới.
Biên chế 60 ngời, trong đó bao gồm 40 công nhân lái xe và lái máy thicông: lu, ủi, xúc, san, gạt, 20 công nhân phục vụ, thợ xửa chữa, thủ kho
2 Các đội thi công xây dựng
Chức năng và nhiệm vụ: thi công xây dựng các công trình ngầm ( hệthống cấp, thoát nớc), xây dựng các công trình kiến trúc nổi (khu chung c caotầng, khu chế xuất, ), và đờng giao thông.
Đội thi công xây dựng số 1: 30 công nhân, trong đó bao gồm 1 đội ởng, 1đội phó , 2 kĩ thuật, và 3 bảo vệ.
tr- Đội thi công xây dựng số 2: 35 công nhân, bao gồm: 1 đội trởng, 1đội phó, 2 kỹ thuật, lái xe và 2 bảo vệ
Đội thi công xây dựng số 4: 32 công nhân, bao gồm: 1 đội trởng, 1 độiphó, 2 kỹ thuật và tổ bảo vệ.
Đội thi công xây dựng số 7: 31 công nhân, bao gồm: 1 đội trởng, 1 độiphó, 2 kỹ thuật, lái xe, tổ bảo vệ.
Đội thi công xây dựng số 8: 32 công nhân, bao gồm: 1 đội trởng, 1độiphó, 2 kỹ thuật, tổ bảo vệ
4 Đội khai thác mỏ đá (Gò Chói-Lơng Sơn-Hoà Bình)
Chức năng: Khai thác và vận chuyển đá phục vụ nhu cầu xây dựng củacông ty.
Biên chế 30 công nhân bao gồm 1 đội trởng, 1 đội phó, 2 kỹ thuật, 1chuyên gia nổ mìn, bộ phận khoan, bộ phận nổ mìn, bộ phận nghiền và láimáy ủi.
2.1.5 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Trang 26SÈ Ẽổ 2.1.5:MẬ hỨnh quản lý theo kiểu Trỳc tuyến chực nẨng1 Ban GiÌm Ẽộc
GiÌm Ẽộc lẾ ngởi Ẽiều hẾnh mồi hoỈt Ẽờng cũa cẬng ty theo phÌp luật, lẾngởi ẼỈi diện hùp phÌp cũa CẬng ty trợc phÌp luật về mồi quan hệ giao dÞchẼiều hẾnh hoỈt Ẽờng cũa cẬng ty, chÞu trÌch nhiệm trợc Tỗng cẬng ty về kếtquả sản xuất kinh doanh vẾ triệt Ẽể thỳc hiện cÌc nghÞ quyết cũa ưỈi hời cỗẼẬng, bÞ cÌch chực nếu Ẽiều hẾnh hoỈt Ẽờng sản xuất kinh doanh khẬng cọhiệu quả.
Phọ giÌm Ẽộc lẾ ngởi giụp việc cho giÌm Ẽộc: Ẽiều hẾnh cÌc lịnh vỳc hoỈt Ẽờng cũa CẬng ty theo sỳ phẪn cấp cũa giÌm Ẽộc vẾ chÞu trÌch nhiệm trợc giÌm Ẽộc vẾ PhÌp luật về nhiệm vừ Ẽùc giÌm Ẽộc phẪn cẬng thỳc hiện
2 Phòng tỗ chực hẾnh chÝnh:
Cọ nhiệm vừ tỗ chực lao Ẽờng trong CẬng ty, tiến hẾnh tuyển dừng nhẪnlỳc, tỗ chực thi nẪng bậc, theo dói, quản lý, xếp lÈng, nẪng lÈng cho ngởi laoẼờng ưổng thởi tÝnh toÌn vẾ theo dói tỨnh hỨnh nờp BHXH cũa ngởi lao Ẽờng,giải quyết cÌc chÝnh sÌch nh ộm Ẽau, hu trÝ, thai sản cho ngởi lao Ẽờng
4 Phòng kế hoỈch ký thuật
Cọ nhiệm vừ tÝnh toÌn, lập biện phÌp thi cẬng cÌc cẬng trỨnh dỳ thầu,hoẾn chình cÌc tẾi liệu cũa hổ sÈ dỳ thầu về mặt kị thuật HẾng thÌng tỗng hùptỨnh hỨnh sản xuất kinh doanh cũa CẬng ty tràn cÌc mặt sản lùng tiến Ẽờ thicẬng, chất lùng cẬng trỨnh.
5 Phòng cÈ giợi vật t:
Ban GiÌm Ẽộc
Phòng Tỗ chực
hẾnh chÝnh
Phòng CÈ giợi
Vật t
Phòng Kế hoỈch ký thuậtPhòng
Kế toÌn TẾi chÝnh
ười thi cẬng xẪy
dỳng 1, 2, 4, 7, 8
ười thi cẬng cÈ
giợiười thi
cẬng khai thÌc
mõ ẼÌ
TrỈm trờn bà
tẬng nhỳa nọng
Ban Ẽầu t
Trang 27Có nhiệm vụ khai thác, quản lý và duy trì hoạt động của mọi phơng tiện,xe máy, thiết bị thi công và thợ vận hành của công ty đảm bảo các chỉ tiêu vềhiệu quả kinh tế và chuyên nghành Theo dõi, giám sát và thống kê việc sửdụng vật t tại các công trình theo đúng với các định mức xây dựng cơ bản hiệnhành.
6 Phòng tài chính kế toán:
Là bộ phận tham mu cho giám đốc trong việc xây dựng cơ chế hạch toáncủa công ty, có nhiệm vụ: Hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của côngty, tiến hành phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện việc chitrả lơng, trả thởng, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn, các kế hoạch đầu t dài hạn phù hợp vớiđịnh hớng phát triển của công ty
2.1.6 Tình hình tài chính của công ty:
Hoạt động tài chính một trong những nội dung cơ bản của quá trình hoạtđộng kinh doanh nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh Để thấy đợc tình hình tài chính của côngty phát triển hạ tầng ta xem xét bảng kết quả hoạt động và bảng cân đối kếtoán của công ty:
Trang 28Bảng 2.1.6a: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát triển hạ tầng
Trong đó
DT hàng xuât khẩu2Các khoản giảm trừ:3- Giảm giá hàng bán.5- Hàng bán bị trả lại.6- Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp7
2 Doanh thu thuần(10=01-03)10 39.125.103.324
3 Giá vốn hàng bán.11 33.153.194.039
11 Các khoản t.nhập bất thờng 41 341.689.563 94.875.000 -246.814.563 -72%
12 Chi phí bất thờng.42 281.478.556 64.019.159 -217.459.396 -77%
14 Tổng lợi nhuận trớc thuế.60 5.355.208.247 6.045.243.005 690.034.758 13%
15 Thuế thu nhập DN phải nộp.70 1.499.458.309 1.692.668.041 193.209.732 13%
16 Lợi nhuận sau thuế.80 3.855.749.938 4.352.574.964 496.825.025 13%Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua hai năm ta thấy doanh thu
năm 2004 tăng 6.724.627.133đ (17%) so với năm 2003 Tuy nhiên ta lại thấygiá vốn hàng bán lại tăng 18% tức là tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăngdoanh thu làm giảm tỷ lệ tăng lợi nhuận (lợi nhuận gộp năm 2004 chỉ tăng14%) Nguyên nhân chính của hiện tợng này là sự biến động mạnh về giánguyên, nhiên vật liệu
Bảng 2.1.6b: Bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2004
AA/ TSLĐ và đầu t ngắn hạn:10012.676.937.86920.289.591.037
Trang 291Tiền mặt tại quỹ (cả ngân phiếu).111312.865.020167.512.9112Tiền gửi ngân hàng.1126.457.396.7631.907.945.9333Tiền đang chuyển.113
1ĐT chứng khoán ngắn hạn.1212ĐT ngắn hạn khác.1283Dự phòng giảm giá và ĐTNH(*).129
1Phải thu của khách hàng.131406.892.7843.180.864.9082Trả trớc cho ngời bán.132
6Hàng hoá tồn kho.1467Hàng gửi bán.1478Dự phòng giảm giá HTK (*).149
1Tạm ứng.1512.075.552.63910.363.115.7872Chi phí trả trớc.1528.493.75039.565.2623Chi phí chờ kết chuyển.153
4Tài sản thiếu chờ xử lý.1545Các khoản cầm cố ký cợc, ký quỹ ngắn hạn.155
Chi sự nghiệp năm trớc.161Chi sự nghiệp năm nay.162
BB TSCĐ, đầu t dài hạn:2004.163.833.83310.624.512.857
1TSCĐ hữu hình.2113.938.533.8333.083.712.857 Nguyên giá212 6.442.624.7304.334.520.446
Giá trị hao mòn luỹ kế(*)213 2.504.090.8971.250.807.589
2TSCĐ thuê tài chính.214 Nguyên giá215 Giá trị hao mòn luỹ kế(*)21633 TSCĐ vô hình.217 Nguyên giá218 Giá trị hao mòn luỹ kế(*)219
1ĐT chứng khoán dài hạn.221
2Góp vốn liên doanh.22207.200.000.0003Đầu t dài hạn khác.228225.300.000340.800.0004Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*).229
IIIChi phí xây dựng cơ bản dở dang:230IVCác khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn240
3Phải trả cho ngời bán.313
4Ngời mua trả trớc tiền.314345.490.787565.818.0375Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.315732.749.2002.259.436.5936Phải trả công nhân viên.316
7Phải trả cho các đơn vị nội bộ.3171.875.885.4097.737.064.3978Các khoản phải trả phải nộp khác.31844.170.17168.250.000
Trang 301Vay dài hạn.3212Nợ dài hạn khác.322
1Chi phí phải trả.3315.797.508.3783.360.008.3782Tài sản thiếu chờ xử lý.332
7Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.417
IINguồn kinh phí, quỹ khác:420106.551.1581.311.784.803
1Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc làm.42128.070.057239.058.0762Quỹ khen thởng và phúc lợi.42278.491.1001.072.726.7273Quỹ quản lý của cấp trên.423
4Nguồn kinh phí sự nghiệp.422 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc.425 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay.4265 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 427
Tổng cộng nguồn vốn:43016.840.771.70230.914.103.894
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy Tổng tài sản của công ty ở cuối năm tăng 14,1 tỷ(83%) trong đó các khoản mục chính là:
Các khoản phải thu tăng 3.490.222.124đ (273,3%) khoản mục tăng chính là phải thucủa khách hàng và thu nội bộ.
Tài sản lu động tăng 8.318.634.660đ (399,2%) khoản mục tăng chính là tạm ứng.Góp vốn liên doanh 7.200.000.000
Nh vậy ta có thể nhận thấy tài sản tăng chứng tỏ quy mô của công công ty tăng.Nguyên nhân là do trong năm 2004 công ty đã nhận thầu đợc nhiều công trình hơn.
Bảng 2.1.6c: Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của côngtytrong năm hoạt động 2004
Cơ cấu tàI sản và nguồn vốn
TSCĐ và đâu t dài hạnTỷ suất tài sản cố định và nguồn
vốn thờng xuyên = TSCĐ và đâu t dài hạnNguồn vốn thờng xuyên 0,43Tỷ suất TSLĐ và nguồn vốn
TSCĐ và đâu t dài hạn
0,56Nguồn vốn thờng xuyên
Trang 31Doanh lợi trớc thuế trên tài sản =
LN trớc lãi vay & thuế
0,27Tổng tài sản
Qua tính toán một số chỉ tiêu tài chính ta thấy tình hình hình tài chính củacông ty là tơng đối tốt biểu hiện qua một vài chỉ tiêu chính sau:
Các chỉ số thanh toán cao (chỉ số nhanh 1,96, chỉ số hiện hành 1,8, chỉsố tức thời 1.5) điều đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rấttốt.
Các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay TSCĐ và tông tổng tàisản đều cao kỳ thu nợ thấp (23,7 ngày) cho thấy hiệu quả của hoạt độngquản lý nguyên vật liệu và tài sản và khả năng tổ chức thu nợ của côngty tốt.
Chỉ tiêu doanh lợi trớc thuế cao 27%.
Chỉ số nợ = 0.73 là chấp nhận đợc bởi hiện tại đại đa số các công tyhoạt động trong ngành xây dựng đều có chỉ số nợ cao Phần nợ thựcchất là do các công trình xây dựng còn dở dang cha đợc thanh quyếttoán.
2.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp:
Công ty PTHT khu CNC Hoà Lạc là một doanh nghiệp xây dựng gồmnhiều đơn vị thi công với đội ngũ cán bộ công nhân viên từ văn hoá phổ thông(đã qua đào đào tạo nghề ), công nhân trung cấp cho đến đại học và sau đạihọc chuyên ngành kỹ thuật và kinh tế.
Cũng nh các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng, cơcấu lao động của công ty phát triển hạ tầng bao gồm hai bộ phận chính là:
Trang 32 Lao động biên chế và có hợp đồng lao động dài hạn: Là lực lợng laođộng cố định của công ty đợc tuyển dụng chính thức với mục đích phục vụlâu dài cho công ty Hiện tại số lợng lao động thuộc bộ phận này gồm có 162ngời trên tổng số 295 cán bộ công nhân viên chiếm 54%.
Lao động theo mùa vụ: Là những ngời lao động tự do đợc công ty kýhợp đồng lao động với thời hạn dới 3 tháng và chấm dứt hợp đồng lao độngvới công ty sau khi công trình kết thúc Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của số laođộng là: đa số là lao động phổ thông lấy từ các địa phơng nơi có công trình thicông Số lợng không ổn định thờng có sự biến động theo từng thời kỳ hoạtđộng của năm Họ không chịu sự quản lý của công ty ngoài thời gian ký hợpđồng, họ chỉ đợc trả công cho khoảng thời gian họ làm việc cho công ty theosự thỏa thuận giữa họ và công ty.
Để làm rõ hơn về tình hình cơ cấu lao động của công ty ta xem xét bảngcơ cấu lao động năm 2003, 2004 nh sau:
Trang 33Bảng 2.2.1: Cơ cấu lao động của công ty phát triển hạ tầngT
1 Ngành kỹ thuật: kỹ s & cử nhân cácngành xây dựng, giao thông, thủy lợi,cơ khí, tự động hóa
2 Ngành kinh tế: kỹ s & cử nhân kinhtế
Trình độ trung cấp và phổ thông:
1 Công nhân xây dựng, công nhângiao thông, lao động phổ thông 2 Công nhân lái xe, lái máy thi công
Lao động gián tiếpLao động trực tiếp
Lao động biên chế và hợp đồng dài hạnLao động theo mùa vụ
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cơ cấu lao động của công ty khá ổn định quacác năm Tỷ lệ lao động nữ thấp 16,3%, đó chính là đặc điểm dễ nhận thấycủa các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với điều kiện làm việc tơngđối nặng nhọc
Tỷ lệ lao động gián tiếp của công ty là tơng đối cao (16,3% và 16,6%) sovới quy định của nhà nớc (10 12%) Tuy nhiên đối với một công ty mớithành lập, còn đang trong giai đoạn hoàn thiện cơ cấu tổ chức, và số l ơng cánbộ công nhân viên ít thì cơ một cơ cấu lao động nh vậy vẫn là hợp lý.
2.2.2 Chất lợng lao động kỹ thuật
Trang 34Do mang đặc trng một doanh nghiệp ngành xây dựng cho nên lực lợng laođộng ở công ty phát triển hạ tầng rất đa dạng với nhiều loại hình lao động cótrình độ khác nhau Từ những dạng lao động phổ thông không có bằng cấp,không đợc đào tạo cho đến những lao động đợc đào tạo sơ cấp, cao đẳng vàđại học Để nắm bắt đầy đủ hơn về tình hình chất lợng lao động tại công ty taxem xét bảng chất lợng lao động:
Bảng 2.2.2: Chất lợng lao động của công ty
TT Chỉ tiêu
(%)Số lợng Cơ cấu (%)Số lợngCơ cấu(%)
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
Bậc thợ bình quân của của các công nhân trong công ty:
n
1i in
i i i
Trong đó: Ni là số lợng công nhân có bậc thợ bình quân tơng ứng BiTừ công thức tính trên ta tính đợc bậc thợ bình quân cho các năm: Năm 2003: BTBQ = 3,175
Năm 2004: BTBQ = 3,182
Ta nhận thấy trình độ tay nghề của công nhân chủ yếu là bậc 3 và 4 tức làcha đợc cao nhng do đặc thù của lĩnh vực xây lắp hiện nay nên bậc thợ bìnhquân 3.182 (năm 2004) là khá phù hợp
Trình độ tay nghề của độ ngũ công nhân kỹ thuật năm 2004 đã đợc nânglên so với năm trớc điều đó phản ánh những cố gắng của công ty trong côngtác tuyển dụngvà bồi dỡng nguồn nhân lực Tuy nhiên trong những năm tớimuốn bắt kịp xu hớng và định hớng lâu dài công ty cần thiết phải tăng cờngcông tác đào tạo và nâng cao chỉ tiêu tuyển dụng đầu vào để nâng cao taynghề của đội ngũ công nhân.