1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank hải phòng

78 930 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 303 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank hải phòng

Trang 1

Lời nói đầu

Sau hơn mời năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đang khởi sắc và thu đợcnhững thành tựu đáng kể Từ nền kinh tế khép kín chuyển sang nền kinh tế mởvới sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhậpvào nền kinh tế thế giới Với chính sách đối ngoại mềm dẻo đã thu hút đợc l-ợng vốn đầu t lớn từ nớc ngoài tận dụng thế mạnh trong nớc.Thực tế đã chứngminh không một quốc gia nào phát triển trong sự tách biệt với thế giới bênngoài Sự giao lu buôn bán giữa các nớc là một xu hớng tất yếu quốc tế hoánền kinh tế Sự phát triển của thơng mại quốc tế nh là chất keo dính gắn kếtcác quốc gia lại với nhau trong sự phát triển thống nhất cuả nó Thơng mạiquốc tế ngày nay đã vợt qua không gian thời gian tạo những luồng dịchchuyển hàng hoá, tiền tệ để cân bằng cung cầu

Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng quan trọng nhất quyết định hiệuquả của quá trình trao đổi Nó là mắt xích không thể thiếu trong cỗ máy thơngmại quốc tế Với nhiều hình thức thanh toán đa dạng phù hợp với từng giaiđoạn phát triển và tình hình cụ thể Ngày nay phơng thức thanh toán th tíndụng đang đợc sử dụng phổ biến Trong chu trình thanh toán ấy ngân hàng th-ơng mại đóng vai trò là trung gian thanh toán hộ Ngân hàng thơng mại là chấtxúc tác giúp quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, hiệu quả Nó là chấtdầu bôi trơn cỗ máy thanh toán quốc tế hoạt động nhịp nhàng và không mệtmỏi

Là một ngân hàng thơng mại quốc doanh phục vụ đối ngoại có uy tínnhất trên điạ bàn thành phố Hải Phòng, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng HảiPhòng luôn đợc biết đến trong lĩnh vực tài trợ ngoại thơng, thanh toán xuấtnhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng Hội nhập vào nềnkinh tế thế giới, các mối giao lu thơng mại ngày càng mở rộng đòi hỏi cácngân hàng thơng mại Việt Nam phải phát triển các dịch vụ của mình đặc biệtlà thanh toán xuất nhập khẩu Từ thực trạng không ít rủi ro đã xảy ra gây thiệthại cả về tài chính và uy tín của ngân hàng trong thanh toán quốc tế đặc biệt làthanh toán th tín dụng Vì thế nghiên cứu phòng tránh rủi ro để nâng cao hiệuquả trong thanh toán th tín dụng đã trở thành mối quan tâm xuyên suốt quátrình hoàn thiện và phát triển của mỗi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và lợinhuận.

Qua thời gian thực tập ở ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng em đãnghiên cứu và mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán L/C nói riêng nên

Trang 2

em chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng” cho

ph-chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở lý luận về rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức

thanh toán tín dụng chứng từ.

Chơng II:Cơ sở lý luận về rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức

thanh toán tín dụng chứng từ.

Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từtại ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng.

Chơng III: Giải pháp hạn rủi ro trong thanh toán th tín dụng tại ngân hàng

Ngoại thơng Hải Phòng.

Do những hạn chế về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, thời gian thựctập không nhiều nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót Emmong nhận đợc sự góp ý của thầy cô cũng nh các bạn quan tâm đến vấn đềnày Để hoàn thiện chuyên đề em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: thạc sỹTrần Đăng Khâm, các thầy cô trong khoa và các cán bộ của ngân hàng Ngoạithơng Hải Phòng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 3

chơng I

cơ sở lý luận về rủi ro trongthanh toán quốc tế theo phơng thức

tín dụng chứng từ

1 Những vấn đề chung về thanh toán quốc tế

1.1.Bản chất của thanh toán quốc tế

Cùng với xu hớng toàn cầu hoá, thơng mại quốc tế ngày càngđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Mỗi quốc gia đều có đặc điểm riêng về tự nhiên, kinh tế, xã hội tạonên lợi thế tơng đối của quốc gia đó trong việc xuất khẩu hànghoá.Do đó phân công lao động quốc tế ra đời một cách khách quanvà ngày càng sâu sắc Điều đó đòi hỏi các n ớc phải tham gia vào quátrình hợp tác và trao đổi quốc tế.

Thanh toán quốc tế là khâu không thể thiếu đ ợc trong thơngmại quốc tế Thanh toán quốc tế quốc tế thực hiện tốt là cơ sở thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển Thanh toán trong nội bộquốc gia đã phức tạp, thanh toán quốc tế còn khó khăn hơn rất nhiềudo ảnh hởng của các yếu tố tiền tệ, tín dụng, sự khác biệt về ngônngữ, tập quán Chính vì vậy, khi nền kinh tế thị tr ờng phát triển thìthanh toán quốc tế sẽ ngày càng phức tạp, điều đó đòi hỏi các ngânhàng thơng mại cũng nh các bên tham gia phải hiểu rõ bản chất củathanh toán quốc tế, đồng thời tuân thủ một cách nghiêm túc trênnguyên tắc “bình đẳng - cùng có lợi”.

Nh vậy, thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chitrả về tiền tệ phát sinh từ quan hệ kinh tế, th ơng mại, tài chính, tíndụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhâncủa các nớc khác nhau để thúc đẩy một chu trình hoạt động tronglĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng các hình thức chuyển tiền hay bù trừtrên các tài khoản tại ngân hàng

1.2.Vai trò của ngân hàng th ơng mại trongthanh toán quốc tế

Thơng mại quốc tế đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử pháttriển kinh tế của loài ngời Từ thế kỷ thứ V, ở Châu Âu đã hình thànhnhững đội buôn bán lớn vận chuyển hàng hoá giữa các lục địa ở

Trang 4

Châu á, “con đờng tơ lụa” nổi tiếng đã góp phần không nhỏ vào sựgiao lu kinh tế, văn hoá giữa ph ơng Đông và phơng Tây Tuy nhiên,với điều kiện bấy giờ việc trao đổi mua bán trên phạm vi quốc tế mộtmặt có thể đem lại khoản lợi nhuận lớn, mặt khác có thể gây ranhững tổn thất đáng kể do c ớp bóc Một trong những điều phiền toáinhất đối với các thơng nhân là việc thanh toán Chính tại thời điểmnày nghiệp vụ thanh toán hộ của ngân hàng ra đời Những ngân hàngcó quan hệ chặt chẽ với nhau sẽ đứng ra thanh toán cho khách hàngcủa mình dựa trên các chứng từ do th ơng nhân xuất trình.

Ngày nay, các ngân hàng không chỉ làm nhiệm vụ thanh toánhộ cho khách hàng của mình mà còn đóng vai trò là nhà t vấn, giámsát, bảo vệ Hoạt động ngoại th ơng cần đến sự can thiệp trợ giúp vềkỹ thuật và tài chính của ngân hàng Trong nền kinh tế, ngân hàngthơng mại đóng vai trò là trung gian tài chính Nó cung cấp các ph -ơng tiện thanh toán cho nền kinh tế, đứng ra làm trung gian thanhtoán giữa các doanh nghiệp Thông qua đó, ngân hàng có thể giámsát đợc các hoạt động thu chi của doanh nghiệp, kiểm soát đ ợc cácgiao dịch, thanh toán của các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất,kiểm soát đợc các chiến dịch rửa tiền nhằm ngăn chặn các hoạtđộng phi pháp trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ

Trong thanh toán quốc tế, ngân hàng th ơng mại có vai trò hếtsức quan trọng, là ngời bạn đáng tin cậy của các nhà xuất nhập khẩu.Nó đem lại sự trợ giúp đa dạng cho khách hàng, giúp họ đảm bảo lợinhuận đồng thời hạn chế rủi ro Vai trò của ngân hàng th ơng mạitrong thanh toán quốc tế là điều kiện đảm bảo an toàn cho các bêntham gia hoạt động xuất nhập khẩu, là chất xúc tác cho th ơng mạiquốc tế phát triển

1.3 Các phơng thức chủ yếu trong thanh toánquốc tế

Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thứcnhận trả tiền trong giao dịch, mua bán ngoại th ơng giữa ngời nhậpkhẩu và ngời xuất khẩu Mỗi phơng thức thanh toán đều có u điểm vànhợc điểm khác nhau Vì vậy việc lựa chọn ph ơng thức thanh toánthích hợp phải đợc hai bên thoả thuận bàn bạc và ghi vào hợp đồngmua bán ngoại thơng Việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào cũngphải xuất phát từ ngời mua là nhập hàng đúng số l ợng, chất lợng và

Trang 5

đúng thời hạn, từ yêu cầu của ngời bán là thu hồi tiền nhanh và đầyđủ.

Tại ngân hàng thơng mại các phơng thức thanh toán đợc sửdụng chủ yếu gồm.

1.3.1 Phơng thức ghi sổ (open account)

Đây là phơng thức thanh toán mà qua đó đơn vị xuất khẩu khicung ứng hàng hoá dịch vụ thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào mộtcuốn sổ riêng của mình và việc thanh toán các khoản nợ này đ ợcthực hiện trong từng thời kỳ nhất định Ph ơng thức này ngân hàngkhông tham gia là ngời mở tài khoản và thực thi thanh toán.

- Ưu điểm: Phơng thức này có lợi cho ngời mua bởi ngời mua

có thể mua chịu hàng và chỉ thanh toán th ờng xuyên trong một thờikỳ nhất địng (6 tháng, 1 năm)

- Nhợc điểm: Phơng thức này chỉ áp dụng trong không gian hẹp

là thanh toán nội địa và ngời mua, ngời bán thực sự tin cậy nhau.

1.3.2 Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

Đây là phơng thức thanh toán mà trong đó khách hàng (ng ời trảtiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định chongời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng ph ơng tiệnchuyển tiền mà khách hàng yêu cầu Các ph ơng tiện này là Séc, ĐiệnvàTh.

- Ưu điểm: Là phơng tiện thanh toán đơn giản, thuận tiện,

thanh toán trực tiếp giữa bên mua và bên bán, ngân hàng chỉ giữ vaitrò trung gian.

- Nhợc điểm: Việc thanh toán dựa vào thiện chí của ng ời mua,

do đó bên bán dễ bị bên mua chiếm dụng vốn trong thanh toán Ph ơng thức chuyển tiền thờng đợc sử dụng trong việc thu phí mậu dịch,các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu nh phí vận chuyển, bảohiểm

-1.3.3 Phơng thức nhờ thu (collection of payment)

Đây là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán sau khi đãhoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ cho kháchhàng thì tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở

Trang 6

ngời mua trên cơ sở hối phiếu mà ng ời bán lập ra Phơng thức nhờthu bao gồm:

- Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) : là phơng thức trong đó

ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ng ời mua căn cứ vàohối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng chokhách hàng không qua ngân hàng.

Phơng thức này chỉ áp dụng khi ngời bán và ngời mua phải tincậy lẫn nhau hoặc có quan hệ công ty mẹ - công ty con hoặc là chinhánh của nhau, việc thanh toán chi phí có liên quan đến xuất nhậpkhẩu hàng hoá.

Nhợc điểm của phơng thức này là không đảm bảo quyền lợicho ngời bán vì việc thanh toán tách rời khỏi việc nhận hàng vì vậyngời mua có thể nhận hàng mà không chịu thanh toán hoặc thanhtoán chậm trễ Trờng hợp hối phiếu đến sớm hơn chứng từ ng ời bánphải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng có đúng hợpđồng không.

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) : là phơng

thức thanh toán trong đó ng ời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiềnở ngời mua căn cứ vào hối phiếu và bộ chứng từ gửi hàng Ngânhàng chỉ giao bộ chứng từ cho ng ời mua với điều kiện ng ời mua trảtiền hối phiếu hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu Tuỳ theo điều kiệntrả tiền mà phơng thức này chia làm hai loại:

+ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Documentary againstpayment-D/P) phơng thức này chỉ sử dụng khi ng ời bán trả tiềnngay.

+ Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Documentary againstacceptance- D/A) phơng thức này chỉ áp dụng trong tr ờng hợp muachịu.

So với trờng hợp nhờ thu phiếu trơn phơng thc này đảm bảohơn vì ngân hàng thay mặt cho ng ời bán khống chế bộ chứng từ Tuynhiên ngân hàng chỉ có trách nhiệm là trung gian thu hộ tiền màkhông có trách nhiệm gì về việc trả tiền của ng ời mua cũng nh kiểmtra bộ chứng từ Phơng thức này chỉ áp dụng trong tr ờng hợp hàngbán lần đầu, hàng ứ đọng, khó tiêu thụ, thu c ớc phí vận tải

Trang 7

1.3.4.Phơng thức tín dụng chứng từ (letter credit)

Đây là phơng thức thanh toán quốc tế đợc sử dụng phổ biếnnhất hiện nay Với những đặc điểm của ph ơng thức thanh toán nàynó bảo vệ đợc quyền lợi của cả ngời mua lẫn ngời bán Nội dung củaphơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đ ợc thực hiện theo “quy tắcvà thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP do phòng th ơngmại quốc tế ban hành -ICC”

Trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ngân hàngkhông những là trung gian thu hộ và chi hộ mà còn là ng ời đại diệncho nhà nhập khẩu thanh toán cho bên xuất khẩu.

Việc đảm bảo quyền lợi cho cả nhà nhập khẩu lẫn xuất khẩutrong quan hệ thơng mại đòi hỏi phải nắm vững các nghiệp vụ thanhtoán tín dụng chứng từ

2.Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

2.1.Khái niệm của tín dụng chứng từ

Tuỳ theo thói quen và thông lệ của từng n ớc mà tín dụng chứngtừ đợc gọi với nhiều tên khác nhau nh : L/C, tín dụng chứng từ,th tíndụng tín dụng th, tín dụng thơng mại, th tín dụng thơng mại Đếnnay từ thông dụng nhất là “tín dụng chứng từ” (Documentary credit)vì nó thể hiện đúng nhất ý nghĩa tín dụng kèm chứng từ

Trong phạm vi của bản điều lệ UCP 500 thuật ngữ “tín dụngchứng từ ”, “th tín dụng dự phòng”, có nghĩa là bất cứ một sự thoảthuận nào, dù cho có đợc, hoặc mô tả nh thế nào mà theo đó mộtngân hàng (ngân hàng phát hành) hoạt động theo yêu cầu và theo chỉthị của một khách hành (ngời yêu cầu phát hành th tín dụng) hoặcnhân danh chính mình:

- Thanh toán tiền theo lệnh của một ng ời thứ ba (ngời hởng lợi)hoặc phải chấp nhận và trả tiền cho các hối phiếu do ng ời hởng lợiký phát

- Uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán hoặcchấp nhận trả tiền các hối phiếu đó

- Uỷ quyền cho một ngân hàng khác đến chiết khấu khi cácchứng từ quy định đợc xuất trình phù hợp với các điều khoản, điều lệcủa th tín dụng.

Trang 8

Nh vậy phơng thức tín dụng chứng từ là một cam kết thanhtoán có điều luật của ngân hàng (ngân hàng mở L/C - issuing bank)cho ngời bán hàng (ngời hởng lợi - beneficiary)

Theo yêu cầu của ngời mua (applicant) để trả ngay hoặc đợi tớimội thời điểm xác định trong phạm vi thời hạn đã xác định và căn cứvào các chứng từ đã quy định phù hợp với các điều luật của L/C.

2.2.Các bên tham gia thanh toán

- Ngời xin mở th tín dụng (the applicant for the credit): làngời mua,ngời nhập khẩu hàng hoá, ngời mở th tín dụng.

- Ngân hàng mở th tín dụng (issuing bank) là ngân hàng đạidiện cho ngời nhập khẩu còn gọi là ngân hàng phát hành

- Ngời hởng lợi (beneficiary) là ngời bán, ngời xuất khẩu haybất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.

- Ngân hàng thông báo (advising bank) là ngân hàng đ ợc ngânhàng phát hành yêu cầu thông báo cho nhà xuất khẩu về việc mở thtín dụng

Ngoài ra còn có thể cho một số ngân hàng khác tham gia vàophơng thức thanh toán này nh:

- Ngân hàng xác nhận (confirming bank) là ngân hàng nhậntrách nhiệm thanh toán cuối cùng nếu ngân hàng phát hànhkhông thể thanh toán chứng từ phù hợp với điều khoản của L/C.Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo L/Chay là một ngân hàng khác do bên xuất khẩu yêu cầu.

- Ngân hàng đợc chỉ định (nominated bank) là ngân hàng đ ợcngân hàng phát hành chỉ định để thực hiện việc th ơng lợng,chiết khấu hay thanh toán L/C Lúc đó ngân hàng đóng vai tròlà ngân hàng chiết khấu (negotiating bank) hoặc ngân hàngthanh toán (paying bank).

Ngân hàng hoàn trả (reimbursing bank) là một ngân hàng đ ợc ngân hàng mở L/C hoặc ngân hàng xác nhận chỉ định thaymình trả tiền.

Ngân hàng chiết khấu (negotiating bank) là ngân hàng đ ợcngân hàng đợc ngân hàng mở L/C cho phép đứng ra mua hối

Trang 9

phiếu hay thơng lợng chứng từ do ngời bán ký phát cho ngânhàng.Tuỳ theo quy định của L/C mà ngân hàng chiết khấu th -ờng là ngân hàng thông báo hoặc là ngân hàng thứ ba nào đódo ngân hàng mở L/C quy định

- Ngời đợc chuyển nhợng là ngời nhận các quyền và nghĩavụ do ngời hởng lợi chuyển.

Trong thực tế nghiệp vụ tín dụng chứng từ không nhất thiếtphải có các bên nh đã nêu ở trên.

Trang 10

2.3.Quy trình nghiệp vụ thanh toán theo ph ơngthức tín dụng chứng từ

- Hai bên thống nhất về các yêu cầu của ng ời hởng về ngânhàng mở th tín dụng, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận,ngân hàng thơng lợng, ngân hàng thanh toán (nếu có).

(2) Ngân hàng sẽ lập một th tín dụng và thông qua ngân hàng củamình ở nớc ngời nhập khẩu thông báo về việc mở th tín dụng và thtín dụng đến ngời xuất khẩu.

(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báocho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tíndụng và khi nhận đợc bản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ng ờixuất khẩu sau khi đã kiểm tra tính chân thực của th tín dụng.

(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụngthì tiến hành giaohàng, nếu có điều khoản nào đó trong th tín dụng cha thoả mãn thì

Ngân hàng mở th

Ng ời nhập khẩu(ng ời mở L/C)

Ng ời xuất khẩu(ng ời h ởng lợi)

Trang 11

tiến hành đề nghị ngân hàng mở th tín dụng và nhà nhập khẩu sửađổi, bổ xung th tín dụng cho phù hợp hợp đồng.

(5) Sau khi giao hàng ngời xuất khẩu tiến hành lập bộ chứng từthanh toán theo yêu cầu của th tín dụng, xuất trình thông qua ngânhàng thông báo hoặc một ngân hàng nào đó đ ợc chỉ định trong th tíndụngđể yêu cầu thơng luợng, chiết khấu hay gửi chứng từ cho ngânhàng mở th tín dụng.

(6) Ngân hàng này sẽ kiểm tra chứng từ, làm thủ tục đòi tiền theochỉ thị của th tín dụng và gửi chứng từ cho ngân hàng mở th tíndụng.

(7) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ và trong vòng 7ngày kể từ ngày nhận chứng từ phải thông báo cho ngân hàng thôngbáo (hoặc ngân hàng đợc chỉ định) về việc chấp nhận thanh toán haykhông Nếu chứng từ phù hợp với th tín dụng thì tiến hành trả tiềncho ngời xuất khẩu Nếu chứng từ không phù hợp ngân hàng từ chốithanh toán và trả toàn bộ chứng từ cho ng ời nhập khẩu.

(8) Ngân hàng thông báo (hoặc ngân hàng đ ợc chỉ định) tiến hànhthanh toán cho ngời xuất khẩu hoặc trả lại bộ chứng từ cho ng ời xuấtkhẩu.

(9) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộchứng từ hàng hoá cho ngời nhập khẩu chỉ sau khi ng ời nhập khẩuthanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

(10) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thtín dụng thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho ngân hàng mở th tíndụng theo thoả thuận hoàn trả đã kí, nếu không phù hợp có quyền từchối trả tiền.

2.4.Các loại th tín dụng thơng mại

2.4.1 Th tín dụng không thể huỷ bỏ (irrevocable letter of credit)

- Là loại th tín dụng sau khi đợc mở thì ngân hàng mở L/Ckhông đợc sửa đổi, bổ sung, hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lựccủa nó, trừ khi có sự thoả thuận của tất cả các bên tham gia giaodịch.

Trang 12

- Một L/C không ghi IRREVOCABLE thì vẫn đ ợc coi là khônghuỷ bỏ đợc Th tín dụng không thể huỷ bỏ đợc áp dụng rộng rãitrong thanh toán quốc tế.

2.4.2.Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable letter of credit)

- Là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ, đ ợc một ngân hàngkhác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C.

- Nếu ngời hởng lợi không tin tởng vào khả năng tài chính củangân hàng mở L/C thì có quyền yêu cầu ngân hàng khác đứng ra xácnhận, đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C.

2.4.3 Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi (irrevocable without recource letter of credit)

- Là loại th tín dụng mà sau khi nhà xuất khẩu đã đ ợc trảtiền thì ngân hàng mở L/C không có quyền đòi lại trong bất cứ tr ờnghợp nào.

- Khi dùng loại L/C này ngời xuất khẩu phải ghi lên hốiphiếu miễn truy đồi ngời ký phát và trong L/C cũng phải ghi nh vậy.L/C miễn truy đòi đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

2.4.4 Th tín dụng giáp lng (Back to Back lettet of credit)

Loại L/C thờng đợc nhà xuất khẩu áp dụng để thanh toán tiềnhàng cho nhà cung cấp hàng cho mình để xuất khẩu Trong tr ờnghợp này, ngời xuất khẩu dùng L/C do nhà nhập khẩu mở để thế chấpmở một L/C cho ngời hởng lợi khác với nội dung gần giống nội dungnh L/C ban đầu, L/C mở lần sau gọi là L/C giáp l ng.

Về cơ bản L/C gốc và L/C giáp lng giống nhau nhng có một sốđiểm khác nhau.

Ngời thụ hởng (ngời xuất khẩu) L/C gốc lại là ng ời xin mở L/Cgiáp lng.

Số chứng từ của L/C giáp lng phải nhiều hơn L/C gốc.

Kim ngạch L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoản chênhlệch này do ngời trung gian hởng dùng để trả tiền chi phí mở L/Cgiáp lng và phần hoa hồng của họ.

Trang 13

2.4.5 Th tín dụng ứng trớc điều khoản đỏ (Advanced letter of credit,Red clause letter of credit)

Loại th tín dụng này gọi là điều khoản đỏ, vì điều khoản banđầu đợc viết bằng mực đỏ để lu ý tính chất riêng biệt của loại th tíndụng này

Theo nguyên tắc của th tín dụng ứng trớc và theo yêu cầu củangời mở L/C, ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận phảiứng trớc tiền cho ngời thụ hởng trớc khi họ xuất trình các chứng từhợp lệ trong thời hạn ấn định Thông th ờng ngân hàng phục vụ ngờithụ hởng đứng ra bồi hoàn khoản tiền ứng tr ớc này.

2.4.6 Th tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of credit)

Th tín dụng tuần hoàn là loại L/C không thể huỷ bỏ, sau khi sửdụng xong đã hết hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ cứ nhthế nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đ ợc thựchiện.

Th tín dụng tuần hoàn cần ghi ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng,số lần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó.

2.4.7 Th tín dụng dự phòng (Stand by letter of credit)

Là loại L/C quy định việc hoàn lại số tiền của th tín dụng trongtrờng hợp nhà xuất khẩu không thực hiện đúng các quy định nh trongth tín dụng đó.

Ngời mở L/C dự phòng là nhà xuất khẩu, ngân hàng phục vụnhà xuất khẩu là ngân hàng phát hành L/C dự phòng L/C dự phòngđợc sử dụng nh một phơng thức bảo đảm hợp đồng.

2.4.8 Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable letter of credit)

Là loại L/C không đợc huỷ bỏ và quy định quyền đ ợcchuyển nhợng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một haynhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên.

Th tín dụng chuyển nhợng phải ghi chú “chuyển nh ợng” vàchỉ đợc phép chuyển nhợng một lần Ngời đợc chuyển nhợng có thểở trong nớc hay nớc ngoài Chi phí chuyển nhợng do ngời ra lệnhchuyển nhợng chịu Việc chuyển nhọng L/C không có nghĩa là hợpđồng mua bán cũng đợc chuyển nhợng.

Trang 14

2.4.9 Th tín dụng đối ứng (Reciprocal letter of credit)

Trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, hai bên phải kývới nhau một hợp đồng mua bán có tổng giá trị hàng hoá trao đổi vớinhau bằng nhau Mục đích của trao đổi hàng đổi hàng là giá trị sửdụng của hàng chứ không phải là tiền tệ mặc dù phần chênh lệch cóthể đợc thanh toán bằng tiền

Do không thể loại trừ khả năng rủi ro khi một trong hai bênkhông thực hiện hợp đồng Vì vậy hai bên thống nhất sử dụng th tíndụng đối ứng cho nhau hởng L/C đối ứng là loại L/C chỉ có hiệu lựckhi L/C đối ứng với nó đợc mở.

2.5 Ưu nhợc điểm của thanh toán th tín dụng

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là ph ơng thứcthanh toán quốc tế đợc sử dụng ngày càng nhiều do những thuận lợimà nó mang lại cho cả ng ời mua và ngời bán Tuy nhiên không cóphơng thức thanh toán nào là hoàn hảo cả, thanh toán th tín dụng vẫncòn tồn tại một số nhợc điểm Sau đây là các u nhợc điểm của phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ:

2.5.1 Đối với ngời bán

Đảm bảo việc thanh toán vì có ngân hàng mở đứng ra camkết, việc thanh toán không còn phụ thuộc vào thiện chí của ng ờimua

Đợc ngân hàng khống chế bộ chứng từ không sợ mất quyềnsở hữu về hàng hoá hay tốn chi phí vận chuyển hàng nếu làm đúngyêu cầu của th tín dụng.

Tuy nhiên nhà xuất khẩu phải lựa chọn loại th tín dụng nàođảm bảo quyền lợi của mình nhiều nhất, đồng thời phải kiểm tra kỹcác điều khoản trong L/C có phù hợp với hợp đồng đã thoả thoảthuận hay khôngvà khả năng của mình có đáp ứng đ ợc các yêu cầuthoả thuận hay không, để đảm bảo lập bộ chứng từ phù hợp với L/C.

Nhà xuất khẩu có thể nhận đợc tài trợ xuất khẩu của ngân hàng.

2.5.2 Đối với ngời mua

Trang 15

Có thể tận dụng đựoc tín dụng của ngân hàng, đó là điều thiếtyếu trong kinh doanh quốc tế vì với khoảng cách vận chuyển xa thìsẽ bị đọng vốn nếu phải ký quỹ toàn bộ giá trị của L/C

Đợc ngân hàng kiểm tra giúp bộ chứng từ

Đảm bảo đợc hàng hoá mà mình ký hợp đồng đúng số l ợng vàchất lợng, thời hạn giao hàng v.v

Tuy nhiên ngời mua phải thận trọng khi làm đơn xin mở L/C,phải đa ra những điều kiện vừa để cho ng ời bán có thể thực hiện đ ợcvừa phải đảm bảo đợc quyền lợi của mình Ngoài ra không tránh đ ợctrờng hợp ngời mua bị ngời bán gian lận lập bộ chứng từ khống đểthanh toán

Tuy nhiên trong phơng thức thanh toán L/C, ngân hàng chỉ cóthể khống chế về mặt hình thức chứng từ, mà không thể kiểm soát đ -ợc tính chất pháp lý hay tính chân thực của các loại chứng từ đó.Hơn nữa việc thanh toán diễn ra t ơng đối phức tạp bởi sự tham giacủa nhiều bên, quá trình thanh toán tỷ mỉ và máy móc.

Tóm lại phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đảm bảo đ ợcquyền lợi của ngời bán, mua trong quá trình hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu và nâng cao vai trò của ngân hàng trong hoạt độngthanh toán quốc tế.

3 Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo ph ơngthức thanh toán tín dụng chứng từ

3.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại

Có rất nhiều quan niệm về rủi ro nh : “rủi ro là những bất trắcgây ra mất mát, thiệt hại”, “rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đếnviệc xuất hiện một biến cố không mong đợi ” Nh ng nói chung mọi

Trang 16

quan điểm đều thống nhất “rủi ro là những biến cố xảy ra ngoài ýmuốn, sự hiểu biết, dự tính của chủ thể và đem lại những hậu quảxấu” rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong mọi lĩnh vực của đờisống nhất là trong lĩnh vực ngân hàng.

Lý luận và thực tiễn đã minh chứng rằng rủi ro trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng là nhiều nhất, nó xảy ra theo nhiều hìnhthức, cờng độ khác nhau do các nguyên nhân sau:

+ Thứ nhất: tiền là nguyên liệu chính tạo ra sản phẩm của ngânhàng, một thứ nguyên liệu độc tôn không thể thay thế Nguyên liệunày chịu tác động của nhiều nhân tố nh kinh tế, chính trị, xã hội,tâm lý, chiến tranh, thiên tai Khi một trong các yếu tố này thay đổithì hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng thay đổi theo.

+ Thứ hai: ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính cóchức năng chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn, thoả mãn nhucầu vốn cho đầu t phát triển Chính vì vậy ngân hàng phải đảm bảotrả đủ lãi và gốc cho ng ời gửi tiền khi đến hạn Nếu ngân hàngkhông ớc tính trớc đợc nhu cầu rút tiền của ngời gửi tiền, thì mộttrong các biện pháp để hoàn trả gốc và lãi cho ng ời gửi là thu hồicác món đã cho vay tr ớc hạn và điều này khiến cho các khoản chovay gặp phải rủi ro, nhiều khách hàng không trả đ ợc nợ cho ngânhàng.

+ Thứ ba: ngân hàng là tổ chức kinh tế chịu sự quản lý vĩ môcủa nhà nớc theo hành lang hẹp.

Nhà nớc can thiệp vĩ mô trong nền kinh tế thị tr ờng Trongngành ngân hàng chịu sự quản lý hẹp hơn của Chính phủ thông quacác công cụ, chính sách của Nhà n ớc, những quy định, nghị định,pháp lệnh của Ngân hàng Nhà n ớc Do vậy mỗi khi có sự điều chỉnhcủa Chính phủ hoặc Ngân hàng Nhà n ớc thì ngân hàng gặp không ítkhó khăn thậm chí còn gánh chịu cả tổn thất trong hoạt động kinhdoanh của mình.

+ Thứ t: ngân hàng là tổ chức tài chính có quan hệ mật thiết vớimọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Bất kỳ một sựthay đổi nào của các thành phần kinh tế cũng tác động phản ứng dâytruyền tới ngân hàng.

Trang 17

Nh vậy, do đặc thù hoạt động kinh doanh Ngân hàng Th ơng mạinên rủi ro đối với ngân hàng là rất lớn, nó không những gây tổn hạiđến ngân hàng mà còn ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Vì vậy nhận thức đúng đắn và đầy đủ về rủi ro trong kinh doanhngân hàng là một vấn đề thiết yếu để từ đó đ a ra các biện pháp hạnchế rủi ro cho Ngân hàng thơng mại.

3.2.Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

ph-Trong quá trình hoạt động kinh doanh, thông qua ba nghiệp vụchính là nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có, nghiệp vụ trung gian, ngânhàng thơng mại phải đối mặt với nhiều rủi ro Những rủi ro này luôncó mối quan hệ hữu cơ với nhau và liên hợp tạo thành một “dâytruyền ” đe doạ đến lợi ích của ngân hàng

Trong thanh toán quốc tế, do phạm vi rộng lớn và bao gồmnhiều đối tợng tham gia nên rủi ro có thể xuất hiện tại nhiều thờiđiểm gây ra các thiệt hại không nhỏ cho các bên Thông th ờng khirủi ro xảy ra thì ngời chịu thiệt hại lớn nhất là các nhà xuất, nhậpkhẩu Bề ngoài, ngân hàng th ơng mại với vai trò là trung gian cungcấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, thu đ ợc một mức lợinhuận ổn định mà dờng nh không phải chịu bất kì một loại rủi ronào Nhng trên thực tế lại không phải nh vậy Hoạt động thanh toánquốc tế tuy chỉ đóng góp một phần thu nhập nhỏ trong tổng lợinhuận của ngân hàng nhng khi xảy ra rủi ro thì tác hại của nó gây rakhông thua kém tác hại của các hoạt động nghiệp vụ khác Rủi rotrong thanh toán quốc tế đối với ngân hàng th ơng mại có thể lànhững mất mát thiệt hại xảy ra do không thu hồi đ ợc vốn, phát sinhnhững khoản chi phí không cần thiết hay là những yếu tố làm giảmuy tín của ngân hàng Trong môi tr ờng kinh doanh cạnh tranh khắcnhiệt nh hiện nay tất cả những điều đó trở thành những vật cảnkhông nhỏ cho quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong thanh toán quốc tế, tín dụng chứng từ là ph ơng thứcthanh toán có tính u việt nhất Tuy nhiên trách nhiệm của ngân hàngtrong thanh toán L/C là rất lớn và rủi ro dễ xảy ra Tín dụng chứngtừ đợc hiểu là một phơng thức thanh toán quốc tế, mặt khác cũng cóthể coi đây là một loại tín dụng ngắn hạn của các ngân hàng th ơngmại Vì vậy rủi ro là yếu tố tiềm ẩn nh ng cũng có thể bộc phát bất cứ

Trang 18

lúc nào trong quá trình hoạt động của ngân hàng Nh vậy muốn quảnlý đợc rủi ro thì ngời ta phải phân loại rủi ro, tìm ra nguyên nhân vàbiểu hiện của rủi ro, từ đó có giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro.

3.3.Các loại rủi ro chủ yếu trong thanh toán tín dụng chứng từ.

3.3.1 Rủi ro bất khả kháng

Rủi ro bất khả kháng nguyên nhân gây ra là các sự kiện về thiêntai, nổi loạn, bạo động, chiến tranh, đảo chính Trong tr ờng hợp xảyra chiến tranh, các điều kiện về địa điểm, thời gian giao hàng trongL/C cha kịp sửa đổi lại nên rất dễ dẫn đến việc hàng hoá bị ng ời mất,ngời cầm chứng từ không nhận đ ợc hàng hoặc hàng đến nơi nh nggiảm chất lợng Điều đó làm giảm khả năng thanh toán của nhà nhậpkhẩu và xuất hiện rủi ro cho ngân hàng Các cuộc nổi loạn, đảochính có thể phá huỷ các kho l u trữ hàng hoá, các cuộc đình công cóthể làm cho nhà nhập khẩu bị phá sản.

Các cuộc khủng hoảng kinh tế làm giảm cán cân thanh toán củaquốc gia bị mất cân bằng dẫn đến đồng nội tệ bị mất giá mạnh so vớiđồng ngoại tệ làm cho khả năng chi trả của ng ời mua giảm.

Ngoài ra các nớc đang trong thời kỳ khủng hoảng thì uy tín củangân hàng mở bị giảm.Vì vậy trong quan hệ thanh toán buộc họ phảiqua một ngân hàng xác nhận và ký quỹ 100% giá trị L/C.

3.3.2 Rủi ro tỷ giá hối đoái

Tỷ giá là đơn vị đo l ờng giá trị đồng tiền này so với đồng tiềnkhác.Trong thanh toán quốc tế thừơng sử dụng ngoại tệ mạnh để đolờng giá trị của hàng hoá.

Rủi ro tỷ giá xảy ra khi có sự biến động của tỷ giá hối đoái giữađồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán.

 Xét về tác động trực tiếp

Khi doanh nghiệp nhập khẩu nộp nội tệ ký quỹ mở L/C và yêucầu ngân hàng bán ngoại tệ để thanh toán Nếu ngân hàng khôngthực hiện việc trao đổi ngay đến khi đồng nội tệ giảm giá nh vậyngân hàng phải bù vào mức giảm đó.

Trang 19

Khi doanh nghiệp ký quỹ bằng ngoại tệ do vay của chính ngânhàng Ngân hàng có thể phải mua lợng ngoại tệ từ khách hàng khác.Đến hạn thanh toán mà tỷ giá giảm ngân hàng thu đ ợc một khoảnlợi, nếu tỷ giá tăng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

 Xét tác động gián tiếp

Do mức trợt giá của đồng nội tệ so với ngoại tệ mạnh nên khinhập hàng về, nếu là mặt hàng có giá bán cạnh tranh không thể tăngđợc và nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp đ ợc tỷ lệ trợt giá thì rủi ro cóthể xảy ra với ngân hàng khi nhà nhập khẩu không nhận hàng vàkhông thanh toán bộ chứng từ.

3.3.3 Rủi ro tín dụng

Một cách khái quát, rủi ro tín dụng là rủi ro không thu đ ợc nợđến khi hết hạn Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vaymà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác củangân hàng nh: các hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp nhận tài trợngoại thơng, chiết khấu

Ngay từ tên gọi của mình, thanh toán tín dụng chứng từ đã thểhiện một số hoạt động mang tính chất tín dụng ở trong đó Các rủi rotín dụng thờng xảy ra với ngân hàng mở L/C và gây thiệt hại vật chấtlớn nhất trong tất cả các loại rủi ro có thể xảy ra.

 Đối với ngân hàng phát hành

Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành là việc không thuđợc hoặc không thu đợc đầy đủ từ nhà nhập khẩu số tiền có giá trịbằng giá trị số tiền mà ngân hàng đã bỏ ra thanh toán cho nhà xuấtkhẩu Các trờng hợp xảy ra rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng thế chấp hàng nhập khẩu:

Rủi ro này xảy ra nh sau: nhà nhập khẩu xin mở L/C nhng khingân hàng thanh toán cho nhà xuất khẩu và lấy chứng từ gửi hàng,nhà nhập khẩu không lấy chứng từ để lĩnh hàng và dĩ nhiên là khôngtrả tiền cho ngân hàng Rủi ro xảy ra khi ngân hàng cho khách hàngvay ký quỹ mở L/C cũng nh thanh toán hàng nhập khẩu mà bảo đảmcho vay lại là chính lô hàng đó Ngân hàng phải bán lô hàng đó vàluôn bị lỗ vì các lý do:

+ Ngân hàng không phải là nhà kinh doanh nhập khẩu

Trang 20

+ Hàng nhập khẩu có khi phải chế biến mới bán đ ợc

+ Nếu là thực phẩm, ngân hàng lỗ nhiều hơn vì dễ bị giảm chấtlợng

Rủi ro tín dụng bảo lãnh L/C trả chậm.

Cần phải hiểu chữ tín dụng theo nghĩa rộng, nó không chỉ làkhoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay mà bao gồm cả tíndụng bằng chữ ký (uy tín) Trong tr ờng hợp mức ký quỹ nhỏ hơn100% ngân hàng thực chất không cung cấp cho khách hàng mộtkhoản tín dụng nào cả mà chỉ cho khách hàng vay sự tín nhiệm củamình Lời hứa trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa của nhà nhậpkhẩu Rủi ro tín dụng xảy ra nếu nhà nhập khẩu không thanh toántiền hàng khi đến hạn cho ngân hàng.

 Đối với ngân hàng xác nhận

Hoạt động tín dụng còn thể hiện trong mối quan hệ giữa ngânhàng xác nhận và ngân hàng mở th tín dụng Trong trờng hợp ngânhàng mở th tín dụng là ngân hàng nhỏ, ít có danh tiếng hoặc ít cógiao dịch với ngân hàng thông báo Nói cách khác, ngân hàng xácnhận đã cung cấp tín dụng cho ngân hàng mở L/C

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắmvững đợc năng lực tài chính của ngân hàng mở đã vội xác nhận theoyêu cầu của họ để rồi cuối cùng ngân hàng xác nhận phải lấy tráchnhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở do ngân hàng mở thiếuthiện trí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản.

 Đối với ngân hàng chiết khấu và ngân hàng hoàn trả thì rủi rotín dụng xảy ra khi không thu đ ợc khoản tiền mà trớc kia đã thanhtoán hoặc đã chiết khấu cho nhà nhập khẩu.

 Đối với ngân hàng thông báo

Ngân hàng thông báo đôi khi đóng vai trò của cả ngân hàng xácnhận, ngân hàng chiết khấu Rủi ro tín dụng cho ngân hàng thôngbáo khi cho vay tài trợ xuất khẩu mà không thu hồi đ ợc vốn Ngoàira trong nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.Trờng hợp ngân hàng phát hành không chịu trả tiền cho ngân hàngthông báo mặc dù nhà nhập khẩu đã thanh toán tiền rồi Tr ờng hợp

Trang 21

này ít xảy ra tuy nhiên để đảm bảo an toàn ngân hàng chỉ thông báovới ngân hàng mở quen biết, có uy tín hoặc phải ký quỹ.

3.3.4 Rủi ro đạo đức

Đây là rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo Nhà xuấtkhẩu giả mạo chứng từ mà ngân hàng không phát hiện ra đã thanhtoán cho họ Ngân hàng thông báo còn gặp phải rủi ro khi chiết khấubộ chứng từ giả Bộ chứng từ đợc lập mà không có quan hệ mua bánhàng thực sự Đây là sự đồng loã của cả ng ời nhập khẩu và xuất khẩuđể lừa ngân hàng Nếu nh nhà xuất khẩu là một tổ chức ma, hoặc bịphá sạn thì nhà nhập khẩu sẽ chịu rủi ro trong tr ờng hợp này Tuynhiên do nhà nhập khẩu không đủ khả năng tài chính bồi th ờng chongân hàng mở và cuối cùng ngân hàng là ng ời gánh chịu hậu quả

3.3.5 Rủi ro kỹ thuật

Đây là loại rủi ro thờng gặp nhất trong thanh toán th tín dụng.Rủi ro này tuy gây thiệt hại về vật chất không lớn nh ng ảnh hởngđến chất lợng và uy tín của ngân hàng trong việc cung cấp dịch vụcho khách hàng Các rủi ro kỹ thuật xảy ra th ờng do nguyên nhânchủ quan xuất phát từ phía ngân hàng không hành động theo đúngUCP 500 Trong quan hệ thanh toán tín dụng chứng từ các bên thamgia phải tuân thủ theo quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ của phòng thơng mại quốc tế (ICC) giới thiệu lần đầu tiêntrên thế giới 1983 ấn phẩm mới nhất hiện nay là UCP 500 có hiệulực từ ngày 01/01/1994 Ngoài ra các ngân hàng phải tuân theo quytắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụngchứng từ (URR).

 Rủi ro kỹ thuật đối với ngân hàng mở L/C

Theo UCP 500, ngân hàng mở đ ợc miễn trách nhiệm thanh toánnếu bộ chứng từ có lỗi Tuy nhiên, nếu ngân hàng mở không hànhđộng theo đúng những quy định tại điều 13 UCP 500 thì ngân hàngmở gặp rủi ro trên chính bộ chứng từ có lỗi đó Đó là tr ờng hợp:

Thông báo từ chối nhng không nói rõ sự bất hợp lệ của chứngtừ, hoặc những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhậnhoặc trở lên không có giá trị.

Trang 22

Thông báo những bất hợp lệ và từ chối chứng từ v ợt qúa 07ngày làm việc của ngân hàng.

Đã chuyển giao chứng từ cho ng ời mở hoặc làm mất, không trảlại chứng từ cho phía nhà xuất khẩu nguyên vẹn nh khi họ xuất trìnhhoặc không giao chứng từ cho bên thứ ba do phía xuất trình chỉ định Ngoài ra ngân hàng mở còn gặp phải rủi ro lớn đối với nhà nhậpkhẩu do không tiến hành thẩm định một cách kỹ l ỡng tình hình tàichính của đơn vị xin mở L/C, nhất là những khách hàng quan hệ lầnđầu Khi đơn vị nhập khẩu làm ăn thua lỗ liên tục mà ngân hàngkhông hay biết Khi đó ngân hàng mở vẫn phải thanh toán cho ng ờibán trong khi không thu hồi đợc vốn từ phía ngời mua.

 Rủi ro kỹ thuật đối với ngân hàng thông báo

Theo điều 7 UCP 500 quy định “ngân hàng ngân hàng thôngbáo phải có sự cẩn thận cần thiết để kiểm tra tính xác thực của L/Cmà họ thông báo” Vì vậy rủi ro cho ngân hàng khi thông baó phảimột L/C giả (hoặc một tu chỉnh L/C không có hiệu lực) Ngân hàngsẽ chịu rủi ro khi quyết định không thông báo L/C mà gửi quyết địnhcủa mình cho ngân hàng mở biết một cách chậm trễ.

Ngoài ra khi ngân hàng gửi đi một bộ chứng từ sai sót màkhông phát hiện ra do lỗi của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chịu rủi rodo việc tu chỉnh chứng từ và thanh toán chậm Ngay cả khi ngânhàng thực hiện đúng chức trách của mình thì những rủi ro do sai sótcủa ngời bán cũng ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng trong thanhtoán quốc tế.

3.3.6 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là những thiệt hại ngân hàng gánh chịu khikhông có đủ tiền mặt đáp ứng nhu cầu rút tiền và vay tiền của kháchhàng Đối với các quốc gia mà đồng tiền của họ không đ ợc a thích sửdụng trong thanh toán quốc tế thì ng ời ta phải sử dụng ngoại tệmạnh Đôi khi ngân hàng không đủ dự trữ ngoại tệ đáp ứng nhu cầucủa nhà nhập khẩu trong thanh toán quốc tế Vì vậy thanh toán chậmcho nhà xuất khẩu làm giảm uy tín của ngân hàng, đôi khi còn bịphạt vì trả chậm.

Trang 23

3.4.Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh toán th tín dụng

3.4.1.Nguyên nhân khách quan

 Môi trờng tự nhiên - kinh tế -xã hội

Ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp, các thành phần kinh tếkhác trong nền kinh tế đều hoạt động trong một môi tr ờng kinh tế -xã hội chung Môi trờng KT-XH có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt độngcủa ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp Nếu môi tr ờng KT-XH ổn định sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động hiệuquả, tăng khả năng thanh toán cho ngân hàng Ng ợc lại khi môi tr-ờng kinh tế có nhiều biến động sẽ ảnh h ởng lớn đến tình hình kinhdoanh của các doanh nghiệp Và nh vậy ngân hàng sẽ gặp rủi ro khikhách hàng làm ăn thua lỗ đến mất khả năng thanh toán.

Điều kiện tự nhiên chính là các nguyên nhân gây ra rủi ro bấtkhả kháng cho ngân hàng nh thiên tai, dịch hoạ

 Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng

Từ nền kinh tế ngoại th ơng độc quyền, khép kín buôn bán vớicác nớc XHCN đến hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu Các doanhnghiệp Việt Nam có cơ hội thử sức trên th ơng trờng quốc tế rộnglớn Trong khi đối thủ là nhà buôn chuyên nghiệp n ớc ngoài có kinhnghiệm lâu năm, nên họ khó tránh khỏi những bỡ ngỡ hụt hẫng Đólà sự hiểu biết hạn chế về thông lệ quốc tế, luật pháp quốc tế cũngnh luật pháp của các nớc đối tác Thêm vào đó là sự thiếu cácchuyên gia giỏi trong lĩnh vực pháp luật, kỹ thuật, nghiệp vụ thanhtoán Theo điều tra của cơ quan đại diện cho cộng đồng các doanhnghiệp Việt Nam, có tới 70% số giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏcha qua đào tạo chính quy về nghiệp vụ ngoại th ơng Thế nhng có tới80-85% số đó tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Nềnkinh tế có nhiều đợn vị kinh doanh XNK là đáng khuyến khích, nh ngmặt trái của nó là nhiều doanh nghiệp ch a trang bị kỹ đã vội vã nhảyvào cuộc thì chuyện vấp ngã là khó tránh khỏi Thực lực tài chínhcủa doanh nghiệp còn quá yếu kém, hoạt động kinh doanh chủ yếubằng vốn vay ngân hàng Do vậy khi kinh doanh, buôn bán với n ớcngoài bị lừa đảo, thua lỗ liên quan trực tiếp tới ngân hàng Trongkinh doanh ngoại thơng các doanh nghiệp Việt Nam th ờng thanhtoán bằng th tín dụng mà nghĩ rằng nh vậy là tuyệt đối an toàn Nh-

Trang 24

ng trên thực tế nhiều doanh nghiệp đã phải trả giá cho các điều kiệnlập lờ trong hợp đồng ngoại th ơng cũng nh trong th tín dụng Chínhvì vậy ngân hàng là trung gian thanh toán bị vạ lây.

Một nguyên nhân nữa dẫn đến rủi ro cho ngân hàng là kháchhàng cố tình lừa đảo Khách hàng ở đây bao gồm cả nhà xuất khẩuvà nhập khẩu Vấn đề ở đây là đạo đức kinh doanh của khách hàng,họ đã nắm đợc điểm yếu của thanh toán th tín dụng là việc thanhtoán tách rời khỏi hàng hoá mà chỉ căn cứ vào chứng từ Đối tác cóthể bằng hình thức tinh vi lập bộ chứng từ giả mà ngân hàng khôngthể phát hiện ra tính xác thực của nó

 Môi trờng pháp lý

Trong thanh toán quốc tế luôn chứa đựng những rủi ro, nhữngtranh chấp và nó tỷ lệ thuận với sự hoà nhập ngày càng nhiều, càngrộng, càng sâu vào nền mậu dịch khu vực và quốc tế Trong nhữngnhân tố quan trọng gây ra rủi ro là sự thiếu trung thực hay l ờng gạtcủa khách hàng Do vậy luật pháp của mỗi quốc gia cần phải cónhững Nghị địng cụ thể điều chỉnh mối quan hệ này trong sự t ơngquan hợp lý với thông lệ quốc tế Ví dụ: Bộ luật Dân sự của Cộnghoà liên bang Nga quy định khá nhiều điều khoản liên quan đến giaodịch th tín dụng tơng quan với thông lệ quốc tế UCP 500 ở TrungQuốc ngời ta cho phép toà án địa phơng có quyền ra lệnh tạm ngừngthanh toán th tín dụng khi ngời cung cấp th tín dụng có khiếu nại.

Môi trờng pháp lý có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng khi chínhsach luật thay đổi hoặc hệ thống luật ch a hoàn thiện, cách thức thihành cha đảm bảo thời gian, tính nghiêm minh và còn nhiều kẽ hởcho các doanh nghiệp lợi dụng Trong thanh toán quốc tế sự khácbiệt về luật pháp giữa các nớc cũng là nguyên nhân gây ra tranhchấp, rủi ro cho ngân hàng.

3.4.2 Nguyên nhân chủ quan

Đây là nguyên nhân xuất phát từ chính ngân hàng, là mắt xíchnối liền giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Ngân hàng th ơng mạikhông những đem lại sự thoả mãn về lợi ích cho các bên mà còn tạora cho mình một khoản thu nhập đáng kể Tuy nhiên do những sơsuất không đáng có mà gây thiệt hại tới uy tín và lợi nhuận trongkinh doanh.

Trang 25

Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trongthanh toán th tín dụng xuất phát từ chính cán bộ ngân hàng chuyênmôn nghiệp vụ hạn chế Tr ớc khi mở L/C cho khách hàng thì ngânhàng phải thẩm định tính pháp lý của doanh nghiệp Khi tiến hànhviệc ký quỹ, miễn giảm ký quỹ, cho vay thanh toán hàng nhập ,ngân hàng phải xem xét kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệpcũng uy tín và mối quan hệ với ngân hàng Tuy nhiên kết quả thẩmđịnh không phải lúc nào cũng chính xác do thông tin không cânxứng Vì vậy cán bộ ngân hàng ngoài khả năng phân tích tài chínhdoanh nghiệp còn phải có sự hiểu biết về kinh tế nói chung để dựđoán khả năng thanh toán của khách hàng Ngoài ra có những tr ờnghợp cán bộ ngân hàng thông đồng với khách hàng đ a ra những phântích giả hoặc không làm đúng nh qui trình nghiệp vụ Vì vậy tạo nênsự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đến với ngân hàng.

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một quy trình thanhtoán bao gồm nhiều công đoạn phức tạp và tỉ mỉ Trong đó ngânhàng với chức năng là trung gian thanh toán phải chịu trách nhiệmvới những sai sót mà mình gây ra Một trong những rủi ro phổ biếntrong thanh toán th tín dụng là rủi ro kỹ thuật Do ngân hàng khôngkiểm tra kỹ nội dung L/C có phù hợp với hợp đồng XNK hay không,không kiểm tra sự hợp lý tơng đối của bộ chứng từ Dẫn đến sựchậm trễ trong thanh toán ảnh h ởng tới khách hàng và uy tín củangân hàng Nguyên nhân của tình trạng trên là sự thiếu tinh thầntrách nhiệm, trình độ chuyên môn của cán bộ ngân hàng.

Ngoài ra chính sách tín dụng của ngân hàng cũng là nguyênnhân gay ra rủi ro Ví dụ nh chính sách cho vay ồ ạt không quan tâmđến an toàn khoản vay mà chú trọng quá đến lợi tức thu đ ợc.

3.5 Các biểu hiện nhận biết rủi ro thanh toán th tín dụng

Các rủi ro trong thanh toán th tín dụng luôn luôn tiềm ẩn trongsuốt quá trình thời gian thanh toán Các biểu hiện để nhận biết rủi ronày thể hiện ở trớc, trong và sau khi thực hiện thanh toán L/C Cónhững biểu hiện rất dễ nhận biết, tuy nhiên có những biểu hiện cầnphải có những kiến thức chuyên môn mới phát hiện ra đ ợc.

Trong thanh toán hàng nhập khẩu, ngân hàng th ơng mại vớichức năng là ngân hàng mở L/C Để quyết định có mở L/C cho khách

Trang 26

hàng ngân hàng phải xem xét kỹ tình hình tài chính của doanhnghiệp Với một doanh nghiệp mà tình hình tài chính có vấn đề thìđó là dấu hiệu đầu tiên cho biết rủi ro thanh toán th tín dụng có thểxảy ra Chất lợng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nhập khẩu làbiểu hiện để ngân hàng nhận biết rủi ro có thể xảy ra hay không Vớinhững doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng đang có nhu cầulớn trong nớc cũng nh có thị trờng tiêu thụ rộng thì khả năng thanhtoán cao và rủi ro đối với ngân hàng thấp Ngoài ra quan hệ giữakhách hàng và ngân hàng từ tr ớc cũng là nguyên tố nhận biết rủi ro.Đặc biệt với những khách hàng giao dịch lần đầu thì rất khó thẩmđịnh đợc thiện chí của khách hàng.

Khi nhà nhập khẩu đã nhận hàng hoá từ cảng về rồi thì biểu hiệnnhận biết rủi ro là khách hàng trì hoãn việc thanh toán, cũng nhkiếm cớ bộ chứng từ có lỗi để thanh toán chậm.

Trong thanh toán hàng xuất khẩu, rủi ro có thể xảy ra với nhữngL/C đợc mở bởi ngân hàng cha có quan hệ thanh toán tín nhiệm,cũng nh tình hình tài chính kém mà ch a có xác nhận của ngân hànguy tín Với những L/C trả chậm kèm theo những điều khoản quy địnhvề đòi tiền rắc rối(ngân hàng trả tiền không phải là ngân hàng mở) làdấu hiệu của rủi ro thanh toán L/C có thể xảy ra.

 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro thanh toán L/C

Khi nhà nhập khẩu vì lý do nào đó không thanh toán cho ngânhàng khi đến hạn, thì buộc ngân hàng phải trích tiền trong tài khoảntiền gửi của khách để thanh toán Nếu trong tài khoản tiền gửi khôngđủ thì ngân hàng phải cho vay bắt buộc với lãi xuất quá hạn hiệnhành Ngời ta có thể xem xét mức độ rủi ro thanh toán th tín dụngqua chỉ tiêu:

Tỉ lệ cho vay bắt buộc/ tổng giá trị thanh toán

Khoản cho vay bắt buộc này sẽ có hai khả năng xảy ra: kháchhàng thanh toán cả gốc và lãi quá hạn, còn lại khách hàng không cókhả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ, phá sản do vậy ngân hàngphải chịu khoản rủi ro tín dụng này Chỉ số sau phản ánh phản ánhthực sự tổn thất thanh toán th tín dụng:

Tỉ lệ tổn thất = Tổng giá trị tổn thất / Tổng giá trị cho vaybắt buộc (Tổng giá trị thanh toán)

Trang 27

Đây là chỉ tiêu phản ánh những tổn thất mà ngân hàng có thểgặp phải Chính vì vậy việc nhận biết các biểu hiện của rủi ro thanhtoán L/C và việc đo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro là công việc khôngkém phần quan trọng trong việc quản lý rủi ro thanh toán L/C củangân hàng.

3.6.Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán th tín dụng của ngân hàng thơng mại

Quản lý rủi ro thanh toán th tín dụng là công việc thờng xuyênvà thiết yếu trong quá trình kinh doanh của ngân hàng Để hạn chếđợc rủi ro và tránh những tổn thất lớn thì ngân hàng phải kiểm soátđợc những rủi ro Rủi ro thanh toán L/C là điều không tránh khỏi, cónhững rủi ro ngân hàng ngân hàng có thể kiểm soát đ ợc và những rủiro ngân hàng không thể kiểm soát đ ợc (rủi ro bất khả kháng) Đốivới rủi ro bất khả kháng, các ngân hàng chỉ chống đỡ bằng cách lậpquỹ dự phòng tài chính Khả năng dự phòng cao, tính chủ độngchống đỡ càng lớn.

- Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàngthơng mại thờng tiến hành thẩm định kỹ lỡng trớc khi cho vay Cáccán bộ ngân hàng phải xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp,khả năng tạo lợi nhuận cũng nh phơng án kinh doanh trớc khi chovay nhập khẩu hàng hoá Khi còn ch a tin tởng vào khách hàng ngânhàng chỉ cho vay mở th tín dụng bằng vốn tự có với mức kí quỹ100% mà không cho vay để mở th tín dụng Cho vay phải có đảmbảo để sử lý các khoản nợ quá hạn mà khàch hàng có vật đảm bảocác ngân hàng thờng có bộ phận quản lý nợ khó đòi, quá hạn hoặcbán nợcho các công ty mua bán nợ của ngân hàng.

- Để hạn chế rủi ro thanh toán, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cácngân hàng thơng mại thờng có kế hoạch xác định cầu ngoại tệ từ đótìm biện pháp đáp ứng nhu cầuđó nh đi vay của ngân hàng nhà n ớc,của các tổ chức tín dụng khác, mua của các tổ chức kinh tế và nhậngửi tiết kiệm của nhân dân.

- Rủi ro tỉ giá tác động đến các ngân hàng th ơng mại tơng đốilớn do sự bất ổn định của giá trị đồng tiền, đặc biệt là các quốc giađang bị khủng hoảng tài chính tiền tệ, bất ổn định chính trị Vì vậycác ngân hàng thơng mại hạn chế rủi ro này bằng việc tham gia hợpđồng kì hạn, hợp đồng tơng lai

Trang 28

- Để hạn chế rủi ro kỹ thuật các ngân hàng th ơng mại khôngngừng nâng cao nghiệp vụ của cán bộ thanh toán cũng nh tinh thầntrách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng Ngân hàngkiểm tra kỹ L/C trớc khi gửi tới ngân hàng n ớc ngoài Kiểm tra kỹbộ chứng từ nhận đợc sau đó mới thông báo cho ngời xuất khẩu

Đơng đầu với rủi ro là điều không thể thể tránh khỏi khi h ớngđến các mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận Muốn thu đ ợc lợi nhuận thì

phải quản lý hoặc hạn chế đ ợc rủi ro Có ba biện pháp mang tínhnguyên tắc thờng áp dụng để giảm mức rủi ro: đa dạng hoá,chuyển rủi ro, tìm kiếm thêm các thông tin về các chọn lựa vàhậu quả

- Đa dạng hoá: có nghĩa là hớng hoạt động thanh toán th tíndụng đến đa dạng loại hình L/C, khách hàng, thị tr ờng XNK Màcác hậu quả của hoạt động thanh toán đó không liên quan chặt chẽvới nhau Nh vậy đã hạn chế đợc rủi ro không hệ thống Đa dạng hoácàng thuận lợi khi khoản thanh toán khác h ớng và hậu quả có quanhệ đối nghịch.

- Chuyển rủi ro: khi gặp các hoạt động nhiều rủi ro nh ng cũngcó nhiều lợi nhuận, nhà kinh doanh có thể hạn chế rủi ro bằng cáchchuyển rủi ro cho các chủ thể khác có khả năng chịu đựng rủi ro(nh công ty bảo hiểm) bằng cách mua bảo hiểm hoặc chung l ng gánhchịu rủi ro hoặc bán rủi ro Biện pháp này hiệu quả đặc biệt với rủiro tín dụng Các ngân hàng th ơng mại chuyển rủi ro bằng các hìnhthức mua bảo hiểm cho vay, cho vay đồng tài trợ, bán rủi ro cho cáccông ty mua nợ, các trung gian tài chính khác

- Tìm kiếm thêm thông tin về khách hàng các quyết định dựa trênsự thiếu thông tin hoặc thông tin không cân xứng sẽ dẫn đến hậu quảnghiêm trọng Nếu ngân hàng nắm bắt đ ợc nhiều thông tin về kháchhàng về thị trờng thì có thể hạn chế đợc rủi ro.

4 ý nghĩa của việc hạn chế rủi ro tín dụngchứng từ

Rủi ro trong kinh doanh là điều khó thể tránh khỏi đối vớidoanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị tr ờng đặc biệt là hoạtđộng của ngân hàng thơng mại Rủi ro trong thanh toán th rín dụng

Trang 29

là một trong những rủi ro nằm trong nghiệp vụ trung gian của ngânhàng Tuy thiệt hại của nó không lớn bằng rủi ro tín dụng trongnghiệp vụ của ngân hàng nhng nó gây phản ứng “dây truyền” đếnnhiều đối tợng tham gia thanh toán Ngân hàng th ơng mại đóng vaitrò là chất xúc tác kết nối thúc đẩy sự phát triển của hoạt động XNK.Ngày nay xu hớng các nhà XNK thanh toán th tín dụng ngày cànglớn do những u việt mà phơng thức này mang lại Tuy nhiên đã cókhông ít những rủi ro xảy ra gây tổn thất cho cả ngân hàng và nhàXNK Vì vậy việc quản lý và hạn chế rủi ro trong thanh toán th tíndụng có ý nghĩa rất thiết thực Ngoài việc giảm những tổn thấtkhông đáng có trong thanh toán L/C còn tăng khả năng cạnh tranh vàuy tín của các ngân hàng để thu hút khách hàng giao dịch Quản lýrủi ro nói chung quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng th -ơng mại

Trang 30

Thi hành quyết định của Hội đồng Chính phủ tháng7/1969, Chinhánh nghiệp vụ Ngân hàng Cảng Thành phố đ ợc thành lập Về mặtđối ngoại vẫn là CN NHNT Hải Phòng thuộc hệ thống NHNT VN vàcó con dấu riêng, nhng về mặt tổ chức chịu sự lãnh đạo của NHNTVN Phòng quản lý ngoại hối đ ợc sát nhập với chi nhánh nghiệp vụNgân hàng Cảng.

Mặc dù mạng lới giao dịch với Ngân hàng n ớc ngoài tuy còn hạnhẹp nhng Ngân hàng đã mở rộng quan hệ thanh toán với nhiều n ớctrên thế giới, chủ yếu là Liên Xô và các n ớc Đông Âu cũ Nét nổi bậttrong giai đoạn này là Chi nhánh đã đảm nhiệm toàn bộ khâu thanhtoán cho các đầu mối Công ty cấp I làm nhiệm vụ tiếp nhận hàngnhập và dới sự lãnh đạo trực tiếp của NHNT VN Chi nhánh đã cùngvới công ty VOSCO ký kết các văn bản thực hiện thuê định hạn vàcho vay mua hàng loạt tàu biển góp phần đ a năng lực tàu biển nớc talên hàng chục vạn tấn, ngang tầm với một số công ty vận tải biểnquốc tế lúc bấy giờ.

Trang 31

Do nhu cầu chi viện cho chiến tr ờng miền Nam ngày càng lớn vàkhẩn trơng, trong những năm đầu của thập kỷ 70, mật độ tàu biểntrong nớc và nớc ngoài vào cảng Hải Phòng tăng lên nhiều chi nhánhđã đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho các ngành cung ứng tàu biểnđể cấp tốc dầu, nớc ngọt, lơng thực, thực phẩm và các dịch vụ kháccho các tàu Công tác thanh toán tiền ký ngân của các hãng tàu biểnvà thu đổi ngoại tệ cho các sĩ quan, thuyền viên tàu n ớc ngoài cũngđợc phục vụ kịp thời Hoạt động của chi nhánh đã góp phần tăng tr -ởng XNK của Thành phố với đầy đủ ý nghĩa là một Thành phố cảnglớn nhất nớc ta.

Sau khi thống nhất Tổ quốc (1975), sự nghiệp khôi phục đất n ớc, xây dựng CNXH là nhiệm vụ cấp bách của toàn Đảng, toàn dân.Trong sự phát triển nhanh chóng của hệ thống NHNT VN để thựchiện các mục tiêu kinh tế, ngày 27/12/1976 Tổng Giám đốc NHNTVN đã ra Quyết định số 143/NHQĐ thành lập Chi nhánh NHNT TPHải Phòng và chi nhánh chính thức hoạt động từ ngày 01/01/1977.

-Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6-1986,năm 1987 là năm có nhiều đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, đổimới về chính sách tiền lơng, giá cả, từng bớc xoá bỏ cơ chế tậptrung, quan liêu bao cấp chuyển mọi hoạt động của nền kinh tế sanghạch toán kinh doanh XHCN Từ khi có nghị định 53/HĐBT ngày26/3/1988 và Quyết định 35 Tổng giám đốc NHNN VN, đến khi cóhai Pháp lệnh Ngân hàng 1990, Chi nhánh đã là một ngân hàngchuyên kinh doanh thực hiện cơ chế quản lý thống nhất toàn hệthống VCB Thời kỳ này đánh dấu b ớc phát triển mạnh mẽ trong toànhệ thống Ngân hàng từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp.Những chính sách lãi suất thay đổi cơ chế quản lý nguồn vốn, sửdụng vốn mới hình thành Quyết định 43/HĐBT về xoá bỏ tỷ giá kếttoán nội bảng sang hạch toán nguyên tệ đã có tác động tích cực đếnhoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Nhằm thực hiện, thắng lợi chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội10 năm 1991-2000, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và hoà nhập nhanhchóng với cơ chế thị trờng, tập thể CBCNV đã cố gắng quyết tâmcao, tập trung trí tuệ với tinh thần chủ động sáng tạo, đề ra nhữngchiến lợc kinh doanh thích hợp nh chính sách khách hàng, chính

Trang 32

sách lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, đổi mới công nghệ ngân hàng, công táccán bộ để hoàn thành và hoàn thành v ợt mức kế hoạch đợc giao.

Hai mơi lăm năm xây dựng và trởng thành là một quá trình đổimới toàn diện cả về tổ chức, con ngời và cơ sở vật chất kỹ thuật,công nghệ Những năm đầu thành lập, cơ sở vật chất còn hạn hẹp,phơng tiện làm việc giao dịch còn thô sơ nghèo nàn, số cán bộ côngnhân viên chỉ có 30 ngời, thì nay số CBCNV lên tới 80 ng ời vớichuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đ ợc trang bị phơng tiện làm việchiện đại đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế Từ chỗ chỉ có 48 tổ chứckinh tế mở tài khoản giao dịch nay đã có tới 431 đơn vị giao dịchtiền gửi, tín dụng, thanh toán và có tới 9376 cá nhân mở tài khoảngiao dịch tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu thanh toán Khối l -ợng thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng tăng lên đángkể, năm 1990 chỉ đạt 1960 tỷ đồng thì năm 2000 đã đạt 6498 tỷ đồngvà năm 2001 lên đến 8250 tỷ đồng về tổng giá trị thanh toán khôngdùng tiền mặt.

Công tác thanh toán đối ngoại cũng đ ợc mở rộng, khi mới thànhlập Chi nhánh chỉ quan hệ với hơn 40 n ớc thì nay đã có giao dịch đạilý với trên 100 nớc trên thế giới về thanh toán, khoá mã điện, mẫuchữ ký Do mở rộng quan hệ giao dịch nên chi nhánh đã thực hiệnviệc thanh toán tiền hàng XNK đa dạng và hiện đại hơn nh mở th tíndụng trả tiền ngay, chả chậm, chuyển tiền điện tử, nhờ thu chứng từđều đảm bảo nhanh chóng, thuận lợi an toàn cho khách hàng Vì vậymà uy tín của chi nhánh ngày càng đ ợc nâng cao.

Công tác huy động vốn ngày càng tăng tr ởng qua các năm vớitốc độ tăng bình quân trên 10% Vốn huy động chủ yếu là ngoại tệ,hiện nay vốn huy động 194 tỷ đồng và 73,8 triệu USD tăng 12 lần vềVND và tăng 7 lần về ngoại tệ quy USD Với nguồn vốn huy độnglớn chi nhánh luôn đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế.

Công tác tín dụng ngày càng mở rộng tới các thành phần kinhtế, các ngành nghề kinh doanh Tr ớc đây chỉ cho vay bằng đồng VNvới các doanh nghiệp nhà nớc thì nay cho vay mọi thành phần kinhtế Với doanh số cho vay năm 2001 là 505 tỷ đồng và 35,8 triệu USDtăng gấp 10 lần về VND và 3 lần về ngoại tệ so với năm 1990 D nợcho vay đạt 133,7 tỷ đồng và 8,6 triệu USD tăng 12 lần về VND vàhơn 2 lần về ngoại tệ với năm 1990.

Trang 33

Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ góp phần ổn định giácả, giảm bớt tình trạng căng thẳng về ngoại tệ Nghiệp vụ kinhdoanh ngoại tệ với khối lợng mua đợc ngày càng tăng từ 3,6 triệuUSD năm 1990 đến 76,7 triệu USD năm 2001.

Các dịch vụ thanh toán khác nh thanh toán nhờ thu, chuyển tiềnđiện, thu chi kiều hối, thanh toán thẻ trong n ớc và quốc tế, thanhtoán chuyển tiền nhanh, thanh toán séc , ngày càng nhận đ ợc sự tínnhiệm của khách hàng trong và ngoài n ớc.

Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ trên đây, Chi nhánh đãtừng bớc đổi mới công nghệ Ngân hàng, đầu t trang thiết bị hiện đại.Với công nghệ vi tính nối mạng nội bộ và toàn hệ thống giúp xử lýkịp thời số liệu phát sinh Mới đây chi nhánh đã triển khai đề áncông nghệ bán hàng lẻ “VCB vision 2010” của hệ thống NHNT để cóthể cạnh tranh với ngân hàng nớc ngoài tại VN.

Để góp phần vào sự phát triển chung của đất n ớc trong thế kỷ 21NHNT VN nói chung và chi nhánh NHNT HP nói riêng cần phải pháthuy những thành tích đã đạt đợc, khắc phục những mặt yếu kém,quyết tâm đuổi kịp, hoà nhập với nền kinh tế các n ớc trong khu vựcvà thế giới.

1.2.Cơ cấu tổ chức

Ngân hàng Ngọai thơng Việt Nam là một ngân hàng chuyên kinhdoanh phục vụ xuất nhập khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại.Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ra đời ngày 1/4/1963 khi đất n ớccha thống nhất với một Hội Sở chính tại Hà Nội Ngân hàng Ngoạithơng Hải Phòng là một trong 23 chi nhánh trong hệ thống Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam.

Có mô hình tổ chức nh sau:

Trang 34

Biểu 1: Sơ đồ bộ máy quản lý VIETCOMBANK Hải Phòng

Từ mô hình trên ta thấy mỗi phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa giám đốc hoặc phó giám đốc Mỗi phòng có một tr ởng phòngđiều hành và có một số phó trởng phòng giúp việc.

1.3.Đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng

Ngân hàng là tổ chức tài chính có quan hệ rộng rãi với mọithành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Bất kỳ một sự biếnđộng nào trong nền kinh tế đều tác động phản ứng dây chuyền tớingân hàng Nền kinh tế n ớc ta đang chuyển dần từ thời tập trung baocấp sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị tr ờng có sựquản lý vĩ mô của nhà n ớc Sự chuyển đổi nền kinh tế từ đơn thànhphần sang đa thành phần với sự tham gia của nhiều loại hình doanhnghiệp đã tạo nên bớc phát triển không ngừng trong những năm gầnđây Luật Doanh nghiệp ra đời có thể coi là thành công thúc đẩy sựphát triển của các loại hình doanh nghiệp ở n ớc ta Ngân hàng là ng-ời bạn trung thành của doanh nghiệp Vậy đứng tr ớc sự phát triển vềsố lợng và chất lợng của các doanh nghiệp kéo theo nhu cầu về vốntác động không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng Bên cạnh nhữngdoanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì không ít doanh nghiệp làm ăn thualỗ do tình trạng khó khăn chung cung lớn hơn cầu, thị tr ờng tiêu thụ

Phòng ngân

quỹ

Giám đốc

phó Giám đốc

Phòng Kinh doanh

Ban kiểm soát

Phòng Hành chính tổ chức

Phòng tín dụng Phòng

giao dịch

Phòng T.toán Q.tế

Phòng kế toán

Phó giám đốc

Trang 35

hạn hẹp, thiếu vốn kinh doanh, thiếu kinh nghiệm quản lý Cácngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và ngân hàng Ngoại th ơngHải Phòng nói riêng đã từng bớc nắm bắt kịp thời đặc điểm của nềnkinh tế trong thời kỳ quá độ để có những chính sách hỗ trợ doanhnghiệp cũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ của mình Hải Phòng làthành phố cảng lớn nhất miền Bắc nên hoạt động xuất nhập khẩudiễn ra sôi động Nhu cầu thanh toán quốc tế cũng nh tín dụng tài trợngoại thơng là rất lớn Nhu cầu vay ngoại tệ trong thanh toán ngàycàng tăng nên có những lúc ngân hàng phải đi vay để phục vụ kháchhàng Ngoài ra sự ra đời của khối l ợng lớn các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh đòi hỏi ngân hàng phải mở rộng hoạt động tín dụng

Sự giao lu quốc tế ngày càng tác động mạnh mẽ tới nền kinh tếnớc ta và hoạt động của ngân hàng Việt Nam tham gia vào AFTA,ký hiệp định thơng mại Viêt - Mỹ, nộp đơn xin gia nhập WTO Bêncạnh những thuận lợi thì Việt Nam đang đứng tr ớc một thách thứclớn Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển quan hệthơng mại Trong những năm qua cùng với sự tham gia của Việt Namváo các tổ chức quốc tế, ngời ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòngcũng đã mở rộng quan hệ với các ngân hàng trên thế giới, khôngngừng đa ra các loại hình dịch vụ mới và ph ơng tiện thanh toán quốctế đáp ứng nhu cầu thanh toán.

Ngân hàng là một tổ chức kinh tế chịu quản lý vĩ mô của nhà n ớc trong hành lang hẹp Vì vậy bất cứ sự thay đổi nào trong chínhsách quản lý của nhà nớc, của ngân hàng nhà nớc đều ảnh hởng đếnhoạt động của ngân hàng Chính sách quản lý vĩ mô của nhà n ớc nhchính sách về lãi suất dự trữ bắt buộc, cơ chế cho vay, thế chấp, bảolãnh cũng tác động hoạt động mạnh mẽ của ngân hàng Ngoài ra sựcạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn thành phố cũnggây cho ngân hàng không ít khó khăn Vì vậy vị thế độc quyền trongthanh toán quốc tế không còn nữa Để thu hút khách hàng ngân hàngNgoại Thơng Hải Phòng từng bớc đổi mới công nghệ để cạnh tranhvới các ngân hàng liên doanh trong thành phố Ngân hàng khôngngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ Cũng từ năm1990,cùng với việc cải tổ hệ thống ngân hàng trong cả n ớc ngânhàng Ngoại Thơng Hải Phòng cũng sắp xếp tổ chức lại bộ máy hoạt

Trang 36

-động cũng nh loại hình nghiệp vụ cho phù hợp với tính chất và chứcnăng của ngân hàng thơng mại quốc doanh trong thời kỳ mới.

Có thể nói các đặc điểm kinh tế xã hội trên đây tác động mạnhmẽ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Th ơng HảiPhòng.

1.4.Một số kết quả kinh doanh chủ yếu

1.4.1 - Huy động vốn:

Từ đầu năm đến nay mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm,nhất là lãi suất ngoại tệ nh ng vốn huy động vẫn tăng, đến cuối nămchi nhánh huy động đợc 1321,8 tỷ quy VND, tăng 13%so với cùngkỳ năm trớc Trong đó đồng VN là 214,7 tỷ đồng, tăng 5%; ngoại tệlà 73,5 triệu USD tăng 10,4%.Trong tổng vốn huy động, tiền gửi cáctổ chức kinh tế là 275,4 tỷ quy VNĐ, tăng 3%; huy động tiết kiệm là970 tỷ quy VNĐ, tăng 20% (ngoại tệ 59,6 triệu USD, tăng 17%;VNĐ 71,4 tỷ tăng 2%) so với cùng kỳ năm tr ớc; kỳ phiếu và tráiphiếu là 2,8 triệu USD, giảm 33 % do từ đầu năm đến nay ngân hàngngoại thơng không phát hành kì phiếu nên khách hàng chuyển sanghình thức tiết kiệm khi đến hạn thanh toán kỳ phiếu; trái phiếu mớiphát hành từ 23 /9/2001 huy động đ ợc 1,2 triệu USD

1.4.2 Tín dụng

- Tổng doanh số cho vay đạt 1.074,2 tỷ quy VND, tăng 19% sonăm 2000; trong đó, doanh số cho vay bằng VND là 513,5 tỷ, bằng92%; doanh số cho vay ngoại tệ là 37,2 triệu USD, tăng 58% doanhsố cho vay VND giảm chủ yếu do đầu t mặt hàng gạo và xe máygiảm Cho vay ngoại tệ tăng chủ yếu phục vụ nhu cầu vốn l u độngtăng lên về phôi thép, thép tấm, thuỷ sản

- Tổng d nợ cho vay đạt 276 tỷ quy VND, bằng 100% so cùngkì năm trớc Trong đó, d nợ ngoại tệ là 10,6 triệu USD, tăng 68%; dnợ VND là 115,9 tỷ bằng 63 % so với cùng kì năm 2000 Trong tổngd nợ cho vay, d nợ trung dài hạn tăng 16 % do trong quý 4/2001, chinhánh đầu t mở rộng dây chuyền thiết bị số 3 sản xuất bao bì pp chonhà máy bao bì PP Hải phòng với số tiền vay là 13,5 tỷ đồng.

Xét về cơ cấu vốn vay, cho vay trung dài hạn hiện nay chiếm26,5% so với tổng d nợ cho vay Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc

Trang 37

doanh (chủ yếu là doanh nghiệp liên doanh) chiếm khoảng 35,8%trên tổng d nợ.

- Nợ quá hạn: từ đầu năm đến nay, nợ quá hạn phát sinh 10,6 tỷđồng (chủ yếu từ công ty Sông Hồng) Chi nhánh đã tích cực thu hồinợ quá hạn và thu đợc 23,5 tỷ đồng nợ quá hạn, xử lý giãn nợ chocông ty thảm len và XN chế biến súc sản XK đ ợc hơn 10 tỷ đồng vàsử lý nợ từ quỹ dự phòng rủi ro đ ợc hơn 2,3 tỷ đồng Do vậy d nợquá hạn cuối năm còn hơn 10 tỷ đồng, chiếm 3,9 % trên tổng d nợ.

- Ngoài những khoản nợ trên, chi nhánh cũng khó khăn thu hồicác khoản nợ đợc khoanh, giãn nợ và những khoản lãi treo từ tr ớcđến nay.

1.4.3 - Thanh toán XNK:

- Thanh toán hàng XK 27,9 triệu USD giảm 8% Trong đó, thanhtoán bằng phơng thức L/C là 8,9 triệuUSD, bằng89%; thanh toánchuyển tiền đến với hàng hoá gần 19triệu USD, bằng 93% Kimngạch XK qua chi nhánh giảm so với năm tr ớc do một số doanhnghiệp XK các mặt hàng giảm nh lợn sữa, hàng may mặc, giày dép.

- Thanh toán NK đạt 79,7 triệu USD, tăng 35% so với cùng kìnăm trớc.Trong đó, thanh toán bằng L/C đạt 54 triệu USD, tăng 52%;thanh toán chuyển tiền đi về hàng hoá là 9,4 triệu USD, tăng 5%;nhờ thu bằng chứng từ đạt 16,3 triệu USD, tăng 12% Giá trị thanhtoán hàng NK tăng chủ yếu về mặt hàng thép tấm, phôi thép, nguyênliệu thuốc lá, hoá chất.

1.4.4 Kinh doanh ngoại tệ:

Trang 38

Từ khi thực hiện quy chế điều hoà mua bán ngoại tệ trong hệthống Ngân hàng Ngoại thơng, doanh số mua và bán ngoại tệ của chinhánh đều tăng đáng kể Doanh số mua vào đạt 73,1 triệu USD tăng35% trong đó, mua từ Ngân hàng Ngoại th ơng Trung ơng là 40,7triệu USD,tăng 112%; mua từ các TCKT là 21,3 triệu USD, bằng76%, mua từ tiền kiều hối là 6,3 triệu USD, tăng 42% Doanh sồ bánngoại tệ 73,1 triệu USD tăng 35%, trong đó bán cho các TCKT là68,5 triệu USD, tăng 34%

Với lợng ngoại tệ mua đợc từ trung ơng tăng lên đã giúp cho Chinhánh giám bớt tình trạng căng thẳng về ngoại tệ, tạo điều kiện chochi nhánh giữ đợc các khách hàng và tăng tr ởng tín dụng Tuy nhiên,trớc nhu cầu về ngoại tệ ngay càng tăng của các doanh nghiệp NK,có những thời điểm chi nhánh ch đáp ứng đày đủ, kịp thời ngoại tệcho khách hàng.

- Phát hiện tiền thừa VND trả cho khách hàng:19 món giá trị 97triệu đồng

- Phát hiện tiềnVND giả: 2,2 triệu đồng.

1.4.5 Kế toán không dùng tiền mặt và công nghệ:

- Đề án công nghệ bán lẻ “VCB Vision 2010” của ngân hàngngoại thơng TW triển khai tại chi nhánh từ tháng 2/2001 đã đánh dấumột bớc phát triển mới trong lĩnh vực đổi mới công nghệ ngân hàng,giúp cho chi nhánh có thế mạnh cạnh tranh với các ngân hàng liêndoanh, ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng khác trên địa bàn Đếnnay nhìn chung công nghệ mới đã ổn định và đem lại nhiều thuậntiện cho khách hàng.

Trang 39

- Giá trị thanh toán không dùng tiền mặt năm 2001 đạt 8.180ngàn tỷ đồng, tăng 26%so với năm 2000.

Số lợng khách hàng giao dịch lên đến 10.072 khách hàng, tăngtừ 10-20% so với năm tr ớc Trong đó DNNN là 222 khách hàng, tăng16%; cá nhân là 9.604 khách hàng, tăng 20%.

2.Thực trạng rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Ngoại Thơng Hải Phòng.

2.1 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế củangân hàng trong thời gian qua.

Với chủ trơng phát triển nền kinh tế mở, nhằm nhanh chóng đ anớc ta hội nhập với các n ớc trong khu vực và trên thế giới, quan hệkinh tế đối ngoại của Việt Nam không ngừng tăng lên cả về chất vàlợng Kết quả đó phải kể đến những đóng góp không nhỏ của ngânhàng Việt Nam trong vai trò là trung gian thanh toán giữa các doanhnghiệp trong nớc và đối tác nớc ngoài.

Trong sự phát triển chung của cả n ớc, thành phố cảng Hải Phòngcũng không nằm ngoài guồng quay ấy Và ngân hàng Ngoại Th ơngHải Phòng đã đóng góp vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy hoạtđộng kinh tế đối ngoại của thành phố Trong thanh toán quốc tếchuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ là các ph ơng thức thanhtoán đợc các nhà xuất nhập khẩu sử dụng phổ biến Tr ớc năm 1990,thanh toán xuất nhập khẩu với các n ớc XHCN là chủ yếu theo ph-ơng thức ghi sổ và thanh toán đa biên qua ngân hàng hợp tác kinh tếquốc tế (MBES) Moscow còn hình thức thanh toán tín dụng chứng từlà không đáng kể Bớc sang kinh tế thị tr ờng từ năm 1990 các ph ơngthức thanh toán kiểu này không còn tồn tại, ph ơng thức thanh toánhàng đổi hàng và nhờ thu không còn nhiều Ph ơng thức thanh toántín dụng chứng từ đã trở thành một ph ơng thức chiến u thế, giá trịthanh toán hàng năm không ngừng tăng Có thể nói ph ơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán phổ biến và thuậntiện nhất hiện nay.

Chất lợng phục vụ nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu củaVietcombank Hải Phòng ngày càng tốt hơn khi ngân hàng chính thứctham gia vào mạng lới thanh toán quốc tế SWIFT (từ ngày 6/3/1995)để hoà nhập với hệ thống thanh toán tiền tệ và tài chính quốc tế Nó

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ mô hình trên ta thấy mỗi phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc hoặc phó giám đốc - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank hải phòng
m ô hình trên ta thấy mỗi phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc hoặc phó giám đốc (Trang 40)
Bảng 1: Doanh số mở và thanh toán L/C hàng nhập khẩu - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank hải phòng
Bảng 1 Doanh số mở và thanh toán L/C hàng nhập khẩu (Trang 47)
Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Hải Phòng  - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank hải phòng
gu ồn: Báo cáo tình hình thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Hải Phòng (Trang 48)
Bảng 2: Doanh số mở và thanh toán L/C hàng xuất khẩu                                                              Đơn vị   :nghìn USD - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank hải phòng
Bảng 2 Doanh số mở và thanh toán L/C hàng xuất khẩu Đơn vị :nghìn USD (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w