1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long

43 770 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 254 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long

Trang 1

Mục lụcDanh mục Các Từ viết tắt

LờI mở ĐầU 1

Chơng 1: lý luận chung về phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ và rủi ro khi áp dụng 3

1.1 Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 3

1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế 3

1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế 3

1.2 Tổng quan về phơng thức tín dụng chứng từ 5

1.2.1 Định nghĩa về phơng thức tín dụng chứng từ 5

1.2 2 Quy trình nghiệp vụ trong giao dịch L/C 6

1.2.3 UCP - Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phơng thức TDCT 8

1.2.4 Th tín dụng (L/C) - Công cụ quan trọng của phơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ 9

1.3 rủi ro trong phơng thức thanh toán TDCT 10

1.3.1 Khái niệm rủi ro 10

1.3.2 Phân loại rủi ro 10

2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh tại VCB Thăng Long 18

2.1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của VCB Thăng Long 18

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long 19

2.2 Thực trạng về rủi ro trong thanh toán TDCT từ tại VCB Thăng Long 21

2.2.1 Tình hình hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT của VCBThăng Long 21

2.2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán TDCT tại VCB Thăng Long 26

2.3 Nguyên nhân rủi ro 31

Trang 2

2.3.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng 31

3.1.2 Định hớng phát triển trong hoạt động thanh toán TDCT 34

3.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán TDCT tại VCBThăng long 35

Tài liệu tham khảo 48

danh mục Các Từ viết tắt

1 NH : Ngân hàng

2 NHNT VN : Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam3 NHNT : Ngân hàng Ngoại thơng

4 VCB : Ngân hàng Ngoại thơng5 NHPH : Ngân hàng phát hành6 NHTB : Ngân hàng thông báo7 TDCT : Tín dụng chứng từ8 TTQT : Thanh toán quốc tế9 NK : Nhập khẩu

Trang 3

10 XK : XuÊt khÈu11 XNK : XuÊt nhËp khÈu

Trang 4

LờI mở ĐầU

Cho đến nay, các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc khi quan hệ muabán với nhau thờng sử dụng các phơng thức thanh toán nh: Chuyển tiền(Remittance), Uỷ thác thu (Collection), Tín dụng chứng từ (DocumentaryCredit), Trong đó, phơng thức tín dụng chứng từ tỏ ra u việt hơn, nó đảm bảoquyền lợi cho tất cả các bên tham gia: Ngời bán giao hàng và đợc trả tiền, ngờimua trả tiền và nhận đợc hàng, Ngân hàng thu đợc lợi nhuận từ việc làm trunggian thanh toán, đồng thời nó cũng là một phơng thức có độ an toàn cao cho cácbên.

Tuy nhiên, tín dụng chứng từ không phải là nghiệp vụ đơn giản, nó đòi hỏiphải đợc đầu t thích đáng cả về nghiệp vụ lẫn công nghệ Thực tế cho thấy, tíndụng chứng từ còn tiềm ẩn những rủi ro gây thiệt hại cho không chỉ bản thân ngờimua, ngời bán mà nó còn gây thiệt hại cho cả Ngân hàng cả về mặt tài chính lẫnuy tín Do vậy, việc hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán quốc tế, cụ thể lànghiên cứu và phòng chống rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ là một trongnhững mối quan tâm thờng xuyên của mỗi Ngân hàng.

Trong những năm qua, Ngân hàng Ngoại thơng Chi nhánh Thăng Long ớc đây là chi nhánh cấp II Cầu Giấy trực thuộc VCB Hà Nội) đã không ngừng đổimới và nâng cao trình độ nghiệp vụ ngân hàng nói chung cũng nh nghiệp vụthanh toán quốc tế nói riêng, đặc biệt là phơng thức thanh toán tín dụng chứng từđể nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng và đáp ứng kịp thời nhu cầuphát triển của nền kinh tế Mặc dù Ngân hàng đợc đánh giá là Ngân hàng có chấtlợng thanh toán tốt và an toàn nhng rủi ro tiềm ẩn trong thanh toán tín dụngchứng từ là rất cao Chính vì thế, việc tìm ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chếrủi ro trong thanh toán quốc tế là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa.

(tr-Vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Ngoại Thơng chi nhánhThăng Long, trên cơ sở quá trình quá trình học tập và nghiên cứu, em đã chọn đề

tài: "Giải phỏp hạn chế rủi ro trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớndụng chứng từ tại Ngõn hàng Ngoại thương Chi nhỏnh Thăng Long” làm bài

chuyên đề của em.

Kết cấu của bài chuyên đề gồm 3 chơng:

Trang 5

Chơng 1: Lý luận chung về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từvà rủi ro khi áp dụng.

Chơng 2: Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tạiVCB Thăng Long.

Chơng 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phơng thức thanh toántín dụng chứng từ tại VCB Thăng Long.

Chơng 1

lý luận chung về phơng thức thanh toán tín

dụng chứng từ và rủi ro khi áp dụng 1.1 Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán

quốc tế

1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế.

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơsở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân n ớc này vớicác tổ chức hay cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốctế, thờng đợc thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nớc có liên quan.

1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế.

a Đối với nền kinh tế:

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giớihiện nay thì hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triểnkinh tế của đất nớc.

TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tếquốc dân, là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các

Trang 6

cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau TTQT góp phần giải quyết mốiquan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanhquá trình lu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế Nếu hoạt động TTQT đợc tiếnhành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lu thông hàng hoá tiền tệ giữangời mua và ngời bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn

TTQT làm tăng cờng các mối quan hệ giao lu kinh tế giữa các quốc gia,giúp cho quá trình thanh toán đợc an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chiphí cho các chủ thể tham gia

b Đối với Ngân hàng:

Đầu tiên, hoạt động TTQT giúp NH đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của

khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT Trên cơ sở đó giúpNH tăng doanh thu, nâng cao uy tín của NH và tạo dựng niềm tin cho kháchhàng Điều đó không chỉ giúp NH mở rộng qui mô hoạt động mà còn là một u thếtạo nên sức cạnh tranh cho NH trong cơ chế thị trờng.

Thứ hai, TTQT không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt

động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của NH Hoạtđộng TTQT đợc thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng XNK, phát triểnhoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thơng, tài trợ th-ơng mại và các nghiệp vụ NH quốc tế khác…

Thứ ba, hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho NH Khi thực hiện

các nghiệp vụ TTQT, NH có thể thu hút đợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗicủa các doanh nghiệp có quan TTQT với NH dới hình thức các khoản ký quỹ chờthanh toán.

Thứ t, TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ NH Các NH sẽ áp

dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT đợc thực hiện nhanh chóng, kịpthời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lớiNH.

Thứ năm, hoạt động TTQT giúp NH mở rộng quan hệ với các NH nớc

ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác đợcnguồn tài trợ của các NH nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tếđể đáp ứng nhu cầu về vốn của NH.

c Đối với nhà xuất nhập khẩu:

TTQT tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thêm nhiều điều kiệnthuận lợi để tham gia vào thơng mại quốc tế.

Trang 7

TTQT tế liên quan đến quyền lợi của cả ngời mua và ngời bán, nên trongkhi đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, điều khoản thanh toán đợccoi là quan trọng hơn cả Nếu khâu thanh toán đợc thực hiện nhanh chóng, antoàn, chích xác và theo yêu cầu của khách hàng sẽ đem lại nhiều tiện lợi, giảmbớt chi phí thay vì thanh toán tiền mặt Đồng thời còn phải bảo vệ quyền lợi củakhách hàng, tránh những rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Quađó, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại gópphần cải thiện bộ mặt nền kinh tế quốc dân.

Tóm lại, TTQT trong hoạt động NH nói riêng và hoạt động của nền kinh tếnói chung có vị trí đặc biệt quan trọng Việc nghiên cứu thực trạng để có biệnpháp hạn chế rủi ro nghiệp vụ thanh toán quốc tế có ý nghĩa vô cùng cấp thiết,nhằm phục vụ tốt hơn cho công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam cũng nh phục vụphát triển nghiệp vụ kinh doanh của mỗi NH.

1.2 Tổng quan về phơng thức tín dụng chứng từ:

Để thanh toán khách hàng có thể sử dụng nhiều phơng thức thanh toánkhác nhau nh: Chuyển tiền (Remittance), Nhờ thu (Collection of payment), Tíndụng chứng từ (Documentary Credit), Ghi sổ (Open account), ứng trớc(Advanced payment) Mỗi phơng thức đều có những u nhợc điểm nhất định, thểhiện mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ giữa ngời mua và ngời bán Trong cácphơng thức thanh toán đó thì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơngthức có nhiều u điểm so với các phơng thức còn lại, đảm bảo quyền lợi cho cả haibên mua và bán Hiện nay, ở Việt Nam và các nớc trên thế giới, thanh toán bằngth tín dụng đợc sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số kim ngạchhàng hoá xuất nhập khẩu Vì vậy, trong nội dung này em xin nghiên cứu sâu vềphơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

1.2.1 Định nghĩa về phơng thức tín dụng chứng từ.

Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về Tín dụng chứng từ đợc nêu tại Điều 2,

UCP 600, nh sau: “ Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù đợc môtả hoặc gọi tên nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngangcủa NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp

Thuật ngữ “tín dụng- credit” ở đây đợc dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là “tínnhiệm”, chứ không phải để chỉ “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thờng.Điều này đợc thể hiện rõ trong trờng hợp khi ngời NK ký quỹ 100% giá trị của L/C, thì thực chất NHPH không cấp bất cứ một khoản tín dụng nào cho ngời mở L/

Trang 8

C, mà chỉ cho ngời NK “vay” sự tín nhiệm của mình Ngay cả trong trờng hợpnhà NK không hề ký quỹ, thì một khoản tín dụng thực sự chỉ có thể xảy ra khiNHPH L/C tiến hành trả tiền cho nhà XK và ghi nợ nhà NK Nh vậy, thuật ngữ“tín dụng” trong phơng thức TDCT chỉ thể hiện khoản “tín dụng trừu tợng” bằnglời hứa trả tiền của NH thay cho lời hứa trả tiền của nhà NK, vì NH có hệ số tínnhiệm cao hơn nhà NK.

1.2 2 Quy trình nghiệp vụ trong giao dịch L/C.

a Các bên tham gia:

- Ngời yêu cầu (Applicant): Là bên mà L/C đợc phát hành theo yêu cầucủa họ Trong thơng mại quốc tế, ngời mở thơng là ngời nhập khẩu, yêu cầu ngânhàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc NHPHtrả tiền cho ngời thụ hởng L/C Trong một số trơng hợp, ngời mở L/C còn đợc gọilà “ opener”, “ accountee” hay “ principal”.

- Ngời thụ hởng (Beneficiary): Là bên hởng lợi L/C đợc phát hành, nghĩalà đợc hởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán củaL/C Tuỳ tong hoàn cảnh cụ thể mà ngời thụ hởng có thể có những tên gọi khácnhau nh: ngời bán (seller), nhà xuất khẩu (exporter), ngời ký phát hối phiếu(drawer), ngời thắng thầu (contractor).

- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Là ngân hàng thực hiện phát hànhtheo yêu cầu của ngời mở, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho ngời mở NHPH đợchai bên mua bán thoả thuận và quy định trong hợp đồng mua bán Nếu không cósự thoả thuận trớc, thì nhà nhập khẩu đợc phép tự chọn NHPH NHPH còn có têngọi khác là ngân hàng mở (Opening Bank).

- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Là ngân hàng thực hiện thôngbáo L/C cho ngời thụ hởng theo yêu cầu của NHPH NHTB thờng là ngân hàngđại lý hay một chi nhánh của NHPH ở nớc ngời xuất khẩu.

Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện nghiệp vụ L/C.

Trang 9

(3) Ngân hàng thông báo khi nhận đợc th tín dụng sẽ khẩn trơng thông báo,chuyển giao th tín dụng này cho ngời xuất khẩu.

(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận nội dung th tín dụng đã mở thì sẽ tiếnhành giao hàng theo điều kiện hợp đồng.

(5) Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng ngời xuất khẩu lập bộ chứng từthanh toán theo th tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.

(6) Ngân hàng này đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán, tiến hành kiểm trabộ chứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong th tín dụng thì thanh toáncho ngời xuất khẩu (trả tiền ngay, hoặc chấp nhận, hoặc chiết khấu).

(7) Sau khi đã thanh toán, ngân hàng chuyển bộ chứng từ sang ngân hàngphát hành và đòi tiền.

(8) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu đáp ứng những điềukiện của th tín dụng thì hoàn lại tiền cho ngân hàng đã thanh toán.

(9) Ngân hàng phát hành báo cho ngời nhập khẩu biết bộ chứng từ đã đến,đề nghị họ làm thủ tục thanh toán.

(10) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hànhtrả tiền hoặc chấp nhận, ngân hàng sẽ trao chứng từ để họ đi nhận hàng, Trong tr-

Ngân hàng thông báo(Advising bank)

Ngân hàng phát hành(Issuing bank)

Ng ời thụ h ởng(Beneficiary)

Ng ời yêu cầu mở tín dụng th

(8)(7)(2)(3) (5) (6)

Hợp đồng(4)

(1) (9) (10)

Trang 10

ờng hợp ngời nhập khẩu không thanh toán thì ngân hàng cũng không trao chứngtừ cho họ.

1.2.3 UCP - Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phơng thức TDCT

Khi thanh toán bằng phơng thức TDCT, các bên XNK phải thoả thuận vớinhau về việc sử dụng UCP UCP (The Uniform Customs and Practice forDocumentary credit) là bản quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ do Phòng thơng mại quốc tế (ICC) tại Pari công bố lần đầu tiên vào năm1933 Từ đó đến nay UCP đã qua 6 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1951, 1962,1974, 1983, 1993, 2007 và có hiệu lực áp dụng từ 01/07/2007.

UCP đã đợc hơn 175 nớc áp dụng trong đó có Việt Nam Các bên tham giacó quyền lựa chọn có hay không dùng UCP để điều chỉnh hoạt động thanh toánTDCT Nhng một khi các bên đã đồng ý áp dụng UCP thì các điều khoản áp dụngcủa UCP sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia.

Một điểm cần lu ý là UCP ban hành sau không phủ nhận các nội dung củaUCP trớc đó Do đó, các bên có thể thoả thuận lựa chọn một UCP nào đó, nhngđiều quy định bắt buộc là phải dẫn chiếu nó trong L/C Chỉ UCP bản gốc bằngtiếng Anh mới có giá trị pháp lý giải quyết các tranh chấp, các bản dịch khác chỉcó giá trị tham khảo.

Hiện nay, UCP bản sửa đổi năm 2007 số 600 đợc coi là hoàn chỉnh nhất vàngày càng đợc nhiều ngân hàng của các nớc thừa nhận và áp dụng rộng rãi trongthanh toán quốc tế UCP 600 thực sự đợc coi là cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụngchứng từ

1.2.4 Th tín dụng (L/C) - Công cụ quan trọng của phơng thức thanhtoán tín dụng chứng từ

Th tín dụng là một bản cam kết trả tiền do NH phát hành (NH mở L/C) mởtheo chỉ thị của ngời NK (ngời yêu cầu mở L/C), để trả một số tiền nhất định chongời XK (ngời thụ hởng) với điều kiện ngời đó phải thực hiện đầy đủ những quyđịnh trong L/C

Nội dung của th tin dụng:

a Số hiệu L/C (Credit number)b Địa điểm phát hành L/C.

c Ngày phát hành L/C (Date of Insuance)

d Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến L/Ce Số tiền của L/C (Credit amount)

f Thời hạn hiệu lực và địa điểm xuất trình L/C

Trang 11

g Thời hạn trả tiền của L/C (Date of payment)h Ngày giao hàng (Shipment Date)

i Ngững nội dung liên quan đến hàng hoá

j Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoák Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuất trìnhl Sự cam kết của NHPH

Th tín dụng có tính chất quan trọng vì tuy đợc hình thành trên cơ sở hợpđồng ngoại thơng nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợpđồng này Một khi L/C đã đợc mở và đợc các bên chấp nhận thì cho dù nội dungcủa L/C có đúng với hợp đồng ngoại thơng hay không cũng không làm thay đổiquyền lợi và nghĩa vụ và của các bên có liên quan Có nghĩa là khi thanh toánngân hàng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ, khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ phù hợpvề mặt hình thức với những điều khoản quy định trong L/C thì ngân hàng pháthành L/C phải trả tiền vô điều kiện cho nhà XK

Nh vậy, việc thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế củahàng hoá, NH cũng không có nghĩa vụ xem xét việc giao hàng hoá thực tế cókhớp đúng với chứng từ hay không mà chỉ căn cứ vào chứng từ do ngời bán xuấttrình, nếu thấy các chứng từ đó bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C thì trảtiền cho ngời bán

Chính những tính chất quan trọng của L/C khiến cho phơng thức thanh toánTDCT mau chóng trở thành phơng thức thanh toán hữu hiệu đặc biệt trong ngoạithơng.

1.3 rủi ro trong phơng thức thanh toán TDCT.

1.3.1 Khái niệm rủi ro.

Theo nghĩa chung, rủi ro là khả năng một sự kiện không mong muốn,không thuận lợi có thể xảy ra dẫn đến sự mất mát hoặc h hỏng

Trong thanh toán L/C, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một hoặc các bêntham gia bị vi phạm, rủi ro không chỉ đợc hiểu theo nghĩa hẹp là việc chứng từkhông đợc thanh toán mà còn phải đợc hiểu theo nghĩa rộng của nó là bất kỳ mộtsự khúc mắc, chậm trễ nào trong các khâu của quá trình thanh toán

Rủi ro trong thanh toán bằng L/C có thể xảy ra đối với các bên: đối với ời bán, đối với ngời mua và đối với các ngân hàng

ng-1.3.2 Phân loại rủi ro.

1.3.2.1 Rủi ro kỹ thuật

Trang 12

a Rủi ro đối với nhà Xuất khẩu:

Khi tham gia phơng thức thanh toán TDCT, nhà XK hay gặp những rủi rosau:

- Khi nhận đợc L/C từ NHTB, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện chứng từkhông kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp ứng đ ợctrong khâu lập chứng từ sau này Khi các yêu cầu đó không đợc thoả mãn, NHPHtừ chối bộ chứng từ và không thanh toán Lúc đó, nhà NK sẽ có lợi thế để thơng l-ợng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK sẽ gặp bất lợi.

- Trong thanh toán TDCT, NH mở L/C đứng ra cam kết thanh toán cho ời XK khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C, NH chỉ làmviệc với các chứng từ quy định trong L/C Phơng thức thanh toán TDCT đòi hỏi sựchính xác tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung quy định trong L/C.Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể bị NHmở L/C và ngời mua bắt lỗi, từ chối thanh toán Do đó, việc lập bộ chứng từ thanhtoán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK.

ng-Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đợc các yêu cầusau :

– Các chứng từ phải phù hợp với luật lệ và tập quán thơng mại mà hainớc ngời mua và ngời bán đang áp dụng và đợc dẫn chiếu trong L/C.

– Nội dung và hình thức của các chứng từ thanh toán phải đợc lậptheo đúng yêu cầu đề ra trong L/C.

– Những nội dung và các số liệu có liên quan giữa các chứng từkhông đợc mâu thuẫn với nhau, nếu có sự mâu thuẫn giữa các chứng từ mà từ đóngời ta không thể xác định một cách rõ ràng, thống nhất nội dung thuộc về tênhàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, tổng trị giá, tên của ngời hởng lợi…thì cácchứng từ đó sẽ bị NH từ chối thanh toán vì bộ chứng từ đó mâu thuẫn với nhau.

– Bộ chứng từ phải đợc xuất trình tại địa điểm qui định trong L/C vàtrong thời hạn hiệu lực của L/C.

Trên thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ, thờnggặp vẫn là:

+ Lập chứng từ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, củahãng vận tải.

+ Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lợng.

+ Các sai sót trên bề mặt chứng từ : số tiền trên chứng từ vợt quá giá trịcủa L/C; các chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc; các chứng từ

Trang 13

không khớp nhau hoặc không khớp với nội dung của L/C về số lợng, trọng lợng,mô tả hàng hoá…; các chứng từ không tuân theo quy định của L/C về cảng bốcdỡ hàng, về hãng vận tải, về phơng thức vận chuyển hàng hóa…

Ngoài ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở mỗi nớc cho nên dễ dẫn đếnnhững sai sót khi nhà XK hoàn tất bộ chứng từ hàng hoá để gửi NH xin thanh toán.

- Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoảnthanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý hàng hoánh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợc giải quyết hoặc phải tìm ngời muamới, bán đấu giá hay chở hàng về quay về nớc Đồng thời, nhà XK phải chịunhững chi phí nh lu tàu quá hạn, phí lu kho… trong khi đó không biết rõ lập trờngcủa nhà NK là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót.

- Nếu NH phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuấttrình là hoàn hảo thì cũng không đợc thanh toán.

- Th tín dụng có thể huỷ ngang có thể đợc NH phát hành sửa đổi, bổ sunghay huỷ bỏ bất cứ lúc nào trớc khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà không cầnsự đồng ý của nhà XK.

b Rủi ro đối với nhà Nhập khẩu:

- Trong thanh toán TDCT, việc thanh toán của NH cho ngời thụ hởng chỉcăn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá.NH chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệmvề tính chất bên trong của chứng từ, cũng nh chất lợng và số lợng hàng hoá Nhvậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hoá sẽ đúng nh đơn đặthàng hay không Nhà NK có thể nhận đợc hàng kém chất lợng hoặc bị h hại trongquá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho NHPH.

- Khi nhà NK chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá sẽ có nguy cơ gặp rủi ro.Bộ chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá Nếu nhà NKkhông chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lợng các loại chứng từ,cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận…) mà chấp nhận bộ chứngtừ có lỗi sẽ bị thiệt hại và gặp khó khăn trong việc khiếu nại sau này.

- Một rủi ro mà nhà NK hay gặp là hàng đến trớc bộ chứng từ, nhà NK chanhận đợc bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, màvận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không đ-ợc giải toả Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để NH phát hànhphát hành một th bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng Để đợc bảo lãnh nhậnhàng, nhà NK phải trả thêm một khoản phí cho NH Hơn nữa, nếu nhà NK không

Trang 14

nhận hàng theo qui định thì tiền bồi thờng giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh.

c Rủi ro đối với ngân hàng phát hành:

- Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu NHPH kiểm tra không kĩ đơn xin mở L/Csẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro cho NH sau này.

- Khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình, nếu NHPH trả tiền hay chấp nhận thanhtoán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộchứng từ có lỗi, nhà NK không chấp nhận, thì NH không thể đòi tiền nhà NK.

- NHPH phải thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản dokinh doanh thua lỗ

- Trong trờng hợp hàng đến trớc bộ chứng từ thì NHPH hay đợc yêu cầuchấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng mà cha nhìn thấy bộ chứng từ Nếukhông có sự chấp nhận trớc của ngời NK về việc hoàn trả, thì NHPH sẽ gặp rủi rokhi bộ chứng từ có sai sót, khi đó nhà NK không chấp nhận và NH sẽ không truyhoàn đợc tiền từ nhà NK.

- Nếu trong L/C NHPH không qui định bộ vận đơn đầy đủ (full set off billsof lading) thì một ngời NK có thể lấy đợc hàng hoá khi chỉ cần xuất trình mộtphần của bộ vận đơn, trong khi đó ngời trả tiền hàng hoá lại là NHPH theo camkết của L/C.

- NHPH có thể gặp rủi ro do không hành động đúng theo UCP 600, đó làđa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vợt quá 7 ngày làm việc của ngân hàng, theoqui định của UCP 600 là không quá 7 ngày.

d Rủi ro đối với ngân hàng thông báo;

NHTB có trách nhiệm phải đảm bảo rằng th tín dụng là chân thật, đồngthời phải xác minh chữ ký, mã khoá (test key), mẫu điện của NHPH trớc khi gửithông báo cho nhà XK Rủi ro xảy ra với NHTB là khi NH này thông báo một L/C giả hoặc sửa đổi một L/C không có hiệu lực trong khi chính NH cha xác nhậnđợc tình trạng mã khoá hay chữ ký uỷ quyền của NH mở L/C.

e Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận:

- Nếu bộ chứng từ đợc xuất trình là hoàn hảo thì NH xác nhận phải trả tiềncho nhà XK bất luận là có truy hoàn đợc tiền từ NHPH hay không Nh vậy, NHxác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH.

- Nếu NH xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn màkhông có sự kiểm tra bộ chứng từ một cách thích đáng, để bộ chứng từ có lỗi,NHPH không chấp nhận thanh toán thì NH xác nhận không thể đòi tiền NHPH.

f Rủi ro đối với ngân hàng đợc chỉ định:

Trang 15

Các NH đợc chỉ định không có trách nhiệm thanh toán cho nhà XK trớc khinhận đợc tiền hàng từ NHPH Tuy nhiên trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng từ đợcxuất trình, các NH đợc chỉ định thờng ứng trớc cho nhà XK với điều kiện truy đòiđể trợ giúp nhà XK, do đó NH này phải chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH hoặcnhà XK.

1.3.2.2 Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia phơng thức thanh toánTDCT cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo qui định của L/C,làm ảnh hởng tới quyền lợi của bên kia.

a Rủi ro đạo đức đối với nhà XK:

Mặc dù trong thanh toán TDCT đã có sự cam kết của NH mở L/C nhng sựtin tởng và thiện chí giữa ngời mua và ngời bán vẫn đợc coi là yếu tố quan trọngđảm bảo cho sự an toàn của TTQT Khi ngời NK không thiện chí, cố ý khôngmuốn thực hiện hợp đồng thì họ có thể dựa vào sai sót cho dù là rất nhỏ của bộchứng từ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngời bán,thậm chí từ chối thanh toán.

b Rủi ro đạo đức đối với nhà NK:

Với nhà NK sự trung thực của nhà XK là rất quan trọng vì NH chỉ làm việcvới các chứng từ mà không cần biết việc giao hàng đúng hợp đồng hay không Dođó nhà NK có thể gặp rủi ro nếu nhà XK có hành vi gian dối, lừa đảo trong việcgiao hàng nh: cố tình giao hàng kém phẩm chất, không đúng số lợng…

Một nhà XK chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bềngoài phù hợp với L/C cho NH mà thực tế không có hàng giao, ngời NK vẫn phảithanh toán cho NH ngay cả trong trờng hợp không nhận đợc hàng hoặc nhận đợchàng không đúng theo hợp đồng.

c Rủi ro đạo đức đối với ngân hàng:

NH là ngời gánh chịu rủi ro đạo đức : NHPH phải thực hiện thanh toán chongời hởng lợi theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp ngời NK chủ tâmkhông hoàn trả.

NH là ngời gây ra rủi ro đạo đức: NH mở L/C có thể vi phạm cam kết củamình nh từ chối thanh toán hoặc trì hoãn thanh toán hoặc đứng về phía kháchhàng gây khó khăn trong quá trình thanh toán.

1.3.2.3 Rủi ro chính trị

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phơng thức đợcsử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế Các chủ thể tham gia trong phơng

Trang 16

thức TDCT ở nhiều quốc gia khác nhau và tham gia vào nhiều lĩnh vực ngànhnghề khác nhau Do đó, phơng thức TDCT chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờngchính trị, xã hội của các quốc gia Một sự biến động dù là nhỏ về chính trị, xã hộicủa một quốc gia cũng sẽ ảnh hởng tới sự vận động của tự do thơng mại, đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp…từ đó ảnh hởng tới quá trình thanhtoán.

Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT là nhữngrủi ro bắt nguồn từ sự không ổn định về chính trị của các nớc có liên quan trongquá trình thanh toán Thông thờng đó là rủi ro do thay đổi môi trờng pháp lý nh:thay đổi đột ngột về thuế XNK, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối (hạn chế ngoại hối),luật XNK Những thay đổi này làm cho các điều kiện trên thị trờng tài chính thayđổi đột biến không dự tính trớc làm các bên tham gia XNK và ngân hàng khôngthực hiện đợc nghĩa vụ của mình, làm cho L/C có thể bị huỷ bỏ, gây thiệt hại chocác bên tham gia.

Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh, đảochính, đình công…hoặc những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn ở các nớctham gia, chứng từ bị thất lạc cũng có thể gây rủi ro trong quá trình thanh toán.

1.3.2.4 Rủi ro khách quan từ nền kinh tế

Một rủi ro mà các bên tham gia phơng thức thanh toán TDCT hay gặp là sựkhủng hoảng, suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng nề của các quốc gia.Khi nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoái, khủng hoảng sẽ kéo theo các ngânhàng bị phong toả hoặc tạm ngng hoạt động, từ đó làm ảnh hởng rtới quá trìnhthanh toán quốc tế Nếu nợ nớc ngoài của một quỗc gia là quá lớn thì các biệnpháp nh tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ đợc áp dụng, từ đó làm giảm khả năng chi trảcủa ngời mua và ngân hàng có nguy cơ không đòi đợc tiền Ngoài ra, sự phongtoả kinh tế của các quốc gia nh trờng hợp của Cuba, Iraq… cũng mang lại nhữngrủi ro cho bất kì quốc gia, đơn vị kinh tế nào có hoạt động xuất nhập khẩu với cácnớc đó.

Tóm lại những nội dung trên đã đi vào nghiên cứu các vấn đề cơ bản vềthanh toán TDCT, trong đó phần lớn tập trung vào việc phân tích các loại rủi rođối với các chủ thể tham gia vào phơng thức thanh toán này Từ đó, làm nền tảnglý luận để đối chiếu với những rủi ro thực tế xảy ra trong thanh toán TDCT tạiSGD I - NHCT đợc đề cập ở chơng sau.

1.3.3 Nguyên nhân:

Một là, do các bên tham gia vào giao dịch thanh toán còn thiếu kinh

Trang 17

nghiệm về hoạt động thanh toán quốc tế, quan niệm về nghĩa vụ thực hiện hợpđồng và các cam kết còn đơn giản, tuỳ tiện, hành động theo suy diễn chủ quancủa mình.

Hai là, do các bên còn hạn chế về trình độ am hiểu nghiệp vụ ngoại th ơng

cũng nh thanh toán quốc tế, nên hiểu và vận dụng cha đúng các điều khoản củaUCP 500 về trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên tham gia.

Ba là, do các đơn vị tham gia XNK tìm hiểu đối tác không kỹ, thiếu thông

tin, ỷ lại vào ngân hàng trong việc tìm hiểu luật pháp quốc tế về TDCT, trớcnhững món lợi lớn do thơng vụ mang lại đã kí kết những hợp đồng bất lợi.

Bốn là, do nền kinh tế cha ổn định, hệ thống pháp luật, các chính sách kinh

tế cha hoàn chỉnh, thờng xuyên đợc sửa đổi bổ xung gây khó khăn cho các bêntham gia thanh toán TDCT.

Trang 18

Chơng 2

Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứngtừ tại VCB Thăng Long

2.1.1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của VCB Thăng Long

Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội đợc thành lập ngày 01/03/1985 theo Quyếtđịnh số 177/NH - QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, là thànhviên trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc nhà nớc công nhận làdoanh nghiệp hạng 1 Trải qua gần 25 năm xây dựng và trởng thành, NHNT HàNội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình, trởthành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thống NHNT Việt Nam cónhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội của thủ đôHà Nội và là ngân hàng thơng mại đợc giới tài chính quốc tế xếp hạng tốt nhấtViệt Nam.

Chi nhánh câp II Cầu Giấy, trực thuộc VCB Hà Nội (chính là VCB ThăngLong bây giờ) đặt tại 147 đờng Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy đợc thành lậpngày 3/3/2003 Ngày 27/12/2004, Ngân Hàng Ngoại Thơng chi nhánh cấp 2 CầuGiấy trực thuộc Vietcombank Hà Nội đã khai trơng trụ sở mới tại địa chỉ 98Hoàng Quốc Việt – Hà Nội (tòa nhà VET 11 tầng), đây cũng chính là trụ sở hiệntại bây giờ của VCB Thăng Long.

Năm 2007, là một năm đỏnh dấu sự phỏt triển của Vietcombank Thăng Longkhi chi nhỏnh được nõng cấp lờn thành chi nhỏnh trực thuộc Cỏc thoả thuận hợptỏc với cỏc tập đoàn lớn như: Cụng ty CP cơ điện và xõy dựng Việt Nam, Tậpđoàn Việt Á… lần lượt được ký kết, thể hiện vai trũ đồng hành của Vietcombanktrong hoạt động kinh doanh của khỏch hàng Hàng loạt dự ỏn cú hiệu quả kinh tếvới quy mụ lớn đó được chi nhỏnh tham gia tài trợ như: dự ỏn phúng vệ tinhVinasat trị giỏ 3.854 tỷ đồng, dự ỏn khỏch sạn 5 sao InterContinental Westlake trịgiỏ 123 triệu USD, và hàng loạt cỏc dự ỏn cú quy mụ vốn hàng trăm tỷ đồng cũngđó nhận được vốn tài trợ của Vietcombank Thăng Long Cỏc dự ỏn này đó vàđang phỏt huy hiệu quả kinh tế cao, đúng gúp khụng nhỏ vào bức tranh phỏt triểnkinh tế chung của thủ đụ Hà Nội

Trang 19

Để đưa dịch vụ ngõn hàng của Vietcombank đến với nhiều người dõn và tổchức hơn nữa, chi nhỏnh đó tập trung mọi nguồn lực mở rộng mạng lưới giaodịch, tới nay Vietcombank Thăng Long đó cú 4 phũng giao dịch tại 40 Đờ LaThành, 18T2 Lờ Văn Lương, 218 Lạc Long Quõn và 331B Phố Vọng.

Mang thương hiệu của ngõn hàng trong nước tốt nhất, đú là vinh dự và cũnglà trỏch nhiệm hết sức nặng nề, vỡ thế, Ban lónh đạo và tập thể cỏn bộ nhõn viờnVietcombank Thăng Long xỏc định phải luụn khụng ngừng học hỏi, nõng caotrỡnh độ chuyờn mụn, tất cả vỡ một Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Namkhụng ngừng lớn mạnh, hũa trong xu thế hội nhập phỏt triển của đất nước.

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long

Năm 2008, Vietcombank Thăng Long đó vượt qua khú khăn, thu đượcnhững thành cụng cơ bản: Tổng nguồn vốn huy động đạt 1.725 tỷ đồng, tăng50% so với thời điểm 31/12/2007, tổng dư nợ tớn dụng hoàn thành chỉ tiờu đượcgiao 1.490 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 30 tỷ đồng Doanh số mua bỏn ngoạitệ, thanh toỏn xuất nhập khẩu, phỏt hành thẻ đều tăng ở mức 2-3 con số

Nhận thức được tầm quan trọng của cụng nghệ thụng tin trong hoạt độngngõn hàng, nhất là khi Vietcombank triển khai hoạt động theo hướng kinh doanhđa năng, chi nhỏnh đó thực hiện đa dạng húa sản phẩm, dịch vụ dựa trờn nền tảngcụng nghệ hiện đại, cung cấp ngày càng nhiều những tiện ớch rỳt ngắn thời gianđi lại và chờ đợi cho khỏch hàng như: Cỏc loại thẻ thanh toỏn phong phỳ (thẻ tớndụng Visa, Amex, thẻ ghi nợ Visa, MTV, Connect 24…) dịch vụ trả lương tựđộng qua tài khoản; dịch vụ ngõn hàng từ xa Internet banking, SMS banking,VCB money… Lực lượng cỏn bộ chi nhỏnh thường xuyờn được tham gia cỏc lớpbồi dưỡng nghiệp vụ chăm súc khỏch hàng, phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp, mụigiới chứng khoỏn… để hướng tới mục tiờu cung cấp dịch vụ tốt hơn, chuyờnnghiệp hơn cho khỏch hàng…

Năm 2008, thị trường tài chớnh Việt Nam cú nhiều biến động, Ban lónh đạovà toàn thể cỏn bộ Chi nhỏnh Thăng Long đó bỏm sỏt cỏc chỉ tiờu điều hành của

Trang 20

Vietcombank để đưa ra những lộ trỡnh đỳng đắn trong mọi hoạt động của mỡnh.Xỏc định cụng tỏc huy động vốn là một trong những trọng tõm hàng đầu của hoạtđộng kinh doanh, lónh đạo chi nhỏnh đó đặt cụng tỏc huy động vốn là tiờu chớ thiđua đối với toàn thể cỏn bộ nhõn viờn Để thu hỳt khỏch hàng, VietcombankThăng Long liờn tục đưa ra những sản phẩm huy động vốn với mức lói suất hấpdẫn, phong phỳ về thể loại, cam kết cung cấp dịch vụ tiền gửi an toàn và sinh lờinhất

Hệ thống sản phẩm, dịch vụ mà VCB Thăng Long cung cấp tơng đối phongphú và đa dạng với những dịch vụ truyền thống và đặc biệt là những dịch vụ ngânhàng hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, theo kịp sự pháttriển của nền kinh tế, từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

a Tín dụng

- Đầu t vốn trung và dài hạn, cho vay vốn lu động VND và các loại ngoại tệtự do chuyển đổi đối với mọi lĩnh vực: kinh doanh thơng mại, sản xuất, giao thôngvận tải, xây dựng.

- Phát hành bảo lãnh vay vốn, đặt cọc, thực hiện hợp đồng…trong và ngoàinớc Liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần…

d Dịch vụ ngân hàng hiện đại

Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, NHNT Thăng Long đã cung cấp chocác khách hàng một số dịch vụ tiện ích:

Trang 21

- Dịch vụ ngân hàng điện tử VCB Money (Dành cho khách hàng doanhnghiệp): Truy vấn các thông tin tài khoản và tín dụng tức thời qua internet.

- Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động SMS Banking: Tra cứu thông tin về tỉgiá, lãi suất, các điểm đặt ATM, thông tin tài khoản… bằng cách nhắn đến số 8170.

e Thẻ

- Thẻ tín dụng: VisaCard, MasterCard, American Express, JCB, Diners Club…- Thẻ ghi nợ trong nớc và quốc tế: Vietcombank Conect 24, VietcombankMTV, Vietcombank SG24…

Bảng 2.1: Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long

Phơng thứcthanh toán

Tỷ trọng

(%) Doanhsố Tỷ trọng(%)

Tỷ trọng(%)

Đơn vị: triệu USD

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.Website: http://www.vietcombank.com.vn Link
1.Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng - Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê Hà Nội Khác
2.Giáo trình Thanh Toán Quốc Tế – Nguyễn Văn Tiến, Học Viện Ngân Hàng Khác
3.Giáo trình thanh toán quốc tế & tài trợ ngoại thơng – Nguyễn Thanh Trúc, Học viện Ngân hàng Khác
5.Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 6.Tạp chí Khoa học & Đào tạo Khác
9.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Thăng Long năm 2006 - 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long
Bảng 2.1 Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long (Trang 24)
Bảng 2.1: Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long
Bảng 2.1 Tình hình thanh toán Ttqt tại vcb thăng long (Trang 24)
Bảng 2.3: Tình hình thanh toán L/C XK tại VCB Thăng Long Đơn vị: Triệu USD Năm - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long
Bảng 2.3 Tình hình thanh toán L/C XK tại VCB Thăng Long Đơn vị: Triệu USD Năm (Trang 25)
Bảng 2.2: Tình hình thanh toán L/C NK tại VCB Thăng long Đơn vị: triệu USD - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long
Bảng 2.2 Tình hình thanh toán L/C NK tại VCB Thăng long Đơn vị: triệu USD (Trang 25)
Bảng 2.2: Tình hình thanh toán L/C NK tại VCB Thăng long - Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank thăng long
Bảng 2.2 Tình hình thanh toán L/C NK tại VCB Thăng long (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w