1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV

80 711 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 4

Chơng 16Thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ và vấn đềtranh chấp 6

1.1 Thanh toán quốc tế 6

1.1.2 Nội dung hoạt động thanh toán quốc tế 7

1.1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế 8

1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mại 8

2.1 Khái niệm và các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ 10

2.2 Th tín dụng 12

2.2.1 Khái niệm 12

2.2.2 Nội dung th tín dụng 13

2.2.3 Các loại th tín dụng 15

2.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán 17

3.1 Các tranh chấp về quy định chung và định nghĩa 20

3.2 Các tranh chấp về hình thức và thông báo tín dụng 23

3.3 Tranh chấp về nghĩa vụ và trách nhiệm 27

3.4 Các tranh chấp về nội dung và hình thức chứng từ 30

3.5 Các tranh chấp về những quy định khác và tín dụng có thể chuyển nhợng 33

4.1 UCP 500 - Văn bản hớng dẫn quốc tế điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ 36

4.1.1 Giới thiệu sơ lợc về UCP 500 36

4.1.2 Hiệu lực của UCP khi áp dụng tại Việt Nam 38

1 Thanh toán quốc tế và hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơngmại 6

2 Phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ 10

3 Các tranh chấp thờng xảy ra trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ 20

4 Vấn đề pháp lý trong giao dịch tín dụng chứng từ tại Việt Nam 36

1

Trang 2

4.2 Giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức

tín dụng chứng từ tại Việt Nam 39

Chơng 242Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thứctín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 42

3.1 Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp theo phơng thức tín dụng chứng từ 52

3.2 Các tranh chấp thờng xảy ra tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam 55

3.2.1 Các tranh chấp về nội dung, hình thức chứng từ 55

3.3.2 Tranh chấp liên quan đến trách nhiệm và nghĩa vụ của cácbên tham gia vào phơng thức thanh toán bằng th tín dụng 63

3.3 Những khâu thờng xảy ra tranh chấp trong quy trình thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 67

4.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 71

4.2 Những nguyên nhân từ phía khách hàng 72

4.2.1 Nguyên nhân từ phía các nhà xuất khẩu Việt Nam 73

4.2.2 Nguyên nhân từ phía các nhà nhập khẩu Việt Nam 74

4.3 Nguyên nhân từ phía đối tác nớc ngoài 75

4.4 Nguyên nhân từ sự không ổn định của nền kinh tế 77

4.5 Các nguyên nhân khác 78

Chơng 379Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hạn chế tranh chấp trongthanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 79

2.1 Chiến lợc khách hàng 80

1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 42

2 Hoạt động theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam 47

3 Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 52

4 Các nguyên nhân dẫn tới tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 71

1 Định hớng trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 79

2 Các biện pháp hạn chế tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 80

2

Trang 3

2.1.1 Phân loại khách hàng 81

2.1.2 Đẩy mạnh công tác t vấn cho khách hàng 82

2.2 Cải tiến chất lợng nghiệp vụ 84

2.2.1 Thanh toán hàng hoá xuất khẩu 84

2.2.2 Thanh toán hàng hoá nhập khẩu 85

2.3 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán 87

2.4 Tăng cờng đẩy mạnh quan hệ đại lý 88

2.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên 89

2.6 Đổi mới công nghệ Ngân hàng 89

Kết luận 96

Danh mục chữ viết tắt 97

Tài liệu tham khảo 98

3 Những kiến nghị đối với vai trò quản lý vĩ mô của chính phủ 90

4 Kiến nghị đối với các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam 95

3

Trang 4

Lời mở đầu

Ngày nay, với xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế, không mộtquốc gia nào trên thế giới có thể tồn tại và phát triển mà không tham gia vào cáchoạt động giao lu kinh tế Thơng mại quốc tế trở thành thách thức và cơ hội đacác nớc tìm đến thị trờng mới với những hoạt động phong phú và sôi động.Chính nhờ đó mà các quốc gia có thể phát huy tối đa lợi thế của mình và mở rakhả năng tìm kiếm các nguồn lực còn thiếu nhằm giảm bớt chi phí, tăng sứccạnh tranh, đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho các doanh nghiệp, các nhà kinhdoanh xuất nhập khẩu góp phần tăng trởng, phát triển kinh tế và khẳng định vịthế quốc gia trên chính trờng quốc tế.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu, công tácthanh toán quốc tế cũng ngày càng đổi mới và hoàn thiện với nhiều phơng thứcthanh toán đa dạng trong đó phải kể đến phơng thức thanh toán tín dụng chứngtừ Đây là một phơng thức đợc sử dụng phổ biến, đem lại nhiều hiệu quả và sự antoàn cho cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Dù vậy, trong quá trình thanh toánquốc tế vẫn thờng xuyên xảy ra các tranh chấp gây ảnh hởng không nhỏ đến tiếntrình thơng mại quốc tế nói chung và quyền lợi các bên tham gia nói riêng.

Việt Nam nằm trong vòng quay của sự vận động, qua quá trình hơn mờinăm đổi mới từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng đã dần dần từng bớc tìmcách hội nhập với nền kinh tế toàn cầu thông qua những nỗ lực trong hoạt độngxuất nhập khẩu của mình Để theo kịp với đà phát triển chung đó, hoạt độngthanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng có sự chuyểnbiến nhanh chóng Nhng vì đây còn là một hoạt động còn tơng đối mới mẻ nênnhững sai sót xảy ra là không thể tránh khỏi Tuy nhiên có điều đáng lo ngại làtỷ lệ và mức độ các vụ tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tíndụng chứng từ xảy ra ngày càng tăng theo sự mở rộng của hoạt động này.

Trớc thực tế đó các Ngân hàng thơng mại Việt Nam đã và đang tìm mọicách để hạn chế tranh chấp xảy ra, tiến tới hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thanhtoán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ để khẳng định hơn nữa vai trò vàuy tín của Ngân hàng Hoà mình vào hoạt động chung đó em mong muốn đợc

góp phần nhỏ bé của mình thông qua luận văn với đề tài "Các biện pháp nhằmhạn chế tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứngtừ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam".

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1: Thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ và vấnđề tranh chấp.

4

Trang 5

Chơng 2: Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thứctín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Chơng 3: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hạn chế tranh chấp trongthanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam.

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo hớng dẫn TS.Nguyễn Hữu Tài đã tận tình giúp đỡ và dành cho em những ý kiến quý báu chotrong quá trình viết và hoàn thành luận văn

Em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị cán bộ tại phòng thanh toánquốc tế Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp emthực hiện luận văn này

Sinh viên thực hiện Lê Phơng Anh

1.1 Thanh toán quốc tế

1.1.1 Khái niệm, đặc trng của thanh toán quốc tế

Cùng với sự đi lên của xã hội loài ngời theo xu hớng tiến bộ, bất kỳ mộtnớc nào trên thế giới muốn phát triển đều không thể gói gọn nền kinh tế củamình trong phạm vi quốc gia mà cần phải tham gia vào quá trình giao dịch quanhệ với các nớc khác Sở dĩ nh vậy là do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên nhtài nguyên, khí hậu v.v nếu chỉ phụ thuộc vào sản xuất trong nớc thì không thể

5

Trang 6

cung cấp đủ hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nềnkinh tế mà phải nhập những mặt hàng cần thiết trong nớc không sản xuất đợchoặc sản xuất nhng với giá cả cao hơn Ngợc lại, trên cơ sở khai thác tiềm năngvà những lợi thế kinh tế vốn có, nền kinh tế ngoài việc phục vụ nhu cầu nội bộcòn có thể tạo nên những thặng d xuất khẩu sang các nớc khác, góp phần tăngngoại tệ cho đất nớc để bù đắp nhập khẩu và trả nợ.

Vậy là do yêu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi giaodịch hàng hoá giữa các nớc với nhau Hoạt động này ngày càng mở rộng và pháttriển đòi hỏi phải có sự tham gia của thanh toán quốc tế Nhng điều đó không cónghĩa là thanh toán quốc tế chỉ bao hàm trong hoạt động thanh toán xuất nhậpkhẩu mà rộng hơn, đó là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liênquan tới các quan hệ kinh tế, thơng mại và các mối quan hệ khác nhau giữa cáctổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nớc.

Chính điều đó đã tạo ra những đặc trng riêng của thanh toán quốc tế cóthể nói là khác hoàn toàn so với thanh toán trong nớc Nếu phạm vi thanh toántrong nớc chỉ là trong nội bộ quốc gia đó thì trong thanh toán quốc tế đã có sựtham gia của các yếu tố nớc ngoài Một nớc có thể giao dịch với tất cả các nớccòn lại trên thế giới Đồng tiền trong thanh toán không còn chỉ là đồng bản tệ màlà sự có mặt của rất nhiều đồng tiền của các quốc gia khác nhau Vì thế rủi ro hốiđoái là không thể tránh khỏi Thêm vào đó có sự khác biệt về khoảng cách địa lý,về ngôn ngữ giao dịch cũng nh các yếu tố chính trị, pháp luật và hệ thống thuếquan Tất cả làm cho những điểm chung của các bên tham gia trong thanh toánquốc tế trở nên ít hơn, dễ gặp rủi ro, bất trắc hơn và tranh chấp cũng dễ xảy rahơn Bởi vậy trong thanh toán quốc tế thờng có thêm một bên thứ ba tham giavào quá trình này nhằm bảo vệ quyền lợi cho các nhà xuất nhập khẩu và nângcao hiệu quả của thơng mại quốc tế - đó là các Ngân hàng.

Tóm lại, thanh toán quốc tế thực sự là phức tạp, nhất là trong điều kiệnhiện nay, khi có sự tác động mạnh mẽ của thành tựu khoa học kỹ thuật, thị trờngquốc tế ngày càng mở rộng đòi hỏi nội dung hoạt động thanh toán quốc tế cũngphải đổi mới cho phù hợp với xu hớng của thời đại.

1.1.2 Nội dung hoạt động thanh toán quốc tế.

Mỗi một quốc gia độc lập đều phải thực hiện nhiều mối quan hệ quốc tếtrên các lĩnh vực kinh tế chính trị, ngoại giao, văn hoá, hợp tác khoa học trongđó quan hệ kinh tế chiếm vị trí quan trọng, là cơ sở cho các quan hệ quốc tếkhác Trong quá trình hoạt động, các quan hệ nêu trên đều liên quan tới tàichính, tức là liên quan mật thiết đến công tác thanh toán.

Trên cơ sở các mối quan hệ ngoại thơng, hoạt động thanh toán quốc tế ợc chia thành hai loại bao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch.

đ-Thanh toán phi mậu dịch là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quanđến hàng hoá cũng nh cung ứng lao vụ, nó không mang tính thơng mại Đó lànhững chi phí về vận chuyển và đi lại của các đoàn khách Nhà nớc, các tổ chứccủa từng cá nhân

6

Trang 7

Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh toán mậu dịch phátsinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụ thơng mại theo giá cả quốc tế (vídụ nh hoạt động thanh toán hàng xuất, thanh toán hàng nhập ) Thông thờngtrong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có chứng từ hàng hoá kèm theo Cácbên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thơng mại hoặc bởi một hìnhthức cam kết khác (th, điện giao dịch) Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệnhất định, nội dung hợp đồng phải quy định rõ cách thức thanh toán dịch vụ th-ơng mại phát sinh.

Những nội dung đó đã phần nào phản ánh tính chất phức tạp và khẳngđịnh sự tồn tại của hoạt động thanh toán quốc tế nh là một yếu tố khách quan củanền kinh tế.

1.1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế.

Buôn bán, trao đổi hàng hoá giữa các thành viên trong xã hội đã bắt đầutừ rất lâu trong lịch sử phát triển của con ngời Khi việc trao đổi không chỉ diễnra giữa các cá nhân, các tổ chức kinh tế trong giới hạn của một quốc gia mà trởthành hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế thì nó không còn làhành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ phức tạp có tổ chứccả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoáphát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sốngcủa nhân dân Một trong những khâu quan trọng để thúc đẩy hoạt động đó làcông tác thanh toán quốc tế.

Về cơ bản, thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sở hoạt động ngoạithơng Thanh toán là bớc cuối cùng của một quá trình sản xuất và lu thông hànghoá Vì thế, nếu công tác thanh toán quốc tế đợc tổ chức tốt thì giá trị của hànghoá xuất khẩu mới đợc thực hiện, góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thơng.Thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh tế đối ngoại Đó là sự đảm bảo cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền về vàngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá.

Chính bởi vì thanh toán có liên quan chặt chẽ tới quyền lợi của các bênnên trong một hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, điều khoản này bao giờcũng đợc quy định rất rõ ràng và tỉ mỉ Mặc dù vậy vẫn luôn có những mâu thuẫnphát sinh do ngời mua muốn có hàng hoá trớc khi trả tiền còn ngời bán muốnnhận đợc tiền rồi mới giao hàng hoá Để giải quyết tình trạng này, ngời ta thờngthông qua một bên thứ ba độc lập đợc cả ngời mua và ngời bán tin tởng CácNgân hàng trở thành một đầu mối trong quá trình thanh toán quốc tế.

1.2 Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng th ơng mại.

Thanh toán quốc tế là chức năng Ngân hàng quốc tế của Ngân hàng ơng mại Nó đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển ngoại thơng củamột nớc và Ngân hàng thơng mại đợc Nhà nớc giao cho độc quyền làm công tácthanh toán này Do vậy, các giao dịch thanh toán trong ngoại thơng đều phảithông qua Ngân hàng Bằng các nghiệp vụ của mình, Ngân hàng trở thành gạchnối giữa hai bên mua bán cách nhau bởi các châu lục.

th-7

Trang 8

Thực ra hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thơng mại đã đợcđánh dấu từ thế kỷ 17 trong các hội chợ diễn ra thờng kỳ tại các địa điểm khácnhau Khi đó, các Ngân hàng đầu tiên thờng giữ vai trò tổ chức trung gian traođổi cần thiết, cho phép thực hiện các giao dịch giữa những ngời buôn bán vớinhau từ khắp các khu vực Châu Âu và bằng các đồng tiền khác nhau Dần dần,các hội chợ không chỉ là trung tâm trao đổi hàng hoá mà còn là nơi thanh toáncho các giao dịch bên trong và bên ngoài hội chợ.

Ngày nay các Ngân hàng thơng mại trong nớc đóng vai trò quan trọng.Chúng thực hiện về mặt kỹ thuật những hoạt động chu chuyển với nớc ngoài,giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu khách hàng đợc tiến hành an toàn,nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí thay vì thanh toán bằng tiền mặt Ngânhàng bảo vệ quyền lợi khách hàng trong giao dịch thanh toán đồng thời t vấn chokhách hàng nhằm giảm rủi ro, tạo sự an tâm, tin tởng trong quan hệ giao dịch vớinớc ngoài ở đây, sự tín nhiệm là yếu tố hàng đầu Các Ngân hàng với khả năngtài chính dồi dào, uy tín cao đợc yêu cầu tham gia với t cách bên thứ ba, sẽ camkết có điều kiện với ngời bán là sẽ trả tiền khi xuất chứng từ và đa ra những quyđịnh yêu cầu ngời mua tuân thủ Với cách thức này, Ngân hàng đảm bảo mộtcách hợp lý quyền lợi chính đáng của hai bên mua bán, tạo điều kiện thuận lợicho cả những ngời mới tham gia vào buôn bán quốc tế Mặt khác, trong quá trìnhthực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ khả năng tài chính cần đếnsự tài trợ của Ngân hàng, Ngân hàng cho vay để thanh toán hàng nhập khẩu, bảolãnh thanh toán mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất khẩu đáp ứng nhu cầu vềvốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Thực hiện thanh toán quốc tế, Ngân hàng có thể giám sát đợc tình hìnhkinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thực hiện quảnlý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nớc theo đúng chính sách kinh tếđối ngoại đề ra.

Nh vậy, Ngân hàng, ngời đảm bảo thanh toán, đã trở thành cầu nối đángtin cậy của nền mậu dịch thế giới Ngân hàng chính là chất xúc tác, là ngời đứngra để cân đối quyền lợi giữa ngời mua và ngời bán thông qua việc cung cấpnhững phơng thức thanh toán đa dạng và phù hợp, hỗ trợ các bên tham gia vàoquá trình thanh toán quốc tế.

2 Phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ.

Trong thơng mại quốc tế có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhaunh phơng thức chuyển tiền (remittance), phơng thức ghi sổ (open account), ph-ơng thức nhờ thu (collection) và phơng thức tín dụng chứng từ (documentarycredit) Mỗi phơng thức là một cách đảm bảo để ngời mua trả tiền cho ngời bán.

Với phơng thức chuyển tiền, khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu Ngânhàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi) ở mộtđịa điểm nhất định do khách hàng yêu cầu ở phơng thức này, ngời bán sau khi

8

Trang 9

xuất hàng đã không còn khả năng kiểm soát hoạt động trả tiền của ngời mua nêncó thể gặp nhiều rủi ro trong trờng hợp ngời mua không thanh toán.

Trong phơng thức ghi sổ, ngời bán mở một tài khoản ghi nợ ngời muasau khi đã hoàn thành nhiệm vụ giao hàng hay dịch vụ và sau đó việc trả tiền đợcthực hiện định kỳ.

Còn phơng thức nhờ thu là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng hay cung ứng một loại dịch vụ thì uỷ thác cho Ngân hàng củamình thu hộ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu mà ngời bán đặt ra.

Nh vậy, khi các giao dịch ngoại thơng diễn ra giữa những đối tác khôngquen biết, ngời mua và ngời bán cha có sự hiểu biết về nhau thì cả ba phơng thứcthanh toán trên đều có thể gây bất lợi cho nhà xuất khẩu vì không có một sự đảmbảo nào rằng nhà nhập khẩu sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình sau khi nhận đợchàng hoá.

Làm thế nào để sau một quá trình vận động sản xuất và lu thông, hànghoá đợc thực hiện giá trị của mình ở khâu thanh toán để cả đôi bên nhà nhậpkhẩu cũng nh nhà xuất khẩu thu hồi đợc lãi, vốn và tiếp tục một chu kỳ tái sảnxuất mới là một vấn đề mà những ngời liên quan tới hoạt động đối ngoại đềuquan tâm đến Trong trờng hợp này cần có một phơng thức thanh toán giao dịchthơng mại đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cả hai bên mua bán - đó chính làphơng thức tín dụng chứng từ.

2.1 Khái niệm và các bên tham gia trong ph ơng thức tín dụng chứng từ Tuỳ theo thói quen và thông lệ của từng nớc mà TDCT đợc gọi với nhiềutên khác nhau: Letter of credit, Credit, Document of credit Tơng tự, ở Việt Nam,ngoài tên là TDCT còn đợc gọi là tín dụng th, th tín dụng, L/C Trớc đây, nó đ-ợc gọi là tín dụng thơng mại (Commercial letter of credit) nhng nay thì từ nàykhông đợc dùng nữa mà thông dụng nhất là "Tín dụng chứng từ " (Documentarycredit) vì nó thể hiện đúng nhất ý nghĩa tín dụng kèm chứng từ

Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một Ngânhàng (Ngân hàng mở th tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (ngờixin mở th tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời thứ ba (ngời h-ởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký pháttrong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từthanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng

Trong phơng thức này, Ngân hàng không chỉ là trung gian thu hộ, chi hộmà còn là ngời đại diện bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu,đảm bảo cho bên xuất khẩu nhận đợc khoản tiền tơng ứng với hàng hoá mà họ đãcung ứng đồng thời bên nhập khẩu nhận đợc số lợng hàng hoá có chất lợng tơngứng với số tiền mình phải thanh toán Ngời bán sẽ đợc thanh toán cho dù ngờimua không thể trả tiền Đối với Ngân hàng, đây đợc coi là một khoản tín dụngcấp cho ngời mua vì nếu ngời mua không trả đợc tiền thì Ngân hàng phải trảthay Còn trong trờng hợp nhà xuất khẩu phải ký quỹ 100% số tiền của th tíndụng thì thực chất Ngân hàng không cấp một khoản tín dụng nào mà là cho ngời

9

Trang 10

mua vay sự tín nhiệm của mình TDCT cũng bảo vệ ngời mua ở chỗ họ bảo đảmkhông bị đòi tiền cho đến khi đủ chứng từ về việc giao hàng TDCT trở thành ph-ơng thức thanh toán đem lại cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu một sự antoàn lớn hơn đồng thời nâng cao vai trò của Ngân hàng trong hoạt động thanhtoán và khắc phục những mâu thuẫn của các phơng thức thanh toán khác.

Tham gia vào phơng thức thanh toán này có các bên liên quan sau: Ngời xin mở th tín dụng (Applicant): là ngời mua, ngời nhập khẩu. Ngân hàng mở th tín dụng (issuing bank): là Ngân hàng đại diện chongời nhập khẩu, cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.

 Ngân hàng thông báo (Advising bank): là Ngân hàng ở nớc ngời hởnglợi, thông báo về th tín dụng cho ngời hởng lợi.

 Ngời hởng lợi (Beneficiary): là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.

ng-Ngoài ra, để tăng sự an toàn cho các bên trong phơng thức TDCT còn cóthể có sự tham gia của các Ngân hàng khác nh:

 Ngân hàng xác nhận (Confirrming bank): trong trờng hợp ngời bánkhông tín nhiệm Ngân hàng phát hành, họ yêu cầu th tín dụng phải đợc xác nhậnbởi một Ngân hàng khác gọi là Ngân hàng xác nhận Đây thờng là Ngân hàng cóuy tín cao trong thanh toán quốc tế, có trách nhiệm cùng với Ngân hàng mởtrong việc thanh toán th tín dụng Ngân hàng xác nhận thờng là Ngân hàng thôngbáo nhng cũng có thể là Ngân hàng khác theo yêu cầu của ngời nhập khẩu

 Ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank): là Ngân hàng thanh toán,chấp nhận chiết khấu hối phiếu do ngời bán ký phát và nhà xuất khẩu phải xuấttrình bộ chứng từ cho Ngân hàng này Tuỳ theo quy định của L/C, Ngân hàngchiết khấu thờng là Ngân hàng thông báo hoặc là một Ngân hàng thứ ba nào đódo Ngân hàng mở chỉ định.

 Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting bank): một Ngân hàng thay vìphải gửi nhiều bộ chứng từ thanh toán tới các Ngân hàng mở khác, họ gửi tất cảcác chứng từ này tới một Ngân hàng gọi là Ngân hàng chuyển chứng từ Ngânhàng này có trách nhiệm gửi tiếp các bộ chứng từ đến Ngân hàng mở để thanhtoán

 Ngân hàng chuyển nhợng (Transfering bank): nếu L/C cho phépchuyển nhợng, Ngân hàng sẽ đứng ra chuyển nhợng L/C từ ngời hởng lợi nàysang ngời khác theo yêu cầu của ngời hởng lợi đầu tiên.

Và cùng với các chủ thể để góp phần tạo nên phơng thức thanh toán bằngTDCT một cách hoàn chỉnh thì th tín dụng chính là cốt lõi, là phơng tiện chủyếu.

2.2 Th tín dụng (Letter of credit).2.2.1 Khái niệm.

10

Trang 11

Th tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết của Ngân hàng (Ngân hàngmở L/C) cho ngời thụ hởng (ngời xuất khẩu) theo lệnh của ngời trả tiền (ngờinhập khẩu) để trả ngay hoặc trả vào một thời điểm xác định trong tơng lai một sốtiền xác định trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo theo các điều khoản, điều kiện quyđịnh trong L/C.

Đây là một văn bản pháp lý quan trọng Nó là căn cứ để Ngân hàng mởquyết định việc trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu, là cơ sở để ngờimua quyết định trả tiền cho Ngân hàng mở hay không Ngoài ra, L/C còn là mộtcông cụ để cụ thể hoá, chi tiết hoá hoặc bổ sung một cách đầy đủ hơn vào điềukhoản của hợp đồng mua bán cũng nh để khắc phục những sai sót, những điềukhoản không có lợi trong hợp đồng hay để huỷ hợp đồng.

Mặc dù L/C đợc soạn thảo trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng giữangời nhập khẩu và ngời xuất khẩu để chi trả số hàng ngời xuất khẩu đã giao chongời nhập khẩu nh đã ký kết nhng vì L/C do Ngân hàng mở cam kết nên nó hoàntoàn độc lập với hợp đồng Tính chất độc lập của L/C thể hiện ở chỗ Ngân hàngmở L/C không cần biết đến việc thực hiện hợp đồng mua bán nh thế nào mà chỉquan tâm tới việc bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với những điều khoản trong L/C là sẽ thanh toán L/C ràng buộc các bên hữu quan tham gia vào phơng thức nàyvà tất cả những điều kiện, điều khoản quy định trong nội dung của L/C.

Chính vì lẽ đó, L/C đã góp phần làm cho TDCT trở thành phơng thứcthanh toán thơng mại an toàn và đáng tin cậy đợc chấp nhận ở mọi nơi đối với cảngời mua và ngời bán.

2.2.2 Nội dung th tín dụng.

Thông thờng một th tín dụng phải đảm bảo những nội dung cơ bản sau: Số hiệu của L/C.

Mỗi L/C đều đợc đánh số nhằm tạo điều kiện thuận tiện trong việc traođổi thông tin giữa các bên có liên quan trong quá trình thực hiện và để ghi vàocác chứng từ trong bộ chứng từ thanh toán.

 Địa điểm và ngày mở L/C.

Địa điểm mở L/C là nơi Ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho ngờihởng lợi.

Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết củaNgân hàng mở L/C đối với ngời hởng lợi, tức là ngày có hiệu lực của L/C Nó làcơ sở để ngời bán kiểm tra xem ngời mua có thực hiện việc mở L/C đúng thờihạn quy định hay không.

Trang 12

L/C phải ghi rõ tên của Ngân hàng mở, ngời xin mở L/C, ngời thụ hởng,Ngân hàng thông báo, Ngân hàng chiết khấu, Ngân hàng trả tiền, Ngân hàngxác nhận (nếu có).

 Số tiền của L/C.

Số tiền phải đợc ghi bằng số và bằng chữ, phải thống nhất với nhau; tênđơn vị tiền tệ phải ghi cụ thể, rõ ràng Số tiền không nên ghi rõ dới dạng một sốtuyệt đối.

 Thời gian hiệu lực của L/C.

Đó là thời gian mà Ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời bán nếungời này xuất trình đợc bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C trong thời hạnđó Nó đợc tính từ ngày mở L/C tới ngày hết hiệu lực của L/C.

 Thời hạn trả tiền của L/C.

L/C đợc trả ngay hay trả chậm Nếu là trả chậm thì phải quy định rõ làtrả sau bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận đợc bộ chứng từ hoàn chỉnh.

 Thời hạn giao hàng.

Là thời hạn bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua.

 Các quy định về L/C có thể chiết khấu, thanh toán hay chấp nhận(trong trờng hợp L/C trả chậm) tại đâu (tại một Ngân hàng cụ thể hay bất kỳNgân hàng nào).

 Những nội dung có liên quan đến hàng hoá.

Đây là miêu tả chi tiết hàng hoá nh tên hàng, số lợng, giá cả, trọng lợng,quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu

 Những nội dung về vận chuyển, giao nhận hàng hoá.

Là những quy định về điều kiện giao hàng, nơi giữ hàng, giao hàng, cáchvận chuyển, nơi hàng đến.

 Các chứng từ ngời xuất khẩu phải xuất trình Đây là nội dung quantrọng của L/C.

Bộ chứng từ này là căn cứ để Ngân hàng kiểm tra mức độ hoàn thànhnghĩa vụ chuyển giao hàng hoá của ngời bán để từ đó có quyết định trả tiền chongời bán hay không L/C phải quy định rõ:

Các loại chứng từ: Thông thờng một bộ chứng từ bao gồm: Hối phiếu (Bill of exchange)

Hoá đơn thơng mại (Commercial invoice) Vận đơn (Bill of lading)

Chứng nhận bảo hiểm (Insurance policy) Chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin).

12

Trang 13

Danh sách đóng gói hàng (Packing list).

Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection certificate).Số lợng bản của mỗi chứng từ.

Yêu cầu về việc ký phát và nội dung cụ thể của từng loại chứng từ.

 Cam kết của Ngân hàng mở L/C: Quy định trách nhiệm của Ngânhàng mở L/C đối với L/C mà mình đã mở.

Trên đây là những nội dung cơ bản nhất của một th tín dụng Ngoài ra,một th tín dụng còn có thể có thêm những điều khoản khác nh các điều khoảnđặc biệt, văn bản pháp lý áp dụng Điều đó phần nào còn tuỳ thuộc vào loại L/Cmà ngời trả tiền yêu cầu Ngân hàng mở L/C thực hiện.

 Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocableL/C): đây là loại L/C không thể huỷ ngang, đợc một Ngân hàng có uy tín hơnđứng ra bảo đảm thanh toán cho ngời hởng lợi khi Ngân hàng mở gặp các rủi rokhông có khả năng thanh toán Nó có tính an toàn cao vì có hai Ngân hàng đứngra cam kết trả tiền Ngân hàng xác nhận có thể do ngời hởng lợi chỉ định hayNgân hàng mở lựa chọn dới sự đồng ý của ngời hởng lợi.

 Th tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (irrevocable withoutrecourse L/C): là loại L/C mà sau khi ngời xuất khẩu đợc trả tiền thì Ngân hàngmở không có quyền truy đòi tiền trong bất kỳ trờng hợp nào.

Bên cạnh các loại L/C cơ bản trên còn có các loại L/C đặc biệt nh:

 Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable L/C): thờng là loại L/C khônghủy ngang cho phép chuyển từ ngời hởng lợi ban đầu sang một hay nhiều bênkhác theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên.

 Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C mà sau khi sử dụngxong hoặc đã hết thời gian hiệu lực lại có giá trị nh cũ và đợc sử dụng tiếp saumột thời gian nhất định cho đến khi hoàn tất giá trị hợp đồng

 Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C): là loại L/C mở ra căn cứ vàomột L/C khác đã đợc mở trớc làm đảm bảo

13

Trang 14

 Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C không thể huỷngang, chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C của bên đối tác đợc mở ra Trong L/C banđầu thờng phải ghi: "L/C này chỉ có giá trị khi ngời hởng lợi đã mở lại một L/Cđối ứng với nó để cho ngời mở L/C này hởng" và trong L/C đối ứng ghi "L/C nàyđối ứng với L/C số mở ngày qua Ngân hàng "

 Th tín dụng dự phòng (Stand by L/C): là loại L/C mà trong đó Ngânhàng mở L/C cam kết với ngời nhập khẩu là sẽ thanh toán lãi cho họ trong trờnghợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra đồngthời sẽ phải bồi thờng các khoản thiệt hại do mình gây ra cho ngời nhập khẩu.

 Th tín dụng thanh toán dần (Deferred payment L/C): là loại L/C khôngthể huỷ ngang trong đó Ngân hàng mở L/C hay Ngân hàng xác nhận cam kết vớingời hởng lợi sẽ thanh toán làm nhiều lần toàn bộ số tiền thanh toán của L/Ctrong những thời gian có hiệu lực quy định rõ trong L/C đó.

 Th tín dụng ứng trớc (Packing L/C /Anticipatorry L/C): là loại L/C màtrong đó quy định một khoản tiền đợc ứng trớc cho ngời xuất khẩu vào một thờiđiểm xác định trớc khi bộ chứng từ hàng hoá đợc xuất trình Khoản ứng trớc nàythờng đợc quy định trong một điều khoản đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợicho các bên liên quan trong L/C.

2.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán.

Thông thờng, một quy trình thanh toán bằng TDCT đơn giản chỉ có sựtham gia của 4 bên liên quan là ngời hởng lợi, ngời xin mở L/C, Ngân hàng mởL/C, Ngân hàng thông báo và đợc cụ thể hoá bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Quy trình thanh toán bằng TDCT thông thờng.

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến Ngân hàng phục vụmình yêu cầu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng.

(2) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C và hợp đồng ơng mại, Ngân hàng sẽ mở L/C và thông qua Ngân hàng đại lý của mình ở nớcngời xuất khẩu thông báo về việc mở L/C và chuyển L/C tới nhà xuất khẩu

NH mở L/C

Ng ời xin mở L/C

Ng ời h ởng lợiNH thông báo

(6) (5) (3)

(2) (1)

(8)

(4) (7)

(6) (5)

Trang 15

(3) Khi nhận đợc thông báo từ Ngân hàng mở, Ngân hàng thông báo sẽbáo cho nhà xuất khẩu về việc mở L/C đó Khi nhận đợc bản gốc L/C thì gửingay cho nhà xuất khẩu

(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếukhông thì đề nghị Ngân hàng mở sửa đổi, bổ sung L/C.

(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theoyêu cầu của L/C, xuất trình qua Ngân hàng thông báo cho Ngân hàng mở để xinthanh toán.

(6) Ngân hàng mở kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp vớiL/C thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từ chốithanh toán.

(7) Nếu bộ chứng từ đã đợc thanh toán, Ngân hàng mở đòi tiền ngời nhậpkhẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho họ.

(8) Ngời nhập khẩu hoàn trả tiền cho Ngân hàng

Ngoài ra, để tăng tính an toàn, quy trình thanh toán theo phơng thứcTDCT đã đợc mở rộng thêm với sự tham gia của các Ngân hàng khác nh Ngânhàng xác nhận, Ngân hàng chiết khấu

Sơ đồ 2: Quy trình thanh toán TDCT mở rộng.

(1) Ngời mua làm đơn xin mở L/C gửi tới Ngân hàng của mình và đềnghị L/C phải đợc sự xác nhận của một Ngân hàng theo yêu cầu của ngời bán.

(2a) Ngân hàng căn cứ vào đơn xin mở L/C và hợp đồng mua bán để mởL/C gởi tới Ngân hàng xác nhận mà ngời bán yêu cầu, đề nghị xác nhận và thôngbáo cho ngời bán về việc mở và xác nhận L/C.

(2b) Ngân hàng mở uỷ quyền cho Ngân hàng hoàn trả số tiền của L/C vàthông báo cho ngời bán.

(3) Ngân hàng thông báo đồng thời là Ngân hàng xác nhận, xác nhận L/Cvà thông báo cho ngời bán.

Ng ời xin mở L/C

(5a)

(2a)(4)

(6) (1)

(4)

(5b)

(2b)

(3) )

NH thông báo và xác nhận hàngâ

và xác nhận

Ng ời h ởng lợi

NH mở L/C (7)

Trang 16

(4) Ngời bán nếu đồng ý các điều khoản và điều kiện của L/C sẽ tiếnhành giao hàng và tập hợp bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C.

Ngân hàng chiết khấu nếu thấy bộ chứng từ phù hợp thì chiết khấu bộchứng từ cho ngời bán.

(5a) Ngân hàng chiết khấu gửi bộ chứng từ tới Ngân hàng mở.

(5b) Đồng thời gửi điện hoặc th (theo quy định của L/C) đòi tiền tớiNgân hàng hoàn trả Ngân hàng hoàn trả báo có ngay cho Ngân hàng chiết khấu.

(6) Ngân hàng mở kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì đòi tiềnngời mua.

(7) Ngời mua trả tiền cho Ngân hàng và nhận bộ chứng từ hàng hoá.Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế, các hình thức giao dịchngoại thơng ngày càng đa dạng đòi hỏi các phơng thức thanh toán cũng phải đợcmở rộng để đáp ứng yêu cầu chung Lựa chọn phơng thức thanh toán nào là hoàntoàn tùy thuộc vào sự thoả thuận của hai bên mua bán trên cơ sở xác định mứcđộ rủi ro, niềm tin và quan hệ giao dịch cũng nh trách nhiệm của Ngân hàngphục vụ Khi tham gia vào phơng thức thanh toán TDCT tức là cả ngời xuất khẩulẫn ngời nhập khẩu đã chấp nhận một phơng thức thanh toán tơng đối an toàn vàhiệu quả đồng thời cũng đem lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng phục vụ Tuynhiên, đây thực sự là một phơng thức thanh toán phức tạp và còn nhiều hạn chế.Xuất phát từ việc Ngân hàng chỉ làm việc với các chứng từ và khống chế về mặthình thức của các chứng từ nên các yêu cầu đặt ra với ngời mua và ngời bán vềmặt chứng từ thờng rất khắt khe Chính điều đó đã gây khó khăn và cản trở chocác bên trong quá trình thanh toán Hơn nữa, Ngân hàng chỉ xem xét trên bề mặtbộ chứng từ mà không căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hoá; nếu xảy ra tìnhtrạng hàng hoá không đúng với chứng từ thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyếtvới nhau, không liên quan đến Ngân hàng và phơng thức TDCT mà hai bên ápdụng Còn trong trờng hợp vì những nguyên nhân nào đó, trong mối quan hệgiữa ngời mua và Ngân hàng mà ngời mua không thanh toán tiền với Ngân hàngthì Ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền của mình đối với ngời bánkhi ngời bán thực hiện đầy đủ và đúng các điều khoản của L/C Đây chính lànhững khe hở để những vụ lừa đảo đợc thực hiện trong thanh toán quốc tế bằngL/C.

Ngoài ra, ở mỗi nớc khác nhau việc sử dụng các định nghĩa, điều khoản,quy định trong phơng thức TDCT cũng khác nhau, có thể tạo ra những mâuthuẫn khi giao dịch, trao đổi Tất cả những yếu tố đó là nguyên nhân chính dẫntới tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT.

3 Các tranh chấp thờng xảy ra trong thanh toán quốc tế theo ơng thức tín dụng chứng từ

ph-Cùng với sự phát triển không ngừng của nền thơng mại thế giới, thanhtoán xuất nhập khẩu của các nớc liên tục tăng lên không những về kim ngạch mà

16

Trang 17

còn về quy mô, chất lợng Nhng mặt trái của nó là tranh chấp phát sinh ngàycàng nhiều, đăc biệt là trong lĩnh vực giao dịch TDCT Những tranh chấp này tỷlệ thuận với sự hoà nhập ngày càng rộng, càng sâu vào nền mậu dịch khu vực vàthế giới.

Đối với các Ngân hàng thơng mại, giao dịch thanh toán xuất nhập khẩulà một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng Thông qua dịch vụ thanhtoán này, các nhà xuất nhập khẩu sẽ đợc Ngân hàng tài trợ trên cơ sở TDCT.Ngân hàng với vai trò đóng góp sự can thiệp ở hai đầu của giao dịch, một đầucho ngời xuất khẩu, một đầu cho ngời nhập khẩu, là một nhân tố quan trọngtrong việc hạn chế hay phát sinh tranh chấp Vì vậy, cần phải có hành lang pháplý và sự hớng dẫn cụ thể để các Ngân hàng thực hiện.

Xuất phát từ thực tế đó, bản "Quy tắc và thực hiện thống nhất về tín dụngchứng từ" (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit - UCP) với ấnphẩm mới nhất số 500 ra đời Đây là văn bản pháp lý tập hợp các quy phạm đợcquốc tế công nhận điều chỉnh việc sử dụng TDCT Văn bản này không mang tínhchất bắt buộc nhng nó sẽ ràng buộc các bên tham gia khi L/C có dẫn chiếu đếnviệc áp dụng UCP Tuy phải tôn trọng luật lệ và tập quán quốc gia nhng UCP vẫnlà văn bản quốc tế hớng dẫn hoạt động thanh toán TDCT đồng thời cũng là cơsở để nhìn nhận, đánh giá các tranh chấp xảy ra trong lĩnh vực này Đó thể làtranh chấp giữa Ngân hàng với khách hàng hoặc là giữa các Ngân hàng với nhau.Dới đây, chúng sẽ đợc đề cập đến thông qua việc xem xét các khoản mục củaUCP.

3.1 Các tranh chấp về quy định chung và định nghĩa. Tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng.

Điều 3 và điều 4 trong UCP 500 có quy định rằng "Bản chất của L/C lànhững giao dịch riêng biệt với hoạt động thơng mại và các loại hoạt động khácmà các hoạt động này có thể là cơ sở cho L/C" và " tất cả các bên liên quan chỉthực hiện căn cứ trên chứng từ, không căn cứ vào hàng hóa, các dịch vụ và/hoặccác công việc mà chứng từ đó có thể liên quan".

Tuy nhiên, một số doanh nghiệp mới làm xuất nhập khẩu trực tiếp thờngngộ nhận: L/C mở để mua hàng theo hợp đồng nhng hàng kém phẩm chất, khôngđúng quy cách thì sao lại trả tiền cho ngời bán? Nghe ra rất hợp lý và logic nh-ng chính nhà nhập khẩu đã hiểu không đúng vấn đề và không có quyền kiện cáoNgân hàng phát hành L/C Ngân hàng mở L/C chỉ ngng không thanh toán bộchứng từ hợp lệ khi có phán quyết của toà án nớc sở tại Trong trờng hợp này nhànhập khẩu phải hiểu tình thế là mình chỉ có quyền kiện ngời xuất khẩu trên cơ sởhợp đồng thơng mại chứ không từ chối thanh toán L/C đợc mở theo Bản điều lệ500 thì "ràng buộc tất cả các bên liên quan", trong đó có ngời mở L/C Nhng khicó bằng chứng về việc lừa đảo của ngời bán, căn cứ vào đơn của ngời bị hại, toàán có thể quyết định không thanh toán hoặc ngng thanh toán vô thời hạn trongphạm vi luật pháp hiện hành, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời mua.Nếu Ngân hàng đã thanh toán theo đúng điều khoản của L/C và hợp với bản điềulệ trớc khi có phán quyết của toà án thì Ngân hàng miễn trách Thiệt hại do phía

17

Trang 18

ngời mở L/C gánh chịu Tuy thế, mọi việc giải quyết tranh chấp giữa ngời mởvới Ngân hàng phát hành còn tuỳ thuộc vào luật lệ nớc sở tại.

Trong phơng thức TDCT thì L/C là công cụ chủ yếu Nội dung L/C phảithể hiện sự nhất quán, logic của các điều khoản và điều kiện Bất cứ sự khậpkhiễng, mâu thuẫn nào đều dẫn đến trục trặc trong giao dịch TDCT Thế nhngnhiều khi Ngân hàng phát hành thực hiện đúng chỉ thị mở, sửa đổi L/C nhng lạithiếu yếu tố kiểm soát lại nội dung các chỉ thị đó nên đã hành động không đúngđiều 5 UCP là "những chỉ thị về việc phát hành L/C và bản thân L/C, những chỉthị sửa đổi đó phải đầy đủ và chính xác" Điều này dễ dẫn tới những tranh chấp,đặc biệt là do sự lợi dụng của các bên liên quan (ngời mở, ngời hởng ) tronggiao dịch TDCT.

L/C là hoàn toàn độc lập với các hợp đồng giữa ngời mở và ngời hởngmặc dù L/C cụ thể hóa các nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên: ngời mua yêu cầuNgân hàng bảo đảm thanh toán, ngời bán phải giao hàng đúng quy định nh hợpđồng Nếu L/C có ghi dẫn chiếu đến hợp đồng nào đó và cụ thể hơn về những chitiết hàng hóa thì trách nhiệm của Ngân hàng phát hành cũng chỉ dừng ở việckiểm tra số, ngày hợp đồng và phần mô tả hàng hóa mà thôi Vậy nên, dù chodẫn chiếu hợp đồng thơng mại vào L/C theo cách này hay cách khác thì tráchnhiệm thanh toán của Ngân hàng cũng không ảnh hởng hoặc ràng buộc bởinhững tranh chấp, kiện cáo phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng Khi còn chahiểu rõ quy định này thì mâu thuẫn giữa ngời mở L/C và Ngân hàng phát hànhcòn có thể xảy ra khi ngời mua khiếu nại Ngân hàng phục vụ không bảo vệquyền lợi của mình.

Ngoài ra, trong trờng hợp ngời mua yêu cầu Ngân hàng đứng ra thanhtoán cho mình bằng cách mở một L/C mà lại không đảm bảo khả năng tài chínhđể thực hiện việc trả nợ thì Ngân hàng phải tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp củamình thông qua việc lập và nắm giữ vận đơn gốc Vận đơn đợc lập theo lệnh củaNgân hàng đã chứng tỏ quyền sở hữu và ngời bán không đợc phép giao hàng chocho ngời mua Nhng trên thực tế, ngời nhập khẩu thờng lợp dụng mối quan hệgiữa mình và ngời bán để có đợc Th bảo đảm (Shipping Guarantee) từ ngời xuấtkhẩu, nhận hàng và không thể trả tiền cho Ngân hàng phát hành L/C Việc làmnày gây tổn hại cho Ngân hàng và dẫn tới tranh chấp giữa Ngân hàng với kháchhàng do ngời mua vi phạm điều 3a UCP 500 là "Cam kết của Ngân hàng vềthanh toán, chấp nhận và thanh toán hối phiếu, hoặc chiết khấu và/hoặc thực thibất cứ nghĩa vụ nào của L/C không phụ thuộc vào khiếu nại hoặc biện hộ của ng-ời mở phát sinh từ mối quan hệ với Ngân hàng hoặc với ngời hởng".

Bên cạnh đó, bằng Th bảo đảm, ngời mở nhận đợc hàng trớc khi Ngânhàng yêu cầu thanh toán Đây là một quy trình ngợc lại của giao dịch thơng mạiquốc tế: chỉ nhận hàng sau khi đã thanh toán Hơn nữa, ngời mở sẽ căn cứ vàohàng hóa đã đợc kiểm tra để quyết định chấp nhận hay từ chối chứng từ, mộtviệc làm trái với điều 4 UCP 500 và trái với nghĩa vụ của Ngân hàng phát hành.Ngời mở cũng có thể từ chối một lỗi hoàn toàn không có cơ sở để từ chối trênchứng từ, xuất phát từ nội dung hàng hóa họ đã kiểm tra trớc đó Họ sẵn sàng viphạm hợp đồng chỉ vì họ đã biết trớc hàng hóa mà nếu nh bình thờng họ không

18

Trang 19

có điều kiện làm nh vậy Quyền lợi các bên tham gia bị ảnh hởng và đây chính làcơ hội để tranh chấp phát sinh.

 Tranh chấp giữa các Ngân hàng.

Các Ngân hàng là một bên đối tác quan trọng và chi phối toàn bộ quátrình thanh toán trong phơng thức TDCT Vì thế các mâu thuẫn xảy ra cũng cóthể xuất phát từ phía các Ngân hàng, đặc biệt là trong trờng hợp quan hệ giữa ng-ời mở và Ngân hàng phát hành có những đặc ân nào đó Vì mối quan hệ gắn bónày mà khi ngời mở gặp vấn đề rắc rối trong việc thực hiện hợp đồng hàng hóa,Ngân hàng mở đã tìm cách trì hoãn việc thanh toán, mặc dù Ngân hàng thôngbáo đã gửi đến bộ chứng từ đầy đủ và hợp lệ Ngân hàng nào cũng muốn vìquyền lợi khách hàng của mình và hành động có thể trái với thông lệ quốc tế.Mặc dù đã có quy định nhng những sự việc nh vậy không phải là không xảy ra.Điều này không những ảnh hởng trực tiếp đến quá trình thanh toán mà còn gâyhậu quả không tốt đến uy tín của chính Ngân hàng.

Ngoài ra, trong phần về các quy định chung và định nghĩa, các Ngânhàng phát hành L/C còn vấp phải tình huống họ chấp nhận mở một L/C có chứanhững điều khoản đặc biệt liên quan đến kế hoạch thực hiện hợp đồng hàng hóa.Một Ngân hàng thận trọng thì sẽ không phát hành những L/C nh vậy vì theo đósự mặc nhiên phải đợc đáp ứng ngoài tầm kiểm soát của họ trớc khi họ hoànthành trách nhiệm Đây là trờng hợp mà việc diễn đạt tín dụng không đợc nghiêncứu cẩn thận và những ý nghĩa của nó không đợc nhận biết đầy đủ Những điềukhoản đặc biệt này có thể gây rủi ro cho ngời thụ hởng và Ngân hàng thông báotrong việc nhận đợc tiền thanh toán và Ngân hàng thông báo có thể kiện Ngânhàng phát hành vì họ đã vi phạm điều 4 UCP 500.

3.2 Các tranh chấp về hình thức và thông báo tín dụng. Tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng.

Tranh chấp về việc chấp nhận, chiết khấu, thanh toán hối phiếu vớinhững L/C quy định thanh toán bằng hối phiếu Nh đã biết "Hối phiếu là mộtlệnh thanh toán vô điều kiện "của ngời hởng lập, đòi tiền tại Ngân hàng pháthành Nhng nếu hối phiếu đòi tiền tại ngời mở L/C thì bản chất của hối phiếu sẽbị "biến dạng" vì "lệnh thanh toán vô điều kiện" chỉ có giá trị đối với Ngân hàngphát hành, là phía chịu trách nhiệm mọi khoản đòi tiền mà nó đã cam kết chứkhông có hiệu lực đối với ngời mở vì ngời mở không phải là một phía đối tác củaL/C Không đợc sử dụng đúng tính chất, hối phiếu không còn là công cụ kiểmsoát nghĩa vụ thanh toán của Ngân hàng phát hành theo TDCT và cũng khôngthể coi là lệnh thanh toán hoặc chấp nhận mà chỉ là "hối phiếu thủ tục" để Ngânhàng phát hành dùng nh là một công cụ giao dịch với ngời mở không nằm trongphạm vi L/C Ngời mở có thể bằng cách không chấp nhận hối phiếu có thể gâyảnh hởng đến quan hệ giữa các bên của L/C

Vì vậy, UCP 500 khẳng định rằng tất cả các hối phiếu đều đòi tiền tạiNgân hàng phát hành (hoặc Ngân hàng trả tiền) Tuy nhiên có những Ngân hàngngộ nhận hoặc cố ý có quan niệm sai là hối phiếu đòi tiền tại ngời mở thì chỉ khi

19

Trang 20

nào chuyển tiền (hoặc chấp nhận) Ngân hàng phát hành mới thanh toán (hoặcchấp nhận) Ngợc lại, nếu ngời mở không chuyển tiền hoặc không thanh toán thìNgân hàng phát hành cũng từ chối trách nhiệm của mình với hối phiếu đó.

Trong thanh toán quốc tế, về lý thuyết, một L/C có thể đợc xác nhận bởimột Ngân hàng nhng lại đợc thông báo bởi một Ngân hàng khác Còn trên thựctế, Ngân hàng xác nhận chính là Ngân hàng thông báo đồng thời nó cũng có thểlà Ngân hàng chiết khấu nếu đợc chỉ định Lúc này sự ràng buộc về nghĩa vụ vàtrách nhiệm đối với Ngân hàng không chỉ đơn thuần là Ngân hàng thông báo,Ngân hàng xác nhận hay Ngân hàng chiết khấu mà phải có cái nhìn một cáchtổng thể Với vai trò đa năng nh vậy, một mặt Ngân hàng sẽ tạo điều kiện thuậnlợi và dễ dàng trong thanh toán nhng mặt trái của nó là kéo theo những rắc rốiphát sinh khi Ngân hàng không đảm nhận đủ trách nhiệm của mình Là mộtNgân hàng xác nhận, họ phải hiểu rõ mọi điều kiện, tình huống nh Ngân hàngphát hành đối với dịch vụ mà họ sẽ thực hiện, từ việc xem xét yêu cầu xác nhận,nghiên cứu kế hoạch, bảo đảm thanh toán đến kiểm tra các điều khoản đó Họgiành quyền kiểm tra chứng từ xuất tình và thực hiện vai trò của Ngân hàng chiếtkhấu Tất cả những việc làm này nhằm bảo đảm vai trò của Ngân hàng xác nhậntrong những giao dịch mà trách nhiệm và nghiệp vụ pháp lý của nó ràng buộcbởi việc thanh toán L/C đó Nhng nhiều khi các Ngân hàng vô tình hoặc cố tìnhtránh trong việc thực thi nghĩa vụ của mình khi họ thấy việc thanh toán th tíndụng là hoàn toàn không có lợi và tranh chấp giữa Ngân hàng xác nhận (thôngbáo, chiết khấu) và ngời hởng lợi sẽ xảy ra, nhất là khi Ngân hàng chấp nhậnchiết khấu bộ chứng từ bất hợp lệ dới sự đồng ý của Ngân hàng phát hành Tuynhiên, do những lý do bất khả kháng nào đó (biến động tài chính - tiền tệ khuvực), hoạt động của Ngân hàng phát hành bị ảnh hởng và không còn khả năngthanh toán cho Ngân hàng chiết khấu vào ngày đáo hạn Ngân hàng chiết khấulập tức đòi bảo lu việc chiết khấu Nh vậy, Ngân hàng chiết khấu đã không xemxét tới vai trò là Ngân hàng xác nhận của mình dẫn tới vi phạm điều 9b UCP 500"Nếu L/C quy định việc chiết khấu - thì chiết khấu không bảo lu cho ngời đòitiền và/hoặc ngời nắm giữ hối phiếu trung thực, hối phiếu do ngời hởng ký phátvà/hoặc các chứng từ xuất trình theo L/C" Nếu chứng từ có bất hợp lệ nhng đãđợc Ngân hàng phát hành chấp nhận thì việc chấp nhận đó đợc coi nh là một sựsửa đổi và Ngân hàng xác nhận (chiết khấu) không có quyền từ chối thanh toáncho ngời hởng.

Trên đây là những tranh chấp tơng đối phổ biến liên quan đến hình thứcvà thông báo tín dụng Bên cạnh đó còn có các tranh chấp khác nh:

- Tranh chấp do sự lẫn lộn giữa các hình thức L/C Mỗi L/C khác nhau cónhững đặc điểm khác nhau, có những quy định khác nhau về trách nhiệm vànghĩa vụ các bên tham gia Khi ngời mua và ngời bán ký kết hợp đồng ngoại th-ơng và lựa chọn hình thức L/C, nếu không nắm rõ điều này thì không những gâykhó khăn cho Ngân hàng trong quá trình thanh toán mà còn ảnh hởng trực tiếpđến quyền lợi của chính họ Đó chính là cơ sở để nảy sinh mâu thuẫn.

- Tranh chấp về vấn đề L/C đợc chuyển bằng điện và đợc sơ báo Khi mộtL/C và/hoặc sửa đổi của nó đợc thực hiện bằng điện có test thì chúng có giá trị

20

Trang 21

và hiệu lực thi hành Những xác nhận bằng th sau đó đối với các bức điện trênđều không có giá trị và Ngân hàng không có trách nhiệm kiểm tra sự phù hợpgiữa các bức điện đó với các bản gửi bằng th Tuy nhiên, nếu có câu" chi tiết cụthể sẽ gửi sau" hoặc "bản gửi bằng th sẽ có hiệu lực" thì phải hiểu là bản gửibằng th phải đợc Ngân hàng phát hành gửi tới và nó là bản L/C (hoặc sửa đổi)chính thức, có giá trị thi hành và Ngân hàng sẽ báo lại đúng nội dung đó cho ng -ời hởng để tránh sự hiểu lầm trong việc thực hiện L/C.

 Tranh chấp giữa các Ngân hàng.

Nếu nh việc chuyển L/C bằng điện và sơ báo có thể dẫn đến tranh chấpgiữa Ngân hàng và khách hàng thì nó cũng có thể là nguyên nhân gây mâu thuẫngiữa các Ngân hàng với nhau Trong trờng hợp Ngân hàng phát hành không đủthời gian để chuẩn bị đầy đủ cho L/C (hoặc sửa đổi) chi tiết, nó có thể sơ báo đếnNgân hàng thông báo về L/C (hoặc sửa đổi) sẽ đợc thực hiện ngay sau đó, hoặctrong vòng thời gian hợp lý Điều này đảm bảo cho ngời hởng chuẩn bị hàng hóavà các dịch vụ liên quan đến L/C (hoặc sửa đổi) theo đúng tiến độ giao hàng.Nhng trong thực tế, có Ngân hàng chỉ sơ báo mà không phát hành L/C (hoặc sửađổi) chính thức, gây khó khăn cho Ngân hàng thông báo, gây tổn thất cho ngờihởng Về phía Ngân hàng thông báo, ngay sau khi nhận đợc một bản sơ báo mộtL/C đợc chuyển bằng điện nh là bản có giá trị thực hiện mà phát hiện bức điệnthực ra không hoàn chỉnh thì bản sơ báo chỉ có giá trị tham khảo Nếu Ngânhàng vẫn coi đó là căn cứ để thực hiện thì bất đồng tất yếu sẽ xảy ra.

Khi một Ngân hàng thông báo cũng đồng thời là một Ngân hàng xácnhận thì với vai trò là Ngân hàng xác nhận, thì Ngân hàng phải cam kết thanhtoán, chấp nhận và thanh toán, chiết khấu không bảo lu (tuỳ theo từng trờng hợp)cho ngời hởng của L/C nếu bộ chứng từ hợp lệ xuất trình tại nó hoặc tại Ngânhàng đợc uỷ quyền Cam kết này củng cố, bổ sung, thêm vào cam kết của Ngânhàng phát hành nhng nó có tính chất tách biệt Nếu chứng từ xuất trình trực tiếpcho Ngân hàng phát hành, không qua Ngân hàng xác nhận hoặc Ngân hàng đợcchỉ định trong L/C hoặc bộ chứng từ hợp lệ đợc xuất trình tại Ngân hàng xácnhận sau khi L/C đã hết hiệu lực thì Ngân hàng xác nhận miễn trách đối vớichứng từ đó Ngân hàng đợc yêu cầu xác nhận cũng có từ chối khi thấy yếu tốrủi ro xuất hiện và nh vậy, họ phải báo cho Ngân hàng phát hành biết Nhngkhông phải lúc nào Ngân hàng xác nhận cũng tuân thủ đúng nh quy định gâykhó khăn cho cả hai phía Ngân hàng trong quá trình tiến hành nghiệp vụ.

Trên thực tế, còn có trờng hợp về thông báo tín dụng mà các Ngân hàngrất hay gặp phải, đó là trong thời hạn hiệu lực của tín dụng, chứng từ đợc xuấttrình đến Ngân hàng thanh toán nhng bị từ chối vì có những bất hợp lệ Khi bấthợp lệ đợc Ngân hàng phát hành đồng ý và cho phép thanh toán thì cũng là lúctín dụng hết hạn hiệu lực Đây là điểm rất dễ gây ra tranh chấp vì có mâu thuẫntrong quan điểm của hai Ngân hàng Ngân hàng phát hành cho rằng khi bộchứng từ bất hợp lệ đợc Ngân hàng xác nhận xuất trình đến Ngân hàng mình đểchấp nhận thanh toán trong khuôn khổ của nghiệp vụ TDCT thì hoạt động này đ-ợc xem nh là có hiệu lực nh một yêu cầu tu chỉnh tín dụng Tuy nhiên, Ngânhàng xác nhận vẫn bị ràng buộc trách nhiệm thanh toán trong trơng hợp bộ

21

Trang 22

chứng từ đợc đồng ý và ngầm hiểu là đã đồng ý cho đến ngày hết hạn hiệu lựccủa tín dụng mà đã đợc mở rộng cho một khoảng thời gian hợp lý để cho phépNgân hàng phát hành thời gian đủ để trả lời Trừ khi tại thời điểm gửi chứng từđến Ngân hàng phát hành, họ đã đa ra thông báo ngợc lại Còn về phía Ngânhàng xác nhận (thông báo) họ sẽ gửi telex yêu cầu Ngân hàng phát hành chophép thanh toán mặc dù có những bất hợp lệ nhng hành động đó không có nghĩalà sự xác nhận của họ đợc tự động mở rộng cho một khoảng thời gian mà Ngânhàng phát hành xem xét và cho phép thanh toán Ngân hàng xác nhận khẳngđịnh sự xác nhận của họ đã đợc xem nh không còn hiệu lực tại thời điểm xuấttrình chứng từ bất hợp lệ Nếu không thống nhất đợc ý kiến hai Ngân hàng sẽphải giải quyết bằng cách nhờ đến sự phán quyết của trọng tài hay của toà án.

Nhng các tranh chấp không chỉ dừng lại đó Trong điều 11 UCP 500 cóquy định rằng "khi Ngân hàng phát hành chỉ thị cho Ngân hàng thông báo bằngmột điện chuyển xác thực để thông báo một tín dụng hay tu chỉnh một tín dụngthì điện chuyển sẽ đợc xem nh là văn bản có hiệu lực hoặc tu chỉnh có hiệu lựcvà không có th xác nhận nào phải gửi nữa Tuy nhiên, nếu có một th xác nhậnnh thế với nội dung có hiệu lực và Ngân hàng thông báo sẽ không bắt buộc phảikiểm tra một th xác nhận nh thế với nội dung tín dụng có hiệu lực hoặc tu chỉnhcó hiệu lực đã nhận đợc bằng điện chuyển" Vì quyền lợi cuả mình nên nếu xảyra sai sót trong việc truyền dữ liệu, Ngân hàng phát hành thờng quy trách nhiệmcho các Ngân hàng thông báo đã không kiểm tra th xác nhận phát hành của tíndụng dẫn tới phát sinh những tranh chấp.

3.3 Tranh chấp về nghĩa vụ và trách nhiệm.

Nghĩa vụ và trách nhiệm là những vấn đề rất dễ xảy ra tranh chấp tronggiao dịch TDCT Việc phân chia nghĩa vụ, quyền hạn của mỗi bên luôn là điềuphải tranh cãi Với những cách hiểu khác nhau thì việc thực hiện chúng cũngkhác nhau, nhất là khi trong quy định về tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ điều 13UCP 500 có nói rằng "Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ đợc quy địnhtrong L/C với sự cẩn thận hợp lý" Đây là khái niệm không cụ thể, sẽ dẫn đến sựkhông thống nhất.

Cẩn thận hợp lý là sự kết hợp giữa hiểu biết đúng đắn tập quán giao dịchcủa Ngân hàng và vận dụng chính xác các bản Điều lệ thống nhất và Thực hànhtín dụng chứng từ Hành động của Ngân hàng phải biểu hiện tính trung thực Tuynhiên, trong môi trờng cạnh tranh, Ngân hàng luôn muốn phát triển dịch vụ, lôicuốn khách hàng và bảo vệ quyền lợi của họ nhng Ngân hàng cũng không muốngiảm sút uy tín đối với các Ngân hàng đại lý của mình Có những tranh chấpgiữa hai phía mà một là ngời mở và Ngân hàng phát hành, và một là ngời hởngvà Ngân hàng chiết khấu Loại trừ trờng hợp một trong hai bên giành thắng lợi,có những vụ mà cả hai đều đúng hoặc đều sai vì L/C mở với các điều kiện hiểutheo hai cách khác nhau, nhng ngời hởng lại đơn giản hoá vấn đề mà không yêucầu sửa đổi Rốt cuộc, chứng từ xuất trình, Ngân hàng chiết khấu hiểu theo cáchcó lợi cho khách hàng của mình thì chứng từ lập đúng nhng lại bị Ngân hàngphát hành từ chối vì điều khoản đó đợc hiểu theo phơng diện khác (có lợi cho

22

Trang 23

cho ngời mở) thì chứng từ bất hợp lệ Trong những trờng hợp đó, Ngân hàng phảithể hiện tính trung thực trong việc xác định sự hoàn hảo của chứng từ, không thểcố tình hiểu sai sự việc vì mục đích bảo vệ quyền lợi khách hàng.

Ngoài trờng hợp mà mỗi bên trong vụ kiện gồm cả Ngân hàng và kháchhàng thì phổ biến vẫn là tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng hoặc giữa cácNgân hàng với nhau.

 Tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng

Trong giao dịch TDCT, Ngân hàng sẽ không tránh khỏi những lỗi nghiệpvụ nhng giới hạn của chúng có thể chấp nhận đợc là không xảy ra những hậu quảlớn Vì vậy, sự cẩn trọng của các Ngân hàng khi thực thi nghĩa vụ và trách nhiệmluôn đặt lên hàng đầu Nếu hành động ngợc lại, Ngân hàng không chỉ gây ảnh h-ởng lớn đến quyền lợi của khách hàng mà còn làm tổn hại đến chính mối quanhệ giữa các Ngân hàng Đối với những Ngân hàng chiết khấu, họ có trách nhiệmtiếp nhận, kiểm tra và xác định thực trạng của chứng từ xuất trình Họ có quyềntừ chối yêu cầu chiết khấu của khách hàng nhng phải hành động với cơng vị làNgân hàng đợc chỉ định/uỷ quyền và thay mặt Ngân hàng phát hành kiểm tratính hợp lệ của chứng từ để quyết định dựa trên cơ sở nào và thông báo cho ngờihởng và Ngân hàng phát hành Về phía Ngân hàng phát hành họ không chịutrách nhiệm chính trong việc từ chối hay thanh toán chứng từ xuất trình theoL/C Ngân hàng phát hành không thể căn cứ vào xác thực của Ngân hàng chiếtkhấu mà bỏ qua việc kiểm tra chứng từ xuất trình đòi tiền tại họ Có thể Ngânhàng chuyển chứng từ không phát hiện ra hết toàn bộ bất hợp lệ của chứng từ.Quan điểm về bất hợp lệ của Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu và Ngân hàngphát hành có những điểm bất đồng, đặc biệt là các lỗi nhỏ và lỗi đợc hiểu "theohai cách đều đúng".

Nhiều khi những lỗi nhỏ của Ngân hàng chiết khấu trong việc kiểm trachứng từ sẽ dẫn đến những sai phạm lớn của Ngân hàng phát hành và nảy sinhmâu thuẫn giữa hai Ngân hàng Điều này khá phổ biến ở một số Ngân hàng nhỏ,còn yếu kém về nghiệp vụ và thiếu kinh nghiệm trong giao dịch TDCT

Các tranh chấp thờng xảy ra:

Thứ nhất là về điều kiện không yêu cầu xuất trình chứng từ Nếu L/C cócác điều khoản mà không cần chứng minh bằng chứng từ xuất trình thì Ngânhàng miễn trách đối với các điều kiện đó Mặc dù hiểu rõ đây là phơng thứcthanh toán TDCT nhng ngời mở và Ngân hàng phát hành vẫn ghi thêm nhữngđiều kiện vào L/C mà không nói rõ chứng từ cần xuất trình khi thanh toán, dẫnđến tranh chấp Phía mở L/C lý luận: đã là điều kiện nêu ra trong L/C có nghĩa làNgân hàng phải kiểm tra xem ngời hởng có thực hiện đầy đủ các điều kiện đóhay không bằng việc yêu cầu các chứng từ xuất trình Trong khi đó, ngời hởnglợi lại cho rằng: các điều kiện đó L/C không yêu cầu xuất trình chứng từ đểchứng minh sự thực hiện của ngời hởng Xuất trình chứng từ hay không là tùythuộc vào ý muốn của ngời hởng, Ngân hàng không có quyền từ chối thanh toánnếu chứng từ không yêu cầu trong L/C không đợc xuất trình.

23

Trang 24

Thứ hai là về các tiêu chuẩn cũng nh các quy định trong việc kiểm trachứng từ Đây là vấn đề tơng đối phức tạp đòi hỏi sự cẩn trọng của các bên thamgia nhng thực tế các Ngân hàng vẫn để xảy ra những vi phạm nh kiểm tra chứngtừ bất cẩn, cha đúng tiêu chuẩn quốc tế gây ảnh hởng cho ngời hởng lợi Ngoàira, thời gian để Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ của mình luôn phải đợc tôntrọng, Ngân hàng phải thể hiện tính độc lập của mình, phải là con nợ bình đẳngvà có uy tín Khi chứng từ có bất hợp lệ, mọi việc tiếp xúc với ngời mở để chấpnhận đều đợc Ngân hàng thực hiện trong vòng 7 ngày làm việc, theo đúng điều13b UCP 500 Vậy nhng các Ngân hàng phát hành vẫn cố tình kéo dài quyếtđịnh thanh toán hay từ chối vì những bất hợp lệ chứng từ gây khó khăn chonhững bên tham gia.

Ba là ngời yêu cầu mở L/C và ngời hởng lợi không nắm rõ những trờnghợp mà Ngân hàng đợc miễn trách nh là sự hoàn thiện, tính chính xác, tính chânthực, sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào, những mất mát,chậm trễ trong quá trình chuyển giao th từ, điện tín (điện bị nhiễu loạn do thờitiết, bản fax nhận bị nhoè mờ ) hoặc là các trờng hợp bất khả kháng nh thiêntai, chiến tranh Họ không biết rằng rủi ro thuộc về bên nào thì bên đó phải chịuvà đã đi kiện Ngân hàng.

Ngoài ra, với việc quy định "Ngân hàng không chịu trách nhiệm vềnhững chỉ thị do họ truyền đạt không đợc thực hiện, ngay cả khi bản thân họ lựachọn Ngân hàng đó" luôn làm cho ngời mở cảm thấy bị đối xử không công bằng.Tại sao Ngân hàng phát hành đợc miễn trách khi Ngân hàng của họ (Ngân hàngthông báo) không thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để hậu quả ngờimở phải gánh chịu? ở đây, ngời mở đã không hiểu rằng nếu Ngân hàng đợc ngờimở chỉ định không nằm trong danh mục Ngân hàng đại lý hoặc Ngân hàng pháthành không thể thiết lập khoá điện để mở L/C tới Ngân hàng thông báo thì Ngânhàng phát hành sẽ tự chọn Ngân hàng khác với mục đích là thực hiện yêu cầucủa ngời mở Càng rất khó đáp ứng cho ngời mở nếu L/C đợc xác nhận bởi Ngânhàng do ngời hởng đề nghị Đây là điểm rất dễ dẫn tới sự bất đồng và phát sinhtranh chấp.

 Tranh chấp giữa các Ngân hàng

Tranh chấp xảy ra giữa các Ngân hàng chủ yếu xoay quanh việc kiểm travà thông báo chứng từ bất hợp lệ không đúng quy cách, trình tự, thời hạn.

Cụ thể là Ngân hàng chiết khấu (đợc uỷ quyền của Ngân hàng phát hành)phải thông báo cho ngời hởng, Ngân hàng phát hành và/hoặc Ngân hàng xácnhận (nếu có) phải thông báo cho Ngân hàng chuyển giao chứng từ (có thể làNgân hàng chiết khấu hoặc Ngân hàng xác nhận hoặc Ngân hàng gửi chứng từtheo yêu cầu của ngời hởng) sự bất hợp lệ của chứng từ bằng điện tín (telex,swift) trong vòng 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc chứng từ Nội dungthông báo phải nói cụ thể tất cả các bất hợp lệ đợc phát hiện Thông báo này cógiá trị cuối cùng Các bất hợp lệ nói trên là toàn bộ và cuối cùng có nghĩa làNgân hàng mở không đợc bổ sung thêm bất hợp lệ khác mặc dù sau này mớiphát hiện ra Nhng trong thực tế, nhiều khi Ngân hàng phát hành thông báo bất

24

Trang 25

hợp lệ đó không đúng và bị Ngân hàng chiết khấu từ chối Sau đó, Ngân hàngphát hành lại thông báo tiếp các bất hợp lệ khác và bị Ngân hàng chiết khấu phủnhận Điều này gây tranh cãi giữa hai Ngân hàng liên quan vì thực ra Ngân hàngphát hành đã vi phạm điều 14d (ii) và mất quyền khiếu nại là chứng từ khôngphù hợp với các điều kiện và điều khoản của tín dụng Một sai lầm nữa là khiNgân hàng phát hành (hoặc Ngân hàng xác nhận) từ chối thanh toán nhng khôngtrả lại chứng từ cho phía xuất trình đúng nh trạng thái khi họ nhận đợc haykhông hành động theo lệnh của phía xuất hoặc đã chuyển giao chứng từ cho ngờimở thì Ngân hàng sẽ đánh mất quyền của mình, do vậy phải thanh toán và nhậnbộ chứng từ bất kể sự bất hợp lệ của chứng từ.

Ngoài ra, trong thoả thuận về hoàn trả liên hàng thì nghĩa vụ của Ngânhàng phát hành đối với việc hoàn trả từ Ngân hàng thứ ba luôn là điều có thể nảysinh những tranh chấp Phần c và d của điều khoản này khẳng định trờng hợpNgân hàng hoàn trả vì lý do nào đó, không chuyển tiền cho Ngân hàng đòi tiềnthì nghĩa vụ này vẫn thuộc về Ngân hàng phát hành Trong thực tế, có trờng hợpNgân hàng phát hành cho phép đòi tiền tại Ngân hàng gửi tiền hoặc Ngân hàngcấp tín dụng nhng lại không đủ số d hoặc đã rút hết vốn vay Có trờng hợp Ngânhàng hoàn trả không nhận đợc sự uỷ quyền của Ngân hàng phát hành Tất cảnhững trục trặc này (có thể do nhầm lẫn, sơ suất), Ngân hàng phát hành phải cónghĩa vụ trả tiền, kể cả lãi suất chậm trả, điện phí liên quan cho Ngân hàng đòitiền, tính từ ngày đầu tiên của việc đòi tiền đến ngày số tiền đợc trả Việc Ngânhàng phát hành không thực hiện đúng nh điều này sẽ là căn cứ để phía đối tácphát đơn kiện.

3.4 Các tranh chấp về nội dung và hình thức chứng từ Tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng

Tranh chấp về chứng từ là những tranh chấp thờng xuyên nhất, đa dạngnhất và phức tạp nhất trong các loại hình tranh chấp, thờng xoay quanh các vấnđề nh: vận đơn đờng biển, vận đơn hàng không, hoá đơn thơng mại, chứng từ bảohiểm ; thế nào là chứng từ vận tải sạch (hay hoàn hảo), chứng từ gốc, sự thốngnhất giữa các chứng từ trong bộ chứng từ đòi tiền; ngày lập, ngời lập chứng từ

Liên quan chặt chẽ đến quy định về các chứng từ là vấn đề chi phí phátsinh trong quá trình chuyên chở.

Thế nào là phụ phí của phí vận tải, các chi phí liên quan đến việc bốc, dỡhay các dịch vụ tơng tự ?

Trên hành trình, ngời chuyên chở có thể chịu những chi phí phát sinh nh:phí bốc dỡ lại hàng do những trờng hợp đột xuất, phí sắp xếp lại hàng hoá trênboong, khoang tàu do có sự cố ý nào đó, phí lau chùi, chuyển đổi container ng-ời chuyên chở có quyền thu lại phụ phí đó từ ngời nhận hàng bằng cách ghi rõtrên vận đơn.

Tuy nhiên, điều khoản nh vậy trên vận đơn lại gây ra sự suy luận và hànhđộng khác của các bên liên quan, đặc biệt là Ngân hàng.

25

Trang 26

ICC đã từng quy định "trong trờng hợp có chi phí phát sinh của ngờichuyên chở và/hoặc rủi ro chiến tranh, ngời chuyên chở bảo lu quyền thu lại từkhách hàng mà không cần báo trớc Phụ phí này có thể áp dụng ở bất kỳ thờiđiểm nào của hành trình và ngay cả trong trờng hợp ngời chuyên chở quyết địnhthay đổi hành trình theo ý của mình"

Một số Ngân hàng Anh quốc đã chấp nhận điều khoản này (nếu L/Ckhông cấm) mặc dù không hoàn toàn thoả mãn nhng đa số các Ngân hàng khácthì từ chối Sự khác biệt về quan điểm của các Ngân hàng xuất phát từ việc chorằng quy định không hợp với thực tế về nghĩa vụ của ngời chuyên chở và ngờigiao hàng, ngời nhận hàng Sự nhìn nhận và áp dụng vấn đề theo cách hiểu củacác Ngân hàng đã dẫn đến những tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng (cụthể là ngời hởng L/C).

Ngoài ra, những chứng từ khác mà ngời mở L/C yêu cầu đối với ngời ởng cũng cần đợc xác định rõ ràng Nói là "chứng từ khác" nhng chỉ có hai loạilà "Bản xác thực" và "Giấy chứng nhận trọng lợng" Trong các phơng thức vậntải đờng không, đờng bộ, đờng sắt, trọng lợng hàng hoá có thể đợc ngời chuyênchở/đại lý xác thực lên chứng từ vận tải bằng con dấu hoặc ghi thêm xác nhậnhàng hoá, trọng lợng hànghoá đã đợc chuyên chở Nh vậy, ngời chuyên chở ràngbuộc nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hàng hoá đó tức là "Bản xác thực" hay"Giấy chứng nhận trọng lợng" phải do nhà chuyên chở cấp Nhng có quy địnhrằng bất cứ ai phát hành chứng từ này cũng đợc Vì vậy, nếu ngời mở L/C muốncó xác thực trọng lợng hàng hoá bằng chứng từ riêng biệt thì phải ghi rõ ngờiphát hành hai loại chứng từ trên Việc không nắm rõ quy định này của ngời mởL/C có thể dẫn đến việc từ chối thanh toán, gây khó khăn cho Ngân hàng khiNgân hàng chấp nhận chứng từ đúng nh tập quán của các phơng tiện vận tải đóvà mâu thuẫn xảy ra.

h- Tranh chấp giữa Ngân hàng với Ngân hàng.

Một trong những nét nổi bật trong tranh chấp giữa hai phía của L/C vàcũng là sự khác biệt nhiều nhất trong nhận thức về yêu cầu của L/C là vấn đề chitiết hàng hoá trong L/C và mô tả hàng hoá trong hoá đơn và các chứng từ khác.Những thắc mắc về vấn đề này chiếm tỷ lệ cao nhất trong những bất đồng đợc đara ICC giải quyết Trong mục c điều 37 UCP 500, ICC có quy định rằng "Việcmô tả hoá đơn trong hoá đơn thơng mại phải phù hợp với mô tả hàng hoá trongL/C Trong tất cả các chứng từ khác, hàng hóa có thể đợc mô tả một cách chungchung mà không mâu thuẫn với hàng hoá mô tả trong L/C".

Ngay cả việc hiểu thế nào là "phù hợp với" (corresppond with) cũng cónhững ý kiến không đồng nhất.

ICC cho rằng sự mô tả ở mức tơng đơng với yêu cầu của L/C không làmthay đổi tên gọi, tính năng, tác dụng, bản chất của hàng hóa Điều này cho phéphoá đơn, ngoài ghi chép đúng chi tiết hàng hóa trong L/C còn đợc ghi thêm vàonhững chi tiết nh: đặc tính kỹ thuật, ký hiệu nếu những chi tiết này không làmthay đổi bản chất, tính năng, cấu trúc của hàng hóa và không mâu thuẫn với hànghóa của L/C Tuy nhiên, từng Ngân hàng có cách nhìn nhận khác nhau, do vậy

26

Trang 27

có trờng hợp Ngân hàng này cho là hợp lệ nhng Ngân hàng khác thì lại từ chối.Chính sự không thống nhất đó đã cản trở quá trình giao dịch thanh toán quốc tếgiữa các Ngân hàng.

Bên cạnh vấn đề chi tiết hàng hóa mô tả trong hoá đơn thì sự trùng khớpgiữa tiêu đề và nội dung của vận đơn cũng gây tranh cãi giữa các Ngân hàng Vềlý thuyết, tiêu đề chỉ là tiêu đề, nó không thể coi là cơ sở để từ chối hay chấpnhận sự phù hợp với quy định của L/C Trong vận tải quốc tế, việc sử dụng mẫuvận đơn khá linh hoạt và đa dạng Các công ty vận tải thờng in sẵn các loại vậnđơn với tiêu đề để thuận tiện cho việc sử dụng (chẳng hạn vận đơn "CombinedTransport or Port to port shipment" hoặc "International Bill of Lading" hoặc"Liner Bill of Lading") Tất cả chúng đều có thể đợc dùng trong các trờng hợpvận đơn đờng biển "cảng đến cảng "hoặc vận tải đa phơng thức/liên hợp Cónghĩa là nội dung diễn đạt của vận đơn mới thể hiện phơng thức vận tải chứkhông phải tiêu đề của nó Điều 23, 24, 25, và 26 UCP 500 cho phép "Nếu L/Cyêu cầu vận đơn có tiêu đề vận đơn "cảng đến cảng", Ngân hàng sẽ, trừ khi cóquy định khác, chấp nhận chứng từ dù đợc gọi nh thế nào, khi thể hiện trên bềmặt tên ngời chuyên chở, hoặc và tất cả các điểm khác đáp ứng mọi yêu cầucủa L/C" Tuy vậy, một số Ngân hàng phát hành khi nhận đợc những vận đơnkiểu đó trong bộ chứng từ vẫn tìm cách từ chối thanh toán, thậm chí họ cònnhầm lẫn, mơ hồ trong việc xác định các loại vận đơn và nội dung diễn đạt củanó

3.5 Các tranh chấp về những quy định khác và tín dụng có thể chuyểnnh

ợng.

 Các tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng.

Những quy định trong xuất trình chứng từ đợc đề cập đến ở đây bao gồmnhững nội dung về việc giao hàng, thanh toán, hiệu lực của L/C và thêm một sốquy định khác nhng trong đó thời gian hiệu lực của L/C ấn định cho việc xuấttrình chứng từ là điều khoản gây ra nhiều tranh chấp nhất Thực ra nó không khóhiểu nhng thực tế lại phát sinh quá nhiều rối rắm trong việc vận dụng giữa cácNgân hàng gây khó khăn cho cả Ngân hàng và khách hàng trong quá trình thamgia giao dịch TDCT.

Nhận thức về thời hạn theo đó việc chiết khấu, chấp nhận hay thanh toánphải đợc thực hiện cùng hoặc trớc đó là sai về lý thuyết lẫn thực tế Ngời hởngchỉ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình bằng những hành động họ có thểkiểm soát và khả năng của họ Sau khi xuất trình chứng từ, hành động còn lại củaNgân hàng, Ngân hàng sẽ kiểm tra chứng từ trong thời gian 7 ngày làm việc haytrong 2 ngày là quy chế riêng của từng Ngân hàng Quy định về thời gian kiểmtra, gửi chứng từ, thông báo bất hợp lệ, về thời gian thanh toán và chiết khấu không thể gắn với hiệu lực của L/C Nh vậy, nếu L/C vẫn ghi ngày hiệu lực cuốicùng cho việc chấp nhận thanh toán hoặc chiết khấu thì Ngân hàng phải coi đó làthời hạn mà chứng từ phải xuất trình Tuy nhiên, một số nhà Ngân hàng khi mởL/C trả chậm thờng ngộ nhận là ngày hết hiệu lực phải sau ngày thanh toán củakỳ hạn trả chậm 60, 90 thậm chí 360 ngày Thực ra, ngày hết hiệu lực chỉ giới

27

Trang 28

hạn cho việc xuất trình chứng từ còn việc chấp nhận, thanh toán sau đó là việccủa Ngân hàng Do vậy, bất kể thời hạn thanh toán của một L/C trả chậm là baolâu thì ngày hết hiệu lực của nó muộn nhất không quá 21 ngày kể từ ngày giaohàng Hiểu rõ điều này sẽ giúp các bên thuận tiện và nhanh chóng hơn trong quátrình tham gia giao dịch và hạn chế phần nào những tranh chấp phát sinh.

Còn về quy định đối với L/C chuyển nhợng thì vấn đề phức tạp là ở chỗtrong loại hình này không phải chỉ có một ngời hởng lợi mà có thêm một hoặcnhiều ngời hởng lợi thứ hai Do đó vấn đề sửa đổi L/C rất rắc rối Những sửa đổinào cần thông báo cho ngời hởng lợi thứ hai và những sửa đổi nào không phảithông báo luôn là những khúc mắc trong cách giải quyết của Ngân hàng.

Đối với những trờng hợp chuyển nhợng L/C vì mục đích lợi nhuận thì ời hởng lợi thứ nhất có quyền hởng trọn số tiền chênh lệch của việc "mua rẻ, bánđắt" bằng cách thay thế hoá đơn và hối phiếu của mình tại Ngân hàng chuyểnnhợng để đợc thanh toán theo L/C gốc Ngời hởng lợi thứ nhất cũng có thể táichuyển nhợng một phần L/C cho ngời hởng lợi thứ hai mới nếu phần giá trị đợcchuyển nhợng của L/C đã hết hiệu lực mà không đợc thực hiện bằng cách yêucầu Ngân hàng chuyển nhợng phần giá trị không đợc thực hiện đó cho một ngờihởng lợi thứ hai mới nếu tín dụng cha hết hạn hiệu lực Ngân hàng thực hiện việcchuyển nhợng phải có thông tin rõ ràng từ ngời hởng lợi thứ hai ban đầu rằng họkhông thực hiện hoặc sẽ không thực hiện phần giá trị còn lại của tín dụng đợcchuyển nhợng và yêu cầu trả lại bản chính thông báo của tín dụng đã chuyển nh-ợng.

ng-Tuỳ ý rằng nếu tín dụng chuyển nhợng đợc thông báo đến ngời thứ haiban đầu thông qua một Ngân hàng thông báo đợc chỉ định khác thì Ngân hàngchuyển nhợng có thể yêu cầu Ngân hàng thông báo đó báo cho Ngân hàngchuyển nhợng biết rằng tín dụng đã hết hạn hiệu lực mà không đợc thực hiện(hay nó đã hết hạn mà vẫn còn số d còn lại) Việc giải quyết không tốt các mốiquan hệ giao dịch này sẽ dễ dàng dẫn tới những tranh chấp phức tạp.

 Tranh chấp giữa các Ngân hàng.

Quy định về gia hạn hết hiệu lực trong điều 44a UCP 500 có nói rằng:"Nếu ngày hết hiệu lực của L/C và/hoặc ngày cuối cùng của việc xuất trìnhchứng từ L/C là ngày mà Ngân hàng nơi xuất trình đóng cửa thì ngày hếthiệu lực đợc quy định đó và/hoặc ngày cuối cùng của thời hạn xuất trình chứngtừ tính từ ngày giao hàng, tuỳ trờng hợp, sẽ đợc gia hạn đến ngày làm việc tiếptheo đầu tiên của Ngân hàng".

Thông thờng, Ngân hàng phát hành uỷ quyền cho một Ngân hàng đại lýcủa mình hoặc bất cứ Ngân hàng nào nhận chiết khấu chứng từ Nhng nếu Ngânhàng đợc chỉ định chấp nhận chứng từ trong hoàn cảnh trên mà không nói rõ tr-ờng hợp áp dụng điều khoản 44a UCP 500 thì sẽ dẫn đến hai quyết định khácnhau của hai Ngân hàng.

Ngân hàng phát hành chỉ căn cứ ngày ghi trên "Bản gửi chứng từ" củaNgân hàng gửi chứng từ để xác định ngày xuất trình chứng từ Nếu ngày đó sau

28

Trang 29

ngày hết hiệu lực hoặc sau ngày cuối cùng xuất trình chứng từ thì Ngân hàngphát hành sẽ từ chối Bản xác thực cũng có thể áp dụng khi mà chứng từ xuấttrình vào ngày cuối cùng của thời hạn hoặc hiệu lực của L/C nhng Ngân hàngchiết khấu đợc phép gửi chứng từ sau khi kiểm tra và làm các thủ tục khác khôngquá 7 ngày làm việc.

Ngoài những tranh chấp về thời hạn hết hiệu lực của L/C thì việc lựachọn địa điểm mà L/C hết hiệu lực cũng luôn gây bất đồng Do ngời mua và ngờibán ở những nớc khác nhau nên các Ngân hàng phục vụ họ cũng có những cáchbiệt về mặt địa lý Vì thế, Ngân hàng nào cũng muốn địa điểm hết hiệu lực là tạiNgân hàng của mình để giảm bớt chi phí và thuận tiện hơn cho việc giao dịch, từđó hiểu theo cách có lợi hơn cho Ngân hàng của mình gây ra tranh chấp.

Còn về L/C có thể chuyển nhợng, tranh chấp có thể xảy ra khi quyền yêucầu và quyền chuyển nhợng thuộc về hai phía khác nhau Đó là ngời hởng saukhi nhận đợc L/C sẽ làm thủ tục yêu cầu chuyển nhợng cho phía thứ ba Đổi lại,Ngân hàng có quyền chuyển nhợng nếu nh không muốn Ngân hàng thực rakhông có trách nhiệm gì về hệ quả phát sinh do hành động chuyển nhợng củamình vì đơn giản chỉ là Ngân hàng đợc chỉ định nhng thực tế giao dịch sẽ cónhững phát sinh phức tạp mà Ngân hàng chuyển nhợng, Ngân hàng chiết khấucó thể liên quan trong lúc mức phí chuyển nhợng lại rất thấp Hơn nữa, Ngânhàng phải xem xét tính chất của vụ chuyển nhợng về mặt pháp lý: luật quản lýngoại hối, quy chế của địa phơng

Nh vậy, tranh chấp diễn ra trong thanh toán quốc tế theo phơng thứcTDCT ngày càng trở nên phổ biến và phức tạp Thực tế đó đòi hỏi phải có hànhlang pháp lý cùng với những hớng dẫn cụ thể để phục vụ cho các bên tham giavào quá trình thanh toán Sự ra đời của bản "Điều lệ và thực hành thống nhấtTDCT" đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu đó.

4 Vấn đề pháp lý trong giao dịch tín dụng chứng từ tại Việt Nam.4.1 UCP 500 - Văn bản h ớng dẫn quốc tế điều chỉnh hoạt động thanhtoán tín dụng chứng từ.

4.1.1 Giới thiệu sơ lợc về UCP 500.

UCP 500 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit 500) bản quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT, là ấn phẩm mới nhất đợc banhành bởi Phòng thơng mại quốc tế (còn gọi là Phòng thơng mại và công nghiệp -ICC) ICC là hiệp hội các tổ chức quốc gia của giới kinh doanh ở các nớc trên thếgiới nhằm phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nớc với nhau, là tổchức phi Chính phủ lớn nhất thế giới có quy mô và tầm cỡ hoạt động, phạm viảnh hởng toàn cầu, đợc thành lập tại Pari vào năm 1920 theo sáng kiến của giớithơng mại, tài chính, vận tải và bảo hiểm ở các nớc Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ và Italia.

-Nhiệm vụ hàng đầu của ICC là xúc tiến các hoạt động thơng mại trongtất cả các lĩnh vực quan trọng: buôn bán quốc tế, quyền sở hữu công nghiệp,

29

Trang 30

marketing, môi trờng với mục đích chính là tạo ra một trật tự kinh tế công bằngvà tự do nhằm phát triển thơng mại quốc tế.

"Điều lệ và thực hành thống nhất TDCT" đợc ICC ấn hành lần đầu tiênvào năm 1933 Đó là những quy tắc thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quánquốc tế trong giao dịch TDCT Nó ra đời nhằm thiết lập một hành lang pháp lýcho giao dịch TDCT, đáp ứng nhu cầu của giới tài chính, Ngân hàng cũng nh cácnhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy định mà mọi ngời đều chấp nhận choquá trình mở và xử lý một L/C.

Sau năm lần sửa đổi vào các năm 1957, 1962, 1974, 1983, 1993, số xuấtbản 500 có hiệu lực ngày 1/1/1994 đợc coi là bản sửa đổi hoàn chỉnh và sâu sắcnhất.

Trên cơ sở thực tiễn phong phú và sự phát triển không ngừng của khoahọc kỹ thuật trong các lĩnh vực thông tin liên lạc, vận tải quốc tế, UCP 500 đợcUỷ ban Ngân hàng xây dựng nhằm tăng tính nhất quán và tin cậy, định ra tất cảcác nguyên tắc, tiêu chuẩn cho Ngân hàng trong hoạt động giao dịch TDCT vànhất là đơn giản hoá các bản điều lệ trớc, hạn chế đến mức tối đa những hiểu lầmvà những kẽ hở để tranh chấp có thể xảy ra Nó bao gồm những điều khoản vừacó tính chất tổng quát quy định nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của các bêntrong giao dịch, vừa là những chỉ dẫn rất cụ thể cho các giao dịch của các Ngânhàng liên quan UCP 500 đã đề cập khá sâu rộng và thể hiện đợc quá trình pháttriển không chỉ của hoạt động Ngân hàng mà còn của các ngành khác nh thơngmại, vận tải, bảo hiểm của thế giới.

UCP 500 gồm 49 điều khoản chia thành các mục:

A Các điều khoản chung và định nghĩa (điều 1 đến điều 5).B Hình thức và thông báo tín dụng (điều 6 đến điều 12).C Nghĩa vụ và trách nhiệm (điều 13 đến điều 19).

D Chứng từ (điều 20 đến điều 38).

E Những quy định khác (điều 39 đến điều 47).F Th tín dụng có thể chuyển nhợng (điều 48).G Nhợng tiền thu đợc (điều 49).

Các điều khoản của UCP 500 cũng nh các bản quy tắc trớc đó có hai loại:Loại quy phạm mang tính chất bắt buộc áp dụng: Nếu không tuân thủ cácđiều khoản loại này thì hoạt động thanh toán bằng L/C sẽ bị biến đổi về bản chấtvà bên vi phạm sẽ không có quyền dùng UCP 500 để bảo vệ quyền lợi của mình.Ví dụ nh các điều khoản:

Điều 3: L/C và hợp đồng.Điều 8: Hủy ngang một L/C.

Điều 9: Trách nhiệm của Ngân hàng phát hành và Ngân hàng xác nhận.

30

Trang 31

Điều 13: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ.

Loại quy phạm mang tính chất lựa chọn: Ngời xin mở L/C và ngời hởnglợi có thể thoả thuận đa vào L/C các quy định cần thiết miễn là không vi phạmcác điều khoản thuộc quy phạm mang tính chất bắt buộc của UCP 500 Loại nàythờng có câu "Trừ khi L/C có quy định gì khác", điển hình là:

Điều 22: Vận đơn đờng biển.Điều 29: Biên lai bu điện.

Mặc dù UCP 500 là kết quả của sự cố gắng và là niềm tự hào của ủy banvề kỹ thuật và thực tiễn Ngân hàng nhng với sự phát triển ngày càng phức tạpcủa công tác thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT, việc áp dụng UCP vẫnluôn gặp phải những khó khăn và nảy sinh nhiều mâu thuẫn không chỉ với nhữngnhà xuất nhập khẩu mà cả các Ngân hàng.

4.1.2 Hiệu lực của UCP khi áp dụng tại Việt Nam. Tính chất pháp lý.

Phòng thơng mại quốc tế là một tổ chức xã hội chứ không phải là một tổchức liên Chính phủ Vì vậy, các văn bản về luật của phòng thơng mại quốc tếkhông mang tính chất pháp lý bắt buộc mà chỉ mang tính pháp lý tùy ý đối vớicác hội viên và các bên tham gia mà nó đợc điều chỉnh Các văn bản này chỉ cótác dụng điều chỉnh khi trong hợp đồng có dẫn chiếu đến nó UCP 500 cũng làmột văn bản nh vậy Các bên tham gia có quyền lựa chọn hay không sử dụngUCP 500 điều chỉnh những hoạt động liên quan tới L/C.

Nếu các bên có sự thoả thuận là áp dụng UCP 500 thì phải có dẫn chiếutrên L/C "L/C này tuân thủ UCP 500 (This credit is subject to UCP de 1993,Revision ICC Pulication No 500) có nghĩa là đồng ý tuân thủ toàn bộ 49 điềukhoản quy định của UCP 500 (trong chừng mực mà các điều khoản đó có thể ápdụng đợc) và văn bản pháp lý này trở thành bắt buộc áp dụng, ràng buộc tráchnhiệm và nghĩa vụ với các bên tham gia trong giao dịch".

Trong qua trình sử dụng, các bên cũng có thể áp dụng thêm những thoảthuận khác nằm ngoài UCP 500, miễn là có quy định trong hợp đồng và L/C.Thêm vào đó, ở từng nớc, giao dịch bằng phơng thức TDCT còn bị điều chỉnh vàchi phối bởi hệ thống luật pháp quốc gia Hai hệ thống luật pháp này đã tạo lậphành lang pháp lý cho giao dịch TDCT của các Ngân hàng thơng mại.

Không giống nh Mỹ và Colombia - những nớc coi UCP là một bộ phậncủa hệ thống pháp luật của họ, Việt Nam chỉ nhìn nhận UCP 500 là một văn bảnnằm trong hệ thống thông lệ và tập quán quốc tế mà các bên tham gia trong ph -ơng thức giao dịch TDCT đều phải tuân thủ.

UCP 500 là quy phạm mang tính pháp lý tuỳ ý cho nên bản thân các điềukhoản của nó đã tạo ra sự miễn trách cho cơ quan soạn thảo là Phòng th ơng mạiquốc tế Pari Nhng trong quá trình áp dụng, những sai sót, tổn thất xảy ra là khótránh khỏi, đặc biệt đối với nớc còn yếu kém trong kỹ thuật nghiệp vụ thanh toánTDCT nh Việt Nam Vì vậy, khi phát sinh những mâu thuẫn dẫn tới tranh chấp,

31

Trang 32

để giải quyết thì nguyên tắc sau đây luôn cần đợc tôn trọng là: các quy định củaUCP 500 khi áp dụng vào quan hệ kinh tế thì phải tôn trọng luật lệ và tập quánquốc gia nơi diễn ra giao dịch chứ không phải ngợc lại.

 Phạm vi áp dụng UCP 500.

Thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức TDCT đợc các Ngân hàngthực hiện trên cơ sở UCP 500 ở Việt Nam, cho đến nay, UCP 500 đợc phép thựchiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế áp dụng hoà nhập vào mạng lới thanh toánxuất nhập khẩu toàn cầu Về lý thuyết, việc vận dụng UCP 500 tại nớc ta gần nhtuyệt đối mà không bị bất cứ sự điều chỉnh nào Đây là nét đặc thù của ViệtNam.

Trong chừng mực có thể vận dụng đợc, các điều khoản của UCP 500 điềuchỉnh những giao dịch thanh toán bằng phơng thức TDCT mà L/C đã mở dẫnchiếu tới nó Mặc dù về nguyên tắc UCP 500 không làm các bản quy tắc trớc đótrở thành vô hiệu nhng trên thực tế, mọi L/C dùng trong thanh toán quốc tế hiệnnay đều lựa chọn UCP 500 Bản mới nhất này của Phòng thơng mại quốc tế Parilà một tuyển tập của các thông lệ và tập quán về TDCT đợc phổ biến và thôngdụng nhất trên toàn thế giới Nó trở thành một văn bản đạt đợc sự hoàn hảo gầnvới một bộ luật quốc tế.

Nhng không vì thế mà UCP 500 bao quát tất cả mọi mặt hoạt động liênquan đến phơng thức thanh toán TDCT Đây là một điều mà các bên tham giagiao dịch rất hay nhầm lẫn UCP 500 có quy định rằng "Bản chất của L/C lànhững giao dịch riêng biệt với hợp đồng thơng mại và các loại hợp đồng khác"và "tất cả các bên liên quan chỉ thực hiện căn cứ trên chứng từ, không căn cứ vàohàng hóa, các dịch vụ và/hoặc các công việc khác mà chứng từ đó có thể liênquan" Còn đối với Ngân hàng, một bên không thể thiếu trong giao dịch TDCTthì căn cứ để các Ngân hàng ra quyết định chỉ dựa vào thông tin trên bề mặtchứng từ.

Nh vậy, trong phơng thức thanh toán này, UCP 500 ràng buộc tất cả cácbên liên quan thông qua những chứng từ Đây là một điều kiện để đảm bảoquyền lợi cho cả nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu nhng đồng thời đó cũng chínhlà cơ sở để các tranh chấp xảy ra Lúc đó, UCP 500 còn là cơ sở duy nhất để xemxét sự việc mà còn phải tuỳ thuộc vào tập quán và luật pháp quốc gia.

4.2 Giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo ph ơng thức tíndụng chứng từ tại Việt Nam.

Khi đã có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng, cácbên tham gia có thể giải quyết bằng hai cách chủ yếu: thơng lợng hoặc đi kiện.Trong thơng lợng, các bên đơng sự có thể trực tiếp cùng nhau trao đổi, đấu tranh,nhận nhợng và thoả thuận giải quyết tranh chấp hoặc thông qua việc khiếu nại vàtrả lời khiếu nại Thông thờng, bên bị vi phạm gửi đơn khiếu nại kèm theo cácchứng từ làm bằng chứng và bên vi phạm trả lời khiếu nại đó (bằng các phơngtiện nh th từ, telex, fax ) Nếu những cố gắng trên vẫn không làm thoả mãn yêucầu của bên khiếu nại thì tranh chấp đợc giải quyết bằng cách đi kiện Có thể

32

Trang 33

kiện tới toà án hay trọng tài thơng mại để nhờ tòa án, trọng tài đó xét xử tranhchấp nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời bị hại.

Kiện tới tòa án.

Tòa án thơng mại không có thẩm quyền xét xử đơng nhiên đối với cáctranh chấp phát sinh từ các hợp đồng trong ngoại thơng vì một trong các bên đ-ơng sự hợp đồng là ngời nớc ngoài đối với bên kia Tòa án chỉ có thẩm quyền xétxử chứ không giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết Mặt khác, trong các điều -ớc quốc tế có liên quan cũng không quy định giao tranh chấp cho trọng tài giảiquyết Tòa án còn có thẩm quyền xét xử trong khi điều ớc quốc tế có liên quanquy định giao tranh chấp cho tòa xét xử Nh vậy, muốn biết kiện tới tòa án nàothì ngời đi kiện phải căn cứ vào hợp đồng, vào điều ớc quốc tế có liên quan, vìchính hợp đồng, điều ớc quốc tế có liên quan đã quy định cụ thể tòa án nào cácbên phải nộp đơn kiện tới.

Tòa thơng mại của bất kỳ nớc nào cũng chỉ tuân thủ luật tố tụng của nớcmình Còn khi giải quyết tranh chấp toà án phải áp dụng luật thực chất điềuchỉnh hợp đồng Bên thua kiện nếu không đồng ý với bản án của toà thì có quyềnkháng cáo lên toà thơng mại cấp trên theo thủ tục phúc thẩm.

ở Việt Nam cha có toà án thơng mại mà hiện nay đang có toà án kinh tế.Doanh nghiệp Việt Nam có thể thoả thuận với bên nớc ngoài đa tranh chấp ra xétxử tại toà án kinh tế Việt Nam.

Kiện tới trọng tài.

Trọng tài thơng mại là cơ quan trung gian đợc các bên đơng sự giao chođể xét xử Giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thơng mại quốc tế, có hailoại trọng tài đợc thành lập: trọng tài ngoại thơng và trọng tài hàng hải Trọng tàingoại thơng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại th-ơng còn trọng tài hàng hải giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồngchuyên chở hàng hóa bằng đờng biển, trừ hợp đồng bảo hiểm Hiện nay, ở hầuhết các nớc đều có trọng tài thờng trực tức những hội đồng trọng tài hoạt độngthờng xuyên theo quy chế Ngoài ra còn có trọng tài đặc biệt (trọng tài adhoc) làloại trọng tài đợc thành lập ra giải quyết một vụ kiện cụ thể xong thì giải tán.

Tại Việt Nam, đó là trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnhPhòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất hội đồngtrọng tài ngoại thơng và hội đồng trọng tài hàng hải.

Cũng giống nh toà án, trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên đối vớicác tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng Trung tâm trọng tàiquốc tế chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệkinh tế quốc tế bao gồm cả tín dụng và thanh toán quốc tế nếu các bên đơng sựthoả thuận giao tranh chấp cho trung tâm xét xử Thủ tục giải quyết các tranhchấp kinh tế quốc tế đợc quy đinh trong "Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tàiquốc tế Việt Nam" có hiệu lực ngày 20/8/1993, trong đó có quy định rằng nếumột L/C đã dẫn chiếu UCP 500 làm nguồn luật thì khi xét xử, Uỷ ban của trung

33

Trang 34

tâm trọng tài quốc tế Việt Nam sẽ căn cứ vào các điều khoản của UCP 500 còntranh chấp không nằm trong phạm vi điều chỉnh của UCP 500 thì Uỷ ban sẽ sửdụng những nguồn luật thích hợp khác.

Trên phạm vi quốc tế có hai tổ chức có thể đảm nhận công việc giảiquyết các tranh chấp liên quan tới phơng thức thanh toán TDCT, đó là trung tâmtrọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thơng mại quốc tế Pari và trung tâm trọng tàiquốc tế về L/C tại NewYork Các tổ chức này sẽ giải quyết những tranh chấpphát sinh trong phơng thức thanh toán này nếu nh các bên đơng sự thoả thuậntrong hợp đồng.

Xu hớng hiện nay ngời ta thờng giao tranh chấp cho trọng tài giải quyếtvì giảm nhẹ đợc những thủ tục phiền phức, quy trình xét xử kín đáo và chi phíhợp lý Phán quyết của trọng tài mang tính chung thẩm, do đó buộc bên thuakiện phải thực hiện ngay.

Ch ơng 2

Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tếtheo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu

t và Phát triển Việt Nam.

1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Sau ngày hoà bình lập lại, để tái thiết đất nớc, hàn gắn vết thơng chiếntranh, Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra các biện pháp, chính sách nhằm khôi phục vàphát triển kinh tế Việc hình thành một cơ quan chuyên cấp phát vốn đầu t chocác công trình trở nên hết sức cần thiết Vì vậy, ngày 26 tháng 4 năm 1957,Chính phủ quyết định thành lập Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam là tiền thân củaNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Có thể nói, từ khi thành lập đến nay,lịch sử Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam luôn gắn liền với công cuộc xâydựng và phát triển đất nớc

34

Trang 35

Trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, chức năng, nhiệm vụ và ơng thức hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam luôn đợc điềuchỉnh để phù hợp với yêu cầu, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Từ mộtNgân hàng chuyên làm nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t cho các dự án, công trình(1957- 1989), Ngân hàng vừa cấp phát vốn đầu t cho các công trình vừa cho vaytín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc (1990- 1995) Rồi sau đó Ngân hàng vừacho vay tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc vừa hoạt động thơng mại (1995-1999) và giờ đây trở thành một Ngân hàng thơng mại.

ph-Để phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của từng thời kỳ, Ngân hàng Đầut và Phát triển Việt Nam đã qua ba lần đổi tên nhng đến nay đợc mang tên làNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Developmentof Vietnam) tên viết tắt là BIDV, trụ sở chính đặt tại 194 Trần Quang Khải.SƠ Đồ Tổ chức Hệ Thống NHĐT&PTVN

 Công ty bảo hiểm Việt-úc

 NH liên doanh Lào - ViệtNgân hàng ĐT&PTVN

Hội đồng quản trịBan Tổng giám đốc

Các công ty hùn vốn

Các liên doanhKhối các công ty liên

doanh, hùn vốn

Trong n ớc

 NH Vid-Public

 Quỹ tín dụng nhân dân TWNgoài n ớc

 NH nhà TP Hồ Chí Minh NH cổ phần nhà Hà Nội Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia Công ty cho thuê tài chính

Các sở giao dịch &chi nhánh

Các công ty

 Các phòng giao dịch Các chi nhánh trực thuộc

Các chi nhánh tỉnh, thành phốSở giao dịch I,II

 Công ty đầu t nhàVăn phòng đại

diện

Trang 36

Gần 10 năm đổi mới (1990 - 1999), với vai trò là Ngân hàng chủ đạotrong lĩnh vực đầu t phát triển, BIDV đã triển khai thành công một chủ trơng mớilà xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực đầu t xây dựng, thể nghiệm một cách làm mới,thực hiện một cơ chế mới, chủ trơng đổi mới nền kinh tế của đất nớc Đến nay,trải qua hơn 42 năm xây dựng và phát triển, BIDV đã trở thành một trong 4 Ngânhàng quốc doanh lớn nhất, một Ngân hàng Nhà nớc hạng đặc biệt.

Với mạng lới hơn 100 chi nhánh tại các tỉnh thành phố và các khu côngnghiệp trong cả nớc và đội ngũ hơn 4.500 cán bộ, nhân viên tâm huyết, hăng saytrong công việc, không ngừng củng cố và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng,BIDV đã từng bớc trở thành một Ngân hàng đợc tín nhiệm trong nớc và quốc tế.BIDV là một Ngân hàng quan hệ với hơn 500 Ngân hàng, tổ chức tiền tệ quốc tế.Bên cạnh Ngân hàng liên doanh VID Public Bank, 8 năm qua hoạt độngcó hiệu quả, BIDV là Ngân hàng đầu tiên đợc đầu t liên doanh ra nớc ngoài,trong tháng 4 năm 2000 cùng Ngân hàng Ngoại thơng Lào lập ra Ngân hàng liêndoanh Lào - Việt Đồng thời BIDV có thêm công ty liên doanh Bảo hiểm BIDV-QBE trong năm qua

Quyết định 13/99/TTg là cột mốc đánh dấu lịch sử phát triển của BIDV.Đó là thời kỳ Ngân hàng đợc hoạt động nh một Ngân hàng thơng mại thực thụ,là thời kỳ chuẩn bị cho các điều kiện hội nhập, xây dựng Ngân hàng thành mộtđịnh chế tài chính hoạt động theo các chuẩn mực quốc tế Đây vừa là thời cơ, vừalà thách thức đối với Ngân hàng, là cơ hội để Ngân hàng hoàn thiện cơ cấu tổchức hoạt động, xây dựng thành một Ngân hàng hiện đại có đầy đủ các tiêuchuẩn để hội nhập.

Trên cơ sở kế thừa những thành quả đã đạt đợc trong 42 năm qua, vậndụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại, chiến lợc phát triểnbền vững của BIDV khẳng định nguyên tên gọi Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam để thể hiện truyền thống và văn hoá của quá khứ, luôn giữ vai trò chủđạo trong lĩnh vực đầu t và phát triển ở hiện tại và tơng lai.

Các hoạt động kinh doanh cơ bản của BIDV bao gồm 9 loại hình sau:- Thanh toán quốc tế.

- Tín dụng quốc tế.

- Tài trợ xuất nhập khẩu - sản phẩm mới.

36

Trang 37

- Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ đối với các nguồn vốn tài trợODA, ADB, WB,IMP

- Kinh doanh ngoại hối.- Bảo lãnh

- Tín dụng thuê mua.- Tín dụng ngắn hạn.

- Tín dụng đầu t - Phát triển.

Với phơng châm lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làmục tiêu hoạt động của mình, BIDV đã đạt đợc những kết quả khả quan Từ năm1990 đến nay, BIDV đã vơn lên tự lo lấy nguồn vốn phục vụ cho đầu t phát triểnbằng cách huy động vốn ở trong nớc dới các hình thức, đi vay vốn của nớc ngoài;nếu nh năm 1990 số vốn chỉ có 300 tỷ đồng thì đến năm 1999 số vốn huy độngtrong dân và cá tổ chức kinh tế trong nớc lên tới 16.500 tỷ đồng đa tổng nguồnvốn của BIDV năm 1999 đạt tới 29.436 tỷ đồng

Với chính sách tín dụng, phơng châm của Ngân hàng là đa dạng hoá cácsản phẩm, loại hình đầu t, coi tín dụng đầu t phát triển, tín dụng thi công, xâylắp, khảo sát thiết kế, cung ứng vật t thiết bị là mặt trận hàng đầu đồng thời coitrọng việc mở rộng có chọn lọc các sản phẩm Ngân hàng và phi Ngân hàng kháctrong đó chú trọng cho vay khép kín kết hợp đồng tài trợ và bảo lãnh dới cáchình thức Kết quả của việc áp dụng các chính sách trên đợc thể hiện qua một sốchỉ tiêu về hoạt động tín dụng cho đầu t phát triển trong năm 1999 Doanh sốcho vay đầu t phát triển đạt 7 ngàn tỷ đồng trong đó doang số cho vay tài trợxuất nhập khẩu đạt 356 tỷ dồng đầu t cho 60 dự án D nợ đầu t phát triển các loạiđạt 13.918 tỷ đồng tăng 13% so với năm 98.

Để đạt đợc kết quả nh vậy, Ngân hàng đã tổ chức bộ máy hợp lý, đợc thểhiện thông qua sơ đồ sau:

37

Trang 38

Sơ đồ tổ chức tại NHĐT&PTTW

Với những thành tựu khả quan đó BIDV thực sự đã chiếm đợc một vị thếđặc biệt quan trong trong hệ thống Ngân hàng Trong những năm tiếp theo BIDVsẽ tiếp tục thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thực hiệnchiến dịch kinh doanh đa năng tổng hợp xứng đáng là Ngân hàng giữ vai trò chủđạo đứng đầu trong lĩnh vực đầu t phát triển.

Kiểm tra nội bộ

Tín dụng 1Tài chính kế toánNguồn vốn - ngoại hốiVăn phòng

Thanh toán quốc tế

Tín dụng 3Thanh toán tậptrungChứng khoánđào tạo

Tiền l ơng thi đuaNh đại lý

Thông tin pnrrTín dụng 4

Pháp chế - chế độBan nghiên cứu chiến

l ợcđiện toán

Tín dụng 5

Bảo l nhãnh ứng dụng và xử lý thông tin

Thẩm định

Thông tin - tuyên truyền

Văn phòng đại diện

Trang 39

2 Hoạt động theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầut và Phát triển Việt Nam.

BIDV là một trong bốn Ngân hàng quốc doanh lớn nhất, là Ngân hànggiữ vai trò chủ lực trong lĩnh vực đầu t và phát triển Trong những năm qua,Ngân hàng đã luôn khẳng định vị trí của mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ màĐảng và Nhà nớc giao phó Tuy nhiên, trong một môi trờng cạnh tranh ngàycàng trở nên gay gắt với sự có mặt của nhiều Ngân hàng liên doanh và Ngânhàng cổ phần, BIDV không còn giới hạn hoạt động của mình chỉ trong lĩnh vựcđầu t phát triển mà trở thành một Ngân hàng đa năng tổng hợp Hoạt động củaNgân hàng đợc mở rộng sang nhiều lĩnh vực với nhiều dịch vụ khác nhau trongđó phải kể đến hoạt động thanh toán quốc tế.

Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp, hoạt động thanh toán quốc tế chỉ cóVietcombank độc quyền thực hiện Nhng khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơchế thị trờng với những quy chế thông thoáng hơn thì BIDV cũng nhanh chónghoà vào sự đổi mới đó bằng việc ra đời của phòng thanh toán quốc tế vào năm1991 Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV mới chỉ thực sự bắtđầu vào tháng 5 năm 1993 Mặc dù đi sau nhng hoạt động thanh toán quốc tếcủa BIDV đã phát triển không ngừng, vơn lên cạnh tranh với những Ngân hàngtrong và ngoài nớc đã có nhiều năm trong lĩnh vực này Từ việc thực hiện nghiệpvụ Ngân hàng đại lý, BIDV đã mở rộng quan hệ đối tác với nhiều nớc và có tàikhoản tại các Ngân hàng lớn ở khắp các châu lục Chính điều này đã giúp BIDVkhẳng định vị trí của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế Quan hệ thanhtoán ngày càng phát triển khối lợng thanh toán quốc tế hằng năm đạt hàng trămtriệu USD và liên tục tăng lên Nếu nh tổng doanh số thanh toán quốc tế củaBIDV năm 1995 là 213 triệu USD thì sang năm 1996 con số này là 390 triệuUSD, tăng 83%.

Năm 1998, 1999 là hai năm có bao khó khăn, thử thách đối với nóichung và hoạt động Ngân hàng nói riêng - 2 năm phải đối mặt và vợt qua hai cơnbão lớn: cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và những thiên tainặng nề liên tiếp, những biến cố đó đã khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu trongnớc gặp nhiều khó khăn, hoạt động thanh toán quốc tế của toàn bộ hệ thống bịgiảm sút Nhng BIDV đã vơn lên và trụ vững, dần dần từng bớc phát huy nội lựcvà truyền thống, tranh thủ những thời cơ và thuận lợi Những nỗ lực đó đã thểhiện bằng những con số cụ thể và giàu tính thuyết phục: đến năm 1997 doanh sốthanh toán quốc tế đã lên đến 452 triệu USD tăng 16 % so với năm 1996, doanhsố thanh toán quốc tế năm 1998 là 690 triệu USD tăng 53 % so với năm 1997.

Sự gia tăng nội dung của hoạt động thanh toán quốc tế qua các nămBIDV đã cho thấy sự đi lên vững chắc và đầy triển vọng của Ngân hàng tronglĩnh vực này Những con số đó là một dấu hiệu đáng mừng khẳng định sự tồn tạivà phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV nói riêng và sự gia tăngxuất khẩu trong toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Đặc biệt, sang năm 1998, với tốc độ tăng 42%, doanh số thanh toán quốctế đã đạt 980 triệu USD trong đó cơ cấu thanh toán là: L/C nhập chiếm 52%, L/Cxuất chiếm 12% và chuyển tiền thanh toán là 34% trong tổng cơ cấu thanh toán.

39

Trang 40

Tổng thu phí dịch vụ 68 tỷ VND trong đó:

Phí dịch vụ thanh toán quốc tế khoảng 1,4 triệu USD (tơng đơng 22 tỷVND).

Lãi từ các hoạt động tại phòng thanh toán quốc tế chi nhánh (bao gồm lãitiền gửi, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ): 1,1 triệu USD (tơng đơng 16 tỷVND).

Nh vậy, năm1999 kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của toàn bộ hệthống BIDV đạt đợc là :

Phí thu từ hoạt động thanh toán quốc tế so với tổng phí dịch vụ chiếm22/68 là 30%.

Thu từ hoạt động của phòng thanh toán quốc tế trong toàn bộ hệ thống sovới tổng phí dịch vụ 37/68 là 54%

Bảng doanh số thanh toán quốc tế qua các năm dới đây sẽ cho một cáinhìn tổng quát về hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV

40

Ngày đăng: 29/11/2012, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm - Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV
Bảng 1 Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm (Trang 48)
Bảng 2: Doanh số thanh toán L/C qua các năm. - Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV
Bảng 2 Doanh số thanh toán L/C qua các năm (Trang 49)
Biểu 1: Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp L/C hàng nhập. - Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV
i ểu 1: Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp L/C hàng nhập (Trang 52)
Biểu 2: Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp L/C hàng xuất. - Các biện pháp nhằm hạn chế trang chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV
i ểu 2: Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp L/C hàng xuất (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w