Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh tại BIDV Nam Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Có nhiều cách hiểu khác nhau về lập kế hoạch Trên giác độ ra quyếtđịnh, lập kế hoạch là một loại quyết định đặc thù để xác định một tương lai
cụ thể mà các nhà quản lý mong muốn cho tổ chức của họ Chúng ta biếtrằng quản lý có bốn chức năng cơ bản là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo vàkiểm tra Lập kế hoạch là bước bắt đầu của mọi quá trình, đó là khâu quantrọng nhất quyết định sự thành công trong hoạt động của tổ chức
Tương tự như mọi tổ chức khác, trong một tổ chức kinh doanh(doanhnghiệp) công việc đầu tiên của nhà quản lý phải làm là lập kế hoạch kinhdoanh cho tổ chức Đây là quá trình đầu tiên và quan trọng nhằm xác địnhcác phương án và lựa chọn phương án tối ưu để đạt được mục tiêu cụ thể của
tổ chức đề ra Là một tổ chức kinh doanh đăc biệt nên trong hoạt động củamọi ngân hàng đều cần có một kế hoạch cụ thể định hướng cho hoạt độngcủa ngân hàng trong tương lai Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tronghoạt động của ngân hàng nhất là trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biếnđộng như hiện nay
Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ của đơn vị thực tập là chi nhánh
ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội cùng với giáo viên hướng dẫn TS.BÙI ĐỨC THỌ em đã có thời gian thực tập tại đây, trong quá trình thực tập em
đã học hỏi được nhiều kiến thức thực tế Bên cạnh đó em đã tìm hiểu đượcnhiều về đơn vị thực tập của mình như: lịch sử phát triển, chức năng nhiệm
vụ, cơ cấu tổ chức, tình hình tài chính, nhân sự … Đồng thời, em cũng hiểurõ hơn quy trình lập kế hoạch tại đây Nội dung này em xin trình bày trongchuyên đề thực tập của mình
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH
1.1Các khái niệm, vai trò và phân loại kế hoạch kinh doanh:
1.1.1 Các khái niệm:
- Khái niệm chung về lập kế hoạch
Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phươngthức để đạt được mục tiêu đó
- Khái niệm về lập kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch kinh doanh là quá trình xác định các mục tiêu kinh doanh
và lựa chọn các phương thức thích hợp để đạt được mục tiêu đó
1.1.2 Vai trò:
Tại sao cần phải lập kế hoạch kinh doanh?
Có 3 lý do để cần xây dung kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp hay
tổ chức:
- Quá trình nghiên cứu để đưa ra một bản kế hoạch kinh doanh buộc taphải suy nghĩ kỹ trước khi đặt bút viết Công việc này buộc ta phải có mộtcái nhìn khách quan và không cảm tính về toàn bộ công việc kinh doanh củadoanh nghiệp hay tổ chức của mình
- Bản kế hoạch kinh doanh là một công cụ hữu ích, nó giúp nhà quản lý
có thể quản lý công việc và đi đến thành công
- Bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh giúp nhà quản lý có thể truyềnđạt ý tưởng của mình đến các đồng nghiệp và là cơ sở của mọi kế hoạch tàichính
Nếu không có kế hoạch kinh doanh nhà quản lý có thể không biết tổ chức
và khai thác con người cũng như các nguồn lực khác của tổ chức một cách
có hiệu quả, thậm chí không có được một ý tưởng rõ ràng về cái họ cần tổ
Trang 3chức và khai thác Không có kế hoạch kinh doanh nhà quản lý cũng nhưnhân viên của học có rất ít cơ hội để đạt mục tiêu của mình, không biết khinào và ở đâu cần phải làm gì Lúc này, việc kiểm tra công việc của nhà quản
lý sẽ rất phức tạp Ngoài ra trong thực tế, những kế hoạch kinh doanh tồicũng ảnh hưởng rất xấu đến tương lai toàn bộ tổ chức Việc lập kế hoạchkinh doanh là rất cần thiết và quan trọng đối với mọi tổ chức
1.1.3 Phân loại kế hoạch kinh doanh:
a/ Theo cấp kế hoạch kinh doanh
Các tổ chức được quản lý bằng hai cấp kế hoạch kinh doanh tiêu biểu là
kế hoạch kinh doanh chiến lược và kế hoạch kinh doanh tác nghiệp
Các kế hoạch kinh doanh chiến lược do những nhà quản lý cấp cao của
tổ chức thiết kế nhằm xác định những mục tiêu tổng thể cho tổ chức
Các kế hoạch kinh doanh tác nghiệp bao gồm những chi tiết của thể hoácủa kế hoạch kinh doanh chiến lược thành những hoạt động hàng năm, hàngquý, hàng tháng, hàng tuần, thậm chí hàng ngày
Giữa hai loại kế hoạch kinh doanh chiến lược và kế hoạch kinh doanh tácnghiệp có sự khác biệt trên 3 mặt:
- Thời gian: kế hoạch kinh doanh chiến lược thường có thời gian thừ 2,
3 năm trở lên, trong một số trường hợp có thể tới 10 năm Trong khi đó, kếhoạch kinh doanh tác nghiệp thường chỉ cho một năm trở xuống
- Phạm vi hoạt động : kế hoạch kinh doanh chiến lược tác động đến
mảng hoạt động lớn, liên quan đến tương lai toàn bộ tổ chức Kế hoạch kinhdoanh tác nghiệp chỉ có một phạm vi hạn hẹp ở trong một mảng hoạt độngnào đó
Trang 4- Mức độ cụ thể: các mục tiêu chiến lược thường cô đọng và tổng thể
(thiên về định tính) Trong khi đó, các mục tiêu của kế hoạch kinh doanh tácnghiệp thường cụ thể, chi tiết ( thiên về định lượng)
b/ Theo hình thức thể hiện:
- Chiến lược: là loại kế hoạch kinh doanh đặc biêt quan trọng đối với
mỗi tổ chức
- Chính sách: là quan điểm, phương hướng và cách thức chung để ra
quyết định trong tổ chức Trong một tổ chức có thể có nhiều loại chính sáchkhác nhau cho những mảng hoạt động trọng yếu
- Thủ tục: là các kế hoạch kinh doanh thiết lập một phương pháp cần
thiết cho việc điều hành các hoạt động trong tương lai Đó là sự hướng dẫnhoạt động, là việc chỉ ra một cách chi tiết, biện pháp chính xác cho một hoạtđộng nào đó cần phải thực hiện Đó là một chuỗi các hoạt động cần thiếttheo thứ tự thời gian và cấp bấc quản lý
- Quy tắc: giải thích rõ ràng những hoạt động nào đó có thể làm, những
hoạt động nào đó không thể làm Đây là loại kế hoạch kinh doanh đơn giảnnhất Không nên nhầm lẫn giữa thủ tục và quy tắc Các quy tắc gắn vớihướng dẫn hành động mà không ấn định trình tự thời gian, trong khi đó thủrục cũng bao hàm sự hướng dẫn thực hiện những quy định cả trình tự thờigian cho các hành động
- Các chương trình: bao gồm một số các mục đích, chính sách, thủ tục,
quy tắc, các nhiệm vụ được giao, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cóthể huy động và các yếu tố khác Chương trình được hỗ trợ bằng những ngânquỹ cần thiết
- Các ngân quỹ: là bản tường trình các kết quả mong muốn được biểu
thị bằng các con số Có thể coi đấy là một chương trình “số hoá” Ngân quỹ
Trang 5không chỉ là ngân quỹ bằng tiền, mà còn là ngân quỹ thời gian, ngân quỹnhân công.
c/ Theo thời gian thực hiện kế hoạch kinh doanh:
- Kế hoạch kinh doanh dài hạn: là kế hoạch cho thời kỳ từ 5 năm trở
lên
- Kế hoạch kinh doanh trung hạn: cho thời kỳ từ 1 đến 5 năm.
- Kế hoạch kinh doanh ngắn hạn: cho thời kỳ dưới 1 năm.
1.2 Quá trình lập kế hoạch kinh doanh:
1.2.1 Nghiên cứu và dự báo:
Nghiên cứu và dự báo là quá trình bắt đầu của việc lập kế hoạch kinhdoanh Để nhận thức được cơ hội cần có những hiểu biết về môi trường, thịtrường, về sự cạnh tranh, về điểm mạnh điểm yếu của mình so với các đốithủ cạnh tranh Chúng ta phải dự đoán được những yếu tố chắc chắn và cácyếu tố không chắc chắn để đưa ra các phương án đối phó Việc lập kế hoạchkinh doanh đồi hổi cần phải có những dự báo thực tế về cơ hội kinh doanhcủa doanh nghiệp
Để công tác lập kế hoạch đạt được hiệu quả tốt nhất, trong quá trìnhnghiên cứu và dự báo cần tìm hiểu kỹ các yếu tố bên trong và bên ngoài tổchức
- Các yếu tố bên trong tổ chức như: Cơ cấu tổ chức
Nguồn nhân lực Khả năng tài chínhSản phẩm, dịch vụ
Hệ thống Marketing
Hệ thống phân phối…
Trang 6- Các yếu tố bên ngoài tổ chức: Khách hàng
Đối thủ cạnh tranhNhà cung cấp Chính phủMôi trường kinh tế vi mô, vĩ mô
Môi trường luật pháp…
Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến công tác lập kếhoạch Do đó, cần nghiên cứu kỹ các yếu tố này
1.2.2 Thiết lập các mục tiêu:
Các mục tiêu kinh doanh cần xác định rõ thời gian thực hiện và lượnghoá đến mức cao nhất có thể Mặc dù doanh nghiệp thường có 2 mục tiêuđịnh tính và định lượng nhưng những loại mục tiêu định lượng thường có vẻ
dễ dàng hơn và dễ thực hiện hơn Ngoài ra mục tiêu kinh doanh cũng cầnđược phân nhóm theo thứ tự ưu tiên Một doanh nghiệp có thể có hai mụctiêu là mục tiêu hàng đầu và mục tiêu hàng thứ hai Những mục tiêu hàngđầu liên quan đến sự sống còn và thành đạt của doanh nghiệp, đó là nhữngmục tiêu về doanh thu, lợi nhuận và thị phần Không đạt được một mức lợinhuận, mức doanh thu hay mức thị phần nhất định cho thời kỳ nào đó, doanhnghiệp có thể bị phá sản Mục tiêu hàng thứ hai lại liên quan đến tính hiệuquả của doanh nghiệp Chúng cũng rất quan trọng đối với sự thành công củadoanh nghiệp, nhưng không phải lúc nào cũng ảnh hưởng đến sự sống còn.Các mục tiêu này có thể thể hiện mức độ quan tâm của khách hàng đối vớisản phẩm của doanh nghiệp, sự phát triển của sản phẩm mới hay tính hiệuquả của công tác quản lý.Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp trongkhu vực Nhà Nước và khu vực tư nhân dường như đều chú trọng đến mụctiêu hàng thứ hai để thu hut khách hàng, được coi là ảnh hưởng lâu dài tới sự
Trang 7sống cồn của doanh nghiệp và các mục tiêu hàng thứ nhất với sự ảnh hưởngtrực tiếp và trước mắt Cho dù có chú trọng tới mục tiêu nào hơn thì điềuquan trọng là phải xác định mục tiêu một cách rõ ràng, có thể đo lường được
và mang tính khả thi Ngoài ra, cũng cần xác định rõ trách nhiệm trong việcthực hiện mục tiêu và thời gian hoàn thành mục tiêu đó
Trong quá thiết lập mục tiêu cần xác định chia các mục tiêu thành cácmục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để việc thực hiện mục tiêu được dễdàng hơn
Căn cứ vào từng thời kỳ, từng điều kiện cụ thể để có mục tiêu cụ thể phùhợp với tổ chức
1.2.3 Phát triển các tiền đề:
ở bước thứ ba này chúng ta cần lưu ý tới việc phát triển các tiền đề Tiền
đề của việc lập kế hoạch kinh doanh là các dự báo và các chính sách cơ bản
có thể áp dụng Chúng là giả thiết cho việc thực hiện kế hoạch kinh doanhsau này Đó có thể là địa bàn hoạt động, quy mô hoạt động, mức giá, sảnphẩm là gì, triển khai công nghệ gì
Một số tiền đề là những dự báo, các chính sách còn chưa ban hành Cáctiền đề được giới hạn theo các giả thiết có tính chất chiến lược hoặc cấp thiếtdẫn đến một kế hoạch kinh doanh Các tiền đề này có ảnh hưởng nhiều nhấtđến sự hoạt động của kế hoạch kinh doanh đó Sự nhất trí về các tiền đề làđiều kiện quan trọng để lập kế hoạch kinh doanh Vì vậy, không nên đòi hỏi
kế hoạch kinh doanh và ngân quỹ từ cấp dưới khi chưa có, để cho họ có thờigian nghiên cứu chi tiết, cụ thể và trước hết có những chỉ dẫn cho ngườiđứng đầu các bộ phận của mình
Trang 8án tối ưu.
1.2.5 Lựa chọn phương án và ra quyết định:
Sau quá trình đánh giá các phương án, một vài phương án kinh doanh sẽđược lựa chọn Lúc này, cần ra quyết định để phân bổ con người và cácnguồn lực khác của doanh nghiệp cho việc thực hiện kế hoạch kinh doanh.Bước tiếp theo là phải xây dựng các kế hoạch kinh doanh phụ trợ và lượnghoá kế hoạch kinh doanh bằng ngân quỹ
1.3 Các nội dung chủ yếu của một bản kế hoạch kinh doanh:
1.3.1 Bản tóm lược:
Ấn tượng đầu tiên đối với các nhà đầu tư là rất quan trọng nhất Nhiềunhà bank không có đủ thời gian lẫn hứng thú để đọc hết toàn bộ bản kếhoạch tài chính của bạn Vì thế, trước hết bạn hãy đưa lên một bản tóm lược
từ 3 đến 4 trang tóm tắt lại bản kế hoạch kinh doanh của bạn Trong đó, đềcập đến đối tượng dự định kinh doanh là gì, và hiện tại thị trường của nó như
Trang 9thế nào? Quy mô của công ty bạn ra sao, doanh thu hằng năm, lợi nhuận, chiphí ra sao? Một vài dòng nói về trình độ học vấn của người sáng lập công tycũng rất cần thiết Một điều quan trọng nữa bạn phải trình bày đó là cần baonhiêu tiền để tiến hành kinh doanh và nguồn vốn lấy từ đâu.
1.3.2 Kinh doanh:
Điều thu hút các nhà đầu tư đó là ý tưởng kinh doanh của bạn Bạn đặt racái đích của việc kinh doanh là gì? Bạn muốn dành một thị phần nào đó haychiếm lĩnh toàn bộ thị trường Hãy giải thích rõ, bằng cách nào bạn đạt đượcmục tiêu của mình Hãy trình bày về kế hoạch kinh doanh Bạn dựa vào lỗhổng thị trường hay tung ra mặt hàng mới có giá rẻ hơn hắn so với các đốithủ cạnh tranh
Hãy trình bày ngắn gọn về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp ( tổchức) của bạn và sự bảo đảm kèm theo Nếu ai chưa chắc chắn về vấn đềnày thì hãy nhờ các chuyên gia tư vấn Những nhà đầu tư chỉ quan tâm đếnviệc bạn lựa chọn thị trường nào để kinh doanh nên hãy mô tả thêm vềngành nghề bạn kinh doanh
1.3.3 Mặt hàng kinh doanh
Bạn kinh doanh hay cung cấp loại dịch vụ gì? Sau khi trả lời câu hỏi đóhãy tìm ra điều mới lạ trong ý tưởng của mình Phải thuyết phục những nhàđầu tư rằng đây không phải là một kế hoạch viển vông, không có tính khảthi Tại sao khách hàng lại đón nhận sản phẩm của bạn Những thông tin vềtình hình và khả năng phát triển của sản phẩm là rất quan trọng Việc sảnxuất sẽ được tiến hành như thế nào? Máy móc thiết bị sẽ được sử dụng rasao?
Trang 101.3.4 Thị trường
Bạn nhìn nhận thị trường và nhóm đối tượng khách hàng cho sản phẩmnhư thế nào? Để tìm được câu trả lời cho câu hỏi này trước hết phải điều tra,tìm hiểu thông tin Khi đã có cái nhìn tổng quát về toàn bộ tài liệu và có cáinhìn đúng đắn bạn có thể tập hợp được một số thông tin như lứa tuổi, sứcmua, lối sống và số lượng của nhóm khách hàng tiềm năng Từ nền tảng nàymới ước tính được thị phần của sản phẩm sẽ kinh doanh
Bên cạnh đó phải so sánh lượng cung của mình với lượng cung của cácđối thủ cạnh tranh để nhà đầu tư biết được tại sao họ lại đầu tư cho bạn
1.3.5 Tiêu thụ
Phần này đề cập đến chiến lược Marketing Bạn dự định đưa sản phẩmcủa mình đến với khách hàng như thế nào? Hãy miêu tả chính xác quá trìnhbán hàng Bạn nên tính đến chi phí quảng cáo trên các phương tiện thông tinđại chúng là rất đắt đỏ Do vậy hãy lựa chọn loại hình quảng cáo thích hợp.Bên cạnh đó phải quan tâm đến dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ được thựchiện như thế nào ? Một điều quan trọng nữa đó chính là giá của sản phẩmdịch vụ đến tay người tiêu dùng
1.3.6 Người chủ sở hữu:
Bạn hãy giới thiệu về người chủ sở hữu cũng như các thành viên quantrọng trong doanh nghiệp Bởi vì nhà đầu tư rất quan tâm đến việc mình bỏtiền đầu tư cho ai Bạn hãy chứng minh doanh nghiệp của mình thật sự cónăng lực bởi nó có những nhà lãnh đạo có năng lực
Ngoài ra hãy chỉ rõ những chức vụ quan trọng trong công ty do ai đảmnhận Bên cạnh đó cũng phải chú ý đến công tác quản lý nhân sự trongnhững năm tới
Trang 111.3.7 Kế hoạch tương lai :
Hãy thuyết phục những nhà đầu tư về khả năng thành công và sự pháttriển của lĩnh vực mà bạn kinh doanh, bằng cách đưa ra những dẫn chứng cụthể Phải tính toán chi phí và doanh thu thực tế, cụ thể để dựa vào đó tínhđược lợi nhuận thu được Lên kế hoạch tài chính để thể hiện rằng các khoảndoanh thu và các nguồn tài trợ vốn đều có thể đáp ứng, chi trả cho tất cả cáckhoản thanh toán Trình bày kế hoạch kinh doanh cụ thể trong vòng 4 hoặc 5năm tới
1.3.8 Những cơ hội và nguy cơ:
Phải thể hiện rằng bạn đã lường trước mọi khả năng có thể xảy ra nhưnhững cơ hội hay rủi ro có thể gặp phải Những bản dự tính về thu nhập haydoanh thu trong vòng 5 năm tới vẫn chưa đủ đảm bảo chắc chắn cho nên bạnphải tính toán lại một lần nữa toàn bộ kế hoạch kinh doanh của bạn trongđiều kiện thuận lợi cũng như trong điều kiện rủi ro Những yếu tố có thể ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nên được quan tâm
1.3.9 Nhu cầu tài chính:
Tuy rằng trong bản trình bày kế hoạch tương lai bạn có thể đề cập đến sốtiền mà bạn cần trong khoảng thời gian nào nhưng không nhất thiết phải nóinguồn vốn đó ở đâu ra Có rất nhiều nhà đầu tư sẽ quan tâm như các cánhân, các cơ quan, tổ chức công, các ngân hàng hay công ty cổ phần Hãychọn một hình thức liên kết hợp lý và nêu rõ ai đã bỏ ra bao nhiêu vốn và số
cổ phần mà họ nắm giữ là bao nhiêu
Trang 121.3.10 Tài liệu kèm theo:
Hãy cung cấp cho các nhà đầu tư tất cả các thông tin liên quan cần thiết.Gửi kèm lý lịch của người sáng lập, cũng như các thành viên quan trọngtrong công ty, có anhr hưởng đến mặt hang kinh doanh, kết quả nghiên cứuthị trường và bản đề xuất cũng như danh sách các vị trí đề cử
1.4 Cách viết một bản kế hoạch kinh doanh
1.4.1 Mục lục:
Bản mục lục nên liệt kê tất cả các lĩnh vực kinh doanh chính trong kếhoạch kinh doanh của bạn, và có thể được chia thành các đề mục nhỏ quantrọng hoặc để làm rõ Hãy nhớ rằng trang mục lục phải được sắp xếp mộtcách rõ ràng, ngăn nắp và đánh số trang theo đúng cách thức Bản mục lục sẽgiúp người đọc dễ dàng theo dõi kế hoạch kinh doanh của bạn
1.4.2 Tóm tắt tổng quát:
Tóm tắt tổng quát nên đề cập những vấn đề sau một cách rõ ràng, chínhxác:
- Giới thiệu qua về doanh nghiệp : các đoạn mở đầu nên giới thiệu
doanh nghiệp làm gì và ở đâu Nên giới thiệu ngắn gọn thị trường của doanhnghiệp, số kinh phí mà doanh nghiệp mong muốn có và nguồn kinh phí đó
sẽ được sử dụng như thế nào
- Tầm nhìn và sứ mệnh : lời tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh không chỉ
định hướng cho bản kế hoạch kinh doanh mà còn cho toàn bộ doanh nghiệp.Lời tuyên bố này sẽ xác định con đường mà doanh nghiệp sẽ đi theo vànhuyên tắc chỉ đạo các chức năng xuyên xuốt của doanh nghiệp Lời tuyên
bố về tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp cho người đọc biết được thông
Trang 13tin và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Điều này rất quan trọng trongbản tóm tắt, nó là điểm thu hút nhà đầu tư nhất.
- Xem xét cơ hội : mô tả, lượng hoá cơ hội xem doanh nghiệp phù hợp ở
điểm nào Giải thích tại sao doanh nghiệp lai tham gia ngành kinh doanh này
và lý do doanh nghiệp tận dụng những cơ hội này
- Tóm tắt thị trường : thị trường rộng lớn đến mức nào và giai đoạn
phát triển của thi trường Những động lực chính, xu hướng, ảnh hướng chínhtrên thị trường là gì ?
- Tạo sự khác biệt : điều gì tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm của
doanh nghiệp bạn so với các sản phẩm khác Sản phẩm của doanh nghiệp đãđăng kí bản quyền chưa Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có tốt hơn, rẻ hơnkhông ? Có phải lợi thế của doanh nghiệp bạn chỉ là tạm thời ? bạn có cácbước để nảo vệ vị thế của mình không ? liệu có các cản trở gia nhập thitrường đúng như trong báo cáo tài chính không ?
- Mô tả sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp : phần này nên miêu tả
một cách ngắn gọn sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
- Sơ yếu lý lịch đội ngũ quản lý : xem xét lịch sử, đội ngũ quản lý của
doanh nghiệp là một trong những yếu tố dự báo về sự thành công mà các nhàđầu tư quan tâm Bạn nên nhấn mạnh những kinh nghiệm và sự phù hợp củađội ngũ quản lý Đồng thời nêu những thành tựu chính mà doanh nghiệp đãđạt được
- Bản chất và sử dụng nguồn thu : doanh nghiệp đang cần bao nhiêu
vốn đầu tư Bạn hãy chú rằng một trong những nguyên nhân dẫn tới sự thànhbại của doanh nghiệp là vấn đề vốn đầu tư Bạn nên biết rõ doanh nghiệpmình cần bao nhiêu vốn để hoạt động Nhà đầu tư cũng rất quan tâm đếnviệc nguồn vốn mà mình bỏ ra sẽ được sử dụng như thế nào ?
Trang 141.4.3 Giới thiệu về công ty:
Phần này trình bày vắn tắt làm thế nào doanh nghiệp đạt được vị trí này
và trong tương lai định hướng sẽ như thế nào? Nguồn gốc cho việc kinhdoanh của doanh nghiệp là gì? doanh nghiệp kiếm được doanh thu tới thờiđiểm này như thế nào? cơ cấu pháp lý của doanh nghiệp như thế nào? ai làchủ hiện tại và tỷ lệ sở hữu của họ là bao nhiêu? cơ sở vật chất hiện tại vàtương lai?
- Mô tả pháp lý: gồm những chi tiết sau: doanh nghiệp được thành lập
khi nào, vài dòng mô tả lĩnh vực kinh doanh của daonh nghiệp, tóm tắtdoanh nghiệp cung cấp những gì
- Lịch sử của doanh nghiệp: tổng quan về lịch sử kinh doanh của doanh
nghiệp Sắp xếp chi tiết chi tiết thành các sự kiện theo dòng thời gian hoặctheo hình thức văn kể, nêu cả các thành tựu và các mốc lịch sử quan trọng.Giải thích sự hình thành của doanh nghiệp và động lực cho sự phát triển củadoanh nghiệp, sự kết hợp của các sản phẩm – dịch vụ theo thời gian thay đổinhư thế nào Liệt kê dữ liệu trước đây về bán hàng, lợi nhuận, số lượng nhânviên, và các dữ kiện quan trọng khác để hình thành nên doanh nghiệp: chủđầu tư của doanh nghiệp là ai và cổ phần họ nắm giữ là bao nhiêu? đội ngũquản lý được hình thành như thế nào?
- Thực trạng: ghi nhanh địa điểm doanh nghiệp hiện đang ở đâu Doanh
nghiệp hiện bán mặt hàng gì, lợi nhuận hàng năm là bao nhiêu, doanh nghiệp
có bao nhiêu nhân viên, mức độ thành công của doanh nghiệp hiện nay nhưthế nào? Chỉ rõ điểm mạnh đồng thời thẳng thắn thừa nhận điểm yếu vànhững hạn chế còn tồn tại trong doanh nghiệp và đề ra các giải pháp khắcphục Doanh nghiệp được tài trợ như thế nào cho đến thời điểm này Chủđầu tư hiện nay của doanh nghiệp là ai và hiện tại tỷ lệ sở hữu của họ là baonhiêu
Trang 15- Mục tiêu tương lai: phần này sẽ cho người đọc biết được định hướng
của doanh nghiệp Doanh nghiệp mong đạt được gì 1, 2 năm hoặc 5,10 nămtới? Liên hệ phần này với những khoản đầu tư của doanh nghiệp để cho nhàđầu tư hiểu tại sao daonh nghiệp cần tiền đầu tư của họ và doanh nghiệp sẽdùng tiền họ vào việc gì Giải thích phương pháp tiếp cận tổng thể để doanhnghiệp đạt tăng trưởng và lợi nhuận lạc quan bằng ngông ngữ lạc quannhưng phải đảm bảo thực hiện được những điều đó
- Chiến lược rút lui khỏi doanh nghiệp: đây là lúc bạn giải thích cho
nhà đầu tư làm cách nào để thu hồi vốn mà họ đã bỏ ra, theo bạn số lợinhuận trên vốn của họ sẽ thu được là bao nhiêu và trong thời gian bao lâu.Chiến lược rút lui khỏi doanh nghiệp có thể bao gồm viẹc bán và sáp nhậpdoanh nghiệp, đội ngũ quán lý lua lại, phát hành cổ phiếu lần đầu ra côngchúng( IPO) hoặc bán cho tư nhân
1.4.4 Sản phẩm và dịch vụ:
Mô tả sản phẩm, dịch vụ và công nghệ Bình luận về giá cả, dịch vụ hỗtrợ, bảo hành, sản xuất Lợi thế của sản phẩm và dịch vụcủa doanh nghiệp là
gì và so với đối thủ cạnh tranh như thế nào Lịch biểu tung những sản phẩm
ra thị trường và cần thực hiện những bước nào để đảm bảo đáp ứng đượckhung thời gian này? Có sự tham gia của các nhà kinh doanh khác không,nếu có thì họ là ai và vai trò của họ như thế nào? Sản phẩm của doanhnghiệp đã được kiểm tra, đánh giá chưa, nếu có thì làm ở đâu, khi nào và kếtquả ra sao? Liệu có kế hoạch cho sản phẩm tương lai hoặc dòng sản phẩmthay thế không? nếu có thì đó là sản phẩm gì và khi nào được sản xuất?Những sản phẩm này có được gộp vào thu và dự toán chi phí không?
Trang 161.4.5 Phân tích ngành:
Phân tích ngành: xu hướng, triển vọng, nhu cầu, những rào cản đối vớigia nhập thị trường và ảnh hưởng của đổi mới công nghệ, tác động của nềnkinh tế, chính phủ, sức khoẻ tài chính của ngành, mọi doanh nghiệp hoạtđộng trong phạm vi một ngành nào đó Kế hoạch kinh doanh của doanhnghiệp phải nêu rõ các lựuc lượng tham gia trong ngành của mình, những xuhướng thay đổi cơ bản theo thời gian và doanh nghiệp của ban đang ở chỗnào Trình bày cho nhà đâu tư biết được sự am hiểu của bạn và đã dự đoánđược các nhân tố quan trọng trong ngành của mình, xây dựng nền tảng cho
sự thành công của doanh nghiệp của bạn Hãy xem xét những doanh nghiệpkhác trong ngành có sản phẩm tương tự sản phẩm của doanh nghiệp mình.Bất kỳ một doanh nghiệp nào đứng giữa một đầu là cung cấp nguyên vật liệuthô và đầu kia là kênh phân phối sản phẩm- dịch vụ của doanh nghiệp đềunằm trong ngành của mình
Trong phần phân tích ngành của kế hoạch kinh doanh cần trả lời nhữngcâu hỏi sau:
- Quy mô của ngành mình như thế nào xét và cả doanh thu và số lượngdoanh nghiệp tham gia
- Đặc điểm của ngành: xu hướng tăng trưởng, số lượng bán ra hay sốnhân viên ra sao
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng hay suy thoái của ngành
- Xu hướng trong những năm tới là gì
- Dự báo xu hướng trong những năm tới
- Những rào cản ra nhập ngành của mình
- Có bao nhiêu doanh nghiệp gia nhập ngành trong tương lai
- Những quy định của chính phủ tác đông tới ngành và doanh nghiệpcủa bạn
Trang 17- Ngành của doanh nghiệp bạn có bị chi phối nhiều không hay có bịchính phủ kiểm soát nhiều không?
- Giải thích tổng quan về hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ trongngành của bạn
- Để phân phối được trong ngành của bạn có khó không?
1.4.6 Phân tích thị trường:
Phần này trong kế hoạch kinh doanh nên trình bày về quy mô thị trường,
xu hướng tốc độ tăng trưởng, phân tích cạnh tranh, dự báo thị trường, giaiđoạn phát triển tương đối và các quyết định về sản phẩm- dịch vụ Điều quantrọng là mô tả tổng thể thi trường cũng như phân đoạn thị trường mục tiêucủa doanh nghiệp Bạn nên thảo luận những thay đổi đang diễn ra trên thịtrường, xu hướng ngắn hạnvà dài hạn, tác động của công nghệ, quy định củachính phủ và nền kinh tế
Thông tin và nghiên cứu được đưa ra trong phần thị trường mục tiêu nênláy từ nguồn sơ cấp và thứ cấp Nguồn sơ cấp bao gồm nguồn thông tin màbạn phát hiện ra hoặc đúc kết từ kinh nghiệm bản thân và nghiên cứu nhưnhgiên cứu cá nhân, kết quả bảng điều tra, đi thăm thực địa và đối thoại với
Trang 18chuyên gia nước ngoài Nguồn thứ cấp gồm các nguồn như tạp chí, sách báo,
số liệu của chính phủ hay trên internet
1.4.8 Kế hoạch Marketing/ Bán hàng:
Mô tả người sử dụng sản phẩm- dịch vụ của doanh nghiệp bạn Họ là ai,
ở đâu, số lượng là bao nhiêu? số lượng này tăng hay giảm, vì sao? Có sự tậptrung về địa lý không? đối tượng mục tiêu của doanh nghiệp là thị trườngnội địa hay cả các cơ hội trên thị trường quốc tế? Làm thế nào để tiếp cận thịtrường? Làm thế nào để khách hàng biết được thương hiệu, hình ảnh và sảnphẩm của doanh nghiệp? Ai chịu trách nhiệm bán hàng và Marketing? Để cómột kế hoạch marketing tốt thì phải trả lời được các câu hỏi này
Phần marketing và bán hàng nên bao gồm những nội dung sau:
- Chiến lược bán hàng- phân phối
- Chiến lược giá cả
- Xác vị trí của sản phẩm
- Quảng bá thương hiệu
- Chiến lược quảng bá sản phẩm:
+ Quảng bá, xúc tiến bán hàng
+ Quan hệ công chúng (PR)
+ Quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng
+ Marketing trực tiếp
+ Triển lãm thương mại
- Chiến lược/ kế hoạch lập website
- Liên minh/ quan hệ với đối tác chiến lược
- Ngân sách Marketing
Trang 191.4.9 Phân tích cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh đã đi trước bạn trên thị trường Họ đã thiết lập được vịthế, phân phối, tiếp cận và có khách hàng Sự thành công của doanh nghiệpbạn phụ thuộc vào khả năng doanh nghiệp dành được khách hàng từ đối thủcạnh tranh hoặc chiếm được một phân đoạn thị trường chưa được khai thác.Nên đưa ra bảng biểu hoặc đồ thị cho thấy thị phần của đối thủ cạnh tranh,
xu hướng và sự thay đổi theo thời gian Giải thích thị phần mà doanh nghiệpbạn định chiếm lĩnh, từ tay ai và làm thế nào doanh nghiệp bạn xâm nhậpđược vào thị trường này
Bạn có thể trình bày ưu thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh ở chỗnào? tại sao khách hàng lại chọn doanh nghiệp bạn chứ không phải mộtdoanh nghiệp khác? ai đang chiếm lĩnh thị trường và tai sao họ làm đượcnhư vậy? điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là ở chỗ nào và làm thế nào để tậndụng được những điểm yếu này Liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu của đốithủ cạnh tranh với cái nhìn khách quan Đây là phần bạn cần cân nhắc khihoàn thành phân tích cạnh tranh Phần này nên gồm những mục sau:
- Tổng quan
- Các sự kiện/ kinh phí gần đây
- Sáp nhập/ mua lại doanh nghiệp
- Liệt kê và mô tả các đối tượng cạnh tranh chính
- Phân tích chính xác từng đối thủ cạnh tranh
Trang 20chốt được giao trọng trách quản lý tiền của nhà đầu tư Nhấn mạnh kinhnghiệm và thành công trước đây Phần này nên bao gồm:
- Sơ yếu lý lịch của cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp
- Sơ đồ tổ chức hiện nay và tương lai
- Bảng bố trí nhân lực
- Ban tư vấn
- Ban giám đốc
Sơ đồ tổ chức : một bảng sơ đồ tổ chức đơn giản sẽ giúp giải thích cơ cấu
của doanh nghiệp, cấu trúc báo cáo và các vị trí Bảng sơ đồ nên phản ánh sơđồ hiện nay và tương lai có thể đưa ra hai bảng trước và su khi có kinh phí.Hai bảng này sẽ hưu ích hơn nếu bạn dự đoán được những thay đổi quantrọng trong cơ cấu tổ chức sau khi có kinh phí
Bảng bố trí nhân lực : bạn bổ nhiệm những vị trí nào và khi nào Điều
này nên gắn với việc sự dụng nguồn thu và dự báo tài chính
Ban tư vấn : một ban tư vấn tốt có thể là một tài sản có giá trị giúp doanh
nghiệp vượt qua những khó khăn và phát triển bền vững Hãy tìm nhữngngười là chuyên gia trong lĩnh vực tương ứng( kế toán, luật pháp, côngnghệ )
1.4.11 Dự báo tài chính :
Tất cả mọi thứ đưa vào bản kế hoạch kinh doanh đến thời điểm này cần
sự hỗ trợ của các giả định và dự báo tài chính của doanh nghiệp Nói cáchkhác, người đọc không nên ngạc nhiên khi xem bảng doanh thu trong vòng 5năm tới bởi vì bạn đã cho họ thông tin chi tiết về thị trường, cơ hội và chiếnlược của bạn Bạn đã mô tả lợi thế so với đối thủ cạnh tranh, bạn đã liệt kêcách tiếp cận thị trường và đội ngũ quản lý có thể đạt được mục tiêu đề ra
Dự báo nên có tính lozic với những gì bạn đã đưa vào bản kế hoạch này
Trang 21Phần này nên cung cấp cho người đọc lý do tại sao bạn đưa ra dự báo tàichính và nên những mục sau :
1.4.12 Báo cáo tài chính
Quản lý tài chính tốt là một trong những cách tốt nhất và doanh nghiệp cóthể duy trì để khả năng sinh lợi và khả năng chi trả Bạn có thể quản lý tàichính của doanh nghiệp đến mức nào là vấn đề then chốt đối với sự thànhcông của doanh nghiệp Mỗi năn có hàng nghìn doanh nghiệp có tiềm năng
bị thua lỗ vì quản lý rài chính không tốt Với tư cách là chủ doanh nghiệp
Trang 22bạn cần xác định và thực hiện chính sách tài chính đảm bảo và bạn sẽ bảođảm hoàn thành kế hoạch tài chính của mình Để quản lý tài chính một cách
có hiệu quả, lập kế hoạch ngân sách tốt và thực hiện bằng cách xác định sốtiền thực tế cần để mở doanh nghiệp( chi phí khởi sự doanh nghiệp) và sốtiền cần để duy trì hoạt động của doanh nghiệp( chi phí vận hành) Bước đầutiên để xây dựng một bản kế hoạch tài chính tốt là hoàn tất báo cáo thu nhập,phân tích dòng tiền và bảng cân đối tài khoản
- Bảng báo cáo thu nhập: công cụ đầu tiên cho một bảng báo cáo tài
chính tốt là bảng báo cáo thu nhập Đây là thước đo cho doanh thu và chi phícủa doanh nghiệp trong một khoản thời gian xác định Báo cáo này đượcsoạn định kỳ( hàng tháng trong năm đầu tiên và hàng năm trong suốt 5 năm)
để cho thấy kết quả hoạt động trong thời gian kế toán này Báo cáo này nêntuân theo những nguyên tắc kế toán đã được thống nhất chúng (GAAP) vàdoanh thu và chi phí không tính đến tính chất của doanh nghiệp
- Phân tích dòng tiền: phân tích dòng tiền được thiết kế để cho thấy bạn
đang dùng tiền vào đâu và tốc độ như thế nào Bản phân tích này được nhàđầu tư rất quan tâm vì họ muốn xem khi nào bạn có dòng tiền mặt tốt
- Bảng cân đối tài sản: bảng cân đối tài khoản cho thấy bức tranh về
sức khoẻ tài chính của doanh nghiệp bạn tại một thời điểm xác định thường
là cuối thời kỳ kế toán Bảng này liệt kê các tài sản hữu hình và vô hình củadoanh nghiệp( được gọi là tài sản có) và các khoản nợ của doanh nghiệp,hoặc là đối với chủ nợ( tài sản nợ) hoặc đối với chủ sở hữu( vốn góp cổ đônghoặc giá trị tịnh của doanh nghiệp)
1.4.13 Chiến lược rút lui khỏi doanh nghiệp :
Để thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp mình, điều mấu chốt là phải cómột kế hoạch rút lui cho các nhà đầu tư có thể thu hồi vốn của minh và rut
Trang 23lui khỏi doanh nghiệp bạn Phần viết về chiến lược rút lui khỏi doanh nghiệpcủa bạn nên nêu ra kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp mình Bạn cho rằngdoanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động trong tương lai hoặc bạn có quan tâmđến việc tiếp tục phát triển doanh nghiệp trong một vài năm? Bạn tham giakinh doanh để cuối cùng thu được khoản tiền lớn hay bạn quan tâm đến việcđiều hành một doanh nghiệp phát triển bền vững? Bạn phảI nghĩ qua hếtnhững vấn đề này và quyết định bạn dự định làm gì với doanh nghiệp mình.Trước khi bạn có thể trả lời được câu hỏi này và vấn đề liên quan đến việclàm thế nào nhà đầu tư có thể rút lui khỏi doanh nghiệp bạn sau đây là một
số chiến lược rút lui cần cân nhắc:
- Bán cổ phiếu ra công chúng lần đầu(IPO) đây là một sự kiện rất hiếnđối với doanh nghiệp mới hoạt động
- Sáp nhập/ mua lại công ty
- Đối tác kinh doanh mua lại doanh nghiệp
- Bản quyền kinh doanh
Trang 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH DOANH
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐT&PT NAM HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu về chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội:
2.1.1 Sự ra đời và phát triển của chi nhánh:
Ngày 31/10/1963, Chi điếm Tương Mai thuộc Chi hàng kiến thiết HàNội được thành lập, tiền thân của Chi nhánh NH ĐT&PT Thanh Trì Saumột chặng đường dài kể từ đó đến nay, Chi nhánh đã thay đổi nhiều tên gọikhác nhau Trước đây, NH ĐT&PT Thanh Trì là Chi nhánh cấp II, trựcthuộc Chi nhánh cấp I NH ĐT&PT Hà Nội Ngày 31/10/2005, Chủ tịch hộiđồng Quản trị Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã ký Quyết định số 219/QĐ-HĐQT, nâng cấp Chi nhánh cấp II NH ĐT&PT Thanh Trì lên thành Chinhánh cấp I và đổi tên thành Chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội
Chi nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội có trụ sở chính tại Km8 đườngGiải Phóng – Quận Hoàng Mai – TP Hà Nội Địa bàn hoạt động chủ yếu củaChi nhánh là tại quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì, nơi có các đường giaothông quan trọng đi qua: Quốc lộ 1A, 1B, đường vành đai 3, cầu Thanh Trì,đường vành đai 2,5 và đường thủy Sông Hồng nối mạch giao thông với cáctỉnh phía Bắc, phía Tây và phía Nam Do đó địa bàn phía Nam là một trongnhững nơi có vị trí quan trọng về chính trị, quân sự và kinh tế của Tp HàNội và là nơi có tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng
Trải qua 45 năm hình thành và phát triển (từ ngày 31/10/1963), cùngvới sự lớn mạnh của NH ĐT&PT Việt Nam, NH ĐT&PT Nam Hà Nội đã có
sự phát triển mạnh mẽ, không ngừng đổi mới, hiện đại hóa ngân hàng trongtiến trình hội nhập khu vực và quốc tế Đồng thời, Ban giám đốc và tập thểcán bộ công nhân viên NH ĐT&PT Nam Hà Nội đã không ngừng học hỏi
Trang 25kinh nghiệm của các ngân hàng bạn, tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệmkhắc phục những mặt chưa đạt được, phát huy những mặt tích cực để nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NH ĐT&PT Nam Hà Nội
Hiện nay, số lượng cán bộ, công nhân viên của Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội là 98 người, trong đó hơn 75% có trình độ cao đẳng,đại học và trên đại học Căn cứ theo quyết định số 199/2005/QĐ-HĐQT,ngày 17/10/2005 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NH ĐT&PT Việt Nam,v/v: Phê duyệt mô hình tổ chức của Chi nhánh, NH ĐT&PT Nam Hà Nội có
cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban như sau:
2.1.2.1 Khối tín dụng
- Phòng Tín dụng: Thiết lập, duy trì và mở rộng mối quan hệ với
khách hàng Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sảnphẩm cho vay phù hợp với chế độ, quy định hiện hành và hướng dẫn của NHĐT&PT Việt Nam
- Phòng Thẩm định & Quản lí tín dụng: Thẩm định các dự án cho vay,
bảo lãnh Thẩm định các đề xuất về hạn mức tín dụng và giới hạn cho vayđối với từng khách hàng Thẩm định đánh giá TSĐB nợ vay, quản lý danhmục tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng
2.1.2.2 Khối dịch vụ khách hàng
- Phòng Dịch vụ khách hàng: Trực tiếp giao dịch với khách hàng để
khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ; chịu trách nhiệm xử lý các giao dịchđối với các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp như: mở tài khoản tiền gửi,thực hiện các giao dịch nhận, rút, thanh toán chuyển tiền Thực hiện côngtác tiếp thị sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
Trang 26- Tổ Tiền tệ - Kho quỹ: Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh; thu –
chi tiền mặt; Quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý; Quản lý chứng chỉ cógiá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố; thực hiện xuất – nhập tiền mặt để đảmbảo thanh khoản tiền mặt cho Chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, khoquỹ cho khách hàng
2.1.2.3 Khối quản lý nội bộ
- Phòng Kế hoạch Nguồn vốn: Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu
thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, chính sách marketing, chínhsách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn; Tham mưucho Giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chinhánh; Thực hiện giao dịch mua – bán ngoại tệ với khách hàng; Tổ chứcquản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn; Mở các L/C, thực hiện cácnhiệm vụ đối ngoại với NH nước ngoài, tư vấn về nghiệp vụ ngoại thương,TTQT, hỗ trợ khách hàng trong đàm phán với đối tác nước ngoài; Thực hiệnnhiệm vụ kiểm tra nội bộ
- Phòng Tổ chức Hành chính: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và
đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương và chính sách của Nhà nước vàquy định của NH ĐT&PT Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ hành chính – quảntrị và công tác hậu cần phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thựchiện công tác bảo vệ, an ninh và an toàn cho tài sản và con người tại Chinhánh
- Phòng Tài chính Kế toán:
+ Bộ phận Tài chính Kế toán: Tổ chức hạch toán kế toán toàn bộ
hoạt động kinh doanh của toàn đơn vị theo pháp lệnh kế toán thống kê;Tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thựchiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh theo đúng quy định của Nhànước và của NH ĐT&PT Việt Nam
Trang 27+ Bộ phận Điện toỏn: Thực hiện cụng tỏc duy trỡ hệ thống, bảo trỡ
bảo dưỡng mỏy tớnh đảm bảo thụng suốt hoạt động của hệ thống mạng, mỏytớnh của Chi nhỏnh
2.1.2.4 Các đơn vị trực thuộc
Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
Tổ Tiền tệ - Kho quỹ
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Thẩm định & Quản lí tín dụng Phòng Tín dụng
Phòng Tài chính
Kế toán
Phòng GD số 1, 2, 3
Điểm GD số 4, 5
Trang 282.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2006-2008 : 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội 3 năm vừa qua :
Trong 3 năm vừa qua tình hình kinh tế xã hội nước ta chịu nhiều biếnđộng như việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, cùngvới đó Việt Nam đã tổ chức nhiều sự kiện lớn như APEC, ASEM…điều này
đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức Các mặt hàng trong nước cóđiều kiện thuận lợi để xuất khẩu ra nước ngoài do không còn phải chịunhững rào cản thương mại và phi thương mại như trước kia Nước ta đã thuhút được một lượng lớn vốn đầu tư từ nước ngoài, nhờ đó đã tiếp cận đượccông nghệ cũng như trình độ quản lý tiên tiến Bên cạnh đó các doanhnghiệp của Việt Nam cũng phải đối diện với những khó khăn như việc hànghóa nước ngoài tràn ngập thị trường, sức cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam còn yếu, việc sử dụng vốn đầu tư chưa hiệu quả, thị trường thếgiới luôn biến động Đặc biệt trong năm 2008, nước ta chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố không thuận lợi Trong khi sức cạnh tranh của nhiều ngành vàcủa nền kinh tế còn nhiều hạn chế thì giá cả của hầu hết các loại vật tư,nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu trên thị trường thế giới liên tục tăng hoặcđứng ở mức cao, thiên tai, dịch bệnh lại xảy ra ở nhiều địa phương trên địabàn cả nước Trước tình hình đó, Bộ chính trị, Quốc hội, Chính phủ đã kịpthời lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các địa phương khắc phục khó khăn, triểnkhai thực hiện đồng bộ 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tếvĩ mô, bảo đảm an ninh xã hội đã dược đề ra nên kinh tế-xã hội nước ta vẫnphát triển ổn định, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực then chốt đã thu được kết quảtích cực tạo điều kiện cho sự phát triển trong các năm tới
Tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự lãnh đạo của Đảng và ChínhPhủ GDP trong những năm qua luôn ở mức cao so với các nước trong khuvực và trên thế giới Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có
Trang 29môi trường đầu tư tốt nhất trên thế giới Trong năm 2008, tuy gặp phải nhiềukhó khăn do tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng GDP vẫn đạt mứccao tăng 6,23% Cuối năm 2008, để ngăn chặn đà giảm phát của nền kinh tế
và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính phủ đã đưa ra gói kích cầu trịgiá 6 tỉ USD Điều này đã phần nào giúp các doanh nghiệp thoát khỏi khókhăn trong tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới
Bên cạnh sự biến động của nền kinh tế nói chung, trong 3 năm quangành ngân hàng cũng có nhiều thay đổi Trong thời gian qua đã có nhiềungân hàng mới được thành lập Bên cạnh những ngân hàng nhà nước, cácngân hàng thương mại mới được thành lập rất nhiều và còn có sự tham giacủa các ngân hàng nước ngoài Ngoài việc thành lập các ngân hàng mới thìcác ngân hàng cũng mở rất nhiều chi nhánh Nhưng trong thời gian gần đây,việc thành lập các ngân hàng thương mại mới đã được nhà nước hạn chếbằng việc gia tăng vốn pháp định Điều này đã giúp nhà nước quản lý tốthơn hoạt động của các ngân hàng
2.2.2 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3
năm qua:
2.2.2.1 Những kết quả nổi bật:
Với nhiều biến động mạnh, đặc biệt năm 2008 có nhiều biến động tráichiều của thị trường tài chính tiền tệ nên hoạt động kinh doanh của ngânhàng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với sự đoàn kết thống nhất cao của độignux ngời lao động, phát huy kết quả đạt được trong những năm trước trong
3 năm qua từ năm 2006-2008 dưới sự điều hành đúng đắn của ban lãnh đạocùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên, chi nhánhNam Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh vàđược ban lãnh đạo ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đánh giá cao Điều này đã
Trang 30tạo tiền đề cho việc tăng trưởng giai đoạn 2009-2010, phấn đấu đến năm
2010 chi nhánh đạt xếp loại doanh nghiệp hạng I, thể hiện:
- Chi nhánh đã nghiêm túc triển khai chỉ đạo của ngân hàng ĐT&PTViệt Nam thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ vềgiải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh xã hội.Thực hiện hiệu quả chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam trên tình hình tương trợ, chia sẻ với doanh nghiệp, khách hàng.Chi nhánh đã triển khai hiệu quả chính sách khách khách hàng đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa theo hướng dẫn của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, tăngcường sức mạnh cạnh tranh, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp và đượckhách hàng đánh giá cao
- Chi nhánh đã chủ động và tích cực đánh giá kinh hoạt với diễn biếncủa thị trường, linh hoạt trong điều hành lãi suất và tỷ giá trên cơ sở chỉ đạođiều hành của ngân ĐT&PT Việt Nam, thích ứng với biến động của thịtrường, đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu ra- đầu vào,có hiệu quả trong hoạtđộng kinh doanh và lợi nhuận vượt kế hoạch được giao
- Theo chỉ đạo và hướng dẫn của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam về việcchuyển đổi mô hình tổ chức theo dự án TA2, chi nhánh đã chuẩn bị đầy đủcác thủ tục và bố trí nhân sự để thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức theoTA2 theo đúng quy định, mô hình mới theo dự án TA2 vận hành tại chinhánh trơn tru, có hiệu quả, góp phần phục vuh khách hàng hoạt động tại chinhánh ngày một tốt hơn
- Trong 3 năm qua chi nhánh đã tích cực phối hợp với đoàn kiểm traNgân hàng Nhà nước, ngân hàng ĐT&PT Việt Nam kiểm tra toàn diện cáchoạt động của chi nhánh Quá trình kiểm tra không có những lỗi lớn Ngoài
ra chi nhánh đã tổ chức các chương trình kiểm tra, tự kiểm tra các nghiệp vụ,