Du thao De an lay y kien bo nganh gui kem CV1552 Bo Tu phao

102 4 0
Du thao De an lay y kien bo nganh gui kem CV1552 Bo Tu phao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƢ PHÁP ĐỀ ÁN THỂ CHẾ HÓA ĐẦY ĐỦ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013, BẢO ĐẢM QUYỀN TÀI SẢN ĐƢỢC GIAO DỊCH THÔNG SUỐT, HIỆU LỰC THỰC THI VÀ BẢO VỆ CÓ[.]

BỘ TƢ PHÁP ĐỀ ÁN THỂ CHẾ HÓA ĐẦY ĐỦ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013, BẢO ĐẢM QUYỀN TÀI SẢN ĐƢỢC GIAO DỊCH THÔNG SUỐT, HIỆU LỰC THỰC THI VÀ BẢO VỆ CÓ HIỆU QUẢ Hà Nội, tháng năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân KTTT Kinh tế thị trƣờng QPPL Quy phạm pháp luật QSDĐ Quyền sử dụng đất SHTT Sở hữu trí tuệ XHCN Xã hội chủ nghĩa Nghị số 11NQ/TW Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII hồn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN Nghị số 10NQ/TW Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng KTTT định hƣớng XHCN Nghị số 99/NQ-CP Nghị số 99/NQ-CP ngày 03/10/2017 Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII hồn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN Nghị số 98/NQ-CP Nghị số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017 Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII phát triển kinh tế tƣ nhân trở thành động lực quan trọng KTTT định hƣớng XHCN PHỤ LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Bối cảnh, yêu cầu đặt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu tài sản Chủ trƣơng, định hƣớng Đảng Chính phủ hồn thiện thể chế pháp luật sở hữu tài sản 10 II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN 14 Quan điểm đạo xây dựng triển khai Đề án 14 Mục tiêu xây dựng thực Đề án 15 Phạm vi Đề án 15 PHẦN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 18 I TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 18 Quyền sở hữu tài sản từ góc độ Hiến pháp 18 Thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền sở hữu tài sản 22 II ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 33 Về tài sản 34 Về nội dung quyền sở hữu số loại tài sản 35 2.1 Quyền sử dụng đất 35 2.2 Nhà 50 2.3 Một số loại hình bất động sản khác 57 2.4 Một số loại quyền tài sản 61 2.5 Các tài sản mã hoá (cryptoasset) 67 2.6 Đối tƣợng sở hữu trí tuệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo 68 2.7 Dữ liệu cá nhân 69 Về quyền khác tài sản (quyền bất động sản liền kề, quyền hƣởng dụng, quyền bề mặt) 72 Về đăng ký tài sản 74 4.1 Về chế đăng ký công khai đăng ký tài sản lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 75 4.2 Về việc đăng ký, quản lý tài sản ngành giao thông vận tải 76 4.3 Về chế đăng ký quyền sở hữu phƣơng tiện giao thông giới đƣờng 78 4.4 Về pháp luật đăng ký tài sản với pháp luật công chứng 78 Thể chế pháp luật bảo đảm quyền tài sản 78 5.1 Về hình phạt tịch thu tài sản số tội phạm hình 79 5.2 Về biện pháp tịch tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành xử lý vi phạm hành 79 5.3 Quyền sở hữu dự án bị thu hồi 80 5.4 Về việc trƣng mua, trƣng dụng tài sản 81 5.5 Về bảo đảm đầu tƣ 81 III THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT 81 Thực tiễn thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sản số lĩnh vực 82 1.1 Quyền sử dụng đất 82 1.2 Nhà bất động sản khác 83 1.3 Các tài sản mã hóa 86 1.4 Các đối tƣợng sở hữu trí tuệ trí tuệ nhân tạo (AI) tạo 88 1.5 Dữ liệu cá nhân môi trƣờng số 88 1.6 Tài sản sở hữu trí tuệ 89 1.7 Tài sản hình thành tƣơng lai 92 Thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu tài sản Tòa án 92 PHẦN NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 95 I ĐỊNH HƢỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP VÀ YÊU CẦU THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 95 Định hƣớng 95 1.1 Về hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu 95 1.2 Nâng cao hiệu thi hành pháp luật 95 Nhiệm vụ giải pháp 96 2.1 Nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm quốc tế pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản, tài sản phi truyền thống bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣError! Bookmark 2.2 Xác định vấn đề bất cập cụ thể, giải pháp khắc phục triển khai giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi pháp luật quyền sở hữu lĩnh vực cụ thểError! Bookmark not 2.4 Nâng cao lực cho doanh nghiệp, cán bộ, công chức thực thi pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu, quyền khác tài sảnError! Bookmark not defined 2.5 Tổ chức diễn đàn đối thoại để tháo gỡ khó khăn, v ƣớng mắc cho ngƣời dân, doanh nghiệp thực thi pháp luật quyền sở hữu tài sảnError! Bookmark not defined Yêu cầu việc triển khai nhiệm vụ 99 PHẦN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 101 I PHÂN CÔNG THỰC HIỆN 101 II ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƢƠNG ĐỂ TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN CÓ HIỆU QUẢ 101 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Bối cảnh, yêu cầu đặt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật 1.1 Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt đƣợc thành công đáng ghi nhận việc phát triển KTTT định hƣớng XHCN, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp; triển khai mạnh mẽ chủ trƣơng cải cách pháp luật, có pháp luật quyền sở hữu tài sản1 cải cách tƣ pháp Với việc chủ động, tích cực hội nhập vào hệ thống thƣơng mại, đầu tƣ toàn cầu, kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển tích cực theo yêu cầu KTTT Tuy nhiên, song song với kết đạt đƣợc, nhiều điều cần tiếp tục thực để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thể chế, xây dựng KTTT thực cạnh tranh minh bạch; cần cải cách để tăng cƣờng “luật chơi” tất giai đoạn chu kỳ kinh doanh, bao gồm quyền sở hữu tài sản2 Nghị số 11-NQ/TW xác định: chế độ sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển đa dạng; quyền nghĩa vụ tài sản đƣợc thể chế hóa tƣơng đối đầy đủ, quyền sở hữu tài sản chƣa đƣợc bảo đảm thực thi nghiêm minh Điều đặt địi hỏi phải thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu tài sản Nhà nƣớc, tổ chức cá nhân đƣợc quy định Hiến pháp năm 2013 Bảo đảm công khai, minh bạch nghĩa vụ trách nhiệm thủ tục hành nhà nƣớc dịch vụ công để quyền tài sản đƣợc giao dịch thông suốt; bảo đảm hiệu lực thực thi bảo vệ có hiệu quyền sở hữu tài sản.3 1.2 Đảng, Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành địa phƣơng tích cực liệt thực giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thi hành pháp luật có hiệu quả, vấn đề liên quan hoàn thiện thể chế KTTH định hƣớng XHCN, bao gồm công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm Theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2002 Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, nhóm giải pháp định hƣớng, hoàn thiện pháp luật xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự, kinh tế, trọng tâm hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN, có xây dựng hồn thiện pháp luật sở hữu (Mục II.3) Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ, 2016, http://www.worldbank.org/vi/news/infographic/2016/02/23/vietnam-2035-toward-prosperitycreativity-equity-and-democracy, tr 24 Nghị số 11-NQ/TW đề 07 giải pháp, nhiệm vụ chính; đó, bên cạnh việc làm rõ thống nhận thức KTTT định hƣớng XHCN nƣớc ta, số giải pháp, nhiệm vụ quan trọng đƣợc đề ra, bao gồm hoàn thiện thể chế sở hữu (Mục III.2) quyền sở hữu tài sản Tuy nhiên, theo đánh giá tổ chức quốc tế, quyền sở hữu tài sản (property rights)4 Việt Nam thấp, cần đƣợc cải thiện Theo Báo cáo Chỉ số tự kinh tế năm 2020 Heritage,5 tổng thể số tự kinh tế, Việt Nam đƣợc xếp hạng 105 (với 58,8/100 điểm) tổng số 171 quốc gia, vùng lãnh thổ đƣợc xếp hạng Về số quyền sở hữu tài sản, số Việt Nam tƣơng đối thấp giai đoạn từ 1995 đến 2009 (10/100 điểm), giai đọan từ 2010 đến 2016 15/100 điểm; nhƣng có cải thiện đáng kể hàng năm giai đoạn từ 2017 đến Chỉ số quyền sở hữu tài sản năm 2020 Việt Nam 52,6/100 điểm, trung bình giới là 57,3/100 điểm So với số nƣớc khu vực nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Malaysia, số quyền sở hữu tài sản Việt Nam thấp.6 Chỉ số quyền sở hữu tài sản Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Malaysia giai đoạn 1995-2020 (theo Heritage) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Việt Nam 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Thái Lan 2010 2011 Trung Quốc 2012 2013 2014 2015 2016 Indonesia 2017 2018 2019 2020 Malaysia Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report GCR) năm 2019 Diễn đàn kinh tế giới (WEF), số quyền sở hữu tài sản Việt Nam năm 2019 đạt 4/7 điểm, xếp thứ 98/141 quốc gia, vùng lãnh thổ đƣợc xếp hạng; đó, điểm (và thứ hạng) Thái Lan, Trung Quốc, Quyền sở hữu tài sản hay quyền tài sản (property rights) Đề án quyền tài sản theo nghĩa rộng, bao gồm quyền sở hữu quyền khác tài sản theo BLDS năm 2015; quyền tài sản theo nghĩa hẹp nhƣ quy định khoản Điều 105 Điều 115 BLDS (theo đó, quyền tài sản dạng tài sản) https://www.heritage.org/index/download Tổng hợp từ Báo cáo Chỉ số tự kinh tế năm 2020 Heritage, https://www.heritage.org/index/ Indonesia Malyasia lần lƣợt 4,3/7 (73/141), 4,6/7 (58/141), 4,7/7 (53/141) 5.5/7 (24/141) Chỉ số quyền sở hữu tài sản năm 2019 theo WEF Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Indonesia Malaysia 98 100 90 80 73 70 58 60 53 50 40 30 24 20 10 4.3 4.6 4.7 5.5 Điểm (1-7) Thứ hạng (trong tổng số 141 quốc gia, vùng lãnh thổ) Bảng điểm số quyền sở hữu quốc gia từ 2015 đến 2019 theo WEF Quốc gia Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Việt Nam 3.9 4.0 4.0 3.9 Thái Lan 4.1 4.0 4.1 4.2 4.3 Trung Quốc 4.4 4.5 4.6 4.5 4.6 Indonesia 4.3 4.4 4.6 4.8 4.7 Malaysia 5.4 5.3 5.4 5.6 5.5 Các đánh giá cho thấy, từ góc độ so sánh, Việt Nam cần có cải thiện vấn đề liên quan đến quyền sở hữu tài sản để nâng cao số Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu tài sản 2.1 Quyền sở hữu tài sản (property rights) đƣợc coi sở cho quan hệ kinh tế, chế độ kinh tế xã hội đƣợc pháp luật bảo vệ nhiều phƣơng thức khác nhau, nhƣ: (1) ghi nhận xác lập quyền sở hữu quyền khác tài sản; (2) thiết lập chế, biện pháp bảo đảm quyền sở hữu quyền khác tài sản cách có hiệu quả, minh bạch; (3) đáp ứng đƣợc đa dạng loại hình tài sản; (4) ghi nhận nhiều hình thức sở hữu, nhiều chủ thể có quyền sở hữu phù hợp với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ ghi nhận biến đổi, chuyển hóa loại hình sở hữu; (5) điều chỉnh pháp luật quan hệ sở hữu không trạng thái tĩnh mà cịn q trình dịch chuyển, phát triển, sinh lợi tài sản; bảo đảm cho tài sản đƣợc giao dịch thông suốt, thuận lợi 2.2 Trong hệ thống pháp luật nhiều quốc gia, quyền sở hữu tài sản đƣợc ghi nhận Hiến pháp Việc ghi nhận mức độ hiến định quyền sở hữu không nhằm bảo đảm ngày tốt quyền ngƣời, mà bảo đảm cho việc hình thành đầy đủ, đồng yếu tố kinh tế thị trƣờng, tạo điều kiện cho thị trƣờng vận hành thông suốt Việc ghi nhận quyền sở hữu pháp luật nƣớc thuộc hệ thống luật thành văn (Civil law) nhƣ Việt Nam thƣờng đƣợc thể nguyên tắc Hiến pháp đƣợc cụ thể hóa BLDS, văn pháp luật khác có liên quan Chế định tài sản quyền sở hữu, quyền khác tài sản đóng vai trò trung tâm, tạo sở pháp lý cho chế định khác BLDS nhƣ văn pháp luật khác quan hệ tài sản 2.3 Ở nƣớc ta, Hiến pháp năm 2013 thể ghi nhận, tơn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tƣ nhân Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường” Hiến pháp khẳng định rõ ràng quán tài sản hợp pháp để đầu tƣ, sản xuất kinh doanh đƣợc nhà nƣớc bảo vệ khơng bị quốc hóa; cụ thể, khoản Điều 51 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nh n, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa” Sau Hiến pháp năm 2013 đƣợc ban hành, BLDS năm 2015 đƣợc thông qua BLDS năm 2015 cụ thể hóa thống với nội dung, tinh thần Hiến pháp năm 2013 theo hƣớng bên cạnh quyền sở hữu, quy định cụ thể quyền chủ thể khác chủ sở hữu tài sản ngƣời khác theo quy định luật (quyền khác tài sản) nhằm khuyến khích chủ sở hữu đầu tƣ, chuyển giao tài sản cho ngƣời khác để khai thác, sử dụng, qua thúc đẩy thị trƣờng phát triển, phát huy cao giá trị hàng hóa tài sản Điều 163 BLDS năm 2015 quy định rõ: “khơng bị hạn chế, bị tƣớc đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản”; “trƣờng hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nƣớc trƣng mua trƣng dụng có bồi thƣờng tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trƣờng” Theo BLDS năm 2015, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật.7 Để tạo sở pháp lý đầy đủ hơn, thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng cách hiệu tài sản, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác để tạo chế pháp lý cho chủ thể chủ sở hữu thực quyền tài sản thuộc sở hữu chủ thể khác, bảo đảm khai thác đƣợc nhiều lợi ích tài sản, bảo đảm trật tự, ổn định quan hệ có liên quan, BLDS năm 2015 quy định cụ thể quyền khác tài sản;8 đó, sửa đổi quy định quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề BLDS năm 2005 bổ sung quy định quyền hƣởng dụng, quyền bề mặt Điều 158 BLDS năm 2015 Điều 159 BLDS năm 2015 10 BLDS năm 2015 cung cấp sở pháp lý cho quan niệm tài sản, theo đó, tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.9 Tài sản bao gồm bất động sản động sản, tài sản có tài sản hình thành tƣơng lai.10 BLDS năm 2015 khẳng định: “Quyền tài sản quyền trị giá đƣợc tiền, bao gồm quyền tài sản đối tƣợng quyền SHTT, QSDĐ quyền tài sản khác”.11 Cùng với BLDS năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014; Luật Đầu tƣ năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2016); Luật Đầu tƣ công năm 2019 (trƣớc 01/01/2020 Luật Đầu tƣ năm 2014); Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014, Luật Đất đai năm 2013 nhiều văn luật, dƣới luật khác đƣợc ban hành tạo lập sở pháp lý quan trọng để thực quyền sở hữu Nhà nƣớc, cá nhân, tổ chức Các văn nói hồn thiện bƣớc quan trọng thể chế quyền sở hữu, quyền khác tài sản Tuy nhiên, tồn hạn chế, nhƣ: (1) Các quy định mang tính tiến quyền sở hữu, quyền khác tài sản chƣa đƣợc chuyển tải vào văn pháp luật chuyên ngành; (2) Cơ chế xác lập, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm nhƣ thực thi quyền khác tài sản chƣa hoàn thiện, chƣa làm rõ giới hạn quyền sở hữu tài sản; (3) Trong trình vận động phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, thực tế phát sinh loại tài sản đặc biệt mới, phi truyền thống (nhƣ tài sản mã hóa) song chƣa chế pháp luật điều chỉnh rõ ràng12 Chủ trƣơng, định hƣớng Đảng Chính phủ hoàn thiện thể chế pháp luật sở hữu tài sản Một mục tiêu quan trọng công cải cách pháp luật Việt Nam đƣợc xác định Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 “Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch” Nghị xác định định hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự, kinh tế, trọng tâm hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN với nội dung “Xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu, quyền tự kinh doanh Xác Điều 105 BLDS năm 2015 Điều 107 Điều 108 BLDS năm 2015 11 Điều 115 BLDS năm 2015 12 Hiện nay, có Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Thông tƣ số 24/2014/TT-BTTTT ngày 29/12/2014 Bộ trƣởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định số hoạt động liên quan đến trò chơi điện tử mạng (game online) 10 ... quan trọng thể chế quyền sở hữu, quyền khác tài sản Tuy nhiên, tồn hạn chế, nhƣ: (1) Các quy định mang tính tiến quyền sở hữu, quyền khác tài sản chƣa đƣợc chuyển tải vào văn pháp luật chuyên... dõi, kiểm tra đảm bảo thực đúng, đ? ?y đủ quy định Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp nội dung liên quan đến doanh nghiệp quy định văn pháp quy khác, đề xuất bãi bỏ quy định bất hợp lý, giảm tối đa rào... quyền sở hữu lĩnh vực cụ thểError! Bookmark not 2.4 Nâng cao lực cho doanh nghiệp, cán bộ, công chức thực thi pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu, quyền khác tài sảnError! Bookmark not defined

Ngày đăng: 30/04/2022, 14:08

Hình ảnh liên quan

Bảng điểm về chỉ số quyền sở hữu của các quốc gia từ 2015 đến 2019 theo WEF  - Du thao De an lay y kien bo nganh gui kem CV1552 Bo Tu phao

ng.

điểm về chỉ số quyền sở hữu của các quốc gia từ 2015 đến 2019 theo WEF Xem tại trang 7 của tài liệu.
hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tƣ nhân. Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 - Du thao De an lay y kien bo nganh gui kem CV1552 Bo Tu phao

hình th.

ức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tƣ nhân. Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan