DỰ THẢO ĐỀ ÁN TU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC & HUẤN LUYỆN GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM

36 5 0
DỰ THẢO ĐỀ ÁN TU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC & HUẤN LUYỆN GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BAN HƯỚNG DẪN TRUNG ƯƠNG TIỂU BAN TU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC & HUẤN LUYỆN GĐPT VIỆT NAM  GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM BI - TRÍ - DŨNG  DỰ THẢO ĐỀ ÁN TU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC & HUẤN LUYỆN GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM A.- NHẬN ĐỊNH: Trong công tác tiếp truyền thực sứ mệnh thiêng liêng người Huynh trưởng: Với sứ mệnh kép, vừa tu học, vừa rèn luyện, vừa đảm nhận trách nhiệm giáo dục huấn luyện tất anh chị em Huynh trưởng thấy rõ trách nhiệm mục đích Đại hội hơm điều tất yếu cần thiết Từ ý thức trách nhiệm để hồn thiện vai trị người chịu trách nhiệm chương trình tài liệu tu học huấn luyện Gia Đình Phật Tử Việt Nam tiếp tục hướng hội nhập với thời đại, công việc Nghiên Huấn huyết mạch sinh hoạt Gia Đình Phật Tử, cần phải thường xuyên ngồi lại bàn bạc với để tìm điều cần thiết, điều bất toàn để cập nhật bổ sung chương trình giáo dục nhằm điều chỉnh kịp thời, có tránh ách tắc, cản trở để Gia Đình Phật Tử có tầm nhìn xa hơn, sâu bao quát hơn, có vươn lên để thật tự bước đơi chân mình, chúng tơi xin giới thiệu đến toàn thể Đại biểu vấn đề cần quan tâm: Gia Đình Phật Tử Việt Nam hơm khẳng định “lập thuyết” xây dựng đường hướng giáo dục qua kinh Thủ Lăng Nghiêm nguyên giá trị thay “Pháp môn” ứng dụng rút từ kinh Thủ Lăng Nghiêm: Văn – Tư – Tu không thay đổi Gần 40 năm qua kể từ Đại hội toàn quốc năm 1973 Đà Nẵng, đề án vĩ mô Nghiên Huấn nhằm hoàn thiện việc giáo dục huấn luyện cho Gia Đình Việt Nam Đại hội 1973 thơng qua Tuy nhiên hồn cảnh bất ý, tổ chức rơi vào thời kỳ khủng hoảng kéo dài, “Đề án” khơng thể thực cách nghiêm túc mang tính khoa học từ “Lý thuyết tu học” “Giai đoạn tu học” “Thể chương trình” B.- NỘI DUNG: Từ nhận định trên, để tổng hợp so sánh từ lý thuyết qua ứng dụng trãi dài 1/3 kỷ, chúng tơi xin đệ trình lên Đại hội nghiên cứu phân tích nhằm thơng qua “Dự thảo đề án” gồm phần sau đây: I.- PHẦN TU HỌC : 1.- ĐIỀU CHỈNH CÁC ĐỀ MỤC TRONG CÁC TÀI LIỆU TU HỌC: Trước mắt nhằm mục đích thể tính thống tổ chức phương diện, sau thời gian gần năm thử nghiệm địa phương góp ý điều chỉnh sau: a - Ngành Đồng : Về chương trình tu học :  Giữ nguyên thời gian theo chương trình tu học hành 04 năm  Biên soạn thêm chương trình hướng dẫn cho bậc Sơ sanh (Sen non) Về nội dung tài liệu :  Đưa thêm phần Tin học vào bậc Tung bay tập vẽ cho bậc  Thống điều chỉnh lại “3 điều tâm niệm ngành Đồng” thành “3 điều luật ngành Đồng” b.- Ngành Thiếu: Về chương trình tu học:  Cấu trúc điều chỉnh lại chương trình học năm cho bậc ngành Thiếu theo thứ tự: - Bậc Hướng Thiện 01 năm - Bậc Sơ thiện 01 năm - Bậc Trung Thiện 01 năm - Bậc Chánh Thiện 02 năm  Thêm vào chương trình tu học đề tài chủ đề “Bảo vệ môi trường sinh thái”  Bổ sung môn Tin học vào bậc từ thấp lên cao Về nội dung tài liệu:  Soạn thêm tài liệu “chuyên môn” cho bậc  Nghiên cứu giảm đề tài tiểu sử số vị Tổ, đưa vào phần tự nghiên cứu thảo luận c.- Nghành Thanh:  Thống bậc Hòa - bậc Trực bậc năm có chương trình cho năm bậc  Xây dựng biên soạn số đề tài dạng Hội thảo  Soạn bổ sung chương trình nội điển tu tập cho ngành Thanh lứa tuổi trung niên vào d.- Huynh trưởng:  Thời gian tu học bậc học không thay đổi, đề tài phải điều chỉnh để phù hợp với thời gian quy định san định số đề tài theo đạo Hội đồng Cố vấn Giáo hạnh khoá Hội thảo Nghiên huấn tồn quốc năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC CHI TIẾT: A CHƯƠNG TRÌNH BẬC NGÀNH ĐỒNG (Thời gian tu học : năm) BẬC MỞ MẮT Tinh thần chủ đạo : HIẾU - Thời gian tu học : 01 năm A.- PHẬT PHÁP I KIẾN THỨC: Em đến chùa Em vào Đoàn Em lễ Phật Em chào kính Giới thiệu Châm ngơn Luật Đồn Giới thiệu ngơi báu Em đeo hoa sen II RÈN LUYỆN (Mẫu chuyện đạo – Chuyện tiền thân): Lòng hiếu chim Oanh vũ Con voi hiếu nghĩa 10 Hoàng tử nhẫn nhục hiếu thảo III TU DƯỠNG: 11 Chào kính: Giữ lễ đến chùa 12 Em thuộc sám hối danh hiệu Phật, Bồ tát B.- VĂN NGHỆ 1.- Bài ca bậc Mở Mắt - Thuộc hát ngắn có điệu bộ: Gơi ý : Yêu mến mẹ cha, Cười làm quen, Chim bay, Chim non, Cái nhà (cái chùa) ta - Thuộc hát nghi lễ: Sen Trắng, Dây thân ái, Trầm Hương đốt, Đoàn ca (Oanh Nam: Sen non hay Đồng niên ca; Oanh Nữ: Sen tươi) 2.- Thủ công, vẽ: - Vẽ (Bồ đề, sen), túi xách (túi sinh hoạt), chân dung (đơn giản): em Oanh vũ, cha mẹ hay anh chị Huynh trưởng, buổi sinh hoạt - Xé giấy dán tranh - Làm dây xúc xích C HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN: 1.- Gút: Dẹp, hoa, số 2.- Dấu đường: Bắt đầu đi, lối này, cấm, nguy hiểm, đến nơi 3.- Thơng tin: Phân biệt hiệu cịi 4.- Thể dục: Đi số, tập hít sâu, thở dài, nhảy dây liên tục, trò chơi luyện chân tay D HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: 1.- Đạo đức: - Đi thưa trình - Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ 2.- Thường thức: - Vệ sinh tay chân, miệng - Lau bàn ghế 3.- Giao thông: - Cách đường băng qua đường BẬC CÁNH MỀM Tinh thần chủ đạo: HÒA - Thời gian tu học : 01 năm A.- PHẬT PHÁP I KIẾN THỨC : Em niệm Phật Ý nghĩa lễ Phật tụng niệm Em ăn chay Ý nghĩa huy hiệu Hoa sen Sự tích Đức Phật Thích Ca (từ sơ sanh đến xuất gia) Em hiểu châm ngôn GĐPT II RÈN LUYỆN (Mẫu chuyện đạo – Chuyện tiền thân): Con nai hiền Cử nhân từ chim Oanh vũ Người lành có II.- TU DƯỠNG: 10 Thuộc nghi thức tụng niệm phổ thông GĐPT (phần dành cho oanh vũ) 11 Niệm Danh hiệu Phật trước ngủ 12 Ăn chay ngày Vía, ngày rằm, mồng B VĂN NGHỆ 1.- Bài hát bậc Cánh mềm - Một hát ngày Phật Đản: Ngày vía Đản sanh - Một hát xuất gia: Dòng Anoma - Một hát mừng chu niên: Về dự chu niên - Thêm hát ngắn có điệu (Gợi ý: Cùng quây quần, Hát to hát nhỏ, Mầm măng, Vỗ tay, Hát to hát vang) 2.- Thủ công, vẽ: - Vẽ trang trí: lọ hoa, vật (trong mẫu chuyện đạo hay tiền thân), vẽ màu vào chữ Hòa,Tin,Vui; Vẽ tranh: Đón mừng Phật Đản, 01 buổi cắm trại Đoàn - Cắt hoa cánh, xếp làm chong chóng C HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN 1.- Gút: Sơn ca, thợ dệt, quai chèo, kẻ chài 2.- Dấu đường: Nhan lên, châm lại, trở ngại phải vượt qua, quay trở lại, đợi 3.- Thông tin: 14 chữ Morse đơn giản, nhóm truyền tin cịi 4.- Cứu thương: Băng bàn tay, bàn chân khăn tay 5.- Thể dục: Thể dục buổi sáng, nhảy cao, nhảy xa, kéo dây, nhảy dây 10 liên tục D HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: 1.- Đạo đức: - Hòa thuân với anh chị em, bạn bè - Bổn phận gia đình, trường học 2.- Thường thức: - Vệ sinh nhà cửa, cách quét nhà - Xem giờ, kết nút áo, xếp quần áo, - Nghe, trả lời gọi điện thoại 3.- Giao thông: - Qua ngã tư đèn xanh, đèn đỏ, đường chiều BẬC CHÂN CỨNG Tinh thần chủ đạo: HẠNH - Thời gian tu học: 01 năm A PHẬT PHÁP I.- KIẾN THỨC: Em họp Đoàn Cách thiết bàn Phật Em sám hối Em tập đánh chuông mõ Ý nghĩa màu Lam Lục Hòa Lịch sử Đức Phật Thích Ca (từ xuất gia đến thành đạo) Năm hạnh người Phật tử II RÈN LUYỆN (Mẫu chuyện đạo – Chuyện tiền thân): - Thầy Tỳ kheo ngỗng - Chiếc cầu muôn thuở - Con thỏ mến đạo II.- TU DƯỠNG: - Mỗi tháng tụng kinh sám hối - Làm việc thiện: bố thí - Ghi sổ tay hiếu hạnh B VĂN NGHỆ 1.- Bài hát: - Bài ca bậc: Chân cứng - Thuộc thêm hát (Gợi ý:Gia đình dây thân ái, Chim bốn phương,Tuổi xuân, Ca họp đoàn, Kết đoàn) - Tốp ca: Đoàn lam non Đơn ca2.- Nhạc lý: - Em làm quen với nốt nhạc, khuông nhạc 3.- Kể chuyện: Tập kể chuyển Thủ công, vẽ: - Cách pha màu - Vẽ hoa thật, trang trí: Hình vng - Vẽ tranh: đề tài Phật giáo - Vẽ lại câu chuyện nghe C HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN 1.- Gút: Ghế đơn, cẳng chó, thâu dây, ghế kép 2.- Dấu đường: Nước uống được, nước độc, chia nhóm, ghép lại 01 nhóm, rẽ trái, rẽ phải 3.- Thông tin: Tất bảng Morse, nhận tin còi, cờ 4.- Mật thư: Núi, chuồng heo 5.- Cứu thương: Sử dụng thuốc tím, cồn, thuốc đỏ, băng bàn tay, bàn chân, đầu, rửa vết thương 6.- Thể dục: Biết lợi ích thể dục Đánh cầu lơng, đá cầu Đi bước 7.- Trị chơi luyện trí lực.: Điều khiển 01 trị chơi D HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.- Đạo đức: - Thể trách nhiệm Đàn - Bổn phận người 2.- Thường thức: - Nhóm lửa, nấu nước - Pha trà, rửa chén, ly, tách - Viết thư, gởi thư 3.- Giao thông: - Biết số biển báo hiệu phổ biến BẬC TUNG BAY Tinh thần chủ đạo : NGUYỆN - Thời gian tu học : 01 năm A.- PHẬT PHÁP: I.- KIẾN THỨC: Lịch sử Phật Thích Ca (từ thành đạo đến nhập diệt) Ý nghĩa lời nguyện Làm việc thiện Ý nghĩa cờ Phật giáo Lên đoàn ý nghĩa lời phát nguyện lên Đoàn II RÈN LUYỆN (Mẫu chuyện đạo – Chuyện tiền thân): Sư tử trọng pháp Đức Phật với La Hầu La Đồn sinh Khơng Gian Nguyễn Thị Vân III TU DƯỠNG: - Niệm Phật trước ngủ sau thức dậy - Tụng kinh ngày rằm, mồng 01 ngày lễ vía - Nguyện ăn chay 02 ngày tháng ngày vía B BĂN NGHỆ 1.- Bài hát: - Thêm hát (Gợi ý: Tung bay, Mừng thầy đến, Mừng Vu lan, Nghe tiếng còi, Vòng tròn) - Tập hát cho Đàn 2.- Nhạc lý: Em làm quen với nhịp phách 2.- Múa, kịch: Tùy nghi áp dụng mang tính giáo dục 3.- Kể chuyện:Tập kể chuyện có điệu 4.- Viết tường thuật 5.- Thủ công, vẽ: - Kẻ chữ : nét đều, thanh, đệm - Vẽ trang trí đối xứng qua trục: lều trại – Huy hiệu hoa sen - Vẽ hay xé dán vật quen thuộc - Vẽ tranh : Em làm việc thiện C HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN 1.- Gút: Cẳng ngỗng, ghế anh, ngạnh trê 2.- Truyền tin: Sémaphore, nhận tập truyền tin – Làm quen với máy vi tính (Lợi ích cách khởi động thao tác bản) 3.- Mật Thư: Đọc kiểu mật thư 4.- Dấu đường: Học ôn dấu, đánh dấu phấn, cây, đá 5.- Cứu thương: băng đầu gối 6.- Trò chơi: Điều khiển trò chơi nhỏ cho Đàn - Sổ tay trò chơi 7.- Thể dục: Tập thể dục bưổi sáng - Ném banh - Nhảy dây 8.- Lều trại: Lều mái – Xây tổ đàn D HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.- Đạo đức: - Bổn phận xã hội 2.- Thường thức: - Tiếp khách - Hộp phước sương - Giặt ủi quần áo - Đánh giầy - Nấu cơm 3.- Giao thông: - Biết ký hiệu, tín hiệu giao thơng ngã 3, ngả SEN NON Đặc biệt nhu cầu tiếp nhận đồn sinh trước tuổi, đơn vị thành lập Đoàn SEN NON thực theo chương trình sau: A KIẾN THỨC: Tập quan sát phân biệt hình ảnh (Phật bảo): Chư Phật Bồ tát (Phật Thích Ca, A Di Dà, Di Lặc, Quán Thế Âm,Văn Thù, Địa Tạng ) Tập quan sát gìn giữ (Pháp bảo): Kinh sách Giới thiệu cho em biết kính trọng Chư Tăng, Ni (Tăng bảo) Tập quan sát phân biệt: Các loại pháp khí đơn giản (Đại hồng chung, chng gia trì, mõ ) Giới thiệu hình ảnh ngơi chùa, tháp, cổng tam quan, chánh điện, bàn thờ Phật Kể câu chuyện Thiện hướng dẫn em làm việc Thiện Giải thích khuyến khích việc bố thí, phóng sanh Hiếu đạo: Với ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em, bạn bè, giúp đỡ người tàn tật B RÈN LUYỆN Kể chuyện: Lòng hiếu chim Oanh vũ, Cử nhân từ chim Oanh vũ, Voi hiếu nghĩa ) 10 Biết cách : Chắp tay, xá lạy 11 Tập đồ tô màu, vẽ: nét thẳng, nét cong, nét xiên, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hoa, (đơn giản), chùa em 12 Cách xếp hàng theo Đàn, Đồn (Vịng trịn, quay vịng trịn ) 13 Các trò chơi đơn giản để luyện tay chân, tai, mắt, thân thể 14 Thể dục: động tác tay chân dễ nhớ 15 Văn nghệ: hát ngắn có điệu 16 Khoa học thường thức : Đánh răng, súc miệng, rửa mặt, rửa chân tay B CHƯƠNG TRÌNH BẬC NGÀNH THIẾU (Thời gian tu học : năm) BẬC HƯỚNG THIỆN Tinh thần chủ đạo: LỤC HÒA - Thời gian tu học : 01 năm A PHẬT PHÁP I.- KIẾN THỨC: Tam bảo quy y Tam bảo Ăn chay – Niệm Phật Sám hối ý nghĩa Sám hối Ngũ giới Tứ Ân Lục Hịa Lịch sử Đức Phật Thích ca Mục đích Gia Đình Phật Tử Châm ngơn Bi – Trí – Dũng 10 Năm điều luật GĐPT Việt Nam 11 Ý nghĩa cách vẽ Huy hiệu Hoa Sen 12 Ý nghĩa màu lam 13 Ý nghĩa cách thức chào kính GĐPT II.- RÈN CHÍ (Chuyện tiền thẩn - Mẫu chuyện đạo) : 14 Thái tử Tát Đạt Đa với chim trời bị thương 15 Vị Tỳ kheo với ngỗng 16 Nai ngọc III.- TU DƯỠNG: 17 Thuộc nghi thức tụng niệm GĐPT, Sám Khánh đản 18 Dâng hương – Cắm hoa 19 Sổ Dũng (nam) – Sổ Hạnh (nữ) 20 Thể tinh thần Lục hòa đời sống B ĐÀO LUYỆN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN I.- VĂN NGHỆ: 1.- Âm nhạc: Khái niệm âm nhạc - Tên nốt, khng nhạc, khóa nhạc - Hình nốt, giá trị nốt nhạc - Bài tập ký âm, xướng âm - Hát: Thuộc 07 hát: Trầm Hương đốt, Sen Trắng, Trai áo lam, Thiếu nữ áo lam, Tiến ánh vàng, Chị đoàn em Giây thân + 10 hát sinh hoạt ngắn (Gợi ý: Các quy định tập nhạc ngành Thiếu: Bài ca Hướng Thiện, Lục hòa ca, Hẹn lần sau, Dựng lều, Vui sum họp, Hai tay lên vai, Hoan hơ, Họp đồn) 2.- Sân khấu: Kể câu chuyện đạo - Biết vài điệu múa đơn giản - Tập thuyết trình trước Đội, Chúng 3.- Hội họa Mỹ thuật:Vẽ huy hiệu Hoa sen - Kẻ chữ nét (nâng cao) - Vẽ theo màu (bàn tay bắt ấn cát tường - Trang trí đầu báo tường - Vẽ tranh: Một buổi sinh hoạt hay lễ lược 4.- Thi văn:Tóm lược 01 chuyện tiền thân, chuyện đạo - Nêu cảm tưởng 5.- Nhiếp ảnh: Biết phận máy ảnh nguyên tắc sử dụng II.- HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN: 1.- Gút: dẹp, cẳng chó, cọc chèo, số 2.- Thơng tin: Morse (bằng còi) - Đọc mật thư 3.- Dấu đường: Biết bảng dấu đường 4.- Cấp cứu: Băng cánh tay, đầu gối, bàn chân, bàn tay - Rửa sát trùng - Chữa đau đầu, đau bụng, chảy máu cam thuốc ngoại khoa - Biết địa phòng mạch 5.- Phương hướng: Biết phương la bàn 6.- Trại: Biết dựng lều mái 7.- Vạn vật: Biết thứ gỗ thông thường 8.- Thể dục: Đi bộ, thở cách, tập thở 10 phút, thể dục buổi sáng, tập bơi 9.- Thường thức: Kết nút áo, vá áo, thêu khăn 10.- Lịch sử: Nhớ thuật lại sơ lược 04 mẫu chuyện lịch sử vẻ vang nước nhà 11.- Công nghệ thông tin: Sử dụng ứng dụng tiếp nhận tin tức III.- HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: 1.- Vệ sinh môi trường: Tổ chức hốt đốt rác, quanh chùa, đào mương, lấp hố 2.- Giao thông: Luật đường 4.- Cứu trợ: Tham gia lạc quyên cứu trợ thiên tai, hỏa hoạn BẬC SƠ THIỆN Tinh thần chủ đạo: TỨ NHIẾP PHÁP - Thời gian tu học : 01 năm A PHẬT PHÁP I.- KIẾN THỨC: Tam độc Ý nghĩa pháp khí pháp cụ đạo Phật Mười điều thiện Nhân Tứ nhiếp pháp 6.Ý nghĩa Đản sanh, Xuất gia Thái Tử Tất Đạt Đa Sơ lược 10 Đại đệ tử Đức Phật Khái lược lịch sử Phật giáo Việt nam từ thời du nhập Tinh thần tự tín, tự chủ, khoa học 10 Thời gian vật lý tâm lý 11 Khái niệm kiến trúc Phật giáo 12 Hiểu nghi thức tụng niệm GĐPT II.- RÈN CHÍ (Chuyện tiền thẩn - Mẫu chuyện đạo) : 13 Hạnh tu nhẫn nhục 14 Cặp mắt Thái tử Câu Na La III.- TU DƯỠNG: 15 Thuộc nghi thức Cầu an, cầu siêu (Nghi GĐPT), sám Vu Lan 16 Biết sử dụng chuông mõ 17 Sổ tức quán B ĐÀO LUYỆN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN I.- VĂN NGHỆ: 1.- Âm nhạc : Nhịp, phách - Nhịp 2/4, ¾, 4/4.- Cách đánh nhịp 2/4, ¾ 4/4 - Dầu chấm đôi Dầu lặng - Hát : Thuộc 07 hát: Phật giáo Việt Nam, Mừng Khánh Đản, Kính mến Thầy, Anomanilien, Kết đồn, Vui dựng gia đình Hồn lửa thiêng+ 10 hát ngắn(gợi ý tập nhạc ngành Thiếu: Bài ca Sơ Thiện, Tứ nhiếp pháp, Mừng Vu Lan, Xuất gia, Đêm Thành Đạo, Bài ca lửa tàn, Lửa Dũng) 2.- Sân khấu: Kể lại chuyện tiền thân đọc - Đóng kịch ngắn, vui (lửa trại) – Múa điệu múa đơn giản 3.- Hội họa Mỹ thuật: Chép số họa tiết chùa - Một số cơng trình mỹ thuật Phật giáo thời Lý - Trang hồng - trình bày tờ báo Đội, chúng - Vẽ tranh chuyện đạo hay chuyện tiền thân 4.- Thi văn: Tường thuật buổi trại, buổi du ngoạn 5.- Nhiếp ảnh: Tập chụp phong cảnh II HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN: 1.- Gút: Giữa, kẻ chài, sơn ca, trục gỗ, riết, ghế đơn, ghế kép, ngạnh trê 2.- Tham quan: ghi lịch sử, kiến trúc chùa 3.- Thường thức: mạng chỗ rách, làm gáo múc nước, cột chổi, vá xe, đánh điện tín 4.- Thơng tin: Morse cờ khăn tay 5.- Dấu đường: Biết thực bảng dấu đường 6.- Cấp cứu: Băng bó vết thương, cùi tay,ngón tay, bàn tay, ngón chân, bàn chân Biết cách khiêng người bị thương, làm cáng khiêng mền, áo, dây 7.- Trại: Biết tìm chỗ cách thức dựng lều, nhen lửa, tự làm bếp cho trại 8.- Thể dục, thể thao: Bơi tự 20 mét, xe đạp 10 số, biết chèo đị 9.- Phương hướng: Biết tìm phương hướng địa bàn, mặt trời mặt trăng 10.- Vạn vật:: Biết 10 thứ làm thuốc ngoại khoa 11.- Thiên văn: Biết đốn thời tiết cách thơng thường 12.- Lịch sử: Biết điểm lịch sử vẻ vang nước nhà 13.- Hiểu biết tồ chức: Biết hệ thống tổ chức 01 đơn vị Gia Đình Phật Tử 14.- Cơng nghệ thơng tin: Tìm kiếm nguồn thơng tin qua máy vi tính II.- HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: 1.-Vệ sinh môi trường : tham gia vệ sinh khu phố, thơn, xóm 2.- Y tế: Giúp đỡ phái đoàn khám bệnh từ thiện khu vực sinh hoạt 3.- Giao thông: Thuộc bảng báo hiệu lưu thông đường 4.- Cứu trợ : Tham gia đoàn cứu trợ chùa BẬC TRUNG THIỆN 10 Tinh thần chủ đạo: TỨ CHÁNH CẦN - Thời gian tu học : 01 năm A PHẬT PHÁP I.- KIẾN THỨC: Luân hồi Tứ Diệu Đế Ngũ uẩn Bát Chánh đạo Tứ Chánh cần Ý nghĩa giá trị nghi lễ Kinh Báo hiếu Ngài Khuông Việt Ngài Vạn Hạnh 10 Đức Phật tứ chúng 11 Sơ lược tông phái Phật giáo 12 Tinh thần tùy duyên bất biến khơng chấp thủ II.- RÈN CHÍ (Chuyện tiền thẩn - Mẫu chuyện đạo) : 13 Nhường nước cứu chúng sanh 14 Cứu người bị giặc cướp III.- TU DƯỠNG: 15 Thiền tập B ĐÀO LUYỆN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN I VĂN NGHỆ: 1.- Âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi - Dấu nối, dấu luyến - Chùm ba - Bài tập ký, xướng âm - Hát : Thuộc 07 hát: Bài ca lửa dũng, Gió sớm mùa xuân, Ngồi quanh lửa, Hò bên mái lều, Bài ca Trung Thiện, Tứ chánh cần+ 10 hát ngắn (Bài gợi ý tập nhạc ngành Thiếu quy định: Gọi lửa, Cái trống, Về đây, Vui đón ngày Dũng, Lại chờ quanh năm, Gửi người Áo Lam ) 2.- Sân khấu: Kể cho đoàn nghe câu chuyên vui, hùng, buồn – Đóng kịch ngắn – Đọc truyện với diển tả - Múa điệu đơn giản 3.- Hội họa Mỹ thuật: Chép nhạc, có ghi nốt trang trí đẹp - Một số cơng trình mỹ thuật Phật giáo thờiTrần - Làm thiệp: Phật đãn, Vu Lan, Dũng, Hạnh ) - Vẽ phóng hình Phật hay Bồ Tát - Tập khắc phấn 4.- Thi văn : Viết báo đội, chúng 5.- Nhiếp ảnh: Biết phận máy quay phim nguyên tắc sử dụng II HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN: 1.- Gút: Mỏ chim, Ghế kép không chạy, ghế anh 2.- Tập điều khiển đội, chúng, cách tập họp 3.- Thường thức: Cắt may quần cụt, quần tắm 4.- Thông tin: Truyền tin đèn, biết đọc mật thư, học hiệu lệnh còi cờ 5.- Dấu đường: Biết thực dấu đường hình thức 6.- Cấp cứu: Băng đầu, hô hấp nhân tạo, chết đuối, chết ngạt, biết dùng thứ thuốc hộp cứu thương, biết kẹp mạch 7.- Trại: Biết vài kiểu bếp, tập điều khiển đội, chúng 8.- Phương hướng: Biết 16 phương hướng la bàn, tìm phương hướng đồng hồ, Bắc Đẩu 9.- Thể dục: Mỗi buổi sáng tập thể dục 10 phút, biết chơi bóng bàn, bóng chuyền 22 Nhưng di tích lịch sử thắng cảnh tỉnh nhà (soạn thảo theo đơn vị tỉnh) Lịch sử truyền bá Phật giáo giới: Các nước phương Tây Gia Đình Phật Tử qua giai đoạn phát triển (Học viên soạn – Nhóm hội thảo góp ý Bài biên hội thảo chuyển BĐHBL Trung Ương) Cơng nghệ thơng tin (tiếp theo chương trình bậc Lực năm thứ ba) NĂM THỨ NĂM A.- ĐÀO LUYỆN NẾP SỐNG TINH THẦN Phẩm nhập Pháp giới (Kinh Hoa Nghiêm) Triết học Phật giáo kinh Hoa Nghiêm Triết học Trung Quán B ĐÀO LUYỆN KIẾN THỨC CĂN BẢN: Đại cương triết học Phật giáo (HTr học viên nghiên cứu – thuyết trình – hội luận) Phật giáo với kinh tế Công nghệ thơng tin (tiếp theo chương trình bậc Lực năm thứ tư) II.- PHẦN HUẤN LUYỆN: 1.- CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC HUẤN LUYỆN: Chương trình Trại phân bổ qua giai đoạn : Tiền trại (bậc học liên hệ) – Trên đất trại (Huấn luyện – Thực hành) hậu trại (Thực tập): + Giai đoạn tiền Trại (bậc học liên hệ): Được xem giai đoạn chuẩn bị tư lương cho Đoàn sinh bước vào đời làm Huynh trưởng xác định hướng thăng tiến Huynh trưởng Do chuyển đề tài có chương trình mang tính xây dựng thân (Nội điển), kiến thức tổng quát, kiến thức chuyên môn xuống bậc học liên hệ + Giai đoạn đất trại: Đây giai đoạn mà hệ trước truyền thừa tinh thần, ý chí niềm tin cho hệ sau (trại sinh) chương trình nên trọng đề tài mang tính đặc thù cho trại + Giai đoạn hậu trại: Đây giai đoạn bổ sung thiếu hụt khóa trại huấn luyện thời gian rút ngắn để thích hợp với mơ hình huấn luyện mới, thời điểm mà Trại sinh thức nhập vai để thử thách kiểm tra khả Giai đoạn thực đề tài có tính cách Hội luận, mạn đàm để rút tỉa ưu, khuyết lý thuyết thực tế  Thời gian đất Trại : Có thề tuỳ nghi, tổng số lượng phải đủ thời gian quy định theo Quy chế có 01 đợt phải liên tục 48 đất trại  Ban Quản trại chịu trách nhiệm hậu trại đưa chương trình Tổng kết trại Lễ Truyền Vơ Tận Đăng vào cuối kỳ giai đoạn hậu trại 2.- ĐIỀU CHỈNH CÁC TIÊU CHÍ VÀ HÌNH THỨC QUY ĐỊNH CHO TRẠI HUẤN LUYỆN: a Tuổi cho Trại sinh tham dự giữ nguyên theo Quy chế không thay đổi b Đặc cách tham dự trại: Không đưa vào văn bản, tùy theo trường hợp đặc biệt mà xem xét c Danh xưng hình thức:  Trại huấn Luyện Đầu Thứ Đàn : Tên Trại : Tuyết Sơn 23 Tiếng reo: Gắng Phù hiệu trại : Hình ảnh phù hiệu trại trường Lam nhạt Trại ca : Về Tuyết sơn Thống điều chỉnh: Khơng có đầu đàn số lượng đàn có từ 04 đến 06 đàn sinh kể Đầu Thứ đàn - Danh xưng cho Đàn ngành Đồng là: VÀNG – TRẮNG – NÂU – LAM (theo tài liệu Lộc Uyển từ 2001 tu chỉnh thực hiện) - Tiếng reo Hòa, Thuận, Tin, Vui  Trại Anoma – Ni liên: - Phù hiệu Trại: Hình ảnh Trại trường màu trắng - Trai ca: Khi tổ chức Trại Anoma thi sử dụng “Kiền Trắc”; Nếu tổ chức chung Anoma –Ni liên sử dụng ca: Anoma – Niliên (nhạc lời Nguyễn Sơn Hoàn riêng cho trại Ni liên đề nghị Ủy viên Văn Nghệ nghiên cứu ca khác phù hợp hơn) - Nghiên cứu biên soạn tài liệu cho chương trình Trại huấn luyện Đội, Chúng trưởng ngành Thanh  Phù hiệu trại huấn luyện: tổ chức trại Huấn luyện cấp, hình phù hiệu Trại hình ảnh “Trại trường với Đài Lục hòa”, màu tùy theo cấp độ Trại thống : “Trại Tuyết Sơn: màu Lam nhạt – Trại Anoma-Niliên: màu Trắng – Trại Lộc Uyển: màu Xanh nhạt – Trại A Dục: màu Xanh da trời - Trại Huyền Trang: màu Vàng - Trại Vạn Hạnh: màu Cam” CHƯƠNG TRÌNH TRẠI HUẤN LUYỆN ĐỒN SINH VÀ HUYNH TRƯỞNG: A TRẠI HUẤN LUYỆN: ĐẦU THỨ ĐÀN Thời gian: 03 ngày đêm liên tục I.- PHẬT PHÁP: Quy Y Tam Bảo Niệm Phật + Ăn chay II.- TÁC PHONG: Tư cách nhiệm vụ Đầu, Thứ đàn Bổn phận Đầu, Thứ đàn đối với: - Gia đình - Học đường - Xã hội Chào kính III.- TỔ CHỨC: Hệ thống tổ chức Đoàn Oanh vũ Đàn kiễu mẫu Sổ tay Đầu đàn, Sổ điểm danh, Sổ sinh hoạt – Sổ Hiếu IV.- ĐIỀU KHIỂN: Hình thức hiệu lệnh tập họp Tập xây tổ đàn dựng lều 10 Cấp cứu: Cầm máu sát trùng vết thương, băng bó vết thương khăn tay 11 Đầu đàn với trò chơi 12 Tập hát cho Đàn 13 Vẽ Huy hiệu Hoa sen 14 Kể chuyện cho đàn B TRẠI HUẤN LUYỆN : ĐỘI CHÚNG TRƯỞNG Thời gian: 03 ngày đêm liên tục 24 NGÀNH THIẾU I.- PHẬT PHÁP: Tam quy – Ngũ giới II TINH THẦN: Ý nghĩa tên trại III.- TÁC PHONG: Nghề Đội, Chúng trưởng Tinh thần đồng đội Hiểu mình, hiểu bạn Kỷ luật đội chúng IV.- TỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN: Góc đội chúng Họp đội, chúng Trò chơi đội, chúng Đội, chúng tự trị 10 Trại đội chúng 11 Hình thức hiệu lệnh tập họp 12 Báo đội chúng 13 Tìm phương hướng La bàn đồ 14 Mật thư với đội chúng 15 Cấp cứu: Phương pháp làm cáng cứu thương vật liệu chỗ 16 Tập hát cho Đội chúng NGÀNH THANH I.- PHẬT PHÁP: Tam quy – Ngũ giới II TINH THẦN: Ý nghĩa tên trại III.- TÁC PHONG: Nghề Đội, Chúng trưởng Tinh thần đồng đội Hiểu mình, hiểu bạn Kỷ luật đội chúng IV.- TỔ CHỨC, ĐIỀU KHIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN: Góc đội chúng Họp đội, chúng Đội, chúng tự trị Trại đội chúng 10 Tổ chức du khảo 11 Hình thức hiệu lệnh tập họp 12 Báo đội chúng 13 Vạch chương trình điều khiển lửa trại 14 Cấp cứu: Các phương pháp hô hấp nhân tạo 15 Tìm phương hướng La bàn đồ 16 Mật thư với đội chúng C.- TRẠI HUẤN LUYỆN HUYNH TRƯỞNG TRẠI HUẤN LUYỆN SƠ CẦP: LỘC UYỂN 25 I.- TỔNG QUÁT: Vấn đề huấn luyện GĐPTVN Tinh thần trại Lộc Uyển Huynh trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam Tâm lý trẻ II.- PHẬT PHÁP: Những đặc tính Phật Pháp Đạo Phật với niên Đức tin Huynh trưởng Huynh trưởng với đạo pháp dân tộc III.-THẤU ĐÁO VỀ GIA ĐÌNH PHẬT TỬ: 10 Lược sử Gia Đình Phật Tử Việt Nam 11 Những Huynh trưởng Đoàn sinh hy sinh cho đạo pháp dân tộc 12 Hiểu biết Nội quy - Quy chế Huynh trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam 13 Các ngành Gia Đình Phật Tử 14 Huân tập Gia Đình Phật Tử 15 Các mơn tu học (Tinh thần ứng dụng) 16 Hình thức Gia Đình Phật Tử 17 Chào kính kỷ luật GĐPT 18 Các ngày lễ GĐPT IV.- THẤU ĐÁO VỀ TỔ CHỨC 01 ĐỒN: 19 Đồn phó (tư cách nhiệm vụ) 20 Tổ chức quản trị Đồn 21 Hình thức Hiệu lệnh tập họp 22 Điều khiển buổi sinh hoạt Đoàn 23 Tổ chức Đội, Chúng, Đàn TRẠI HUẤN LUYỆN CẤP 1: A DỤC I.- TỔNG QUÁT: Tinh thần Trại A Dục Lý tưởng Huynh trưởng Đoàn trưởng Tinh thần Lục hòa trại huấn luyện A Dục vương với tinh thần chuyển biến nội tâm hộ trì chánh pháp II.- PHẬT PHÁP: Tứ nhiếp pháp với Đoàn trưởng III HIỂU THẤU ĐÁO VỀ NGÀNH: Tâm lý ngành Khung cảnh IV CẦM ĐỒN: Vạch chương trình sinh hoạt Đồn 10 Hoạt động Đoàn (kế hoạch – thực hiện) 11 Tổ chức Huấn luyện Đội Chúng trưởng, Đầu, thứ Đàn 12 Hàng đội tự trị - Đàn kiểu mẫu 13 Trại Đồn 14 Lửa trại 15 Trị chơi Gia Đình Phật Tử 26 16 Văn nghệ Gia Đình Phật Tử 17 Báo Đồn 18 Đồn trưởng với cơng tác xã hội TRẠI HUẤN LUYỆN CẤP 2: HUYỀN TRANG I.- TỔNG QUÁT: Tinh thần trại Huyền Trang Huynh trưởng với quê hương Liên Đoàn trưởng Gia trưởng Sự liên hệ ngành ngang, ngành dọc Phê bình kiểm thảo II.- PHẬT PHÁP: Huyền Trang pháp sư với Đại thừa Phật giáo III QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH GIA ĐÌNH PHẬT TỬ: Quản trị 01 đơn vị GĐPT Lễ lược GĐPT 10 Vạch chương trình thường niên cho Gia đình 11 Nội Quy Quy chế Huynh trưởng 12 Sinh hoạt riêng biệt Nam – Nữ 13 Trại hè -Trại công tác -Trại du khảo 14 Tủ sách Gia Đình Phật Tử 15 Báo Gia Đình 16 Triễn lãm 17 Một buổi trình diễn văn nghệ Gia Đình Phật Tử 18 Tổ chức Thi vượt bậc 19 Thành lập đơn vị TRẠI HUẤN LUYỆN CẤP 3: VẠN HẠNH PHẦN I CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN HÀM THỤ Ơn tập kinh học Đi sâu vào kinh:  Kinh Thắng Man: - Thập đại thọ: đạo đức phụ nữ xã hội - Quy - giới - nguyên – hành: hướng tuổi trẻ thời đại  Kinh Duy Ma Cật: - Bất tư nghì giải thốt: nhân cách đạo đức Phật tử giới trụy lạc cám dỗ - Bất nhị pháp mơn: trí tuệ dục vọng  Kinh Kim Cương: - Bố thí dẫn vào thực chứng - Vơ tránh tam muội: tánh khơng hịa binh giới Tìm hiểu phát triển Phật giáo giới(các Hội đoàn Phật giáo quốc tế - Phật giáo nưpớc Tây phương) Phong trào Gia Đình Phật Tử hải ngoại 27 Nhận định tình hình thực tế Gia Đình Phật Tử đề nghị phương thức khắc phục khó khăn phương diện: Tổ chức – Huấn luyện – Tu học Ứng dụng Phật pháp đời sống xã hội Đời sống niên PHẦN II CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN TRÊN ĐẤT TRẠI a Tổng quát: Tinh thần trại Vạn Hạnh Sứ mệnh Huynh trưởng Người lãnh đạo tổ chức Gia Đình PhậtTử Việt nam b Phật pháp: Nhân sinh quan – Vũ trụ quan Phật giáo Vạn Hạnh Thiền sư Tứ Tất đàn Ứng dụng tinh thần tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên Thiền đời sống Huynh trưởng C GIA ĐÌNH PHẬT TỬ: Trại họp bạn 10 Trại trường 11 Trại huấn luyện 12 Cương yếu điều hành tổ chức Gia Đình Phật Tử Việt Nam 13 Tinh chất văn nghệ Gia Đình Phật Tử D ĐỀ TÀI LUẬN KHỐ: Các trại sinh chọn 13 đề tài phần II chương trình để làm luận văn mãn khóa D.- TRẠI CHUYÊN NĂNG A.- TRẠI ĐÀO TẠO “HUẤN LUYỆN VIÊN”: I.- TÌNH HÌNH THỰC TẾ: Kể từ năm 1995 sau Hội nghị bất thường cấp Dũng cấp Tấn đại diện Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Việt Nam tồn quốc chân đài Lục Hồ Trại trường Gia Đình Phật Tử Việt Nam Đà Lạt Mọi sinh hoạt tổ chức từ hình thức đến nội dung lần phục hoạt diện rộng Từ máy điều hành Ban Hướng Dẫn Trung Ương bắt đầu vận hành cách đặn công tác Phật triễn khai công tác đào tạo huấn luyện Huynh trưởng từ cấp Trung Ương đến địa phương Và sau nhằm đến việc đào tạo hệ Huynh trưởng chuyên theo dự thảo đề án tu học huấn luyện Đại hội Huynh trưởng toàn quốc năm 1973 Đà Nẵng thơng qua: Trại đào tạo Huynh trưởng chuyên năng: “Huấn Luyện viên” – “Đời sống trại” “Trại trưởng” Tuy nhiên có q nhiều Phật chướng duyên vây bủa buổi sơ khai sau ngày phục hoạt, nên đến năm 2000 Ban Hướng Dẫn Trung Ương đủ duyên để tiến hành mở trại đào tạo Huynh trưởng chuyên đầu tiên, Trại đào tạo Huynh trưởng “Huấn Luyện viên”, nhằm xây dựng đội ngũ Huynh trưởng kế thừa công tác giáo dục đạt chuẩn mực, thống từ hình thức đến nội dung Đến thực Trại đào tạo Huynh trưởng chuyên “Huấn luyện viên” mang tên tôn giả Phú Lâu Na Ban Hướng Dẫn Trung Ương đứng tổ chức Trại tiếp nối từ Trại Miền Khánh Hoà, Trại liên Miền Liễu Quán – Khuông Việt Vạn Hạnh 28 Trại Miền Quảng Đức tổ chức với kết đào tạo 325 Huynh trưởng trại sinh để xin Đại hội thông qua nguyên tắc II.- MỤC ĐÍCH TRẠI: Đào tạo Huynh trưởng có khả làm Huấn luyện viên với đầy đủ nhân cách huấn luyện viên bục giảng, tác phong chuẩn mực sinh hoạt, lực nhà sư phạm sở hữu kỹ thuật truyền đạt phong phú lôi học viên tất môn tu học Gia Đình Phật Tử Việt Nam III.- TỔ CHỨC - ĐIỀU HÀNH: 1.- Tổ chức: - Danh hiệu : Phú Lâu Na - Khẩu hiệu : Nhẫn - Kỷ luật : Tự giác - Trại ca : Phú Lâu Na ca anh Bửu Ấn (nguyên Uỷ viên Văn nghệ BHDTƯ) - Thời gian : 07 ngày đêm (chia làm giai đoạn) * Giai đoạn hàm thụ sau khai mạc * Giai đoạn đất trại : 04 ngày 03 đêm * Giai đoạn hậu trại: 02 ngày đêm (sau 18 tháng hậu trại địa phương) a Thành phần Ban Quản Trại: - 01 Trại trưởng (cấp Tấn trở lên) - 01 Trại phó (phụ giúp Trại trưởng) - 01 – Đời sống trại (phải Huynh trưởng mẩu mực để trại sinh học tập) - 01 Thư ký trại - 01 Thủ quỹ Trại (có thể Thư ký kiêm nhiệm) b Thành phần Ban Giảng huấn: - 01 Trưởng ban (từ cấp Tấn trở lên) - 01 Phó trưởng ban - 01 Thư ký c Hội đồng trại sinh (Có nhiệm kỳ - giai đoạn 01 nhiệm kỳ): - 01 Chủ tịch - 01 Phó chủ tịch - 01 Thư ký - Ủy viên (từ đến Ủy viên) Điều hành: a Ban Hướng Dẫn Trung Ương: - Chiêu sinh - Duyệt xét hồ sơ trại - Chuyển toàn Danh sách trại sinh chấp thuận qua cho Ban Quản Trại trước ngày khai mạc trại 30 ngày -Ban hành Quyết định thành lập Ban Quản Trại Ban Giảng huấn b Phần hành nghiên huấn: - Hoàn tất Tài liệu huấn luyện đào tạo - Dự kiến thành phần nhân Ban Quản trại Ban Giảng huấn trình Ban Hướng Dẫn Trung Ương c Ban Quản trại: - Thiết lập quản lý hồ sơ trại sinh 29 - Theo dõi thực quy trình huấn luyện, nắm bắt thao thức Trại sinh vấn đề huấn luyện suốt thời gian trại sau trại - Chịu trách nhiệm ẩm thực – âm – ánh sáng - Thực cẩm nang trại sinh – phát thảo: phù hiệu trại mẫu chứng trúng cách trình Ban Hướng Dẫn Trung Ương duyệt y trước 30 ngày sau nhận Quyết định thành lập Ban Quản Trại d Ban Giảng huấn: - Dựa vào cẩm nang trại để lên lịch mời giảng để thông báo kịp thời cho Giảng viên phụ trách đề khóa - Thực thời khóa biểu thời điểm liên quan đến việc sinh hoạt đề tài liên hệ trước thuyết giảng - Xây dựng chịu trách nhiệm kế hoạch kết khảo sát - Giải khúc mắc Trại sinh với Giảng viên - Chuyển phúc trình tinh thần tu học Trại sinh qua Ban Quản trại để đúc kết báo cáo Ban Hướng Dẫn Trung Ương sau Trại kết thúc - Phối hợp với Thư ký Trại Đời Sống Trại Phật liên quan e Hội đồng Trại sinh: - Lên lịch sinh hoạt chi tiết theo chương trình Trại phổ biến - Tổ chức cấu trúc nhân Hội đồng trại sinh Đội chúng trưởng, phó - Được quyền tham dự phiên họp mở rộng Ban Quản Trại Ban Giảng huấn - Trọn quyền thực kế hoạch sáng tạo để đưa Trại đến thành , phải nắm vững tinh thần “thi hành trước, khiếu nại sau” - Tôn trọng định Trại trưởng - Tổ chức phê bình tự phê để rút ưu khuyết điểm đánh giá thành huấn luyện ngày, biên sinh hoạt ngày phải đồng chuyển đến Ban Quản trại Ban giảng huấn - Liên đới với Ban Quản Trại để chịu thịnh suy Trại f Thời gian hậu trại: - Sau bế mạc trại, trại sinh Ban Hướng Dẫn địa phương điều động sinh hoạt thực tập chuyển Ban Quản Trại sau thời gian 12 tháng kể từ ngày bế mạc trại - Trong thời gian 12 tháng thực tập địa phương, Hội đồng trại sinh nhiệm kỳ có trách nhiệm tiếp tục trì sinh hoạt Hội đồng (chương trình sinh hoạt cụ thể phải chuyển đến Ban Quản Trại Ban Giàng Huấn để tiện theo dõi hỗ trợ cần) IV NỘI DUNG HUẤN LUYỆN: - Cần truyền thụ số lý thuyết - Đặt nặng phần hội luận (bố trí thực tập thực tế) - Các đề tài lý thuyết cần truyền đạt: A.- Chương trình huấn luyện (25 đề tài): Đạo Phật với tuổi trẻ Con người Huấn luyện viên Phương pháp nghiên cứu Thống kê – Trắc nghiệm Phương pháp triển khai đề tài Phật Pháp Nguyên lý xây dựng phương pháp giáo dục Sinh hoạt đề tài Tứ Tất Đàn Tam Đoạn luận Mục đích u cầu mơn tu học GĐPT Trò chơi phương pháp Giáo dục GĐPT 30 10 Những điều để xây dựng tổ chức GĐPT VN 11 Các hình thức tu học GĐPT 12 Sổ tay huấn luyện 13 Phương pháp truyền đạt thực hành đề tài chuyên môn 14 Tâm lý đối tượng 15 Phương pháp triển khai đề tài tinh thần 16 Pháp mơn chuyển hóa phiền não thành an vui 17 Người Huynh trưởng với vấn đề xây dựng Y báo – Chánh báo 18 Chân dung Huynh trưởng 19 Quản trị hành chánh GĐPT 20 Sinh hoạt chuyên đề Lễ nghi 21 Khái niệm Phật giáo môi sinh đạo đức môi sinh 22 Hình thức hiệu lệnh tập họp GĐPT 23 Nội minh tổ chức GĐPT 24 Sinh hoạt chuyên đề Hoạt động xã hội 25 Phú Lâu Na – ý nghĩa tên trại V.- TÀI LIỆU TRẠI: Đã thành viên Hội đồng giảng huấn Ban Quản trại biên soạn sau tổ chức hoàn tất kỳ trại, tài liệu dành riêng cho trại “Huấn luyện viên” hoàn tất (được bổ sung sau lần tổ chức) với 25 đề tài VI ĐIỀU KIỆN THAM DỰ TRẠI VÀ ĐIỀU KIỆN TRÚNG CÁCH: Điều kiện tham dự Trại:  Tuổi đời từ 35 đến 55 tuổi  Có cấp Tín hay trúng cách Trại Huyền Trang trở lên  Có khả làm Huấn luyện viên  Được giới thiệu Ban Hướng Dẫn địa phương nơi sinh hoạt Điều kiện trúng cách trại: - Phải tham dự suốt thời gian Trại  Phải vượt qua tiêu chí khảo sát VII.- CẤP CHỨNG CHỈ:  Sau năm thực tập địa phương (do BHD địa phương diều động), BHD địa phương xác nhận thực tập tốt, cấp chứng chỉ)  Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức lễ trao chứng trúng cách B.- TRẠI ĐÀO TẠO “ĐỜI SỐNG TRẠI”: I.- TÌNH HÌNH THỰC TẾ: - Lâu Trại tổ chức liên tục theo thời gian quy định theo Quy chế Huynh trưởng, hồn cảnh tinh hình chung phải cắt nhiều giai đoạn Đây lý khiến nhiều địa phương xem nhẹ vai trò Đời sống trại - Hầu hết trại huấn luyện diễn tiến lớp học (khơng có hình thức trại), khiến cho vai trò Đời sống trại bị lu mờ - Điều quan trọng có số Huynh trưởng có khả làm Đời sống trại chưa nhận thức tầm quan trọng vai trò Đời sống Trại, số địa phương 31 thiếu Huynh trưởng có khả làm Đời sống trại, nên vị Đời sống trại thiếu tính linh hoạt, nhạy bén dẫn tới chưa thực chức đảm nhiệm Vì lẽ Trại đào tạo “Đời sống trại” cần thiết lúc II.- MỤC ĐÍCH TRẠI: Đào tạo Huynh trưởng có khả làm Đời sống trại để trở thành Huynh trưởng động, linh hoạt, biết xoay sở thích nghi với hồn cảnh phương tiện có III.- TỔ CHỨC - ĐIỀU HÀNH: Tổ chức: - Danh hiệu : Ca Diếp - Khẩu hiệu : Chuyên - Kỷ luật : Nghiêm – Nhanh - Trại ca : Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức thi sáng tác để chọn - Thời gian : 04 ngày 03 đêm chia làm giai đoạn: * Giai đoạn đất trại : 03 ngày 03 đêm * Giai đoạn hậu trại : 01 ngày (sau thời gian hậu trại 18 tháng địa phương) a Thành phần Ban Quản Trại: - 01 Trại trưởng (từ cấp Tấn trở lên) - 01 Trại phó (phụ giúp Trại trưởng) - 01 Đời sống trại (phải 01 Huynh trưởng mẩu mực để trại sinh học tập) - 01 Thư ký trại - 01 Thủ quỹ Trại (có thể Thư ký kiêm nhiệm) b Thành phần Ban Giảng huấn: - 01 Trưởng ban (từ cấp trở lên) - 01 Phó trưởng ban - 01 Thư ký c Hội đồng trại sinh (Có nhiệm kỳ - giai đoạn 01 nhiệm kỳ): - 01 Chủ tịch - 01 Phó chủ tịch - 01 Thư ký - Ủy viên (từ đến Ủy viên) Điều hành: a Ban Hướng Dẫn Trung Ương: - Chiêu sinh - Duyệt xét hồ sơ trại - Chuyển toàn Danh sách trại sinh chấp thuận qua cho Ban Quản Trại trước ngày khai mạc trại 30 ngày -Ban hành Quyết định thành lập Ban Quản Trại Ban Giảng huấn b Phần hành nghiên huấn: - Hoàn tất Tài liệu huấn luyện đào tạo - Dự kiến thành phần nhân Ban Quản trại Ban Giảng huấn trình Ban Hướng Dẫn Trung Ương c Ban Quản trại: - Thiết lập quản lý hồ sơ trại sinh - Theo dõi thực quy trình huấn luyện, nắm bắt thao thức Trại sinh vấn đề huấn luyện suốt thời gian trại sau trại - Chịu trách nhiệm ẩm thực – âm – ánh sáng 32 - Thực cẩm nang trại sinh – phát thảo: phù hiệu trại mẫu chứng trúng cách trình Ban Hướng Dẫn Trung Ương duyệt y trước 30 ngày sau nhận Quyết định thành lập Ban Quản Trại d Ban Giảng huấn: - Dựa vào cẩm nang trại để lên lịch mời giảng để thông báo kịp thời cho Giảng viên phụ trách đề khóa - Thực thời khóa biểu thời điểm liên quan đến việc sinh hoạt đề tài liên hệ trước thuyết giảng - Xây dựng chịu trách nhiệm kế hoạch kết khảo sát - Giải khúc mắc Trại sinh với Giảng viên - Chuyển phúc trình tinh thần tu học Trại sinh qua Ban Quản trại để đúc kết báo cáo Ban Hướng Dẫn Trung Ương sau Trại kết thúc - Phối hợp với Thư ký Trại Đời Sống Trại Phật liên quan e Hội đồng Trại sinh: - Lên lịch sinh hoạt chi tiết theo chương trình Trại phổ biến - Tổ chức cấu trúc nhân Hội đồng trại sinh Đội chúng trưởng, phó - Được quyền tham dự phiên họp mở rộng Ban Quản Trại Ban Giảng huấn - Trọn quyền thực kế hoạch sáng tạo để đưa Trại đến thành , phải nắm vững tinh thần “thi hành trước, khiếu nại sau” - Tôn trọng định Trại trưởng - Tổ chức phê bình tự phê để rút ưu khuyết điểm đánh giá thành huấn luyện ngày, biên sinh hoạt ngày phải đồng chuyển đến Ban Quản trại Ban giảng huấn - Liên đới với Ban Quản Trại để chịu thịnh suy Trại f Thời gian hậu trại: - Sau bế mạc trại, trại sinh Ban Hướng Dẫn địa phương điều động sinh hoạt thực tập chuyển Ban Quản Trại sau thời gian 12 tháng kể từ ngày bế mạc trại - Trong thời gian 12 tháng thực tập địa phương, Hội đồng trại sinh nhiệm kỳ có trách nhiệm tiếp tục trì sinh hoạt Hội đồng (chương trình sinh hoạt cụ thể phải chuyển đến Ban Quản Trại Ban Giàng Huấn để tiện theo dõi hỗ trợ cần) IV NỘI DUNG HUẤN LUYỆN: - Cần truyền thụ số lý thuyết - Đặt nặng phần thực tập (bố trí thực tập thực tế) - Các đề tài lý thuyết cần truyền đạt: A.- Phần Tổng quát (02 đề tài): Ý nghĩa tinh thần đào tạo Huynh trưởng chuyên Đời Sống Trại Vai trò Đời sống trại B Phần nghệ thuật (01 đề tài): Nghệ thuật cầm còi nghệ thuật tác động C Phần chuyên (05 đề tài): Đời sống trại Trại Gia Đình Phật Tử Đời sống trại với môn Hoạt động niên Đời sống trại với thể loại Trò chơi Đời sống trại với công tác tổ chức Đời sống trại xuyên qua thể loại sinh hoạt 33 V.- PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN VÀ TRUYỀN ĐẠT ĐỀ TÀI: Ủy nhiệm phần hành Nghiên huấn tiến hành công tác chuẩn bị hoàn tất tài liệu xúc tiến với thời hạn hoàn tất trể sau thời gian kết thúc Đại hội nhiệm kỳ 2012 – 2016 BHD Trung Ương VI ĐIỀU KIỆN THAM DỰ TRẠI VÀ ĐIỀU KIỆN TRÚNG CÁCH: Điều kiện tham dự Trại:  Tuổi đời từ 30 đến 45 tuổi  Có cấp Tín cấp Tập trúng cách Trại Huyền Trang  Có khả làm Đời sống Trại (qua tuyển trạch địa phương qua kỳ khảo hạch sơ bộ)  Được giới thiệu Ban Hướng Dẫn địa phương nơi sinh hoạt Điều kiện trúng cách trại: - Phải tham dự suốt thời gian Trại - Phải vượt qua tiêu chí khảo sát (Tổng số điểm 100):  01 khảo sát trắc nghiệm 01 thi viết (tổng cọng 30 điểm)  Điểm thực tập (Điểm cá nhân + Điểm tập thể Đội chúng = 40 điểm)  Điểm tinh thần (Ban Quản trại + Đội Chúng HĐTS = 30 điểm) VII.- CẤP CHỨNG CHỈ:  Cuối khóa cấp Giấy chứng nhận tham dự Trại  Sau 12 tháng thực tập địa phương (do BHD địa phương diều động), BHD địa phương xác nhận thực tập tốt, cấp chứng chỉ)  Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức lễ trao chứng trúng cách A.- TRẠI ĐÀO TẠO “TRẠI TRƯỞNG”: I.- TÌNH HÌNH THỰC TẾ: Kể từ ngày kết thúc Đại hội Gia Đình Phật Tử Việt Nam tồn quốc lần thứ đến gần 40 năm trôi qua, đề án xây dựng hồn thiện mơ hình trại chuyên Ban Hướng Dẫn Trung Ương triển khai trại Trại đào tạo Huynh trưởng “Huấn Luyện viên” Trong tổ chức cần phải có Huynh trưởng có đủ thực lực khả chuyên môn lãnh đạo điều hành, từ đạo đức tác phong mẫu mực tinh thần ý chí với lập trường sắc son với tổ chức trước sau một, có tổ chức vượt qua chướng nạn tình hình xã hội Do để xây dựng đội ngũ Huynh trưởng kế thừa người chịu trách nhiệm đào tạo cần phải chuẩn mực, lý mà dự thảo đề án thực Trại đào tạo Huynh trưởng chuyên “Trại trưởng” trình bày trước Đại hội đề án Trại “Đời sống trại” II.- MỤC ĐÍCH TRẠI: Đào tạo Huynh trưởng có khả làm Trại trưởng để trở thành Huynh trưởng có tác phong đạo đức mẫu mực, động, linh hoạt, biết xoay sở thích nghi với hồn cảnh phương tiện có để làm gương mẫu mực cho Trại sinh noi theo 34 III.- TỔ CHỨC - ĐIỀU HÀNH: 1.- Tổ chức: - Danh hiệu : Xá Lợi Phất - Khẩu hiệu : Sáng - Kỷ luật : Tự giác - Trại ca : Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức thi sáng tác để chọn - Thời gian : 04 ngày 03 đêm chia làm giai đoạn: * Giai đoạn đất trại : 03 ngày 03 đêm * Giai đoạn hậu trại : 01 ngày (sau thời gian hậu trại 18 tháng địa phương) a Thành phần Ban Quản Trại: - 01 Trại trưởng (cấp Tấn trở lên) - 01 Trại phó (phụ giúp Trại trưởng) - 01 Đời sống trại (phải 01 Huynh trưởng mẩu mực để trại sinh học tập) - 01 Thư ký trại - 01 Thủ quỹ Trại (có thể Thư ký kiêm nhiệm) b Thành phần Ban Giảng huấn: - 01 Trưởng ban (từ cấp Tấn trở lên) - 01 Phó trưởng ban - 01 Thư ký c Hội đồng trại sinh (Có nhiệm kỳ - giai đoạn 01 nhiệm kỳ): - 01 Chủ tịch - 01 Phó chủ tịch - 01 Thư ký - Ủy viên (từ đến Ủy viên) Điều hành: a Ban Hướng Dẫn Trung Ương: - Chiêu sinh - Duyệt xét hồ sơ trại - Chuyển toàn Danh sách trại sinh chấp thuận qua cho Ban Quản Trại trước ngày khai mạc trại 30 ngày -Ban hành Quyết định thành lập Ban Quản Trại Ban Giảng huấn b Phần hành nghiên huấn: - Hoàn tất Tài liệu huấn luyện đào tạo - Dự kiến thành phần nhân Ban Quản trại Ban Giảng huấn trình Ban Hướng Dẫn Trung Ương c Ban Quản trại: - Thiết lập quản lý hồ sơ trại sinh - Theo dõi thực quy trình huấn luyện, nắm bắt thao thức Trại sinh vấn đề huấn luyện suốt thời gian trại sau trại - Chịu trách nhiệm ẩm thực – âm – ánh sáng - Thực cẩm nang trại sinh – phát thảo: phù hiệu trại mẫu chứng trúng cách trình Ban Hướng Dẫn Trung Ương duyệt y trước 30 ngày sau nhận Quyết định thành lập Ban Quản Trại d Ban Giảng huấn: - Dựa vào cẩm nang trại để lên lịch mời giảng để thông báo kịp thời cho Giảng viên phụ trách đề khóa 35 - Thực thời khóa biểu thời điểm liên quan đến việc sinh hoạt đề tài liên hệ trước thuyết giảng - Xây dựng chịu trách nhiệm kế hoạch kết khảo sát - Giải khúc mắc Trại sinh với Giảng viên - Chuyển phúc trình tinh thần tu học Trại sinh qua Ban Quản trại để đúc kết báo cáo Ban Hướng Dẫn Trung Ương sau Trại kết thúc - Phối hợp với Thư ký Trại Đời Sống Trại Phật liên quan e Hội đồng Trại sinh: - Lên lịch sinh hoạt chi tiết theo chương trình Trại phổ biến - Tổ chức cấu trúc nhân Hội đồng trại sinh Đội chúng trưởng, phó - Được quyền tham dự phiên họp mở rộng Ban Quản Trại Ban Giảng huấn - Trọn quyền thực kế hoạch sáng tạo để đưa Trại đến thành , phải nắm vững tinh thần “thi hành trước, khiếu nại sau” - Tôn trọng định Trại trưởng - Tổ chức phê bình tự phê để rút ưu khuyết điểm đánh giá thành huấn luyện ngày, biên sinh hoạt ngày phải đồng chuyển đến Ban Quản trại Ban giảng huấn - Liên đới với Ban Quản Trại để chịu thịnh suy Trại f Thời gian hậu trại: - Sau bế mạc trại, trại sinh Ban Hướng Dẫn địa phương điều động sinh hoạt thực tập chuyển Ban Quản Trại sau thời gian 12 tháng kể từ ngày bế mạc trại - Trong thời gian 12 tháng thực tập địa phương, Hội đồng trại sinh nhiệm kỳ có trách nhiệm tiếp tục trì sinh hoạt Hội đồng (chương trình sinh hoạt cụ thể phải chuyển đến Ban Quản Trại Ban Giàng Huấn để tiện theo dõi hỗ trợ cần) IV NỘI DUNG HUẤN LUYỆN: - Cần truyền thụ số lý thuyết - Đặt nặng phần hội luận (bố trí thực tập thực tế) - Các đề tài lý thuyết cần truyền đạt: A.- Phần Tổng quát (02 đề tài): Ý nghĩa tinh thần đào tạo Huynh trưởng chuyên Trại Trưởng Vai trò Trại trưởng B Phần nghệ thuật (02 đề tài): Nghệ thuật lãnh đạo điều hành C Phần chuyên (03 đề tài): Trại trưởng Trại huấn luyện Gia Đình Phật Tử Trại trưởng Trại họp bạn Trại trưởng Trại khác (Du khảo – Công tác) V.- PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN VÀ TRUYỀN ĐẠT ĐỀ TÀI: Ban Hướng Dẫn nhiệm kỳ tiến hành công tác triển khai biên soạn tài liệu sau thời gian kết thúc Đại hội nhiệm kỳ 2012 – 2016 BHD Trung Ương VI ĐIỀU KIỆN THAM DỰ TRẠI VÀ ĐIỀU KIỆN TRÚNG CÁCH: Điều kiện tham dự Trại:  Tuổi đời từ 40 đến 55 tuổi  Có cấp Tín trúng cách Trại vạn Hạnh 36  Có khả làm Trại trưởng (qua tuyển trạch địa phương qua kỳ khảo hạch sơ bộ)  Được giới thiệu Ban Hướng Dẫn địa phương nơi sinh hoạt Điều kiện trúng cách trại: - Phải tham dự suốt thời gian Trại - Phải vượt qua tiêu chí khảo sát (Tổng số điểm 100):  01 khảo sát trắc nghiệm 01 thi viết (tổng cọng 30 điểm)  Điểm thực tập (Điểm cá nhân + Điểm tập thể Đội chúng = 40 điểm)  Điểm tinh thần (Ban Quản trại + Đội Chúng HĐTS = 30 điểm) VII.- CẤP CHỨNG CHỈ:  Cuối khóa cấp Giấy chứng nhận tham dự Trại  Sau 12 tháng thực tập địa phương (do BHD địa phương diều động), BHD địa phương xác nhận thực tập tốt, cấp chứng chỉ)  Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức lễ trao chứng trúng cách TIỂU BAN TU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC & HUẤN LUYỆN GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM

Ngày đăng: 11/07/2022, 02:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan