QR bai Dien dan TCVN 2021

122 10 0
QR bai Dien dan TCVN 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I DIỄN ĐÀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2021 CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2021 2030 VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2 MỤC LỤC TÀI LIỆU DIỄN ĐÀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2021 STT BÀI VIẾT[.]

DIỄN ĐÀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2021 CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM I MỤC LỤC TÀI LIỆU DIỄN ĐÀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM 2021 STT BÀI VIẾT VÀ TÁC GIẢ BÀI THAM LUẬN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM SAU 10 NĂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Nguyễn Như Quỳnh GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Nguyễn Minh Tân CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG VÀ SAU ĐẠI DỊCH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cấn Văn Lực ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 Vũ Nhữ Thăng BÀI BÌNH LUẬN NHỮNG ĐỘT PHÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG LỚN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐẾN NĂM 2030 Bùi Tất Thắng CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ HƯỚNG ĐẾN MỘT CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BỀN VỮNG Tổng cục Thuế HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐỂ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 Nguyễn Hoàng Dương DỰ BÁO BỐI CẢNH KINH TẾ - TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Đinh Trọng Thịnh CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ỨNG PHÓ VỚI ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI CÁC NƯỚC CHÂU Á VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngân hàng Phát triển châu Á 10 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TÍCH CỰC TRONG BỐI CẢNH “BÌNH THƯỜNG MỚI” VỚI DỊCH COVID-19 NHẰM HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Hà Huy Tuấn 11 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO Trần Thọ Đạt nhóm nghiên cứu 12 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 2022: PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BÌNH THƯỜNG MỚI Vũ Sỹ Cường NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM SAU 10 NĂM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TS Nguyễn Như Quỳnh Phó Viện trưởng Phụ trách Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài Sau 10 năm thực Chiến lược tài đến năm 2020, tài quốc gia có nhiều chuyển biến rõ nét, thể chế tài - ngân sách nhà nước (NSNN) theo nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hỗ trợ trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn bước tiệm cận với thơng lệ quốc tế, tiềm lực tài quốc gia tiếp tục củng cố; chế, sách tài - NSNN góp phần tích cực huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Quá trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đạt kết quan trọng, hiệu hoạt động khu vực DNNN có cải thiện Thị trường tài tiếp tục phát triển ổn định, trình tái cấu thị trường thực đồng bộ, đảm bảo tiến độ đề Cải cách hành lĩnh vực tài tăng cường đạt nhiều kết tích cực, quan trọng; ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại hóa ngành tài nâng cao Hội nhập hợp tác tài quốc tế tiếp tục tăng cường Key words: Chiến lược tài chính, sách tài chính, ngân sách nhà nước, tiềm lực tài After 10 years of implementing the Finance Development Strategy to 2020, the national finance has achieved obvious improvements The State budget-finance institutions complying with the socialist-oriented market principles have supported the process of economic restructuring and growth model transformation, in accordance with the specific conditions of the country in each period and gradually approaching international practices; national financial potentials have continued to be strengthened; State budget - finance mechanisms and policies have actively contributed to mobilize all resources for development The reorganization and renewal process of SOEs has achieved important results, and the performance of the SOEs has been improved The financial market has continued to develop stably; the process of market restructuring has been carried out synchronously, ensuring the set progress Administrative reform in the financial sector has been strengthened and achieved many positive and important results The application of information technology and modernization in the financial sector has been improved Financial integration and international cooperation have continued to be enhanced Keywords: Finance Development Strategy, financial policies, state budget, financial potential Những kết đạt Quá trình xây dựng triển khai thực Chiến lược tài đến năm 2020 diễn bối cảnh kinh tế nước có thay đổi sâu, rộng nhiều mặt, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng ngừng phát triển hồn thiện Đây giai đoạn mà tài quốc gia phải đối mặt giải khơng khó khăn biến động bất lợi tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) nước quốc tế Những năm đầu thực Chiến lược tài đến năm 2020, kinh tế nước nói chung ngành Tài nói riêng tiếp tục chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 - 2009; khủng hoảng nợ công diễn trầm trọng nhiều quốc gia, kinh tế giới phục hồi chậm, rủi ro thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng Vào năm cuối thực Chiến lược (kể từ năm 2018), căng thẳng thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc làm cho hoạt động thương mại toàn cầu chững lại, nhiều nước tăng cường bảo hộ thương mại điều chỉnh sách phát triển dựa nhiều vào nhu cầu tiêu dùng nội địa Đặc biệt, dịch Covid-19 xảy toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết quốc gia khu vực Là nước có độ mở thương mại cao sức chống chịu kinh tế thấp, biến động từ bên bên kinh tế tác động đáng kể đến tình hình phát triển KT-XH mục tiêu Chiến lược tài Việt Nam Chiến lược tài đến năm 2020 xác định mục tiêu tổng quát “Xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối sử dụng nguồn lực tài xã hội hiệu quả, công bằng; cải cách hành đồng bộ, tồn diện; đảm bảo tính hiệu hiệu lực công tác quản lý, giám sát tài chính” Để cụ thể hóa mục tiêu tổng qt, Chiến lược tài đề 06 nhiệm vụ cụ thể xác định sau: (i) Tiếp tục xử lý tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư; có sách khuyến khích tăng tích lũy cho đầu tư phát triển, hướng dẫn tiêu dùng; thu hút hợp lý nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư cho hạ tầng KT-XH, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo tiền đề đẩy mạnh cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng; tỷ trọng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 33,5 - 35% GDP (ii) Tổng thu từ thuế phí giai đoạn 2011 - 2015 22 - 23% GDP, giai đoạn 2016 - 2020 21 - 22% GDP; thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thô) đến năm 2015 đạt 70% tổng thu NSNN đến năm 2020 đạt 80% tổng thu NSNN (iii) Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cơng, đặc biệt nguồn vốn từ NSNN; tiếp tục cấu lại chi NSNN thực tái cấu trúc đầu tư công, tăng cường đầu tư phát triển người; cải cách chế tài lĩnh vực nghiệp cơng, tài DNN; cải cách tiền lương; củng cố hệ thống an sinh xã hội (iv) Phát triển đồng loại thị trường, tái cấu trúc thị trường tài dịch vụ tài chính; mở rộng đa dạng hóa hình thức hoạt động thị trường để động viên nguồn lực nước cho phát triển KT-XH Quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 50% GDP vào năm 2015 đạt khoảng 70% GDP vào năm 2020; dư nợ thị trường trái phiếu đạt khoảng 30% GDP vào năm 2020; tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt - 3% GDP vào năm 2015 - 4% GDP vào năm 2020 Phát triển máy giám sát tài đồng bộ, có khả phân tích, đánh giá, cảnh báo trung thực mức độ rủi ro toàn hệ thống tài phân đoạn hệ thống tài (v) Giảm mức bội chi NSNN xuống 4,5% GDP vào năm 2015 (tính trái phiếu phủ) giai đoạn 2016 - 2020 tương đương 4% GDP; nợ cơng (bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) đến năm 2020 không 65% GDP; dư nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP; dư nợ phủ không 55% GDP; phấn đấu đến năm 2015 tổng mức dự trữ nhà nước đạt 0,8 - 1% GDP năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP, đồng thời cấu lại mặt hàng dự trữ đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu đột xuất, cấp bách Nhà nước (vi) Tiếp tục hoàn thiện thể chế tài đảm bảo tính đồng bộ, ổn định theo nguyên tắc thị trường có điều tiết Nhà nước Đổi tổ chức máy ngành Tài theo hướng đại, hiệu lực, hiệu Trên sở đánh giá mục tiêu nhiệm vụ đặt Chiến lược tài đến năm 2020, thấy ngành Tài đạt số kết cụ thể sau: Thể chế tài - NSNN đẩy mạnh hoàn thiện theo nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hỗ trợ tích cực cho q trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việc hồn thiện thể chế lĩnh vực tài - NSNN giai đoạn vừa qua gắn với yêu cầu cấu lại ngân sách nợ công, đổi khu vực nghiệp, tinh gọn máy hành hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh chế khốn, đấu thầu, đặt hàng, triển khai kế hoạch trung hạn, tăng cường cơng khai, minh bạch tài chính, hướng tới phát triển bền vững Trong giai đoạn 2011 - 2020, ngành Tài chủ trì soạn thảo trình Chính phủ để trình Quốc hội thơng qua 21 luật, 11 nghị quyết, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua 13 nghị quyết; trình Chính phủ ban hành 258 nghị định; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 151 định ban hành theo thẩm quyền 1.899 thơng tư, thơng tư liên tịch Nhờ đó, hệ thống thể chế lĩnh vực tài ngày hồn thiện, phù hợp với q trình phát triển kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế Bộ Tài tham mưu trình Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi đồng hệ thống sách thu ngân sách, ban hành Luật NSNN năm 2015, Luật Phí, Lệ phí năm 2015, Luật Thuế xuất - nhập năm 2016, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế Giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Quản lý thuế năm 2016, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, Luật Quản lý nợ công 2017, Luật Quản lý thuế năm 2019, Luật Chứng khoán năm 2019, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sách thuế lĩnh vực tài chính… tạo tảng quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý tài - NSNN việc thực cấu lại NSNN theo hướng lành mạnh, bền vững, đảm bảo an ninh, an tồn tài quốc gia Trước tác động tiêu cực dịch Covid-19, ngành Tài tiên phong đề xuất trình cấp có thẩm quyền giải pháp sách tài khóa để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội, cụ thể: Bộ Tài lãnh đạo đạo kịp thời việc nghiên cứu trình Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân chịu thiệt hại dịch Covid-19, Nghị số 116/2020/QH14 giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác với mức giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 trường hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 không 200 tỷ đồng; trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua Nghị số 954/2020/UBTVQH14 ngày 02/6/2020 điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân Ngồi ra, Bộ Tài đẩy mạnh triển khai thực Nghị số 42/NQ-CP hỗ trợ trực tiếp cho người dân, người lao động, hộ kinh doanh gặp khó khăn dịch Covid-19; phối hợp với bộ, quan ngang rà soát để ban hành theo thẩm quyền trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn miễn, giảm số khoản phí, lệ phí; miễn giảm thuế nhập mặt hàng vật tư thiết bị y tế phục vụ phòng chống dịch Covid -19, điều chỉnh biểu thuế nhập để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực da giầy, dệt may, chế biến nơng, lâm, thủy sản, khí, cơng nghiệp phụ trợ, công nghiệp ô tô… Tiềm lực tài quốc gia tăng cường củng cố Tiềm lực tài Nhà nước tiếp tục tăng cường, quy mơ NSNN mở rộng Chính sách động viên NSNN rà soát, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hiệu lực, hiệu Công tác quản lý thu đơn giản hóa thủ tục, dễ thực hiện; nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật người nộp thuế; đẩy mạnh hội nhập, tiếp cận thơng lệ quốc tế tốt Nhờ đó, quy mơ thu NSNN giai đoạn 2011 - 2020 cao gấp 3,8 lần so với giai đoạn 2001-2010 Tỷ lệ huy động vào NSNN bình quân giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 24,5% GDP, vượt mục tiêu đề Nghị số 07-NQ/TW (20 - 21% GDP) Nghị số 25/2016/QH14 (23,5% GDP) Tỷ lệ huy động từ thuế, phí giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 20,7% GDP; giai đoạn 2016-2020 đạt xấp xỉ 21% GDP, đạt mục tiêu Chiến lược đề (21% GDP) Cơ cấu thu NSNN bền vững hơn, đảm bảo theo định hướng Chiến lược cải cách hệ thống thuế tăng dần tỷ trọng từ nguồn thu nước để bù đắp thuế xuất khẩu, thuế nhập giảm tham gia hội nhập quốc tế ngày sâu biến động giá dầu giới; phù hợp với mục tiêu định hướng xếp, cổ phần hóa DNNN, tăng cường thu hút nguồn lực nước cho đầu tư phát triển Cụ thể, tỷ trọng thu nội địa giai đoạn 2011 - 2020 đạt 76,7%, riêng năm 2020 85,6%, vượt mục tiêu CLTC (trên 80%) Nghị số 07-NQ/TW (đạt 84 85%) Theo phân cấp thu NSNN, thu ngân sách địa phương có xu hướng tăng dần theo giai đoạn quy mô tỷ trọng, số địa phương tự cân đối thu - chi ngân sách tăng lên1, tạo chủ động cho quyền địa phương thực nhiệm vụ phát triển KT-XH Giai đoạn 2011 - 2020, tổng mức, quy mô dự trữ quốc gia (DTQG) tiếp tục phát triển củng cố; đến cuối năm 2020, tổng mức DTQG tăng gấp 1,22 lần năm 2015 gấp khoảng 1,47 lần so với năm 2010 Việc tăng dần quy mô DTQG góp phần tạo chủ động cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc quản lý, điều hành, xuất cấp, phân phối, sử dụng hàng DTQG Các quỹ tài nhà nước quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế cải thiện tổng số dư số người tham gia Tiềm lực tài doanh nghiệp phát triển Số lượng doanh nghiệp thành lập vốn đăng ký tăng dần qua năm Theo số liệu thống kê, tổng số doanh nghiệp thành lập năm 2019 138,1 nghìn doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 1,7 triệu tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 1,2 triệu lao động, tăng 5,2% số doanh nghiệp, tăng 17% vốn đăng ký tăng 13,3% số lao động so với năm 2018 Trong năm 2020, ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nên số doanh nghiệp thành lập đạt 134,9 nghìn doanh nghiệp, giảm 2,3% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, tổng số vốn đăng ký năm 2020 đạt 2,2 triệu tỷ đồng, tăng 29,2%; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3% so với kỳ năm 2019 Q trình tích tụ tập trung vốn doanh nghiệp diễn nhanh Quy mô vốn chủ sở hữu tập đồn, tổng cơng ty nhà nước không ngừng mở rộng Cơ cấu lại DNNN đẩy mạnh thực chất DNNN giảm mạnh số lượng, đặc biệt doanh nghiệp quy mô nhỏ, hiệu quả, doanh nghiệp lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ Về bản, DNNN tập trung vào 11 ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội quốc phòng, an ninh Hiệu hoạt động DNNN doanh nghiệp sau cổ phần hóa Số lượng địa phương có số thu NSNN địa bàn vào nhóm 10.000 tỷ đồng, từ 5.000 nghìn đến 10.000 tỷ đồng từ 1.000 tỷ đồng đến 5.000 tỷ đồng không ngừng tăng, cụ thể: năm 2006 tương ứng địa phương, địa phương 29 địa phương; năm 2011 tương ứng 10 địa phương, địa phương 36 địa phương; năm 2016 tương ứng 15 địa phương, 11 địa phương 37 địa phương; đến năm 2020 tương ứng 25 địa phương, 19 địa phương 18 địa phương (CPH) nâng lên Phần lớn DNNN sản xuất, kinh doanh có lãi; DNNN sau CPH sản xuất, kinh doanh có hiệu Khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã có bước phát triển số lượng chất lượng, xuất nhiều mơ hình mới, hiệu Kinh tế tư nhân đạt tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng 43% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế tạo việc làm, thu nhập cho người lao động Tăng trưởng kinh tế nước bình quân giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 5,96%/năm góp phần cải thiện đáng kể mức sống người dân tiềm lực tài khu vực dân cư Nếu GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 1.332 USD đến năm 2020 đạt khoảng 2.779 USD (nếu tính theo quy mơ GDP tính lại, thu nhập bình qn đầu người dự kiến cịn cao nữa), tạo điều kiện cho việc gia tăng tích luỹ đầu tư khu vực này, bao gồm đầu tư qua kênh gián tiếp trực tiếp Ngoài ra, nhờ sách cởi mở việc thu hút kiều hối không bị hạn chế số lượng, thủ tục thông thống, sách thuế phí ưu đãi nên nguồn kiều hối tăng trở thành nguồn lực quan trọng đất nước An ninh tài quốc gia đảm bảo Cân đối ngân sách tích cực, nợ cơng đảm bảo giới hạn an toàn quản lý chặt chẽ Giai đoạn 2011 - 2015, sách tài khóa điều hành cách linh hoạt để phù hợp với tình hình KT-XH giai đoạn, chấp nhận bội chi cao số thời điểm để có thêm nguồn lực cho ĐTPT Giai đoạn 2016-2020, thực giải pháp cấu lại NSNN theo Nghị số 07-NQ/TW Nghị số 25/2016/QH14, bội chi NSNN giảm bình quân 3,45% GDP, đảm bảo mục tiêu CLTC Nghị 07-NQ/TW đến năm 2020 xuống 4% GDP mục tiêu không 3,9% GDP theo Nghị số 25/2016/QH14 Các tiêu an toàn nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia nằm ngưỡng Quốc hội phê duyệt đạt mục tiêu đề Chiến lược Đến cuối năm 2020, tỷ lệ nợ công so với GDP khoảng 55,2%, nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP, nợ nước ngồi quốc gia khoảng 47,2% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN nằm giới hạn Quốc hội phê duyệt (không 25%) Cơ chế tự chủ tài quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập đẩy mạnh Trong giai đoạn 2011 - 2020, việc đẩy mạnh chế tự chủ tài quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập (SNCL) góp phần nâng cao hiệu chi tiêu cơng chất lượng dịch vụ công; tăng cường xã hội hóa cung cấp dịch vụ cơng Đến hết năm 2016 có 56.367 đơn vị giao tự chủ tài chính, đạt tỷ lệ 98,5% tổng số đơn vị SNCL hoạt động; đó, số lượng đơn vị SNCL NSNN đảm bảo toàn chi hoạt động chiếm tỷ trọng lớn, gần 73,5% tổng số đơn vị SNCL giao tự chủ tài (41.539 đơn vị); đơn vị tự bảo đảm phần chi hoạt động thường xuyên chiếm 23% (12.841 đơn vị); đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư vận dụng chế tài doanh nghiệp, đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên chiếm tỷ lệ nhỏ, 3,5% (1.987 đơn vị) Các đơn vị giao tự chủ tài ổn định giai đoạn 03 năm nên đến năm 2020 chưa có thay đổi lớn cấu đơn vị SNCL theo mức độ tự chủ tài nêu Hình thành đồng loại hình thị trường tài dịch vụ tài Cấu trúc thị trường tài dịch vụ tài bước hồn chỉnh phù hợp với khả quản lý, giám sát Nhà nước Trong năm qua, thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn trung hạn quan trọng cho kinh tế, hỗ trợ cho việc thực cơng tác cổ phần hóa DNNN thuận lợi, bảo đảm công khai, minh bạch; thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn phịng chống dịch Covid-19, góp phần quan trọng phát triển KT-XH đất nước Quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2020 đạt 84,1% GDP, vượt mục tiêu đề Chiến lược (khoảng 70% GDP), tăng trưởng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu niêm yết giai đoạn 2011 - 2020 29,5% Thanh khoản thị trường tăng trưởng mạnh mẽ với giá trị giao dịch bình quân phiên thị trường cổ phiếu đạt 7.359 tỷ đồng/phiên vào năm 2020, tăng gấp lần so với năm 2011 Tổng giá trị vốn huy động qua thị trường chứng khoán giai đoạn 2016 - 2020 đạt 1,53 triệu tỷ đồng, tăng gấp 1,2 lần với giai đoạn 2010 - 2015 Thị trường điều hành linh hoạt, phù hợp, kịp thời, đặc biệt vào lúc khó khăn bối cảnh quốc tế, tình hình dịch Covid-19, qua giúp đảm bảo an tồn, bền vững Thị trường trái phiếu có bước phát triển vượt bậc, tăng trưởng bình quân 22%/năm giai đoạn 2011 - 2020; đó, thị trường TPCP tăng trưởng bình quân 24,4%/năm Thị trường bảo hiểm dịch vụ tài tiếp tục mở rộng quy mơ phạm vi hoạt động, góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Trong đó, cấu phần thị trường vốn (thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường chứng khốn phái sinh) có tăng trưởng phát triển nhanh Thị trường bảo hiểm ngày phát triển, chất lượng dịch vụ bảo hiểm nâng cao, đóng góp vào hỗ trợ doanh nghiệp, tái đầu tư cho kinh tế Tổng doanh thu ngành bảo hiểm tăng từ 84.506 tỷ đồng năm 2015 (khoảng 2% GDP) lên 220.705 tỷ đồng năm 2020 (khoảng 3,55% GDP) Tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) năm 2015 160.466 tỷ đồng, tăng lần so với năm 2011; năm 2020 đạt 468.563 tỷ đồng, gấp 2,9 lần so với năm 2015 gấp 5,7 lần so với năm 2011, hoàn thành tiêu đặt CLTC đến năm 2020 Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn 2011 - 2020 Chủ động hội nhập quốc tế; đa dạng hóa nội dung, hình thức đối tác 10 ... triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Nghị số 16 /2021/ QH15 ngày 27/7 /2021 Quốc hội Kế hoạch phát triển KT-XH 05 năm 2021 - 2025 15 Nghị số 23 /2021/ QH15 ngày 28/7 /2021 Quốc hội Kế hoạch tài quốc... dịch COVID-19 18 đến hết ngày 31/12 /2021 (Thông tư số 47 /2021/ TT-BTC ngày 24/6 /2021 Bộ Tài chính); - Trình Chính phủ ban hành Nghị định số 44 /2021/ NĐ-CP ngày 31/3 /2021 hướng dẫn thực chi phí trừ... Quyết định số 1022/QĐ-TTG ngày 30/6 /2021; số 1404/QĐ-TTg ngày 14/8 /2021; số 1547/QĐ-TTG ngày 17/9 /2021; số 1639/QĐ-TTg ngày 29/9 /2021; số 1644/QĐ-TTg ngày 29/9 /2021 Thủ tướng Chính phủ để mua vắc-xin

Ngày đăng: 30/04/2022, 02:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Quy mô các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ từ đầu năm2020 đến hết quý III/2021  - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 1..

Quy mô các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ từ đầu năm2020 đến hết quý III/2021 Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.2. CSTK Việt Nam giai đoạn 2020- 10/2021 - QR bai Dien dan TCVN 2021

1.2..

CSTK Việt Nam giai đoạn 2020- 10/2021 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2. Thâm hụt NSNN, nợ công, nợ Chính phủ và nợ quốc gia giai đoạn 2016- 2016-2021   TT    Chỉ tiêu    Mục tiêu  hằng  năm    2016   2017   2018   2019  - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 2..

Thâm hụt NSNN, nợ công, nợ Chính phủ và nợ quốc gia giai đoạn 2016- 2016-2021 TT Chỉ tiêu Mục tiêu hằng năm 2016 2017 2018 2019 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp các gói hỗ trợ năm2020 và kết quả thực hiện - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 3.

Tổng hợp các gói hỗ trợ năm2020 và kết quả thực hiện Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1. Quy mô thị trường chứng khoán và tín dụng ngân hàng, 2011 - 2020   - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 1..

Quy mô thị trường chứng khoán và tín dụng ngân hàng, 2011 - 2020 Xem tại trang 39 của tài liệu.
đạt được kết quả khả quan, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống giảm từ mức 3,1% năm 2011 xuống còn 1,8% cuối năm 2020, hướng tới mục tiêu cơ cấu lại hệ thống các tổ  chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 - QR bai Dien dan TCVN 2021

t.

được kết quả khả quan, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống giảm từ mức 3,1% năm 2011 xuống còn 1,8% cuối năm 2020, hướng tới mục tiêu cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1. Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 1..

Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế Xem tại trang 92 của tài liệu.
1. Kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về cân đối ngân sách nhà nước và nợ công của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020  - QR bai Dien dan TCVN 2021

1..

Kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về cân đối ngân sách nhà nước và nợ công của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 1. Tình hình thu NSNN, 2011-2020 - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 1..

Tình hình thu NSNN, 2011-2020 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Hình 2. Cơ cấu thu NSNN, giai đoạn 2011-2020 - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 2..

Cơ cấu thu NSNN, giai đoạn 2011-2020 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2. Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế, phí - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 2..

Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế, phí Xem tại trang 95 của tài liệu.
2.2. Thực trạng chi ngân sách - QR bai Dien dan TCVN 2021

2.2..

Thực trạng chi ngân sách Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu các khoản chi trong tổng chi cân đối NSNN - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 3..

Cơ cấu các khoản chi trong tổng chi cân đối NSNN Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 6. Quy mô, tốc độ tăng GDP (giá hiện hành) và nợ công, 2011-2020 - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 6..

Quy mô, tốc độ tăng GDP (giá hiện hành) và nợ công, 2011-2020 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 7. Cấu trúc nợ của Việt Nam tính đến cuối năm 2017 - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 7..

Cấu trúc nợ của Việt Nam tính đến cuối năm 2017 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 4. Chỉ số nợ của Việt Nam theo khung nợ bền vững tính đến cuối năm 2015, 2016 và 2017  - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 4..

Chỉ số nợ của Việt Nam theo khung nợ bền vững tính đến cuối năm 2015, 2016 và 2017 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 5. Cơ cấu cân đối thu - chi và bội chi NSNN, 2011-2020 - QR bai Dien dan TCVN 2021

Bảng 5..

Cơ cấu cân đối thu - chi và bội chi NSNN, 2011-2020 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 1: Tỷ lệ thực hiện thu ngân sách so với dự toán (%) năm 2006-2021 - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 1.

Tỷ lệ thực hiện thu ngân sách so với dự toán (%) năm 2006-2021 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 2: Tỷ lệ thực hiện các khoản chi ngân sách nhà nước so với dự toán năm giai đoạn (2006 - 2021)  - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 2.

Tỷ lệ thực hiện các khoản chi ngân sách nhà nước so với dự toán năm giai đoạn (2006 - 2021) Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 3: So sánh chi chuyển nguồn so với tổng chi cân đối NSNN (2005-2019) - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 3.

So sánh chi chuyển nguồn so với tổng chi cân đối NSNN (2005-2019) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 4: So sánh mức hỗ trợ tài khóa ở một số quốc gia (đến tháng 9/2021) -% GDP  - QR bai Dien dan TCVN 2021

Hình 4.

So sánh mức hỗ trợ tài khóa ở một số quốc gia (đến tháng 9/2021) -% GDP Xem tại trang 119 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan