1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ BỆNH

23 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 391,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ BỆNH CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG CƠ CHẾ BỆNH SINH SUY TIM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS TS TRẦN NGỌC DUNG NGUYỄN NGỌC THANH MSSV 218300037 LỚP Ths DL DLS 9A 2 2 Cần thơ, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và tìm hiểu đề tài tiểu luận, tuy kiến thức bản thân còn hạn chế nhưng cũng đủ để em học hỏi và đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực học tập và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên sẻ không tránh khỏi nh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ BỆNH CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ & DƯỢC LÂM SÀNG CƠ CHẾ BỆNH SINH SUY TIM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS TS TRẦN NGỌC DUNG NGUYỄN NGỌC THANH MSSV: 218300037 LỚP: Ths DL & DLS 9A Cần thơ, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tìm hiểu đề tài tiểu luận, kiến thức thân hạn chế đủ để em học hỏi đúc kết nhiều kinh nghiệm lĩnh vực học tập nghiên cứu khoa học Tuy nhiên sẻ không tránh khỏi sai sót q trình hồn thành đề tài em mong q thầy thơng cảm Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên tất giảng viên Khoa Dược – Điều Dưỡng Khoa Sau Đại Học trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để em thực đề tài tiểu luận Cám ơn gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ, hỗ trợ động viên để em hồn thành tốt đề tài theo thời gian quy định Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn Cô PGS TS Trần Ngọc Dung dành thời gian quý báu, nhiệt tình tận tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời chúc thật tốt đẹp đến tất người!!! Một lần em xin chân thành cảm ơn!!! Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Ngọc Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 DỊCH TỂ HỌC .1 1.3 PHÂN LOẠI SUY TIM 1.4 CHUẨN ĐOÁN SUY TIM .3 1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham .3 1.4.2 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 1.4.3 Tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu (ESC 2016) chẩn đoán suy tim theo chức thất trái 1.5 NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY SUY TIM THƯỜNG GẶP 1.6 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM .6 1.7 ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHẦN SINH LÝ BỆNH SUY TIM 10 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG TIM .10 2.2 CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ TRONG SUY TIM 11 2.2.1 Cơ chế bù trừ tim 11 2.2.2 Cơ chế bù trừ tim 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 Hình 2.1 Tế bào thất bệnh tim phì đại suy tim Sự kích thích tăng trưởng dẫn đến khác biệt hình thái học tế bào .7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu chuẩn đoán suy tim theo chức thất trái Bảng 1.2 Các nguyên nhân gây suy tim DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACC Từ tiếng Anh American College of Cardiology Nghĩa tiếng Việt Trường Môn Tim Hoa Kỳ AHA American Heart Association Hội Tim Hoa Kỳ BNP B-type Natriuretic Peptide Peptide natri niệu loại B Ejection Fraction Phân suất tống máu European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu HFpEF Heart Failure With Preserved Ejection Fraction Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn HFrEF Heart Failure With Reduced Ejection Fraction EF ESC HFmrEF NYHA RLCN Suy tim với phân suất tống máu giảm Heart Failure With Mid- Range Ejection Fraction Suy tim với phân suất tống máu trung gian New York Heart Association Hội Tim New York Rối loạn chức PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐỊNH NGHĨA Đã có nhiều định nghĩa suy tim vòng 50 năm qua Trong năm gần đây, hầu hết định nghĩa suy tim nhấn mạnh cần phải có diện của: triệu chứng suy tim dấu hiệu thực thể tình trạng ứ dịch lâm sàng Theo Trường Môn Tim Hoa Kỳ (ACC 2013): “Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu)” (O’Gara et al, 2013) Theo Hội Tim Châu Âu (ESC 2008): “Suy tim hội chứng mà bệnh nhân phải có đặc điểm sau: triệu chứng suy tim (mệt, khó thở gắng sức nghỉ ngơi); triệu chứng thực thể tình trạng ứ dịch (sung huyết phổi phù ngoại vi); chứng khách quan tổn thương thực thể chức tim lúc nghỉ” (ESC, 2008) Theo Hội Tim Châu Âu (ESC 2016): ―Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân mệt mỏi) mà kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch cảnh nổi, ran phổi phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực tim cao lúc nghỉ gắng sức/stress (Piotr Ponikowski et al, 2016) 1.2 DỊCH TỂ HỌC Trên giới: Suy tim vấn đề sức khỏe cộng đồng số bệnh nhân suy tim có xu hướng ngày gia tăng Theo Hội Tim Hoa Kỳ năm 2018, số lượng bệnh nhân suy tim có khuynh hướng gia tăng theo thời gian Dựa liệu từ NHANES, giai đoạn 2009 - 2012 có 5,7 triệu người Mỹ bị suy tim số tăng lên đến đến 6,5 triệu người giai đoạn 2011 - 2014 (Bẹnamin et al, 2018) Mỗi năm có khoảng 550.000 trường hợp suy tim chẩn đoán nguy suy tim suốt đời 1/5 (Levy D, 2002; Lloyd-Jones D, 2010) Tại Châu Âu, với 500 triệu dân, ước lượng tỷ lệ mắc suy tim từ 0,4% 2%, có từ triệu đến 10 triệu người suy tim (ESC, 1995) Ở nước phát triển, tỷ lệ mắc suy tim theo tuổi giảm, phản ánh việc điều trị tốt bệnh mạch vành hơn, tuổi cao, tỷ lệ mắc bệnh nói chung tăng lên Hiện nay, tỷ lệ mắc suy tim châu Âu khoảng 3/1000 người-tuổi (ở tất nhóm tuổi) khoảng 5/1000 người-tuổi người lớn Tỷ lệ lưu hành khoảng 12% người lớn Vì nghiên cứu thường gồm trường hợp suy tim chẩn đốn, tỷ lệ mắc thực cao Tỷ lệ mắc tăng theo độ tuổi từ khoảng 1% người 55 tuổi 10% người 70 tuổi trở lên Trong số bệnh nhân nhập viện, khoảng 50% “STEF giảm” 50% nhóm “STEF giảm nhẹ bảo tồn” Theo ESC Long-Term Registry đối tượng bệnh nhân ngoại trú, tỷ lệ bệnh nhân STEF giảm 60%, STEF giảm nhẹ 24% STEF bảo tồn 16% Hơn 50% bệnh nhân suy tim nữ giới (bvag.com.vn) Chi phí xã hội dành cho vấn đề suy tim cao Mỹ năm 1989, Anh 1990 Pháp 1990 tỷ USD, 360 triệu bảng Anh, 11,4 tỷ FF chiếm 1,5%, 1,2%, 1,9% tổng chi phí y tế quốc gia Như vậy, chi phí chiếm khoảng 1-2% tổng ngân sách dành cho chương trình chăm sóc sức khỏe quốc gia nước Phương Tây (Petri M Murray, 1997) Tại bệnh viện chi phí nhiều mức độ suy tim nặng Chi phí dành cho suy tim giai đoạn cuối theo NYHA gấp 8-30 lần viện phí để điều trị suy tim độ II (Murray M.C, 1993) Tại Việt Nam: Phần lớn nguyên nhân suy tim nước tiên tiến bệnh mạch vành, tăng huyết áp bệnh tim dãn nở Tại Việt Nam, từ năm 1997 trở trước bệnh van tim hậu thấp nguyên nhân hàng đầu gây suy tim (Phạm Gia Khải, 1997), nhiên điều thay đổi với dịch chuyển dần sang bệnh không lây, tương tự nước phát triển, bệnh van tim hậu thấp khơng cịn kể đến mà tăng huyết áp, bệnh mạch vành nguyên nhân hàng đầu gây suy tim Tại Việt Nam chưa có thống kê để có số xác, nhiên dựa dân số 80 triệu người tần suất Châu Âu, có từ 320 nghìn đến 1,6 triệu người suy tim cần điều trị (Hoàng Thị Kim Huyền, 2006) 1.3 PHÂN LOẠI SUY TIM Có nhiều phân loại suy tim: - Suy tim tâm thu, suy tim tâm trương - Rối loạn chức thất không triệu chứng năng; suy tim có triệu chứng - Suy tim cung lượng cao, suy tim cung lượng thấp - Suy tim phải, suy tim trái - Suy tim cấp, suy tim mạn (Phạm Nguyễn Vinh cs, 2008) 3 1.4 CHUẨN ĐỐN SUY TIM Chẩn đốn suy tim bệnh sử, thăm khám lâm sàng khảo sát thăm dị thích hợp Các triệu chứng suy tim thường rõ ràng không đặc hiệu Khó thở mệt than phiền thường gặp dễ nhầm lẫn phối hợp với tình trạng béo phì, bệnh phổi số bệnh lý khác gây khó khăn cho chẩn đốn Do triệu chứng suy tim khơng đặc hiệu nên có nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau: tiêu chuẩn theo tổ chức y tế giới, Framingham, Hội Tim Châu Âu, Boston, Duke…(Đặng Vạn Phước cs, 2001) 1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham - Tiêu chuẩn chính: + Cơn khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi + Phồng tĩnh mạch cảnh + Ran phổi + Tim to + Phù phổi cấp T3 + Áp lực tĩnh mạch hệ thống >16 cmH2O + Thời gian tuần hoàn > 25 giây + Phản hồi bụng tĩnh mạch cảnh - Tiêu chuẩn phụ: + Phù cổ chân + Ho đêm + Khó thở gắng sức + Gan lớn + Tràn dịch màng phổi + Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa + Tim nhanh (>120 lần/phút) - Tiêu chuẩn hay phụ: Giảm 4,5 kg/5 ngày điều trị suy tim + Chẩn đoán xác định suy tim + tiêu chuẩn tiêu chuẩn kèm tiêu chuẩn phụ (Đặng Vạn Phước cs, 2001) 1.4.2 Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 Hình 1.1 Lưu đồ chẩn đốn suy tim theo ESC 2016 “Nguồn: Piotr Ponikowski, 2016” 1.4.3 Tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu (ESC 2016) chẩn đoán suy tim theo chức thất trái Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu chuẩn đoán suy tim theo chức thất trái Tiêu Suy tim EF giảm Suy tim EF trung gian Suy tim EF bảo tồn chuẩn (HFrEF) (HFmrEF) (HFpEF) Triệu chứng ± dấu Triệu chứng ± dấu hiệu Triệu chứng ± dấu hiệu hiệu (dấu hiệu có (dấu hiệu khơng có (dấu hiệu khơng khơng có trong giai đoạn sớm giai đoạn sớm giai đoạn sớm suy tim BN suy tim BN suy điều trị lợi tiểu) điều trị lợi tiểu) tim BN điều trị lợi tiểu) EF < 40% EF 40-49% EF > 50% Peptide natri niệu Peptide natri niệu tăng (BNP > 35 pg/ml, NT- tăng (BNP > 35 pg/ml, proBNP > 125 pg/ml) NT-proBNP > 125 pg/ml) Có Có tiêu chuẩn thêm vào sau: tiêu chuẩn thêm vào sau: a Dày thất a Dàythất trái trái và/hoặc lớn nhĩ trái b RL chức tâm trương và/hoặc lớn nhĩ trái b RL chức tâm trương Như tiêu chuẩn phân loại ESC 2016 có vài điểm khác biệt so với phân loại ESC 2012: Triệu chứng dấu hiệu suy tim gộp lại thành tiêu chuẩn (thay tiêu chuẩn trước đây) Peptide natri niệu tiêu chuẩn riêng tiêu chuẩn thứ có bất thường cấu trúc/chức thất trái (dày thất trái, lớn nhĩ trái, RLCN tâm trương) Suy tim phân làm ba loại dựa phân suất tống máu (EF) BN có EF < 40% với triệu chứng và/hoặc dấu hiệu suy tim khơng cần tiêu chuẩn khác đủ để thiết lập chẩn đoán suy tim (Piotr Ponikowski et al, 2016) 6 1.5 NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY SUY TIM THƯỜNG GẶP - Không tuân thủ (chế độ ăn, dùng thuốc) - Tăng huyết áp khơng kiểm sốt - Nhồi máu tim hay thiếu máu tim - Rối loạn nhịp tim + Nhịp nhanh nhĩ đa ổ + Rung nhĩ, cuồng nhĩ + Nhịp nhanh thất - Quá tải thể tích - Thuyên tắc phổi - Nhiễm trùng phổi - Nhiễm trùng toàn thân - Bất thường nội tiết - Những yếu tố môi trường - Điều trị không đủ - Stress cảm xúc - Mất máu, thiếu máu (Hoàng Thị Kim Huyền, 2006) 1.6 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM Các nguyên nhân thường gặp gây suy tim mạn Mỹ bệnh mạch vành, tăng huyết áp hệ thống, bệnh tim giãn không nguyên nhân thiếu máu cục bệnh van tim Các nguyên nhân thường gặp khác viêm tim tiểu đường, nhiều nguyên nhân khác gặp (Bảng 1.1) Mặc dù đái tháo đường dẫn đến suy tim mạn, nguy bị suy tim mạn gặp vài thể bệnh tim tiểu đường, đặc biệt bệnh nhân đái tháo đường phụ thuộc Insulin Dữ liệu gần gợi ý nguy suy tim mạn cao (gấp đến 10 lần) bệnh nhân đái tháo đường độc lập với bệnh mạch vành tăng huyết áp kèm theo cao phụ nữ Bảng 1.2 Các nguyên nhân gây suy tim Bất thường học Hạn chế đổ đầy thất Bệnh tim - Quá tải áp lực - Hẹp - Tiên phát + Hẹp van động mạch chủ - Viêm màng tim co thắt + Bệnh tim phì đại + Tăng huyết áp động mạch - Phì đại thất trái + Bệnh tim giãn nở vơ (ngun nhân gia đình, khơng gia đình, chu sinh) + Tăng áp phổi - Xơ hoá nội mạc tim + Bệnh tim hạn chế + Hẹp eo động mạch chủ - Thứ phát + Hẹp van động mạch phổi Nhồimáu tim - Quá tải thể tích + Hở van tim + Thiếu máu + Cường giáp - Shunt (dò động-tĩnh mạch, ống động mạch, thông liên nhĩ, thông liên thất) - Suy đổ đầy thất (Hẹp van lá) + Bệnh động mạch vành Thiếu máu tim mạn tính Thiếu máu tim im lặng + Chuyển hoá Bệnh tim rượu Dinh dưỡng Bệnh tuyến giáp Hạ canxi máu Pheochromocytoma + Thuốc - Co thắt hay chèn ép màng tim Disopyramide hay Flecanamide - Phình hay giãn thất Anthracyclines (doxorubicin) Amphetamine, heroin/cocain + Kim loại Quá tải sắt · Tiên phát (hemochromatosis) · Thứ phát (truyền lâu ngày) Ngộ độc chì Ngộ độc Coban + Thấp khớp cấp + Nhiễm trùng Vi khuẩn (Staphylococcus hay Streptococcus) Virus (Coxakie, Echo, Polio, Abro, quai bị dại, Varicella Variola, influenza, cytomegalo) Nấm (Candida, Histoplasma, Toxoplasma) Kí sinh trùng (Triconosis Schistosomasis) Ricketsia (Sốt Q, Typhus, Scrub, Psittacosis) Bệnh mô liên kết Viêm khớp dạng thấp Lupus ban đỏ hệ thống Viêm nút quanh động mạch Viêm da cơ, xơ cứng bì + Bệnh thần kinh Loạn dưỡng trương lực Loạn dưỡng Erb’s lim-girdle Bệnh đa dây thần kinh RoussyLevy Mất điều hoà Friedreich Bệnh di truyền Bệnh lý dự trữ glycogen Bệnh mucopolysaccharide Thiếu carnitin toàn thân Tiểu nhiều Taurin Bệnh Fabry Khiếm khuyết tạo xương + Bệnh khác Xơ hoá nội mạc tim Bạch cầu cấp mạn Bệnh tim tăng ure máu Ban xuất huyết Scholein-Henoch Bệnh u hạt Wegener Bệnh tim xạ trị Bệnh amyloid Đối với nhiều bệnh nhân bị suy tim mạn, xác định yếu tố thúc đẩy dẫn đến đợt bù cấp suy tim mạn Nguyên nhân thường gặp trường hợp bù bệnh nhân suy tim thường không ý đầy đủ đến chế độ điều trị kê toa, ví dụ hạn chế muối không đủ, hoạt động thể lực mức không tuân thủ chế độ điều trị thuốc Loạn nhịp tim, bao gồm rối loạn nhịp nhanh nhĩ thất có khơng kèm bệnh động mạch vành thường gặp bệnh nhân suy tim mạn khởi phát làm nặng thêm triệu chứng thực thể suy tim mạn Nhịp chậm q mức khơng thích hợp trường hợp cung lượng tim giảm phân ly nhĩ thất bệnh nhân bị block nhĩ thất hồn tồn thúc đẩy 10 suy tim mạn tần số thất khơng đủ để trì cung lượng tim Nhiễm trùng cấp tính, đặc biệt viêm phổi, viêm phế quản tình trạng nhiễm trùng phổi khác thúc đẩy suy tim Bệnh nhân suy tim tăng nguy thuyên tắc phổi, đặc biệt nằm lâu Các yếu tố thúc đẩy khác bao gồm stress cảm xúc thể chất, viêm tim, bệnh không liên quan (đặc biệt bệnh lý gan thận), chất ức chế tim (rượu độc chất khác), thuốc gây giữ muối nước (thuốc kháng viêm non-steroide), thiếu máu cục tim tái phát bệnh tim nguyên nhân tiến triển xấu dần (Hoàng Thị Kim Huyền, 2006) 1.7 ĐIỀU TRỊ SUY TIM - Nguyên tắc điều trị suy tim + Loại bỏ yếu tố thúc đẩy suy tim + Điều trị nguyên nhân gây suy tim + Điều trị triệu chứng: kiểm sốt tình trạng suy tim sung huyết + Giảm công cho tim: giảm tiền tải hậu tải + Kiểm sốt tình trạng ứ muối nước + Tăng sức co bóp tim - Các thuốc điều trị suy tim Các thuốc yếu để điều trị suy tim bao gồm: digitalis, thuốc giãn mạch, ức chế β, thuốc lợi tiểu chất ức chế phosphodiesterase (Amrinone, Milrinone, Enoximone) Hầu hết bệnh nhân cần phác đồ điều trị bao gồm nhiều loại thuốc phối hợp với (Phạm Nguyễn Vinh, 2008) 11 PHẦN SINH LÝ BỆNH SUY TIM Chúng ta biết suy tim thường cung lượng tim bị giảm xuống, cung lượng tim bị giảm xuống thể phản ứng lại chế bù trừ tim hệ thống tim để cố trì cung lượng Nhưng chế bù trừ bị vượt xảy suy tim với nhiều hậu 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LƯỢNG TIM Qua nghiên cứu người ta hiểu rõ cung lượng tim phụ thuộc vào yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim, tần số tim • Tiền gánh - Tiền gánh đánh giá thể tích áp lực cuối tâm trương tâm thất - Tiền gánh yếu tố định mức độ kéo dài sợi tim thời kỳ tâm trương, trước lúc tâm thất co bóp - Tiền gánh phụ thuộc vào: + Áp lực đổ đầy thất, tức lượng máu tĩnh mạch trở tâm thất + Độ giãn tâm thất, mức độ quan trọng (Phạm Nguyễn Vinh, 2008) • Sức co bóp tim Trước thực nghiệm tiếng mình, Starling cho ta hiểu rõ mối tương quan áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất với thể tích nhát bóp Cụ thể là: - Khi áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất tăng, làm tăng sức co bóp tim thể tích nhát bóp bị tăng lên - Nhưng đến mức dù áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất có tiếp tục tăng lên thể tích nhát bóp khơng tăng tương ứng mà chí cịn giảm 12  Tim suy thì thể tích nhát bóp giảm • Hậu gánh Hậu gánh sức cản động mạch co bóp tâm thất Sức cản cao co bóp tâm thất phải lớn Nếu sức cản thấp làm giảm co bóp tâm thất, sức cản tăng cao làm tăng công tim tăng mức tiêu thụ oxy tim, từ làm giảm sức co bóp tim làm giảm lưu lượng tim • Tần số tim Trong suy tim, lúc đầu nhịp tăng lên, có tác động bù trừ tốt cho tình trạng giảm thể tích nhát bóp qua trì cung lượng tim Nhưng nhịp tim tăng nhiều, nhu cầu oxy tim lại tăng lên, công tim phải tăng cao hậu tim suy yếu cách nhanh chóng (Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ, 2014; Komajda Michel et al, 2006) 2.2 CÁC CƠ CHẾ BÙ TRỪ TRONG SUY TIM 2.2.1 Cơ chế bù trừ tim Ÿ Giãn tâm thất Giãn tâm thất chế thích ứng để tránh tăng áp lực cuối tâm trương tâm thất Khi tâm thất giãn làm kéo dài sợi tim theo luật Starling làm tăng sức co bóp sợi tim, dự trữ co cịn Ÿ Phì đại tâm thất Tim thích ứng cách tăng bề dày thành tim, trường hợp áp lực buồng tim Việc tăng bề dày thành tim chủ yếu để đối phó với tình trạng tăng hậu gánh Ta biết hậu gánh tăng làm giãn thể tích tống máu, để bù lại, tim phải tăng bề dày lên (Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ, 2014) Ÿ Hệ thần kinh giao cảm kích thích Khi có suy tim, hệ thần kinh giao cảm kích thích, lượng Catecholamin từ đầu tận sợi giao cảm hậu hạch tiết nhiều làm tăng sức co bóp tim tăng tần số tim 13 Hình 2.1 Tế bào thất bệnh tim phì đại suy tim Sự kích thích tăng trưởng dẫn đến khác biệt hình thái học tế bào 2.2.2 Cơ chế bù trừ tim Trong suy tim, để đối phó với việc giảm cung lượng tim, hệ thống mạch máu ngoại vi co lại để tăng cường thể tích tuần hồn hữu ích Cụ thể có hệ thống co mạch ngoại vi huy động Ÿ Hệ thống thần kinh giao cảm Cường giao cảm làm co mạch da, thận sau khu vực tạng ổ bụng Ÿ Hệ Renin - Angiotensin - Aldosteron Việc tăng cường hoạt hoá hệ thần kinh giao cảm giảm tưới máu thận (do co mạch) làm tăng nồng độ renin máu Renin hoạt hoá Angiotensinogen phản ứng để tăng tổng hợp Angiotensin II Chính Angiotensin II chất gây co mạch mạnh, đồng thời lại tham gia vào kích thích sinh tổng hợp giải phóng Noradrenalin đầu tận dùng sợi thần kinh giao cảm hậu hạch Adrenalin từ tuỷ thượng thận Cũng Angiotensin II cịn kích thích vỏ thượng thận tiết Aldosteron, từ làm tăng tái hấp thu Natri nước ống thận (Phạm Nguyễn Vinh, 2008) Ÿ Hệ Arginin - Vasoprerssin Trong suy tim giai đoạn muộn hơn, vùng đồi - tuyến yên kích thích để tiết Arginin - Vasoprerssin làm tăng thêm tác dụng co mạch ngoại vi Angiotensin II, đồng thời làm tăng tái hấp thu nước ống thận (Komajda Michel et al, 2006) 14 PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu, chuyên đề tìm hiểu suy tim em tìm hiểu nắm rõ chế bệnh sinh sinh bệnh học sau: Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) Suy tim tiến triển không ngừng điều trị suy tim thay đổi tùy theo giai đoạn tiến triển bệnh Suy tim vấn đề sức khỏe cộng đồng số bệnh nhân suy tim có xu hướng ngày gia tăng Bệnh nhân cần chữa trị suy tim sớm có nhiều biến chứng nguy hiểm khơng chữa trị kịp thời 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Vạn Phước, Nguyễn Văn Trí (2001), Chẩn đốn suy tim Suy tim thực hành lâm sàng NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 33-63 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng – Sách dùng cho đào tạo Dược sĩ Đại học, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 47- 65 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ (2014), Suy tim, Tim mạch học, NXB Đại học Huế, tr 106-140 Phạm Gia Khải (1997), "Tình hình bệnh động mạch vành, suy tim bệnh tim bị nhiễm khuẩn Viện tim Hà Nội bệnh viện Bạch Mai từ 1991-1996" Tài liệu toàn văn hội thảo chuyên đề bệnh lý tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, tr 115-117 Phạm Nguyễn Vinh (2008), " Suy tim", Bệnh học tim mạch, Nhà xuất y học, Hà Nội Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Thu Linh, Lê Thị Minh Trang, Huỳnh Ngọc Thiện (2008), Suy tim mạn suy tim cấp: Nguyên nhân, biểu lâm sàng, chẩn đoán Bệnh học tim mạch (Vol 1) NXB Y học, tr 209-225 TIẾNG ANH Benjamin, E J., Virani, S S., Callaway, C W., et al (2018), "Heart Disease and Stroke Statistics-2018 Update: A Report From the American Heart Association" Circulation, 137(12), pp e67-e492 European Society of Cardiology (1995), "The task force on heart failure of the European Society of Cardiology Guidelines for the diagnosis of heart failure" Eur Heart J, 16, pp 741-751 Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure (2008), "The Task Force for diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008 of the European Society of Cardiology" European Heart Journal, 29, pp 2388-2442 16 10 Komajda Michel, McMurray John, Anker Stefan, et al (2006), Chapter 23: Heart failure: epidemiology, pathophysiology and diagnosis, ESC Textbook of Cardiovascular Medicine, pp 586-717 11 Levy D (2002), "Long-term trends in the incidence of and survival with heart failure" N Engl J Med 2002, 347, pp 1397–1402 12 Lloyd-Jones D (2010), "Heart disease and stroke statistics—2010 update: a report from the American Heart Association" Circulation 121, pp 46–215 13 Murray M.C (1993), "An evaluation of the cost of heart failure to the National Health Service" Br.J.Med.Economic, 6, pp 99-110 14 O'Gara, Kushner, Ascheim, et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines" J Am Coll Cardiol, 61(4), pp 78-140 15 Petrie M Murray J.M.C (1997), "The pharmacological treatment of heart failure Controversiers in the manegement of heart failure" pp 41- 47 16 Piotr Ponikowski, Adriaan A Voors, Stefan D Anker, et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis andtreatment of acute and chronic heart failure" European Journal of Heart Failure, 18, pp 891–975 TÀI LIỆU WEB 17 ESC21 SUY TIM-VIỆT NGỮ https://bvag.com.vn/6966-2/ Truy cập ngày 06 tháng 04 năm 2022 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH MÔN SINH LÝ BỆNH Họ Tên: Cô PGS TS TRẦN NGỌC DUNG Nhận xét: ĐIỂM Ký tên ... xơ cứng bì + Bệnh thần kinh Loạn dưỡng trương lực Loạn dưỡng Erb’s lim-girdle Bệnh đa dây thần kinh RoussyLevy Mất điều hoà Friedreich Bệnh di truyền Bệnh lý dự trữ glycogen Bệnh mucopolysaccharide... thân Tiểu nhiều Taurin Bệnh Fabry Khiếm khuyết tạo xương + Bệnh khác Xơ hoá nội mạc tim Bạch cầu cấp mạn Bệnh tim tăng ure máu Ban xuất huyết Scholein-Henoch Bệnh u hạt Wegener Bệnh tim... (1997), "Tình hình bệnh động mạch vành, suy tim bệnh tim bị nhiễm khuẩn Viện tim Hà Nội bệnh viện Bạch Mai từ 1991-1996" Tài liệu toàn văn hội thảo chuyên đề bệnh lý tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy,

Ngày đăng: 28/04/2022, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 - TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ BỆNH
Hình 1.1. Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2016 (Trang 10)
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu chuẩn đoán suy tim theo chức năng thất trái - TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ BỆNH
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn Hội Tim Châu Âu chuẩn đoán suy tim theo chức năng thất trái (Trang 11)
Hình 2.1. Tế bào cơ thất ở bệnh cơ tim phì đại và suy tim. Sự kích thích tăng trưởng dẫn đến sự khác biệt về hình thái học của tế bào cơ. - TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ BỆNH
Hình 2.1. Tế bào cơ thất ở bệnh cơ tim phì đại và suy tim. Sự kích thích tăng trưởng dẫn đến sự khác biệt về hình thái học của tế bào cơ (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w