Tiểu luận môn Sinh lý động vật: Bệnh tim học

60 31 0
Tiểu luận môn Sinh lý động vật: Bệnh tim học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Sinh lý động vật: Bệnh tim học trình bày định nghĩa, các nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, triệu chứng học bệnh tim mạch, biện chứng các bệnh về tim mạch, chẩn đoán, phương pháp điều trị và thuốc, phòng tránh bệnh tim. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn trong quá trình học tập cũng như làm việc của mình.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN SINH LÝ ĐỘNG VẬT Đề tài: Bệnh tim học GVHD: Lại Đình Biên Buổi thứ 6, tiết 3-4 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ - Phần chẩn đoán Phan Thị Băng Trâm 2008130142 điều trị - Tổng hợp - Phần định nghĩa Lý Thị Hương 2008130148 - Phần phòng tránh bệnh tim Nguyễn Thị Như An 2008130001 Phần nguyên nhân Lê Thị Thúy Hằng 2008140070 Phần biến chứng Lý Thị Diễm Trang 2008140324 Phần triệu chứng DANH SÁCH NHĨM Nhận xét Ghi Hồn thành Nhóm tốt trưởng Hồn thành tốt Hồn thành tốt Hồn thành tốt Hoàn thành tốt Mục lục TỔNG QUAN I ĐỊNH NGHĨA: II CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH TIM MẠCH Các nguyên nhân khách quan: Các nguyên nhân chủ quan: III TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TIM MẠCH 11 Triệu chứng chức phận .12 1.1 Khó thở 12 1.2 Đau ngực .13 1.3 Hồi hộp đánh trống ngực 15 1.4 Phù .16 1.5 Ho ho máu 17 1.6 Tím tái da niêm mạc 17 1.7 Các triệu chứng khác 18 Triệu chứng thực thể .20 2.1.Triệu chứng nhìn…………………………………………………………… 20 2.2 Triệu chứng sờ: 20 2.3 Triệu chứng gõ .21 2.4 Triệu chứng nghe tim .21 IV BIẾN CHỨNG CÁC BỆNH VỀ TIM 28 1.Bệnh suy tim 28 Bệnh thấp tim .29 Bệnh động mạch vành 31 Bệnh rối loạn nhịp tim 32 Bệnh tim bẩm sinh 33 Bệnh cao huyết áp 33 V CHẨN ĐOÁN: 35 VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ THUỐC 37 Điều trị bệnh tim mạch máu 37 Điều trị bệnh tim rối loạn nhịp tim 38 Điều trị bệnh tim dị tật tim 43 Điều trị bệnh tim tim 50 Điều trị bệnh tim nhiễm trùng tim 51 Điều trị bệnh tim van tim .52 VI PHÒNG TRÁNH BỆNH TIM: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 56 TỔNG QUAN Từ lâu bệnh tim ý nghiên cứu nhiều Xã hội ngày phát triển giúp sống người nâng cao Thế nhưng, mặt trái phát triển lại để lại hệ lụy mơi trường sức khỏe người Trong đó, bệnh liên quan tới tim mạch ngày nhiều để lại hậu đáng tiếc Tuy nhiên với tiến y học tìm nhiều phương pháp chẩn đoán, điều trị hiệu hơn, đại giúp phần giảm nỗi lo bệnh tim Chính thế, nhóm chúng tơi chọn đề tài để hiểu sâu bệnh tim Qua phần phịng tránh cho cho người xung quanh Trong viết này, tham khảo số tài liệu bệnh tim, nước Dưới tất loại bệnh tim mà tổng quan sâu sắc, điều cần hiểu rõ bệnh tim Những phần tìm hiểu bao gồm: Định nghĩa bệnh tim Nguyên nhân dẫn đến bệnh tim Triệu chứng bệnh tim Các biến chứng bệnh tim Phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh tim Phòng tránh bệnh tim Trong tìm kiếm tài liệu chắn nhóm có thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm góp ý Xin chân thành cảm ơn! I ĐỊNH NGHĨA: Thuật ngữ "bệnh tim" sử dụng để mô tả rối loạn hệ thống tim mạch (tức là, trái tim mạch máu) bẩm sinh mắc phải, có ảnh hưởng đến khả hoạt động bình thường tim Bệnh tim gọi bệnh tim mạch, bệnh tim mạch vành (CHD), bệnh mạch vành Mỗi năm bệnh tim mạch gây thiệt mạng cho 17 triệu người giới Tại Hoa Kỳ số tử vong xấp xỉ số 700.000 người Tuy coi “bệnh người già” (trên 65 tuổi), bệnh tim mạch thường thấy lớp tuổi trẻ Ở Việt Nam, 100 người chết bệnh tật có khoảng 25 người chết liên quan đến vấn đề tim mạch Con số có dấu hiệu gia tăng ngày Các loại bệnh tim mạch Các loại bệnh tim chủ yếu:  Bệnh tim mạch vành  Tai biến mạch máu não  Bệnh động mạch ngoại biên  Bệnh động mạch chủ  Bệnh tim bẩm sinh  Bệnh tim mạch vành Bệnh tim mạch vành (CHD) xảy dòng chảy máu chứa oxy đến tim bị chặn giảm tích tụ chất béo (mảng xơ vữa) động mạch vành Các động mạch vành hai mạch máu lớn cung cấp trái tim máu Khi chúng bị thu hẹp tích tụ mảng xơ vữa, việc cung cấp máu cho tim bị hạn chế Điều gây đau thắt ngực (đau ngực) Nếu động mạch vành hồn tồn bị chặn, gây đau tim  Tai biến mạch máu não Não quan nhận máu nhiều hệ tuần hoàn tế bào thần kinh tế bào nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy Chỉ cần thiếu oxy phút tế bào não chết khơng có khả hồi phục Các thể bệnh tai biến mạch máu não hay gặp gọi đột quỵ bào gồm: co thắt mạch máu não, thiếu máu não thoáng qua, nhồi máu não, vỡ mạch máu não… Và nặng xuất huyết ạt gây ngập não thất làm cho bệnh nhân tử vong vòng - đồng hồ Các dấu hiệu dễ nhận thấy bệnh nhân bị đau đầu dội, chóng mặt, tay chân yếu liệt vào hôn mê Khả phục hồi bệnh nhân phụ thuộc nhiều vào thể tai biến Ở thể nặng, bệnh nhân hôn mê sâu tỉ lệ tử vong lên đến 50% Việc đề phòng quan trọng phải phát sớm bệnh cao huyết áp tình trạng xơ vữa động mạch, để điều trị tốt Cần phải thận trọng với bệnh nhân có yếu tố nguy cao tuổi 50, béo phì, hút thuốc lá, đái tháo đường  Bệnh động mạch ngoại biên Bệnh động mạch ngoại biên, gọi bệnh mạch máu ngoại biên, xảy có tắc nghẽn động mạch để tay chân bạn (thường chân bạn) Các triệu chứng phổ biến bệnh động mạch ngoại vi đau chân Điều thường hai đùi, hông hay bắp chân bạn Cơn đau cảm thấy chuột rút, đau âm ỉ cảm giác nặng nề bắp chân bạn Nó thường tự đến tự đi, tồi tệ tập thể dục có sử dụng đơi chân bạn, chẳng hạn leo cầu thang  Bệnh động mạch chủ Động mạch chủ mạch máu lớn thể Nó mang máu từ trái tim tới phần lại thể Các loại phổ biến bệnh động mạch chủ chứng phình động mạch chủ , vách, thành động mạch chủ trở nên suy yếu lồi Bạn thường trải nghiệm đau dội ngực, lưng bụng (bụng) Nguyên nhân chủ yếu xơ vữa động mạch Ở bệnh nhân vùng yếu thành động mạch chủ quai động mạch chủ ngực, phần động mạch thận động mạch chủ bụng phình ra, tạo cục máu đơng gây tắc lịng động mạch, tạo bóc tách làm thành hai luồng thông nặng vỡ túi phình gây tử vong  Bệnh tim bẩm sinh Cho đến nay, bệnh tim bẩm sinh bệnh hay gặp Việt Nam Các chuyên gia tim mạch ước tính rằng: có khoảng - 2% em bé sinh mắc bệnh tim bẩm sinh từ nhẹ ống động mạch, đến nặng hốn vị đại động mạch… Ước tính có khoảng 50 tổn thương tim bẩm sinh Hiện ln có khoảng 100 ngàn trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh chờ mổ cho dù có hàng chục trung tâm mổ tim mở đời khó giải hết Bệnh thường biểu tình trạng khó thở, hay bị viêm phổi, tím tái đứa trẻ thường bị suy dinh dưỡng nặng Việc phòng ngừa chủ yếu cha mẹ phải có sức khoẻ tốt, khơng lớn tuổi sinh con, trình mang thai, tháng đầu người mẹ khơng tiếp xúc với hóa chất độc hại, X-quang, nhiễm siêu vi đặc biệt bệnh rubeon… II CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH TIM MẠCH Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có đến 17 triệu người tử vong bệnh tim mạch Con số cho thấy mức độ phổ biến bệnh lý tim, thường gặp cao huyết áp, bệnh mạch vành đột quỵ Bệnh tim mạch có nhiều hình thức, có nhiều yếu tố nguy dẫn đến bệnh lý tim chia thành hai nhóm Nhóm thứ yếu tố nguy khơng thể thay đổi tuổi tác, giới tính, yếu tố di truyền, nhóm thứ hai yếu tố nguy thay đổi thói quen sinh hoạt, vận động… Hiểu rõ yếu tố nguy giúp bạn phòng tránh bệnh tim mạch tốt Các ngun nhân khách quan: 1.1 Giới tính Nhìn chung, nam giới có nguy bị đau tim nhiều phụ nữ Tuy nhiên phụ nữ thời kỳ mãn kinh, nguy tăng cao sau tuổi 65, nguy mắc bệnh tim mạch nam giới phụ nữ 1.2 Di truyền Nếu gia đình có tiền sử bệnh tim mạch, ví dụ cha mẹ anh chị em bạn gặp phải vấn đề tim mạch trước tuổi 55, bạn có nguy mắc bệnh tim mạch nhiều bình thường Ngồi 44 Nội khoa: - Chỉ có vai trị tương đối chưa có định phẫu thuật như: - Điều trị bội nhiễm phổi - Điều trị rối loạn nhịp có rung nhĩ, nhịp nhanh kịch phát thất - Điều trị suy tim - Điều trị phòng chống tắc mạch - Đóng lỗ thơng liên nhĩ ống thông đưa dụng cụ gọi dù đôi đưa vào lỗ thơng để bít thủ thuật nhà nội tim mạch thực Ngoại khoa: 45 - Bằng phẫu thuật tuần hoàn thể, đóng lỗ thơng liên nhĩ cách khâu trực tiếp hay miếng vá tổng hợp Thơng nhĩ tự đóng - Chỉ định phẫu thuật: Tuổi phẫu thuật thay đổi có tác giả mỗ tuồi học từ 3- 5, mỗ tuổi từ 15 -20 nhìn chung định phẫu thuật thông nhĩ thường không khẩn cấp thông thất biến chứng tăng áp phổi thường xẩy muộn Có nghiên cứu cho người lớn tuổi phát nên mổ Chỉ định thường thống khi: - Chỉ số dòng máu phổi/ số dòng máu động mạch toàn thể - Chưa đổi shunt (nồng độ O2 bảo hòa động mạch (92% sức cản ĐMP < 15 đơn vị Woods/m2 thể) Không phẫu thuật khi: Áp lực động mạch phổi đo Doppler gần áp lực mạch hệ thống, luồng thông chiều, độ bảo hoà O2 lúc nghĩ 92% giảm gắng sức (Viện tim TP Hồ chí Minh) Thơng liên thất (TLT): Do áp lực thất trái cao áp lực thất phải có shunt trái phải qua vách liên thất Độ lớn shunt tuỳ thuộc váo kích thước lỗ thông sức cản tiểu động mạch phổi Ở trẻ em đường kính lỗ thơng >1,2cm2 /m2 thể (hoặc >1/2 lỗ van động mạch chủ) khơng cịn chênh áp hai buồng thất cho thể tích shunt lớn sức cản phổi thấp tạo tăng áp phổi “ cung lượng “ Lỗ thơng tự đóng theo thời gian shunt giảm (hay cải thiện lúc tuổi) tăng đường kính lỗ van động mạch chủ 46 Về nội khoa nói chung cần điều trị biến chứng TLT suy tim, bội nhiễm phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Phẫu thuật trẻ sơ sinh thường có tử vong cao 10-20% so với trẻ lớn 2% Thông liên thất tự đóng, trường hợp nặng để lâu dễ chuyển sang hội chứng Eisenmenger khó khăn phẫu thuật * Thơng thất có lỗ thơng nhỏ, shunt nhỏ: Khơng có định ngoại khoa bệnh nhân thích nghi tốt Chỉ cần dự phòng nhiễm trùng nội tâm mạc Tuy TLT lỗ nhỏ có kèm hở van động mạch chủ (hội chứng Laubry - Pezzi) dù nhẹ nên mổ sớm * Thông thất lớn, shunt trái - phải lớn (thơng liên thất nhóm II): Chiếm 50% Nội khoa giúp điều trị biến chứng hai bệnh nhân khơng có định phẫu thuật Điều trị chủ yếu ngoại khoa với tuần hoàn thể, cách dùng miếng vá nhân tạo Nguy tử vong từ 1-2% thể nhẹ < 10% thể nặng Tai biến phẫu thuật thường gặp tổn thương bó His gây bloc nhĩ thất hay bloc nhánh Chỉ định: Nên đặt vấn đề sớm tuổi từ -10, số áp lực động mạch phổi/ áp lực động mạch toàn thể (0.75 kèm theo suy tim cần phẫu thuật Còn ống động mạch (COĐM): Ống động mạch tạo shunt trái phải Nếu shunt lớn áp lực ngang hai bên hệ tuần hoàn Tăng áp nhĩ trái tĩnh mạch phổi gây co thắt tiểu động mạch phổi phản xạ thời gian dài có 47 thể hồi phục làm giảm bớt lưu lượng shunt Lâu ngày sức cản tiểu động mạch tăng thực thể không hồi phục tiến tới đảo shunt shunt Tất bệnh nhân COĐM khơng tự đóng cần định phẫu thuật có nhiều nguy không giải như: viêm nội tâm nhiễm trùng, suy tim trái, tăng áp phổi, vơi hố ống động mạch Nội khoa: Ở trẻ sơ sinh bú dùng indometacine (Indocid) 25mgx 1-2 viên/ngày tháng làm đóng lại ống động mạch thuốc ức chế tác dụng co thắt Prostacycline Có tác giả sử dụng Aspirine có kết Nếu khơng có kết Ngoại khoa: Bằng thủ thuật cắt buộc hay nút lỗ thơng lỗ thơng đường kính 5mm trẻ (8kg Áp dụng phẫu thuật với tuổi từ 1-2 tuổi lớn chưa đổi shunt Tỷ lệ nguy tử vong phẫu thuật từ 1-2% suy tim, Osler Theo Kirklin tất COĐM có triệu chứng trẻ khơng lớn dù điều trị nội khoa tích cực phẫu thuật tuổi -Còn ống động mạch với shunt lớn tăng áp phổi nhẹ: Điều trị ngoại khoa: Cắt buộc Nguy tử vong cao so với nhóm -Cịn ống động mạch với shunt nhỏ tăng áp lực phổi nặng Điều trị: Chỉ định phẫu thuật cần bàn cải 48 Nếu sức cản áp lực phổi 10 đv /m 2, khơng cịn định phẫu thuật Nếu sức cản mạch phổi thấp ống động mạch ngắn, vơi hố nhiều nên phẫu thuật tim hở tránh vỡ động mạch kẹp phẫu thuật kín Tứ chứng Fallot: bao gồm chứng hẹp động mạch phổi, thông liên thất, động mạch chủ lệch sang phải, dày thất phải đồng tâm Lâm sàng tím ngón tay chân dùi trống, trẻ em mệt hay ngồi xổm, khó thở ngất co giật Nghe có thổi tâm thu cường độ mạnh thơ ráp khoảng liên sườn cạnh ức hẹp động mạch phổi Tiếng T2 giảm cường độ Tứ chứng Fallot bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp Nội khoa: Điều trị có tính tạm thời, làm bớt triệu chứng chuẩn bị cho phẫu thuật Giảm tống máu thất phải thuốc ức chế bêta propanolol 40mg x v uống Cho thuốc chống đông hay chống ngưng tập tiểu cầu Aspirine 0.25g/ ngày Trẻ sơ sinh có tuần hồn phổi khơng đủ chuyền 49 prostaglandine E1 để giữ ống động mạch mở Tất trẻ có dung tích hống cầu cao cần cho thêm viên sắt uống Chống thiếu Oxy kịch phát: cho nằm đầu thấp gối - ngực, O 2, Morphine 1ctg 0.01-0.1 mg/kg TB, truyền natri bicarbonate Ngoại khoa: Có thể phẫu thuật tạm thời phẫu thuật sửa chữa Tuổi lý tưởng để phẫu thuật sửa chữa hay tận gốc (vá lỗ thông thất mảnh ghép sửa chữa hẹp ĐMP rộng ra) tuổi Để chậm tuổi lớn có nhiều biến chứng sau mổ Hẹp động mạch phổi Nội khoa: Ít có tác dụng Được coi nhẹ độ chênh áp lực thất phải/ ĐMP (25 mmHg, nặng độ chênh từ 25-50 mmHg Can thiệp chậm hẹp nặng phì đại vùng phễu Có thể áp dụng phương pháp nông van thay cho phẫu thuật mở Hiện định nong bóng qua da có giá trị cao tuổi nhỏ Đây phương pháp chọn lọc, tử vong khơng có Ngoại khoa: Chỉ áp dụng không nong van qua da Khi áp lực thất phải cao áp lực động mạch phổi 50 mmHg Phẫu thuật tạo van động mạch phổi hai có kèm theo hay khơng sửa chữa phễu phổi Khi có suy tim phải tỉ lệ tử vong cao 14% Hẹp eo động mạch chủ Ngoại khoa: Cần đặt vấn đề phẫu thuật bệnh nhân chịu đựng Tuổi lý tưởng từ 10 -15 tuổi, sau nguy cao bị xơ vữa phối hợp Nguy tử vong 5% Phẫu thuật cách nối tận bắt cầu nối ống nhân tạo 50 Phức hợp hội chứng EISENMENGER: bao gồm chứng thông liên thất cao, động mạch chủ xuất phát từ chỗ thơng liên thất có cưỡi ngựa, dày thất phải, giãn động mạch phổi Nội khoa: Điều trị biến chứng suy tim: O2, trợ tim, lợi tiểu Ngoại khoa: Khơng có định phẫu thuật ngoại trừ thay tim Điều trị bệnh tim tim Điều trị bệnh tim khác nhau, tùy thuộc vào loại bệnh tim mức độ nghiêm trọng Phổ biến bệnh tim mạch vành Phương pháp điều trị bao gồm: - Thuốc Bác sĩ kê toa thuốc cải thiện khả bơm tim, chẳng hạn chất ức chế ACE chẹn thụ thể angiotensin II Beta blockers, làm cho tim đập chậm hơn, giúp giảm căng thẳng tim - Thiết bị y tế Nếu có bệnh tim giãn nở, điều trị bao gồm máy tạo nhịp tim đặc biệt tạo co tâm thất trái phải, nâng cao khả bơm tim Nếu có nguy loạn nhịp tim nghiêm trọng, máy khử rung tim cấy da (ICD) lựa chọn ICD thiết bị nhỏ cấy vào ngực để liên tục theo dõi nhịp tim cung cấp cú sốc điện cần thiết để kiểm soát tim đập bất thường, tim đập nhanh Các thiết bị làm việc máy tạo nhịp 51 Máy tạo nhịp tim cấy da vùng gần tim - Cấy ghép tim Nếu có bệnh tim nghiêm trọng thuốc khơng thể kiểm sốt triệu chứng, cấy ghép tim cần thiết Điều trị bệnh tim nhiễm trùng tim Việc điều trị bệnh nhiễm trùng tim viêm nội tâm mạc, viêm màng tim viêm tim thường thuốc men, bao gồm: - Thuốc kháng sinh Nếu tình trạng loại vi khuẩn, bác sĩ kê toa thuốc kháng sinh Thuốc kháng sinh dùng theo đường tiêm tĩnh mạch - tuần, tùy thuộc vào mức nhiễm trùng Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Tùy vào loại vi khuẩn gây bệnh, hay nhiều loại khóang sinh phối hợp dùng để điều trị viêm màng tim vi khuẩn Bác sĩ cho dùng kháng sinh(ví dụ penicillin) khoảng 4-6 tuần Lúc đầu, bác sĩ truyền kháng sinh vào người bạn qua đường tĩnh mạch Sau đó, bạn uống kháng sinh nhà.Các ca nặng định phẫu thuật thay van tim Sốt thấp khớp 52 Bệnh nhân sốt thấp khớp điều trị kháng sinh để loại trừ khuẩn cầu chuỗi ký sinh tim Những bệnh nhân cho dùng kháng sinh để ngăn chặn nhiễm trùng lây lan, điều trị aspirin loại thuốc hóc mơn kháng viêm dị ứng - Các loại thuốc để điều chỉnh nhịp tim Nếu lây nhiễm ảnh hưởng đến nhịp tim, bác sĩ kê toa thuốc thuốc ức chế men chuyển angiotensin thuốc chẹn beta để giúp bình thường hóa nhịp tim Nếu bệnh tim gây thiệt hại nghiêm trọng, cần phải phẫu thuật để sửa chữa phần hư hỏng tim Điều trị bệnh tim van tim Mặc dù phương pháp điều trị cho bệnh van tim thay đổi tùy thuộc vào van bị ảnh hưởng mức độ nghiêm trọng tình trạng, lựa chọn điều trị thường bao gồm: - Thuốc Có thể bệnh van tim nhẹ, quản lý thuốc Thông thường, thuốc quy định cho bệnh van tim bao gồm thuốc để mở mạch máu (thuốc giãn mạch), thuốc hạ cholesterol (statin), thuốc làm giảm khả giữ nước (lợi tiểu), thuốc làm lỗng máu (thuốc chống đơng máu) - Sửa van bóng Thủ tục đơi dùng thủ tục điều trị hẹp van Trong thủ tục này, ống nhỏ thông qua tĩnh mạch chân đến tim Bóng đưa vào nơi van hẹp Bác sĩ sau bơm bóng, mở van hẹp - Phẫu thuật sửa chữa van thay Nếu tình trạng nghiêm trọng, cần phải phẫu thuật để sửa chữa tình trạng Bác sĩ sửa chữa van Nếu van sửa chữa, thay van làm vật liệu tổng hợp 53 VI PHÒNG TRÁNH BỆNH TIM: Ăn nhiều rau xanh, hoa cá Các chất dinh duỡng có loại rau xanh vơ phong phú Các chất chống oxy hóa chúng giúp tăng cường sức khoẻ cho hệ tim mạch, làm giảm nguy mắc bệnh tim nhờ khả chống viêm chúng mạch máu Đồng thời, chúng giúp loại bỏ tích tụ mảng bám động mạch Những loại trái rau quả, chẳng hạn cam, chuối nấm có nhiều kali giúp điều hoà huyết áp Các bác sĩ khuyến nghị bạn nên ăn 5-9 phần ăn trái rau (ba loại rau loại trái khác nhau) ngày nhằm bảo đảm cung cấp cân chất dinh duỡng mà thể cần 54 Ngoài ra, bổ sung hải sản vào chế độ ăn uống bạn lần/ tuần, giúp thể bổ sung axit béo omega-3, tăng khả làm giảm nguy bệnh tim cách làm giảm huyết áp triglycerides bạn Cắt giảm chất béo có hại Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, bữa ăn hàng ngày nên có khoảng 1% lượng thức ăn có chứa chất béo bão hồ Các chất béo bão hồ có sản phẩm từ bơ, sữa, thịt… khiến mức độ cholesterol tăng cao Ngoài ra, loại thực phẩm bơ thực vật, dầu, thức ăn chiên xào bánh không tốt cho người bị bệnh tim mạch, hạn chế với loại đồ ăn Kiểm tra sức khỏe thường xuyên Hãy kiểm tra lượng cholesterol, lượng đường máu, dấu hiệu bệnh tiểu đường, huyết áp định kì để biết chắn tình trạng sức khoẻ Với bệnh liên quan đến tim mạch có phần nhiều yếu tố di truyền cần ý kiểm tra sức khỏe sớm Có lối sống lành mạnh, giảm stress, chăm luyện tập thể dục, vận động Tập thể dục làm tăng lipoprotein mật độ cao (thường gọi cholesterol "tốt"), giảm lipoprotein mật độ thấp - cholesterol "xấu" 55 Không vận động thể đưa tới tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì rủi ro bệnh tim mạch Vận động giảm thiểu rủi ro Khi stress, tuyến thượng thận sản xuất nhiều adrenalin để giúp thể tự phòng Nhưng stress liên tục, thể suy yếu có trái tim Ngược lại, giảm lo âu căng thẳng giúp giảm thiểu đau tim tử vong Không hút thuốc, rượu bia Hút thuốc dẫn đến nguy phát triển bệnh tim mạch vành 2- lần Đồng thời, hút thuốc làm hẹp động mạch, tăng huyết áp dày máu khiến nhiều khả bị đông máu, nguyên nhân dẫn đến đau tim Đặc biệt, bạn hút thuốc, người xung quanh bị “hút thuốc thụ động” Điều ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ người xung quanh bạn Những người không hút thuốc thường xuyên bị tiếp xúc với khói thuốc có nguy gây bệnh tim 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Heart Disease Overview_ Karen Larson, MD, Stanley J Swierzewski, III, MD _ Published: 09 Feb 2006 CDC Million Hearts ™: strategies to reduce the incidence of risk factors for cardiovascular disease top United States, 2011 MMWR 2011; 60 (36): 1248-1251 Tổng quan bệnh động mạch ngoại biên _ Bs.Đào Danh Vĩnh_07 Tháng 5,2014 Các bệnh tim mạch thường gặp _ PGS.Ts Nguyễn Hồi Nam_02 tháng 11,2012 Phịng Tránh Bệnh Tim Mạch_Bác sĩ Nguyễn Ý - Ðức http://tailieu.vn/doc/trieu-chung-benh-tim-mach-690749.html http://www.dieutri.vn/chandoan/25-4-2011/S235/Trieu-chung-va-dauhieu-benh-tim.htm http://www.dieutri.vn/timmach/25-4-2011/S33/Benh-tim.htm The Diagnosis and Treatment of Heart Disease: Practical Points for Students and Practitioners, Edward Mansfield Brockbank, H K Lewis & Company, Limited, 1916 10.http://www.benhtimmach.org/  Ngồi nhóm cịn tìm thấy đoạn video phương pháp bỏ mảng xơ vữa động mạch https://www.youtube.com/watch?v=QmZo3I5Rxn8 máy móc: ... loại bệnh tim mạch Các loại bệnh tim chủ yếu:  Bệnh tim mạch vành  Tai biến mạch máu não  Bệnh động mạch ngoại biên  Bệnh động mạch chủ  Bệnh tim bẩm sinh  Bệnh tim mạch vành Bệnh tim mạch... trị bệnh tim rối loạn nhịp tim 38 Điều trị bệnh tim dị tật tim 43 Điều trị bệnh tim tim 50 Điều trị bệnh tim nhiễm trùng tim 51 Điều trị bệnh tim van tim ... (tức là, trái tim mạch máu) bẩm sinh mắc phải, có ảnh hưởng đến khả hoạt động bình thường tim Bệnh tim gọi bệnh tim mạch, bệnh tim mạch vành (CHD), bệnh mạch vành Mỗi năm bệnh tim mạch gây thiệt

Ngày đăng: 27/04/2021, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN

  • I. ĐỊNH NGHĨA:

    • Các loại bệnh tim mạch

      • Bệnh tim mạch vành

      • Bệnh động mạch ngoại biên

      • Bệnh động mạch chủ

      • Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất trong cơ thể. Nó mang máu từ trái tim tới các phần còn lại của cơ thể. Các loại phổ biến nhất của bệnh động mạch chủ là một chứng phình động mạch chủ , vách, thành của động mạch chủ trở nên suy yếu và lồi ra ngoài. Bạn thường sẽ trải nghiệm đau dữ dội ở ngực, lưng hoặc bụng (bụng).

      • II. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH TIM MẠCH

        • 1. Các nguyên nhân khách quan:

        • 2. Các nguyên nhân chủ quan:

        • III. TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TIM MẠCH

          • 1.2 Đau ngực: Đau vùng trước tim hay đau sau xương ức với nhiều tính chất khác nhau:

          • 1.3 Hồi hộp đánh trống ngực: Là tình trạng tim đập nhanh, mạnh, dồn dập từng cơn. Đây là phản ứng bù đắp khi thiếu máu (thiếu oxy) trong suy tim.

          • 1.4. Phù

          • Phù ngoại biên, đặc biệt tích tụ ứ dịch do thuốc hoặc tác dụng của ostrogen.khi xuất hiện cả hai bên và kết hợp với các triệu chứng khác, có thể chứng tỏ suy tim. Các nguyên nhân khác của phù gồm các rối loạn ngoại biên , bệnh gan, thận và tuyến giáp, 1.5. Ho và ho ra máu: Ho khan hoặc ho có đờm, ho ra máu: do nhĩ trái to chèn dây thần kinh quặt ngược, tăng áp lực và ứ trệ ở mao mạch phổi, hen tim, phù phổi cấp, tắc động mạch phổi ...

          • 1.7 Các triệu chứng khác

          • 2. Triệu chứng thực thể. 2.1. Triệu chứng khi nhìn:

          • 2.2. Triệu chứng khi sờ:

          • 2.3. Triệu chứng khi gõ: Gõ xác định vùng đục tương đối và tuyệt đối của tim, xác định các cung tim và đối chiếu với các trường hợp bình thường:

          • 2.4. Triệu chứng khi nghe tim:  Vị trí nghe tim (theo Luisada):

          • IV. BIẾN CHỨNG CÁC BỆNH VỀ TIM

            • 1.Bệnh suy tim

            • 2. Bệnh thấp tim

            • 3. Bệnh động mạch vành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan