1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Sinh lý động vật: Bệnh tim học

67 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Tiểu luận môn Sinh lý động vật: Bệnh tim học trình bày định nghĩa, các nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, triệu chứng học bệnh tim mạch, biện chứng các bệnh về tim mạch, chẩn đoán, phương pháp điều trị và thuốc, phòng tránh bệnh tim. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn trong quá trình học tập cũng như làm việc của mình.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MƠN SINH LÝ ĐỘNG VẬT Đề tài: Bệnh tim học                                                    GVHD: Lại Đình Biên                                                  Buổi thứ 6, tiết 3­4   Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016 DANH SÁCH NHĨM STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ ­ Phần chẩn đốn và  Phan Thị Băng Trâm 2008130142 điều trị ­ Tổng hợp bài ­ Phần định nghĩa Lý Thị Hương 2008130148 ­ Phần phòng tránh  bệnh tim Nguyễn Thị Như An 2008130001 Phần nguyên nhân Lê Thị Thúy Hằng 2008140070 Phần biến chứng Lý Thị Diễm Trang 2008140324 Phần triệu chứng Nhận xét Hoàn thành  tố t Hoàn thành  tố t Hoàn thành  tố t Hồn thành  tố t Hồn thành  tố t Ghi  Nhóm  trưởn g Mục lục Mục lục TỔNG QUAN I ĐỊNH NGHĨA: .4 II CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BỆNH TIM MẠCH Các nguyên nhân khách quan: Các nguyên nhân chủ quan: III TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TIM MẠCH .13 1.2 Đau ngực: Đau vùng trước tim hay đau sau xương ức với nhiều tính chất khác nhau: 15 1.3 Hồi hộp đánh trống ngực: Là tình trạng tim đập nhanh, mạnh, dồn dập Đây phản ứng bù đắp thiếu máu (thiếu oxy) suy tim 16 1.4 Phù .17 Phù ngoại biên, đặc biệt tích tụ ứ dịch thuốc tác dụng ostrogen.khi xuất hai bên kết hợp với triệu chứng khác, chứng tỏ suy tim Các nguyên nhân khác phù gồm rối loạn ngoại biên , bệnh gan, thận tuyến giáp, 1.5 Ho ho máu: Ho khan ho có đờm, ho máu: nhĩ trái to chèn dây thần kinh quặt ngược, tăng áp lực ứ trệ mao mạch phổi, hen tim, phù phổi cấp, tắc động mạch phổi 18 1.7 Các triệu chứng khác 19 Triệu chứng thực thể 2.1 Triệu chứng nhìn: .21 2.2 Triệu chứng sờ: .22 2.3 Triệu chứng gõ: Gõ xác định vùng đục tương đối tuyệt đối tim, xác định cung tim đối chiếu với trường hợp bình thường: .23 2.4 Triệu chứng nghe tim:  Vị trí nghe tim (theo Luisada): 23 IV BIẾN CHỨNG CÁC BỆNH VỀ TIM 30 1.Bệnh suy tim 30 Bệnh thấp tim .32 Bệnh động mạch vành .34 V CHẨN ĐOÁN: 38 VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ THUỐC .40 Điều trị bệnh tim mạch máu 41 Điều trị bệnh tim rối loạn nhịp tim 43 Điều trị bệnh tim dị tật tim .47 Điều trị bệnh tim nhiễm trùng tim 56 Điều trị bệnh tim van tim .57 VI PHÒNG TRÁNH BỆNH TIM: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .61 TỔNG QUAN Từ lâu bệnh tim đã được chú ý và được nghiên cứu rất nhiều. Xã hội   ngày càng phát triển giúp cuộc sống con người được nâng cao. Thế nhưng,  mặt trái của sự phát triển này lại để lại hệ lụy về mơi trường và sức khỏe  con người. Trong đó, các bệnh liên quan tới tim mạch ngày càng nhiều và  để  lại hậu quả  đáng tiếc. Tuy nhiên với sự  tiến bộ  của y học đã tìm ra  nhiều phương pháp chẩn đốn, điều trị  hiệu quả  hơn, hiện đại hơn giúp  phần nào giảm nỗi lo về bệnh tim Chính vì thế, nhóm chúng tơi chọn đề  tài này để  có thể  hiểu sâu hơn  về bệnh tim. Qua đó có thể phần nào phòng tránh cho chính mình và cho cả  những người xung quanh Trong bài viết này, chúng ta đã tham khảo một số tài liệu về bệnh tim,    trong và ngồi nước. Dưới đây khơng phải là tất cả  về  từng loại bệnh   tim mà là một bài tổng quan sâu sắc, những điều cần hiểu rõ về  bệnh tim   Những phần chúng tơi tìm hiểu bao gồm: Định nghĩa về bệnh tim Ngun nhân dẫn đến bệnh tim Triệu chứng của bệnh tim Các biến chứng của bệnh tim Phương pháp chẩn đốn và điều trị bệnh tim Phòng tránh bệnh tim Trong khi tìm kiếm tài liệu chắc chắn nhóm sẽ  có những thiếu sót.  Kính mong nhận được sự thơng cảm và góp ý Xin chân thành cảm ơn! I. ĐỊNH NGHĨA:  Thuật ngữ  "bệnh tim" có thể  được sử  dụng  để mơ tả bất kỳ rối loạn của hệ thống tim mạch   (tức là, trái tim và các mạch máu) do bẩm sinh   hoặc mắc phải, có ảnh hưởng đến khả năng hoạt  động bình thường của tim. Bệnh tim cũng được  gọi     bệnh   tim   mạch,   bệnh   tim   mạch   vành  (CHD), và bệnh mạch vành.  Mỗi năm bệnh tim mạch gây thiệt mạng cho  hơn 17 triệu người trên thế giới. Tại Hoa Kỳ số tử vong cũng xấp xỉ con số  700.000 người. Tuy được coi như  “bệnh của người già” (trên 65 tuổi),  nhưng bệnh tim mạch cũng thường thấy ở lớp tuổi trẻ hơn Ở  Việt Nam, cứ 100 người chết vì bệnh tật thì có khoảng 25 người  chết liên quan đến các vấn đề  tim mạch. Con số đó vẫn đang có dấu hiệu  gia tăng từng ngày.  Các loại bệnh tim mạch Các loại bệnh tim chủ yếu: Bệnh tim mạch vành Tai biến mạch máu não Bệnh động mạch ngoại biên Bệnh động mạch chủ Bệnh tim bẩm sinh  Bệnh tim mạch vành Bệnh tim mạch vành (CHD) xảy ra khi dòng chảy của máu chứa oxy  đến tim bị chặn hoặc giảm tích tụ của chất béo (mảng xơ vữa) trong động   mạch vành Các   động   mạch   vành     hai   mạch   máu   lớn   cung   cấp   trái   tim   bằng  máu. Khi chúng bị thu hẹp do tích tụ của mảng xơ vữa, việc cung cấp máu  cho tim bị hạn chế. Điều này có thể  gây ra đau thắt ngực (đau ngực). Nếu  động mạch vành hồn tồn bị chặn, nó có thể gây ra một cơn đau tim   Tai biến mạch máu não Não là một trong những cơ  quan nhận máu nhiều của hệ  tuần hồn và   các tế  bào thần kinh là những tế  bào nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy   nhất. Chỉ  cần thiếu oxy 5 phút là các tế  bào não sẽ  chết và khơng có khả  năng hồi phục Các thể  bệnh tai biến mạch máu não hay gặp nhất còn gọi là đột quỵ  bào gồm: co thắt mạch máu não, thiếu máu não thống qua, nhồi máu não,  vỡ  mạch máu não… Và nặng nhất là xuất huyết    ạt gây ngập não thất   làm cho bệnh nhân tử vong trong vòng 1 ­ 2 giờ đồng hồ Các dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là bệnh nhân bị đau đầu dữ dội, chóng   mặt, tay chân yếu hoặc liệt và đi vào hơn mê. Khả năng phục hồi của bệnh   nhân phụ thuộc nhiều vào thể tai biến.  Ở những thể nặng, bệnh nhân hơn  mê sâu tỉ lệ tử vong lên đến trên 50% Việc đề  phòng quan trọng nhất là phải phát hiện sớm bệnh cao huyết   áp và tình trạng xơ  vữa động mạch, để  điều trị  tốt. Cần phải thận trọng   với những bệnh nhân có yếu tố  nguy cơ cao như tuổi trên 50, béo phì, hút  thuốc lá, đái tháo đường  Bệnh động mạch ngoại biên Bệnh động mạch ngoại biên, còn được gọi là bệnh mạch máu ngoại  biên, xảy ra khi có một sự tắc nghẽn trong động mạch để tay chân của bạn   (thường là chân của bạn) Các triệu chứng phổ biến nhất của bệnh động mạch ngoại vi là đau    chân khi đi bộ. Điều này thường là trong một hoặc cả hai đùi, hơng hay  bắp chân bạn Cơn đau có thể  cảm thấy như  chuột rút, đau âm  ỉ  hoặc cảm giác  nặng nề  trong cơ bắp chân của bạn. Nó thường tự đến và tự  đi, và sẽ  tồi  tệ hơn khi tập thể dục có sử dụng đơi chân của bạn, chẳng hạn như đi bộ  hoặc leo cầu thang  Bệnh động mạch chủ Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất trong cơ thể. Nó mang máu từ  trái tim tới các phần còn lại của cơ thể. Các loại phổ biến nhất của bệnh  động mạch chủ là một chứng phình động mạch chủ , vách, thành của động  mạch chủ trở nên suy yếu và lồi ra ngồi. Bạn thường sẽ trải nghiệm đau  dữ dội ở ngực, lưng hoặc bụng (bụng)   Ngun nhân chủ yếu là xơ vữa động mạch. Ở những bệnh nhân này ở  một vùng yếu của thành động mạch chủ  như  quai động mạch chủ  ngực,  50 - Chỉ định phẫu thuật: Tuổi phẫu thuật thay đổi có tác giả cho nên   mỗ ở tuồi đi học từ 3­ 5, hoặc có thể mỗ ở tuổi từ 15 ­20 tuy vậy   nhìn chung chỉ định phẫu thuật thơng nhĩ thường khơng khẩn cấp   thơng thất vì biến chứng tăng áp phổi thường xẩy ra muộn   hơn. Có nghiên cứu cho người lớn tuổi mới phát hiện cũng nên  mổ. Chỉ định thường thống nhất khi: - Chỉ số dòng máu phổi/ chỉ số dòng máu động mạch tồn thể - Chưa đổi shunt (nồng độ O2 bảo hòa động mạch (92% hoặc sức   cản ĐMP 1,2cm2 /m2 cơ  thể  (hoặc >1/2 lỗ  van động mạch  chủ) thì khơng còn chênh áp giữa hai buồng thất và cho thể tích shunt lớn   nếu sức cản phổi thấp tạo tăng áp phổi “ cung lượng “. Lỗ thơng có thể  tự đóng theo thời gian hoặc là shunt sẽ giảm (hay cải thiện lúc 2 tuổi) do   tăng đường kính lỗ van động mạch chủ  Về  nội khoa nói chung cần điều trị các biến chứng của TLT như suy  tim, bội nhiễm phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. Phẫu thuật trẻ  sơ  sinh thường có tử  vong cao 10­20% so với trẻ  lớn 2%. Thơng liên thất  51 cũng có thể  tự  đóng, các trường hợp nặng để  lâu dễ  chuyển sang hội  chứng Eisenmenger khó khăn khi phẫu thuật * Thơng thất có lỗ thơng nhỏ, shunt nhỏ: Khơng có chỉ định ngoại khoa vì bệnh nhân thích nghi tốt. Chỉ  cần dự phòng nhiễm trùng nội tâm mạc. Tuy vậy TLT lỗ nhỏ có  kèm hở  van động mạch chủ  (hội chứng Laubry ­ Pezzi) dù nhẹ  cũng nên mổ sớm * Thơng thất lớn, shunt trái ­ phải lớn (thơng liên thất nhóm  II): Chiếm 50%. Nội khoa giúp điều trị  các biến chứng hai khi  bệnh nhân khơng có chỉ định phẫu thuật. Điều trị  chủ  yếu ngoại  khoa với tuần hồn ngồi cơ thể, bằng cách dùng miếng vá nhân   tạo. Nguy cơ tử vong từ 1­2% trong thể nhẹ và 

Ngày đăng: 15/01/2020, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w