Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
815,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. LÊ NG C TH CHỌ Ạ Phần dành cho đơn vị HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 3 DANH SÁCH NHÓM Hà Vũ Đức M000540 Nguyễn Như Ngọc M000554 Lê Thị Nương M000559 Mã Phụng M000561 Nguyễn Nhựt Sáng M000564 Lê Thị Thanh Tâm M000566 Đặng Thị Thoa M000570 Nguyễn Thị Cẩm Tú M000574 Lê Văn Vũ M000576 NỘI DUNG I. Mở đầu II. Các khái niệm chung III. Vai trò của cộng đồng trong quản lý và phát triển đô thị IV. Kết luận I. MỞ ĐẦU Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh và ồ ạt đã mang đến nhiều khó khăn và thách thức cho các quốc gia. Yêu cầu trước mắt đặt ra cho phát triển đô thị Việt Nam là phải có chiến lược quản lý đô thị tốt. Trong sự đổi mới này, sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đô thị là vấn đề khá mới mẻ: “Quản lý và phát triển đô thị có sự tham của cộng đồng” MỤC TIÊU • Tìm hiểu vai trò của cộng đồng khi tham gia công tác quản lý và phát triển đô thị • Những khó khăn của cộng đồng trong công tác quản lý và phát triển đô thị. II. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm đô thị 1.2 Khái niệm cộng đồng 1.3 Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng 1.4 Khái niệm về quản lý đô thị 1.5 Các lĩnh vực của quản lý đô thị II. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG (tt) 1.1 Khái niệm đô thị Điểm tập trung dân cư với mật độ cao, Chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, Trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, (Nguyễn Đình Hương và Nguyễn Hữu Đoàn, 2003). II. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG (tt) 1.2 Khái niệm cộng đồng Cộng đồng là một thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức Là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu sự ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung được thiết lập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên (Trương Văn Tuyển, 2007). II. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG (tt) 1.3 Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng Sự tham gia là một quá trình cho phép người dân tự tổ chức để xác định nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động và cùng nhau hưởng lợi từ các hoạt động đó(Trương Văn Tuyển, 2007) Gia tăng sự tham gia của cộng đồng là để đảm bảo cho hoạt động phát triển thực tế hơn và không bị thụ động do áp đặt từ bên ngoài(Trương Văn Tuyển, 2007) II. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG (tt) 1.4 Khái niệm về quản lý đô thị Là quá trình tác động bằng các cơ chế, chính sách của chủ thể quản lý đô thị vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó(Nguyễn Đình Hương và Nguyễn Hữu Đoàn, 2003) [...]...1.5 Các lĩnh vực của quản lý đô thị 1 Quản lý đất đai đô thị 2 Quản lý dân số lao động và việc làm đô thị 3 Quản lý kinh tế đô thị 4 Quản lý môi trường đô thị 6 Quản lý giao thông thông tin đô thị II VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Vai trò của cộng đồng được thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ quá trình quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, bao gồm 4 giai đoạn chính sau:... mô về các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và phát triển không gian đô thị; • Khảo sát, lập quy hoạch, thiết kế, đầu tư và xây dựng; • Chuyển giao sử dụng và duy trì bảo dưỡng; • Quá trình quản lý và tiếp tục phát triển đô thị Các lĩnh vực quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng: - Lĩnh vực đất đô thị: tham gia, thảo luận và thực hiện các hoạt động của quy hoạch và giao đất, họ cần được... quy định của pháp luật mà quá trình phát triển đô thị và quy hoạch sử dụng đất mang lại (Tạ Thị Thu Hương, 2012) Các lĩnh vực quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng: • • • • Dân số và lao động: Góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cho các ngành kinh tế - xã hội; Góp phần thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, cung cấp các dịch vụ thuận tiện cho dân cư đô thị; Góp phần hình thành thị trường... vực xã hội: Để phát triển xã hội bền vững, trước hết cần phát triển con người một cách bền vững, hay làm tăng năng lực và phạm vi lựa chọn của con người để họ có một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc (Phạm Thị Oanh, 2011) Các lĩnh vực quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng: Lĩnh vực kinh tế: Sự tham gia của cộng đồng là yếu tố chính của sự phát triển về mặt kinh tế - chính trị văn hóa - xã hội - môi... thúc đẩy sự trao đổi về kinh tế, văn hoá, kỹ thuật giữa vùng đô thị (nơi đến) và nông thôn (nơi đi); góp phần thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới (Nguyễn Thị Kim Nhã, 2007) Các lĩnh vực quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng: - Lĩnh vực môi trường đô thị: • Nguồn lực tại chỗ cho sự nghiệp bảo vệ môi trường • Lực lượng giám sát môi trường nhanh và hiệu quả, giúp cho các cơ quan quản lý môi... hoạt động • Khu n mẫu, tôn ti, trật tự trong quan hệ xã hội bị thay đổi IV KẾT LUẬN • Nhìn chung để quản lý và phát triển đô thị trong xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay cần đẩy mạnh hơn nữa về công tác nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ và kết hợp chặt chẽ nguồn lực của cộng đồng • Trong đó vai trò cộng đồng trong phát triển đô thị ở Việt Nam cần phát huy hơn nữa vì cộng đồng là nơi... hơn nữa vì cộng đồng là nơi cung cấp thông tin góp phần vào quá trình quản lý và phát triển đô thị bằng nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài chính, công tác tổ chức… Tài liệu tham khảo • • • • • • • Nguyễn Đình Hương và Nguyễn Hữu Đoàn, 2003, Giáo trình quản lý đô thị Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Thị Thu Hà, 2009, Phát triển cộng đồng cho sự phát triển kinh tế-xã hội nông thôn Tài nguyên số, truy cập ngày 1/11/2012... thời sự ô nhiễm môi trường ngay từ khi mới xuất hiện • Tóm lại vai trò của cộng đồng trong quá trình giám sát và cư ng chế tuân thủ Luật bảo vệ môi trường gồm: ngăn ngừa các hành vi vi phạm, phát hiện sự cố môi trường và các vi phạm, đấu tranh với các hành vi vi phạm (Sở Tài nguyên và môi trường Bến Tre, 2009) Các lĩnh vực quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng: - Lĩnh vực xã hội: Để phát triển. .. trong cơ quan Những trở ngại trong cộng đồng Những trở ngại trong xã hội Những trở ngại trong quá trình tham gia của cộng đồng Theo Trần Thị Thu Hà (2009), khó khăn khi cộng đồng tham gia như: • Người dân chưa thực sự quen với cách làm mới nên cảm thấy e ngại • Đòi hỏi nhiều thời gian của các bên liên quan để tham gia và xây dựng năng lực cho các nhóm tham gia vào các hoạt động • Tăng thêm chi phí... khuyến khích người dân đóng góp nguồn lực thực hiện và đảm bảo khả năng bền vững ( Lương Tiến Dũng, 2008) Những trở ngại trong quá trình tham gia của cộng đồng Theo Đỗ Hậu (2001), sự tham gia của cộng đồng trong công tác quy hoạch mang lại nhiều lợi ích, song mang lại nhiều khó khăn để thực hiện nó ba trở ngại đối với quá trình tham gia đó là: Những trở ngại trong cơ quan Những trở ngại trong cộng . lĩnh vực của quản lý đô thị Quản lý đất đai đô thị 1 Quản lý dân số lao động và việc làm đô thị 2 Quản lý kinh tế đô thị 3 Quản lý môi trường đô thị 4 Quản lý giao thông thông tin đô thị 6 . phát triển đô thị Việt Nam là phải có chiến lược quản lý đô thị tốt. Trong sự đổi mới này, sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đô thị là vấn đề khá mới mẻ: Quản lý và phát triển đô thị. HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.