báo cáo tiểu luận môn quản lý đô thị và khu dân cư nông thôn thực trạng và giải pháp xây dựng các cụm tuyến dân cư vượt lũ ở huyện hồng ngự tỉnh đồng tháp

21 1.1K 3
báo cáo tiểu luận môn quản lý đô thị và khu dân cư nông thôn thực trạng và giải pháp xây dựng các cụm tuyến dân cư vượt lũ ở huyện hồng ngự tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC CỤM, TUYẾN DÂN CƯ VƯỢT LŨ Ở HUYỆN HỒNG NGỰ - TỈNH ĐỒNG THÁP BÁO CÁO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN GVHD: TS. Lê Ngọc Thạch Thực hiện: Nhóm 1 1 Danh sách Nhóm 1 1. Hoàng Thế Cường M000537 2. Nguyễn Đông Hồ M000545 3. Ngô Minh Hưởng M000547 4. Huỳnh Việt Khoa M000548 5. Nguyễn Vũ Lam M000550 6. Nguyễn Lê Hiếu Nghĩa M000552 7. Nguyễn Hoàng Nhuận M000556 8. Nguyễn Quốc Nhứt M000557 9. Nguyễn Văn Phục M000560 10. Nguyễn Lương Thanh Trúc M000572 2 NỘI DUNG BÁO CÁO I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III. CƠ SỞ LÝ LUẬN IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN V. KẾT LUẬN 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Trận lũ lớn năm 2000 gây thiệt hại nhiều tài sản và tính mạng của nhân dân, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai Chương trình Xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ tại vùng thường xuyên bị ngập lũ ở các tỉnh ÐBSCL. - Sau hơn mười năm triển khai chương trình, các tỉnh ÐBSCL đã xây dựng được 1.043 cụm, tuyến dân cư vượt lũ, bố trí cho 200 nghìn hộ dân trong vùng ngập sâu Ðồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên vào sinh sống ổn định (Tiến Đạt, 2012). 4 I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Tiếp theo) - Quá trình thực hiện gặp không ít khó khăn: Khu vực này không có lũ hoặc lũ nhỏ, hai dòng sông Tiền và sông Hậu không phải chịu lũ… - Hồng Ngự là nơi đón nhận lũ đầu tiên trong vùng. Quá trình thực hiện xây dựng cụm, tuyến dân cư của Huyện cũng có thuận lợi và gặp không ít khó khăn. Nhóm chọn chuyên đề “Thực trạng và giải pháp xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ ở huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp”. 5 - Đánh giá thực trạng xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ trong thời gian tới. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6 III. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Khái niệm lũ - Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần. - Căn cứ vào độ lớn đỉnh lũ trung bình nhiều năm, có thể chia ra 5 cấp lũ như sau: lũ nhỏ, lũ vừa, lũ lớn, lũ đặc biệt lớn, lũ lịch sử (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, 2012). 7 III. CƠ SỞ LÝ LUẬN (Tiếp theo) 3.2 Khái niệm điểm dân cư nông thôn Là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm: trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc được hình thành do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán… (Nguyễn Sỹ Quế & ctv, 2009). 8 III. CƠ SỞ LÝ LUẬN (Tiếp theo) 3.3 Khái niệm cụm dân cư vượt lũ Là nơi người dân tập trung vào một khu vực để tránh lũ; cụm dân cư có hạ tầng cơ sở cơ bản gồm điện, đường, trường học, trạm y tế và chợ. Người dân sống ở cụm dân cư là những hộ nghèo. Việc làm chủ yếu từ các hoạt động làm thuê phi nông nghiệp như buôn bán nhỏ, lao động thuê Người dân có nhà ở ổn định và thường không có đất cho chăn nuôi và trồng trọt (Đào Công Tiến, 2004). 9 IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ trên địa bàn huyện Hồng Ngự Theo UBND huyện Hồng Ngự (2011): - Huyện Hồng Ngự đã triển khai xây dựng 32 cụm, tuyến dân cư với tổng diện tích quy hoạch 261,708 ha, tổng diện tích quy hoạch phân lô 208,886 ha, tổng số nền quy hoạch 11.085 nền. - Kết thúc giai đoạn 1: Huyện đã đưa vào hoạt động 29 cụm, tuyến dân cư; còn 3 cụm, tuyến dân cư đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và vận động người dân vào ở. 10 [...]... xây dựng các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ bằng các chính sách ưu đãi 19 V KẾT LUẬN - Chương trình cụm tuyến dân cư vượt lũ đã giúp hàng ngàn người dân tỉnh Đồng Tháp nói chung và huyện Hồng Ngự nói riêng có cuộc sống ổn định và an sinh mùa lũ - Cụm tuyến dân cư đã làm thay đổi bộ mặt của làng quê nông thôn, các cơ sở hạ tầng từng bước được xây dựng và đưa vào hoạt động - Từ các cụm tuyến dân cư vượt lũ. .. hợp (Báo cáo của UBND huyện Hồng Ngự, 2011) 17 4.3 Giải pháp phát triển các cụm tuyến dân cư vượt lũ ở Hồng Ngự - Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của cụm tuyến dân cư vượt lũ; tăng cư ng công tác QLSD đất đai trong các cụm dân cư - Ổn định, tiếp tục bố trí dân cư vào các tuyến đã có dọc theo các tuyến giao thông, kinh thuỷ lợi, ven sông rạch để tận dụng các cơ sở hạ... cho khu vực nông thôn bao gồm: tiếp tục hoàn chỉnh và nâng cấp các cụm tuyến dân cư vượt lũ; hoàn chỉnh điện khí hóa; hoàn chỉnh mạng lưới đường bộ và mạng giao thông thủy 18 - Tăng cư ng công tác thu gom, xử lý rác trong cụm tuyến dân cư; đồng thời bố trí thêm các thùng chứa rác công cộng - Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân ở các cụm tuyến dân cư; thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư xây. .. - Bên cạnh đó, hầu hết các cụm tuyến dân cư đều thiếu quy hoạch khu vực tập trung và xử lý rác nên tình trạng quăng rác bừa bãi cứ xảy ra 13 4.1.3 Cơ sở hạ tầng thiết yếu - Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu trong khu dân cư bao gồm: giao thông nội bộ, hệ thống cung cấp điện, cấp nước sinh hoạt, thoát nước và các công trình đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu dân cư vượt lũ hầu hết đều chưa hoàn... 15 IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN (Tiếp theo) 4.2 Những khó khăn trong xây dựng CTDC ở Hồng Ngự - Các cụm, tuyến dân cư mới hoàn thành cần có thời gian cho đất nền ổn định mới triển khai xây dựng công trình và bố trí dân - Thời gian gấp rút, công tác phân lô, công bố giá nhà cho dân chậm - Việc thiếu vốn đầu tư hạ tầng và các công trình hạ tầng chưa đồng bộ làm người dân có tâm lý chờ đợi - Vào thời điểm ban... 4.1.1 Chất lượng nhà ở: Nhà ở được xây dựng với diện tích 4m x 16m, đủ cho một hộ gia đình có 4 nhân khẩu Hộ gia đình được bàn giao 1 căn nhà chỉ có 6 cột betông và 2 máy tole thật là qúa đơn sơ Do vậy, để ở được người dân phải tự chi thêm 2 đến 3 triệu đồng để lắp cửa, làm nền và xây tường bao 12 4.1.2 Vấn đề môi trường: - Tình trạng nuôi gia súc, gia cầm trong cụm tuyến dân cư vượt lũ đã gây ô nhiễm... - Ngoài ra, chưa xây dựng được các điểm giữ trẻ tập trung nên vấn đề an toàn cho trẻ em vùng lũ cần phải được quan tâm nhiều hơn 14 4.1.4 Vấn đề lao động, giải quyết việc làm: Đa số hộ dân vào cụm tuyến dân cư là hộ nghèo, không đất sản xuất, trình độ tay nghề còn thấp, nơi sản xuất xa nơi ở nên tình trạng thất nghiệp vẫn cứ xảy ra Tuy mỗi năm chính quyền địa phương có tổ chức mở các lớp dạy nghề như... tầng từng bước được xây dựng và đưa vào hoạt động - Từ các cụm tuyến dân cư vượt lũ tại Đồng Tháp đã thể hiện sự sáng tạo, thích nghi của cư dân vùng lũ - Các cụm, tuyến dân cư là tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện tại hoá nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển theo hướng bền vững 20 Cám ơn Thầy và các Anh chị đã theo dõi 21 ... Chương trình, do tâm lý quen sống tự do của người dân, ngán ngại vào cụm tuyến, xa nơi sản xuất 16 - Do nhận thức hạn chế của người dân về tầm quan trọng của nhà ở trên các cụm, tuyến dân cư nên: + Tự thoả thuận mua bán nền: 116 trường hợp + Cất nhà bỏ trống không ở: 163 trường hợp + Cho người khác thuê lại: 10 trường hợp + Tự ý trao đổi nền: 49 trường hợp + Nhường nhà cho người khác ở: 03 trường hợp + . THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC CỤM, TUYẾN DÂN CƯ VƯỢT LŨ Ở HUYỆN HỒNG NGỰ - TỈNH ĐỒNG THÁP BÁO CÁO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN GVHD: TS. Lê Ngọc Thạch Thực hiện:. giá thực trạng xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ trong thời. của Huyện cũng có thuận lợi và gặp không ít khó khăn. Nhóm chọn chuyên đề Thực trạng và giải pháp xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ ở huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp . 5 - Đánh giá thực trạng

Ngày đăng: 17/02/2015, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Tiếp theo)

  • Slide 6

  • III. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • III. CƠ SỞ LÝ LUẬN (Tiếp theo)

  • Slide 9

  • IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • V. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan