ĐỀ TÀI: SINH LÝ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH Ở TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHÚNG. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Con người chúng ta nhận biết thế giới đều bắt đầu từ các giác quan. Nhờ các cơ quan cảm giác kích thích não bộ, trẻ có thể nhận biết hình dáng người mẹ, thưởng thức hương vị của sữa mẹ… những thông tin giác quan này được tích lũy trong bộ não của trẻ sau này trở thành ký ức và hệ thống tri thức, từ đó giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh. Giác quan đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống. Nó là cầu nối gắn kết chúng ta với môi trường. Đó là những kênh duy nhất tiếp nhận những thông tin bên ngoài truyền đến bộ não. B. NỘI DUNG I – Đại cương về cơ quan phân tích 1. Khái niệm Trong quá trình phát triển trên cơ thể hình thành những tập hợp đặc biệt của các tổ chức nhạy cảm được gọi là cơ quan nhận cảm, chúng nối liền với các dây thần kinh hướng tâm dẫn truyền các xung động thần kinh về trung ương, ở đó xẩy ra quá trình phân tích các kích thích nhận được để cuối cùng cơ thể có phản ứng thích nghi với kích thích đó. Tập hợp đó được gọi và cơ quan phân tích. 2. Cấu tạo: Theo Paplop, cơ quan phân tích gồm có: Cơp quan nhận cảm: là tổ chức nhạy cảm đã được chuyên môn hóa, có khả năng nhạy cảm với một loại kích thích nhất định. Bộ phận dẫn truyền: là các dây thần kinh hướng tâm làm nhiệm vụ vận chuyển hưng phấn từ các cơ quan nhận cảm tới trung ương thần kinh Bộ phận trung ương: Là phần vỏ não tương ứng của mỗi cơ quan phân tích. 3. Vai trò của cơ quan phân tích: Nhờ có cơ quan phân tích mà con người nhận thức được thế giới xung quanh. II. Các cơ quan phân tích 1. Cơ quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích thị giác là cơ quan rất nhạy và rất quan trọng. Nó có khả năng thu nhận tới 80 90% các thông tin từ bên ngoài vào não. Nhờ cơ quan phân tích thị giác mà ta có thể thu nhận được những biểu hiện về sự phát sáng của mọi vật, về màu sắc, hình dạng, độ lớn, khoảng cách và sự di chuyển của vật đó. 1.1. Cấu tạo của cơ quan phân tích thi giác Bộ phận nhận cảm, cơ quan thị giác (cầu mắt). Bộ phận dẫn truyền: dây thần kinh thị giác. Bộ phận trung uơng: vùng phân tích thị giác trên vỏ não. Mắt nằm trong hóc mắt có dạng hình cầu. Mắt gồm 3 lớp màng: Màng sợi, màng mạch, màng thần kinh Các phần phụ của mắt bao gồm: + Lông mi và mi măt: có tác dụng bảo vệ măt + Lông mày: Ngăn chặn mồ hôi không xuống măt. + Tuyến lệ: Tiết nước mắt, nước mắt có tác dụng làm ướt giác mạc, rửa sạch bụi bẩn. 1.2. Sự phát triển của mắt ở trẻ Ngay từ khi sinh ra (kể cả trẻ đẻ thiêu tháng), mắt đã có thể thực hiện đầy đủ chức năng của cơ quan thị giác. Ở trẻ sơ sinh, đuờng kính của cầu mắt thuờng nhỏ hơn ở nguời lớn từ 25 30%. Thủy tinh thể có khả năng đàn hổi lớn, nhung mức độ hội tụ thì lại kém. Vì vậy, ở khoảng cách từ vật đêh mắt, bình thuờng ảnh của vật rơi sau võng mạc. Do đó, trẻ thuờng nhìn xa (viễn thị tự nhiên). Khối luợng mắt của trẻ nhỏ chỉ nặng từ 2 4g (ở nguời lớn 6 8g). Sau khi sinh, khối luợng của mắt chỉ tăng lên 2 3 lần và tăng nhanh nhất trong năm đầu. Khi trẻ đuợc từ 3 4 tuổi, khối luợng mắt gần bằng khối luợng mắt nguời lớn. Ở trẻ sơ sinh, đuờng kính giác mạc của mắt gần bằng của nguời lớn. Khe mắt của trẻ mặc dù ngắn hơn 2 lần nhung mở rất rộng. Mắt nhô ra phía truớc hơi nhiều (vì hố mắt nơi chứa cầu mắt còn chua sâu). Đối với trẻ mới đẻ (kể cả trẻ đẻ thiêu tháng) các tuyên lệ làm uớt mắt đã hoạt động. Khi trẻ đuợc từ 3 5 tháng, duới tác động của các dây thần kinh phó giao cảm có phản xạ tăng tiêt nuớc mắt. Vì vậy trẻ trong những tháng đầu không có biểu hiện của khóc mà chỉ là kêu la không có nuớc mắt. Ở Trẻ 6 tháng phân biệt đuợc sự khác nhau giữa nguời lạ và nguời quen. Trẻ 12 tháng đã nhận dạng đuợc đổ vật. Trẻ 30 tháng có thể nhận biêt đuợc một số màu cơ bản (đỏ, xanh, vàng, đen, trắng). Trẻ càng lớn đường kính cầu mắt càng tăng lớn. Khi 3 tuổi, đường kính cầu mắt của nó đã đạt được 94% so với người lớn. Mặt khác, độ đàn hổi của thủy tinh thể giảm dần, độ hội tụ tăng lên. Do đó, sự viễn thị tự nhiên cũng giảm dần. Trẻ 5 tuổi đã có khả năng phân biệt được một số màu trung gian. Trẻ càng lớn thì khả năng thu nhận và phân biệt những kích thích (hình dạng, màu sắc...) càng phong phú. Nhưng mức độ phong phú đó lại phụ thuộc vào sự luyện tập của từng trẻ.
ĐỀ TÀI: SINH LÝ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH Ở TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHÚNG A ĐẶT VẤN ĐỀ Con người nhận biết giới giác quan Nhờ quan cảm giác kích thích não bộ, trẻ nhận biết hình dáng người mẹ, thưởng thức hương vị sữa mẹ… thông tin giác quan tích lũy não trẻ sau trở thành ký ức hệ thống tri thức, từ giúp trẻ nhận biết giới xung quanh Giác quan đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sống Nó cầu nối gắn kết với mơi trường Đó kênh tiếp nhận thơng tin bên ngồi truyền đến não B NỘI DUNG I – Đại cương quan phân tích Khái niệm Trong q trình phát triển thể hình thành tập hợp đặc biệt tổ chức nhạy cảm gọi quan nhận cảm, chúng nối liền với dây thần kinh hướng tâm dẫn truyền xung động thần kinh trung ương, xẩy trình phân tích kích thích nhận để cuối thể có phản ứng thích nghi với kích thích Tập hợp gọi quan phân tích Cấu tạo: Theo Paplop, quan phân tích gồm có: - Cơp quan nhận cảm: tổ chức nhạy cảm chun mơn hóa, có khả nhạy cảm với loại kích thích định - Bộ phận dẫn truyền: dây thần kinh hướng tâm làm nhiệm vụ vận chuyển hưng phấn từ quan nhận cảm tới trung ương thần kinh - Bộ phận trung ương: Là phần vỏ não tương ứng quan phân tích Vai trị quan phân tích: Nhờ có quan phân tích mà người nhận thức giới xung quanh II Các quan phân tích Cơ quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích thị giác quan nhạy quan trọng Nó có khả thu nhận tới 80 - 90% thơng tin từ bên ngồi vào não Nhờ quan phân tích thị giác mà ta thu nhận biểu phát sáng vật, màu sắc, hình dạng, độ lớn, khoảng cách di chuyển vật 1.1 Cấu tạo quan phân tích thi giác - Bộ phận nhận cảm, quan thị giác (cầu mắt) - Bộ phận dẫn truyền: dây thần kinh thị giác - Bộ phận trung uơng: vùng phân tích thị giác vỏ não Mắt nằm hóc mắt có dạng hình cầu Mắt gồm lớp màng: Màng sợi, màng mạch, màng thần kinh Các phần phụ mắt bao gồm: + Lơng mi mi măt: có tác dụng bảo vệ măt + Lông mày: Ngăn chặn mồ hôi không xuống măt + Tuyến lệ: Tiết nước mắt, nước mắt có tác dụng làm ướt giác mạc, rửa bụi bẩn 1.2 Sự phát triển mắt trẻ - Ngay từ sinh (kể trẻ đẻ thiêu tháng), mắt thực đầy đủ chức quan thị giác - Ở trẻ sơ sinh, đuờng kính cầu mắt thuờng nhỏ nguời lớn từ 25 30% Thủy tinh thể có khả đàn hổi lớn, nhung mức độ hội tụ lại Vì vậy, khoảng cách từ vật đêh mắt, bình thuờng ảnh vật rơi sau võng mạc Do đó, trẻ thuờng nhìn xa (viễn thị tự nhiên) - Khối luợng mắt trẻ nhỏ nặng từ - 4g (ở nguời lớn - 8g) Sau sinh, khối luợng mắt tăng lên - lần tăng nhanh năm đầu Khi trẻ đuợc từ - tuổi, khối luợng mắt gần khối luợng mắt nguời lớn - Ở trẻ sơ sinh, đuờng kính giác mạc mắt gần nguời lớn Khe mắt trẻ ngắn lần nhung mở rộng Mắt nhô phía truớc nhiều (vì hố mắt nơi chứa cầu mắt chua sâu) - Đối với trẻ đẻ (kể trẻ đẻ thiêu tháng) tuyên lệ làm uớt mắt hoạt động Khi trẻ đuợc từ - tháng, duới tác động dây thần kinh phó giao cảm có phản xạ tăng tiêt nuớc mắt Vì trẻ tháng đầu khơng có biểu khóc mà kêu la khơng có nuớc mắt Ở Trẻ tháng phân biệt đuợc khác nguời lạ nguời quen Trẻ 12 tháng nhận dạng đuợc đổ vật Trẻ 30 tháng nhận biêt đuợc số màu (đỏ, xanh, vàng, đen, trắng) - Trẻ lớn đường kính cầu mắt tăng lớn Khi tuổi, đường kính cầu mắt đạt 94% so với người lớn Mặt khác, độ đàn hổi thủy tinh thể giảm dần, độ hội tụ tăng lên Do đó, viễn thị tự nhiên giảm dần - Trẻ tuổi có khả phân biệt số màu trung gian Trẻ lớn khả thu nhận phân biệt kích thích (hình dạng, màu sắc ) phong phú Nhưng mức độ phong phú lại phụ thuộc vào luyện tập trẻ 1.3 Chức quan phân tích thị giác a Sự điều tiết mắt Người ta lúc trông thấy vật rõ nhau, khoảng cách chúng khác Sự thay đổi khúc xạ mắt để nhận rõ ảnh vật khoảng cách khác gọi điều tiết mắt Mắt điều tiết cách thay đổi độ cong thủy tinh thể Khả điều tiết mắt có giới hạn mắt nhìn thấy rõ vật điểm gọi điểm xa điểm gần Nếu mắt ln phải điều tiết bị mệt mỏi tình trạng kéo dài dễ dẫn đến cận thị viễn thị Lực điều tiết mắt thay đổi tùy thuộc vào trạng thái chức thể Khi thể mệt mỏi lực điều tiết giảm xuống b Sự thu nhận hình ảnh Kích thích tự nhiên với mắt ánh sáng có bước sóng từ 0,1 đến 0,8pm Giác mạc, thủy tinh thể, thủy dịch, thể pha lê có khả chiết quang Do mắt hệ thống quang học có khả hội tụ khúc xạ ánh sáng Nó khúc xạ tia sáng qua lại hội tụ tia vào điểm Khi ta nhìn vật, tia sáng từ vật đến mắt qua môi trường chiết quang khúc xạ hội tụ võng lưới tạo nên màng lưới ảnh vật nhỏ ngược chiều với vật Sau đó, nhờ hoạt động phân tích vỏ não kết hợp với giác quan khác (sờ) tích luỹ kinh nghiệm sống mà nhận hình ảnh vật xi chiều, có khoảng cách chuyển động c Cơ chế thu nhận ánh sáng màu sắc Đây tượng quang hoá học Ở màng lưới có thụ thể hệ phân tích thị giác Đó tế bào đặc biệt có khả cảm thụ với ánh sáng, gọi tế bào que tế bào nón Tế bào que tế bào nón tế bào nhận cảm ánh sáng mắt Khi tế bào bị hưng phấn gây cảm giác thị giác, tế bào nón phụ trách việc nhìn ban ngày nhìn màu sắc, cịn tế bào que phụ trách việc nhìn lúc tối ban đêm d Cơ chế nhìn màu Mắt người có khả cảm thụ màu quang phổ mặt trời nhiều màu trung gian chúng Giải thích khả thu nhận màu sắc mắt có nhiều thuyết, song phổ biến thuyết thành phần Hemhôn Theo thuyết võng mạc có loại tế' bào nón có khả thu nhận màu sắc khác Trong tế bào nón có chứa chất hoá học đặc biệt, chất tan ảnh hưởng màu sắc khác Khi chất tan tác động lên đầu mút dây thần kinh thị giác gây hưng phấn Hưng phấn truyền vỏ não gây cảm giác màu sắc tương ứng Nếu ta phần hay toàn khả thu nhận màu sắc bệnh mù màu (ít gặp) e Thị lực (độ tinh) mắt Độ tinh mắt khả mắt phân biệt chi tiết nhỏ vật mà ta quan sát Độ tinh mắt chủ yếu tế bào nón định Ngồi độ tinh mắt bị thay đổi theo: độ chiếu sáng, tác động rèn luyện, trạng thái thể 1.4.Những phương thức cải thiện thị giác trẻ - Thường xuyên khuyên, nhăc nhở trẻ nhìn xa khơng nhìn q gần - Đọc, viết khoảng cách - Phòng học đủ ánh sáng cho trẻ - Thường xuyên bổ sung dưỡng chất tốt cho mắt ăn thực phẩm tốt cho mắt - Tuyên truyền phụ huynh khám mắt cho trẻ thường xuyên Cơ quan phân tích thính giác 2.1 Cấu tạo quan phân tích thính giác - Bộ phận nhận cảm: quan thụ cảm thính giác (ốc tai) Bộ phận dẫn truyền: dây thần kinh thính giác Bộ phận trung ương: vùng phân tích thính giác vỏ não.Sự phát triển quan thính giác trẻ 2.2 Sự phát triển quan thính giác a Sự phát triển quan thỉnh giác sau sinh Sau sinh, tai tai hầu nhu hồn tồn khơng lớn thêm ra, cịn tai ngồi có nhiều biến đổi Vành tai trẻ đẻ lớn: chiều dài vành tai lần, chiều rộng gần nhu vành tai nguời lớn Vành tai tiếp tục lớn lên - năm đầu, sau lớn chậm hẳn lại Tiếp với vành tai ống tai Trẻ đẻ ống tai chứa đầy khối chất nhầy giống nhu bã đậu Chiều dài vách ống tai vào khoảng 15mm, vách duới 8mm Phần ống tai hẹp, dạng khe hở Da ống tai đuợc phủ lông tơ chứa tuyến tiết ráy tai Ơng tai ngồi lớn lên chiều dài nhu chiều rộng nhanh năm đầu, sau chậm lại đến tuổi đạt tới kích thuớc nhu nguời lớn Ở trẻ sơ sinh màng nhĩ đuợc phủ từ phía từ phía ngồi lớp biểu mơ dày nguời lớn Lớp có tác dụng làm giảm cuờng độ dao động âm màng nhĩ Trong giai đoạn bào thai, khoang tai chứa đầy chất dịch Sau sinh, chất dịch đuợc thay khơng khí, vào vòi nhĩ (ống nhĩ hầu) Vòi nhĩ trẻ đẻ gần nhu nằm ngang, không uốn cong vòi nhĩ ngắn (khoảng 19mm) rộng nhiều (đuờng kính gần 3mm) làm cho khơng khí tràn vào khoang tai dễ dàng Trong năm đầu, bên vòi hẹp lại đến lúc tuổi nhỏ nguời lớn Sau tai tiếp tục lớn lên chiều dài 15 - 18 tuổi b Sự phát triển phản ứng kích thích âm Thai nhi - tháng có khả phản ứng với kích thích âm cách tích cực vận động tồn thân Ngay từ lọt lịng mẹ trẻ có phản ứng đáp lại kích thích âm nhu chớp mắt, nhắm mắt (và mở mắt nhắm mắt), ngừng khóc, cử động nét mặt, thay đổi nhịp thở Trong ngày đầu trẻ sơ sinh thuờng khơng nghe thấy khoang tai có chứa chất dịch Những ngày tai trẻ tiếp thu tần số dao động âm giới hạn giống nhu nguời lớn, mà phạm vi cao Trẻ lớn khả thu nhận phân biệt âm ngày tăng Trẻ - tháng phân biệt đuợc âm có độ cao khác nhau, phân biệt nguời lạ nguời quen qua âm Trẻ - tháng hiểu đuợc từ riêng biệt Trẻ từ 12 tháng phân biệt đuợc âm sắc, có khả tập trung thính giác Trẻ 18 tháng thích nghe hát âm nhạc Trẻ 30 tháng thích nghe hiểu câu chuyện đơn giản Trẻ 36 tháng phân biệt giai điệu hát Trẻ 12 tuổi độ thính tai tăng lên rõ rệt đạt tối đa lúc 14 - 19 tuổi Nhìn chung khả nghe phân biệt âm trẻ phụ thuộc nhiều vào luyện tập chúng, tác động nhiều yêu tố môi trường xung quanh, vào trạng thái thể 2.3 Chức quan phân tích thính giác - Thu nhận kích thích âm truyền vùng thính giác vỏ não, phân tích kích thích - Tiếp thu kiên thức, kinh nghiệm hệ trước qua ngôn ngữ Thưởng thức dạng nghệ thuật xây dựng âm a Cơ chế thu nhận âm Cơ quan thính giác thu nhận âm dạng sóng âm Cảm giác thính giác phát sinh kết tác động sóng - khơng khí lên màng nhĩ Chấn động màng nhĩ xương tai chuyển tới màng cửa sổ bầu dục, làm cho màng bị chấn động theo Màng cửa sổ bầu dục chấn động lại làm cho nội, ngoại dịch chấn động theo (đặc biệt nội dịch) Chấn động nội dịch lại gây nên chấn động tiêm mao nằm quan Coócti từ gây hưng phấn đầu tận dây thần kinh thính giác Hưng phấn truyền tới vùng thính giác vỏ não, làm cho ta có cảm giác âm b Giới hạn thỉnh giác Tai người thu nhận âm giới hạn định từ 16.000 đến 20.000 chấn động/giây Giới hạn thay đổi theo tuổi Người nhiều tuổi khả thu nhận tai nặng nề với âm có tần số thấp Chẳng hạn, người 35 tuổi có khả thu nhận âm với tần số tối đa 15.000, cịn người 50 tuổi thu nhận âm đến 13.000 dao động/giây 2.3 Cách bảo vệ thính giác trẻ - Khơng nên cho trẻ nghe âm có tần số lớn - Thường xuyên vệ sinh tai cho trẻ - Thường xuyên kiểm tra tai cho trẻ - Tránh để nước vào tai trẻ tắm bơi - Không dùng vật sắc nhọn để lấy ráy tai cho trẻ Cơ quan phân tích khứu giác Đối với người, quan khứu giác có tầm quan trọng, chủ yêu phân biệt tính chất thức ăn khơng khí xung quanh 3.1 Cấu tạo quan phân tích khứu giác - Bộ phận nhận cảm: Cơ quan thụ cảm khứu giác Đó tế bào khứu giác nằm màng nhầy khoang mũi, chúng có khả thu nhận kích thích - Bộ phận dẫn truyền: Dây thần kinh khứu giác - Bộ phận trung ương: Vùng phân tích khứu giác vỏ não 3.2 Tính cảm thụ hệ phân tích khứu giác Tính cảm thụ hệ phân tích khứu giác cao, nêu khơng khí Ngồi ra, tính cảm thụ phụ thuộc vào trạng thái niêm mạc mũi, lứa tuổi luyện tập trẻ Chẳng hạn, trẻ bị sổ mũi cảm giác khứu giác bị giảm bị hẳn Sự thích nghi hệ phân tích khứu giác xảy nêu tác động kéo dài kích thích mũi Sự thay đổi tính cảm thụ tượng thích nghi khơng xảy phần ngoại vi mà chủ yêu phần vỏ não hệ phân tích khứu giác Do đó, tác động thường xuyên kích thích mùi vỏ não xuất hiện tượng tăng hưng phấn, làm cho cảm giác mùi tăng lên Ngồi ra, cảm giác mùi bị ám ảnh xuất không bị kích thích mùi 3.3 Đặc điểm quan khứu giác trẻ Ở trẻ khoang mũi nhỏ hẹp, phủ lớp niêm mạc mịn, mỏng nhiều mạch máu Do đó, cảm giác khứu giác Trẻ lớn độ nhạy bén với kích thích mũi tăng (đến tuổi), sau khả bị giảm sút Cụ thể, trẻ sơ sinh ngày đầu có phản ứng với mùi mạnh co nét mặt Trẻ tuổi bú mẹ, khoang mũi phát triển chưa đầy đủ nên cảm giác khứu giác Đến tuổi mẫu giáo tuổi học sinh, cảm giác khứu giác tăng lên khả nhạy so với người lớn 3.4 Cách bảo vệ Khứu giác trẻ - Thường xuyên vệ sinh mũi cho trẻ - Đeo trang khỏi nhà - Thường xuyên khám có dấu hiệu bất thường Cơ quan phân tích vị giác Ở người nhiều tích vị giác báo hiệu khoang miệng, giúp ta lượng thức ăn 4.1 Cấu tạo quan phân tích vị giác - Bộ phận nhận cảm: Cơ giác (đó vi thể vị giác lưỡi, hầu, vịm miệng ) Chúng cảm thụ với chất có dung dịch - Bộ phận dẫn truyền: Dây thần kinh vị giác - Bộ phận trung ương: Vùng phân tích vị giác võ não 4.2 Tính cảm thụ hệ phân tích vi giác Có loại cảm giác vị giác: ngọt, đắng, mặn, chua Còn cảm giác khác phối hợp vị tạo Các chất hồ tan chất lỏng tác động vào vi thể vị giác cho ta cảm giác vị giác Mỗi loại vi thể vị giác có khả thu nhận loại vị định Ngoài phần khác lưỡi có khả thu nhận vị khác Ví dụ: phần đầu lưỡi thu nhận vị ngọt, hai bên lưỡi thu nhận vị chua mặn, phần cuối lưỡi thu nhận vị đắng Tính cảm thụ hệ phân tích vị giác phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thông thường thức ăn thể Tùy theo mức độ thức ăn tiêu hoá xuống dày phần ruột non mà tính cảm thụ vị mặn vị tăng lên rõ rệt Sự thích nghi với vị chua đặc biệt với vị đắng diễn chậm, thích nghi với vị mặn, xảy nhanh Sự thích nghi với vị mặn làm tăng hưng phấn với vị ngọt, thích nghi với vị làm tăng hưng phấn với vị chua đắng Hoạt động quan khứu giác có ảnh hưởng đến cảm giác vị giác Vì cảm giác khứu giác tạm thời bị giảm, làm cho cảm giác vị giác bị rối loạn 4.3 Đặc điểm quan vi giác trẻ Ở trẻ vi thể vị giác phân bố rộng rãi so với người lớn (còn người già số lượng vi thể vị giác giảm bớt đi) Ngay thời kì sơ sinh, trẻ có tất thể cảm giác vị giác: ngọt, chua, mặn, đắng Các vi thể vị giác có phản ứng tốt với vị Chẳng hạn: trả lời kích thích vị bú, mút nuốt Trả lời với vị chua, đắng, mặn co hệ mặt Mặt khác, ngưỡng kích thích vị giác trẻ thường cao chút so với người lớn Những phản xạ vận động bẩm sinh gây cách đặc biệt tốt tác động tác nhân kích thích mà cho cảm giác đắng Ở trẻ từ tháng thứ nhất, phản xạ bú mút có điều kiện thành lập dễ dàng với dung dịch chất Khi bị rối loạn tiêu hoá bệnh tật làm giảm cảm giác vị giác trẻ 4.4 Cách bảo vệ quan vị giác trẻ - Khơng ăn đồ ăn q nóng, q cay - Thường xuyên vệ sinh lưỡi - Kiểm tra có dấu hiệu bất thường Cơ quan phân tích xúc giác Ở người, quan phân tích xúc giác giữ vai trò việc nhận thức giới bên ngồi Ở trẻ, biểu tượng hình dáng, độ lớn tương quan không gian vật phát triển sở hoạt động số quan phân tích, có quan phân tích thị giác, vận động, xúc giác Ngồi ra, quan phân tích xúc giác cịn có ý nghĩa quan trọng nguồn gốc phản ứng, đặc biệt phản ứng tự vệ để thể tránh tác động có hại 5.1 Cấu tạo quan phân tích xúc giác Bộ phận nhận cảm giác xúc giác đầu mút dây thần kinh nằm rải rác da niêm mạc Có loại cảm giác: Cảm giác xúc giác, nhiệt độ (nóng, lạnh) đau a Cảm giác xúc giác Trên toàn bề mặt da có khoảng 500.000 thụ quan xúc giác Trung bình 1cm2có khoảng gần 25 thụ quan Nhưng phân bố thụ quan bề mặt da không đồng Cảm giác xúc giác gồm cảm giác đụng chạm cảm giác áp lực Nhìn chung, cảm giác xúc giác tăng lên đột ngột vùng thân thể có phủ lơng lơng địn bẩy có khả phóng đại kích thích đụng chạm Những cảm giác đụng chạm áp lực da xác, cần có kiểm tra quan phân tích khác (nếu khơng bị sai lầm) Nếu áp lực tác động lên mặt da lâu đến lúc cảm giác Hiện tượng gọi thích ứng Q trình thích ứng đặc điểm chung cảm giác (trừ cảm giác đau) b Cảm giác vê' nhiệt độ Sự thay đổi nhiệt độ hai loại thụ quan tiếp nhận: Một loại nhận cảm giác nóng, loại nhận cảm giác giác lạnh Ở người có khoảng 28.000 - 30.000 thụ quan nhận cảm giác nóng 250.000 thụ quan nhận cảm giác lạnh Như vậy, có 23 thụ quan lạnh thụ quan nóng 1cm2 Nhưng phân bố thụ quan không đồng mặt da Do khả cảm giác nóng lạnh vùng da khác không c Cảm giác đau Sở dĩ ta nhận cảm giác đau nhờ thụ quan đặc biệt phân bố khắp thể với số lượng lớn (có khoảng 100 thụ quan 1cm2) Cảm giác đau quan trọng mặt tự vệ báo hiệu biến cố xảy quan hay quan gây phản ứng thích hợp để chống cự lại Cảm giác đau không kích thích ngồi da, mà cịn số nội quan 5.2 Tính cảm thụ quan xúc giác trẻ Đối với trẻ, cảm giác xúc giác có vai trị quan trọng sống: Kích 10 thích hoạt động hệ thần kinh tạo cho trẻ cảm giác an toàn Cảm giác xúc giác trẻ tăng dần theo lứa tuổi phụ thuộc vào luyện tập trẻ -Trẻ sơ sinh có phản ứng chạm nhẹ vào chân chúng - Trẻ - tháng muốn sờ đến đổ vật để trước mặt - Trẻ - tháng biết dùng tay để xem xét đổ vật xung quanh - Trẻ - tháng có khả cầm nắm tay - Trẻ tuổi biết vỗ tay, thích ơm ấp dùng tay để vào đổ vật - Trẻ 1,5 tuổi dùng tay nhiều để cảm nhận vật xung quanh - Trẻ tuổi biết sợ lửa, sợ nóng - Trẻ tuổi phân biệt vật tay mà khơng cần nhìn - Trẻ tuổi phân biệt nóng lạnh - Trẻ tuổi nhận biết đổ vật mà khơng cần nhìn - Trẻ tuổi phân biệt hình dạng vật hình trịn, hình tam giác - Trẻ tuổi phân biệt tính chất đổ vật cách sờ Mối liên hệ quan phân tích Trong thể, quan phân tích có tác động lẫn nhau: Sự kích thích quan có ảnh hưởng đến hưng tính quan phân tích Theo Paplôp, sở tác động qua lại tượng lan toả cảm ứng thời vỏ não Ngoài ra, quan phân tích cịn có kiểm tra lẫn Điều có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục chăm sóc trẻ Ví dụ: Một người bị mù họ cảm nhận giới xung quanh tay, tai,… để biết phía trước có nghe hiểu người nói để đáp trả lại Hoặc thấy người bị câm khơng nói họ viết giấy cho người khác hiểu họ muốn nói gì, cần gì… C KẾT LUẬN Các quan phân tích giúp cho thể tiếp nhận thông tin từ mơi trường, từ có đáp ứng kịp thời.Mỗi quan phân tích giúp ta nhận biết đặc tính đơn lẽ vật tượng Sự phối hợp quan phân tích tác động lên võ não cho thông tin đầy đủ vật tượng Khi giác quan bị thương tích khả nhận kích thích, giác quan khác tăng cường để thay phần giác quan bị tổn thương Con người nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai có khả nói hiểu lời 11 nói, người tiếp nhận thông tin kinh nghiệm kiến thức người khác hệ trước nhờ mà người có thơng tin rộng lớn Não người phát triển vượt bậc Con người có khả tư trừu tượng, sâu vào chất vật tượng Đó sở giúp người tìm hiểu quy luật thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2021 Người viết Dương Thị Nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải phẫu sinh lý trẻ em mầm non TS Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, nhà xuất Đại học sư phạm 12 ... tháng năm 2021 Người viết Dương Thị Nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải phẫu sinh lý trẻ em mầm non TS Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, nhà xuất Đại học sư phạm 12 ... - 4g (ở nguời lớn - 8g) Sau sinh, khối luợng mắt tăng lên - lần tăng nhanh năm đầu Khi trẻ đuợc từ - tuổi, khối luợng mắt gần khối luợng mắt nguời lớn - Ở trẻ sơ sinh, đuờng kính giác mạc mắt... triển quan thính giác trẻ 2.2 Sự phát triển quan thính giác a Sự phát triển quan thỉnh giác sau sinh Sau sinh, tai tai hầu nhu hồn tồn khơng lớn thêm ra, cịn tai ngồi có nhiều biến đổi Vành tai trẻ