1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp 1 (LTM2)

15 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 51,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA – KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN Môn Luật thương mại 2 Đề bài Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Họ và tên MSV Giảng viên TS Hồ Ngọc Hiển Nguyễn Đăng Duy Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Đối tượng nghiên cứu 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Phương pháp nghiên cứu 1 NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP I Phá sản và pháp luật phá sản 2 1 Phá sản 2 a Khái niệm 2 b Phân loại phá sản 2 II Pháp luật về phá sản 3 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 5 I.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA – KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN Môn: Luật thương mại Đề bài: Pháp luật phá sản doanh nghiệp Họ tên: MSV: Giảng viên: TS Hồ Ngọc Hiển Nguyễn Đăng Duy Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP I Phá sản pháp luật phá sản Phá sản: a Khái niệm b Phân loại phá sản II Pháp luật phá sản CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM I Quy định pháp luật hành luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Trình tự phá sản doanh nghiệp Thủ tục tuyên bố phá sản Hậu pháp lý II Thực trạng phá sản doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ THỰC THI LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 2 5 10 12 MỞ ĐẦU Đối với doanh nghiệp, phá sản điều đáng sợ Bởi phá sản gây ảnh hưởng không với người đứng đầu doanh nghiệp, chí cịn gây ảnh hưởng đến đối tác làm ăn nhân công Theo Luật phá sản năm 2004, doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn, chủ nợ thân doanh nghiệp mắc nợ quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đến tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mắc nợ đặt trụ sở giao dịch Bên cạnh đó, phá sản doanh nghiệp tượng tất yếu chế kinh tế thị trường Sự tác động tiêu cực gây xáo trộn, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống, đến việc làm người lao động, phá sản cịn tác động tích cực việc cấu lại kinh tế, loại bỏ bớt doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, làm lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh Từ lí trên, tơi định lựa chọn đề tài: “Pháp luật phá sản doanh nghiệp” Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu phá sản pháp luật phá sản doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu: Làm rõ khái niệm phá sản doanh nghiệp pháp luật phá sản doanh nghiệp hậu pháp lý kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thơng tin, kiến thức từ giáo trình trang website pháp luật phá sản pháp luật phá sản Sau đến kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ LUẬT PHÁ SẢN I Phá sản luật phá sản: Phá sản: a Khái niệm:  Về mặt kinh tế: Sự phá sản doanh nghiệp dù thời buổi mang đến hậu tiêu cực Nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu hậu nặng nề đối tác làm ăn bị phá sản Khi quy mô doanh nghiệp phá sản lớn, tham gia vào q trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng đơng, phá sản dẫn tới phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng Domino" - phá sản dây truyền  Về mặt xã hội, phá sản doanh nghiệp để lại nhiều tiêu cực cho xã hội Trước hết, phá sản doanh nghiệp làm tăng số lượng người thất nghiệp làm cho sức ép việc làm ngày lớn, đặc biệt đô thị lớn khu công nghiệp Và điều gánh nặng Nhà nước Mặt khác, không giải kịp thời nguyên nhân tệ nạn xã hội  Về mặt trị, phá sản dây truyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị Nếu vào nội dung tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào phá sản, thực tiễn điều chỉnh pháp luật phá sản nước giới tiếp tục sử dụng tiêu chí sau đây:  Tiêu chí định lượng: theo tiêu chí doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng tốn nợ đến hạn có giá trị tối thiểu ấn định luật phá sản Ví dụ: Luật Anh 50 bảng, luật Singapore 2000 la Singapore  Tiêu chí "kế tốn": tiêu chí thực thơng qua sổ sách kế toán doanh nghiệp mắc nợ Nếu sổ sách kế toán doanh nghiệp cho thấy tổng giá trị tài sản nợ lớn tổng giá trị tài sản có doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tiêu chí phản ánh xác tình trạng tài doanh nghiệp mắc nợ  Tiêu chí định tính "mất khả tốn": quan tâm trực tiếp đến tính "tức thời việc trả nợ", khả toán tức thời doanh nghiệp mắc nợ mà khơng dành quan tâm đến số lượng tài sản có doanh nghiệp mắc nợ tiêu chí làm cho khả mở thủ tục phá sản doanh nghiệp đến sớm để có giải pháp "phục hồi" cho phá sản doanh nghiệp cách kịp thời để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp thân doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ, ngăn chặn tượng phá sản dây truyền b Phân loại phá sản: Trên thực tế, tuỳ thuộc vào mục đích mức độ xem xét, có nhiều cách phân loại khác Ở đề cập tới hai dạng phân loại chủ yếu thường gặp là: Phá sản trung thực phá sản man trá; phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc  Phá sản trung thực hậu khách quan trực tiếp tình trạng khơng thích ứng doanh nghiệp mắc nợ trước đòi hỏi khắt khe nghiệt ngã thương trường Doanh nghiệp bị phá sản với nhiều nguyên nhân mang tính khách quan như: thiên tai, địch họa, bị ảnh hưởng chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, chênh lệch tỷ giá hối đoái, chuyển đổi xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng, nguyên nhân chủ quan như: yếu lực quản lý, điều hành, cấu đầu tư doanh nghiệp bị cân đối nghiêm trọng, bị uy tín thương trường,  Phá sản man trá hoàn toàn hậu thủ đoạn, hành vi gian dối, có đặt từ trước chủ doanh nghiệp mắc nợ lợi dụng chế phá sản để chiếm đoạt tài sản chủ nợ  Phá sản tự nguyện chủ doanh nghiệp mắc nợ tự đề nghị thấy doanh nghiệp hồn tồn khả tốn, khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ  Ngược lại, phá sản bắt buộc thực sở yêu cầu chủ nợ, nằm ý muốn chủ quan doanh nghiệp mắc nợ II Pháp luật phá sản: Pháp luật phá sản điều chỉnh phù hợp cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên, luật phá sản quốc gia có điểm chung:  Chỉ có tồ án có thẩm quyền tun bố phá sản  Sau mở thủ tục giải phá sản, doanh nghiệp mắc nợ khơng có quyền quản lý tài sản mà trao quyền quản lý cho chuyên gia án định Người chuyên gia quản lý tài sản doanh nghiệp mắc nợ phải chịu kiểm sốt tịa án người thẩm phán  Tất hành động có tính chất gian lận gây thiệt hại cho chủ nợ bị bãi bỏ  Thủ tục giải phá sản thường chia làm hai giai đoạn:  Giai đoạn thi hành biện pháp nhằm khơi phục khả tốn nợ doanh nghiệp  Phá sản lý tài sản doanh nghiệp  Các chủ nợ xếp theo thứ tự ưu tiên việc phân chia tài  Trong trình giải phá sản, quyền lực thẩm phán sản quan trọng: ngăn chặn vụ đòi nợ tham gia cách trực tiếp việc thiết lập thi hành đề án hoà giải chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Vai trò luật phá sản thể điểm sau:  Đứng trước sức ép việc địi nợ mang tính tự phát, luật phá sản cơng cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp mắc nợ Pháp luật tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp mắc nợ áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục khó khăn tài quay lại thương trường  Pháp luật phá sản "thiết kế" sẵn thủ tục đặc thù nhằm bảo đảm quyền tài sản chủ nợ trước rủi ro tình trạng khả toán nợ đến hạn nợ gây Mặt khác, vai trò bảo vệ chủ nợ thể chỗ pháp luật phá sản góp phần vào việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng cho chủ nợ việc đòi nợ  Pháp luật phá sản cịn có vai trị bảo vệ quyền lợi người lao động Một doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng đến nguồn thu nhập họ Luật đưa quy định cụ thể, nguyên tắc pháp lý nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động trách nhiệm doanh nghiệp bên có nghĩa vụ liên quan Theo quy định luật phá sản, người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà quy định thứ tự ưu tiên phân chia giá trị lại doanh nghiệp, chế độ trợ cấp, bảo hiểm việc, thể tinh thần bảo vệ quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp bị phá sản  Pháp luật phá sản công cụ tái tổ chức lại doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ góp phần cấu lại kinh tế Theo quy định luật phá sản doanh nghiệp Việt nam, sau án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, doanh nghiệp quyền xây dựng phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh để khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn  Pháp luật phá sản có vai trị góp phần bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội Việc phá sản doanh nghiệp kéo theo nhiều hậu ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Vì vậy, thơng qua việc giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ, chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần hạn chế mâu thuẫn xung đột lợi ích chủ thể có liên quan, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM: I Quy định pháp luật hành phá sản doanh nghiệp: Trình tự phá sản doanh nghiệp: Trình tự phá sản doanh nghiệp có ba giai đoạn sau:  Giai đoạn điều tra khả toán nợ doanh nghiệp  Giai đoạn giải yêu cầu tuyên bố phá sản  Giai đoạn phá sản lý tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, muốn tránh lâm vào tình trạng, doanh nghiệp cần có đủ bốn điều kiện sau thời gian dài giải yêu cầu tuyên bố phá sản:  Xây dựng phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh  Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh  Doanh nghiệp thi hành đắn phương án phục hồi sản xuất kinh doanh, tức phải trả tất khoản nợ cũ hay  Sau năm, doanh nghiệp phải khôi phục lại khả toán nợ Thủ tục tuyên bố phá sản: Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước 2: Hòa giải chấp nhận Đơn xin Khởi xướng Thủ tục phá sản Tòa án tiếp nhận đơn xem xét đơn yêu cầu thủ tục phá sản  Tòa án trả lại đơn, chuyển cho Tòa án có thẩm quyền, thơng báo phá sản u cầu sửa đổi, bổ sung đơn (hoặc trả lại đơn người nộp đơn không sửa đổi, bổ sung, bổ sung đơn)  Trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản tuyên bố phá sản, trường hợp hịa giải thủ tục phá sản hòa giải trước bắt đầu thủ tục phá sản  Tịa án định có mở thủ tục phá sản hay không Bước 3: Tiến hành thủ tục phá sản Quyết định có bắt đầu thủ tục phá sản hay không  Thông báo định mở thủ tục phá sản  Xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo quản tài sản: Kiểm kê tài sản, lập danh sách chủ nợ, lập danh sách người mắc nợ Bước 4: Họp chủ nợ (Hội nghị chủ nợ) Triệu tập hội nghị chủ nợ  Cuộc họp chủ nợ lần đầu (Cuộc họp chủ nợ bị trì hỗn)  Cuộc họp chủ nợ lần 2:  Đình thủ tục phá sản khơng có người tham dự Hội nghị chủ nợ  Thơng qua nghị Hội nghị chủ nợ giải pháp định hình lại hoạt động kinh doanh Về kế hoạch tốn cho chủ nợ  Bình thường hóa hoạt động kinh doanh phá sản thông qua họp chủ nợ Bước 5: Khôi phục doanh nghiệp  Nếu kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ban hành, kế hoạch để khơi phục chấp thuận  Nếu khơng có kế hoạch mở lại hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phá sản Bước 6: Quyết định doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Bước 7: Thi hành định phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã  Thanh lý tài sản phá sản  Tiền bán tài sản tập đoàn, hợp tác xã chia cho đối tượng theo thứ tự phân chia tài sản Hậu pháp lý:  Tình trạng doanh nghiệp: Căn theo Điều 109 Luật Phá sản 2014 quy định việc gửi thông báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp khỏi sổ đăng ký kinh doanh Như theo quy định hiểu, sau doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp thức chấm dứt tồn mặt pháp lý Tuy nhiên, trường hợp Tòa án nhân dân tối cao định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị theo quy định Điều 113 Luật thời hạn kéo dài hơn, không 15 ngày kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định  Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp Theo quy định Điều 110 Luật Phá sản 2014 hiểu doanh nghiệp bị xóa sổ doanh nghiệp bị phá sản chưa hồn tồn giải phóng khỏi nghĩa vụ tài sản Đối với trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ nợ chưa toán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác  Xử lý vi phạm Theo Điều 130 Luật Phá sản 2014 quy định cụ thể cá nhân bị cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp phá sản cụ thể sau:  Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị không đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước kể từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản  Người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước mà doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước  Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định khoản Điều 18, khoản Điều 28, khoản Điều 48 Luật phá sản 2014 Thẩm phán xem xét, định việc không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày Tòa án nhân dân có định tuyên bố phá sản II Thực trạng phá sản doanh nghiệp Việt Nam: Trong điều kiện, tình hình doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn mặt, hậu dịch bệnh Covid-19 gây ra, việc khả toán làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản điều tất nhiên Các doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ Với tinh thần quy định Luật Phá sản 2014, người có quyền nộp đơn khơng nộp đơn người có nghĩa vụ phải nộp đơn Vì thế, khả doanh nghiệp phải chịu thêm áp lực, chấp nhận để doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản cao Việc nộp đơn yêu cầu giải phá sản hàng loạt khiến Tịa án nhân dân khó tránh khỏi tình trạng q tải khơng để giải vụ việc phá sản mà quan tư pháp phải thực giải vụ án, vụ việc bị tồn đọng phải thi hành định áp dụng biện pháp nhằm hạn chế hậu lây lan dịch bệnh Rõ ràng, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản hoàn cảnh mặt pháp lý khơng sai khơng thể mục đích tính nhân văn, hợp lý pháp luật, không phản ánh chất pháp luật phá sản CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VÀ THỰC THI LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: Thứ nhất, mặt pháp lý Cần nhanh chóng ban hành văn sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định điều kiện khả tốn Theo đó, ngồi quy định trường hợp xem khả toán Luật Phá sản 2014 nay, cần quy định thêm khả toán trường hợp đặc biệt, thời gian tháng tính từ ngày sau quan, cá nhân có thẩm quyền tun bố kết thúc tình đặc biệt Thứ hai, thẩm quyền giải phá sản Luật Phá sản 2014 quy định thẩm quyền giải phá sản cấp tỉnh trường hợp án nhân dân tối cao hướng dẫn chi tiết Tuy nhiên, việc xác định thẩm quyền giải phá sản trường hợp “doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau” bỏ ngỏ Trên thực tế, doanh nghiệp kể doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hay khơng kinh doanh bất động sản có tài sản bất động sản địa phương khác Thêm vào đó, khoản Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP có quy định giải hậu pháp lý trường hợp có thay đổi thẩm quyền tòa án nhân dân phát sinh điều kiện làm cho vụ việc phá sản từ cấp huyện thuộc cấp tỉnh Thứ ba, bất cập quy định quyền nghĩa vụ nộp đơn theo quy định Điều Luật Phá sản 2014 So với cổ đông chiếm cổ phần lớn công ty cổ phần thành viên hợp tác xã thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên khơng có quyền Như vậy, thành viên chiếm vốn chi phối công ty nhận thấy doanh nghiệp khả tốn khơng có quyền nộp đơn mà trông chờ vào người đại diện theo pháp luật chủ tịch Hội đồng thành viên nộp đơn với tư cách người có nghĩa vụ Điều phần gây bất lợi cho thành viên, tình hình kéo dài gây ảnh hưởng nhiều đến lợi ích thành viên Thứ tư, quy định liên quan đến hoạt động thương lượng các chủ nợ doanh nghiệp khả toán Luật Phá sản 2014 quy định quyền đề nghị thương lượng doanh nghiệp khả toán chủ nợ để rút đơn Điều đồng nghĩa với việc Tòa án phải chấp nhận cho yêu cầu thương lượng bên, có phải trường hợp, thỏa thuận rút đơn chấp nhận hay không Về mặt tinh thần luật mặt câu chữ nên quy định rằng: Trong vòng 20 ngày, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã nhận thông báo bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có quyền thương lượng với chủ nợ nộp đơn việc rút đơn khơng cần phải có đơn đề nghị thương lượng, bên có nghĩa vụ gửi kết thương lượng cho tòa án vòng 03 ngày kể từ ngày kết thúc việc thương lượng Với quy định này, tạo cho bên chủ động việc tiến hành thương lượng, hạn chế tốn tài thời gian lại Thêm vào đó, Luật Phá sản cần quy định rõ thỏa thuận trái với tinh thần pháp luật phá sản hậu pháp lý hành vi Quy định tạo nên thuận lợi hợp lý hơn, khẳng định thỏa thuận rút đơn quyền thỏa thuận rút đơn điều chấp nhận Tòa án chủ thể định cuối sau xem xét kết thương lượng gửi lên Thứ năm, bất cập quy định đơn hợp lệ thủ tục phá sản Một yêu cầu để xem đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ kèm theo đơn phải có chứng chứng minh khoản nợ đến hạn Hay nói hơn, chủ nợ phải chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Thực tế, để chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng phải điều dễ dàng, khoản nợ xuất phát từ hợp đồng vay, mượn tài mà xuất phát từ khả thực toán hợp đồng mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ Cần phải xác định khoản nợ thủ tục phá sản Quan điểm tác giả, khoản nợ không khoản tiền, tài sản theo hợp đồng vay, mượn tài sản Đối với thương nhân hoạt động thương mại, việc giao kết thực nghĩa vụ toán hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ điều thường xuyên phải thực Luật Phá sản khơng xem khoản tiền chậm tốn nợ để làm sở nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ bên Do vậy, trường hợp này, bên có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải tranh chấp hợp đồng u cầu bên cịn lại tốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại tập 2, Đại học Luật Hà Nội https://text.123docz.net/document/5303136-thuc-trang-phap-luat-ve-pha-sandoanh-nghiep-va-cac-giai-phap-nham-thuc-thi-co-hieu-qua-phap-luat-ve-phasan-doanh-nghiep-o-viet-nam.htm https://luatminhkhue.vn/luat-pha-san-doanh-nghiep-la-gi -tim-hieu-ve-luatpha-san-doanh-nghiep.aspx https://letranlaw.com/vi/insights/pha-san-tai-sao-khong/ Luật Phá sản 2014 ... Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP I Phá sản pháp luật phá sản Phá sản: a Khái niệm b Phân loại phá sản II Pháp luật phá sản CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT... website pháp luật phá sản pháp luật phá sản Sau đến kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ LUẬT PHÁ SẢN I Phá sản luật phá sản: Phá sản: a Khái niệm:  Về mặt kinh tế: Sự phá sản doanh. .. đề tài tìm hiểu phá sản pháp luật phá sản doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu: Làm rõ khái niệm phá sản doanh nghiệp pháp luật phá sản doanh nghiệp hậu pháp lý kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 27/04/2022, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w