1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Án Lệ Và Mối Liên Hệ Với Pháp Luật Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Nguyên Phương
Người hướng dẫn PGS, TS Ngô Quốc Chiến
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ÁN LỆ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế HOÀNG NGUYÊN PHƯƠNG Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ÁN LỆ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Học viên : Hoàng Nguyên Phương Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Án lệ mối liên hệ với pháp luật kinh tế Việt Nam đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, viết năm 2021, cơng trình nghiên cứu luật học tuân thủ nguyên tắc hành Các viện dẫn, tham khảo, thích luận văn có nguồn gốc trung thực rõ ràng; giải pháp kiến nghị tác giả đề chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2022 TÁC GIẢ Hoàng Nguyên Phương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu xây dựng luận văn này, nhận quan tâm hỗ trợ thầy, cô giáo, tập thể, cá nhân giới giáo dục luật học, giúp tơi có thêm động lực bước nghiệp học tập hành động Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngoại thương, đồng hành sáu năm từ đại học cao học 2015 – 2021; cảm ơn thầy cô Khoa Luật, Khoa Sau đại học giảng dạy tạo điều kiện, hội để tiếp thu học vấn không ngừng nghỉ Xin chân thành cảm ơn PGS, TS Ngô Quốc Chiến hướng dẫn giúp tơi hồn thiện luận văn; PGS, TS Nguyễn Minh Hằng, ThS Đinh Thị Tâm gắn bó động viên tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Chloe Trần Vũ Phương Anh, Học giả Đại học Ludwig- Maximilians München giúp tơi có động lực tìm tịi tri thức; cảm ơn ThS Vũ Thị Châu Quỳnh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý, hỗ trợ tơi q trình thực tập học việc Vụ Pháp chế; cảm ơn NGND, GS, TS Nguyễn Hữu Đức, Tổ trưởng Tổ tư vấn Ủy ban Quốc gia Đổi Giáo dục Đào tạo diễn giải, hướng dẫn hoạt động giáo dục; cảm ơn Vụ Pháp chế Quản lý khoa học, Tòa án nhân dân tối cao tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu thu thập tư liệu; cảm ơn Vụ Quản lý đào tạo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ tri thức đại lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Cuối cùng, xin dành tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể người thân gia đình, người bạn thân thiết, nhóm cộng đồng bách khoa tồn thư, học thuật nói chung giới luật nói riêng tơi thời gian qua, hồn thành luận văn này, bước tiến nghiệp lâu dài TÁC GIẢ Hồng Ngun Phương MỤC LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ÁN LỆ Ở VIỆT NAM VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ 1.1 Lược sử trình hình thành phát triển án lệ Việt Nam án lệ hệ thống pháp luật số nước 1.1.1 Lịch sử hình thành án lệ Việt Nam thời phong kiến 1.1.2 Án lệ Việt Nam thời cận đại 10 1.1.3 Án lệ hệ thống pháp luật số nước .12 1.1.4 Án lệ Việt Nam thời đại 17 1.2 Tổng quan án lệ Việt Nam 20 1.2.1 Khái niệm đặc điểm án lệ Việt Nam 20 1.2.2 Quy trình lựa chọn án lệ Việt Nam 22 1.3 Mối quan hệ án lệ pháp luật kinh tế 27 1.3.1 Lĩnh vực pháp luật kinh tế 27 1.3.2 Vị trí vai trị án lệ pháp luật kinh tế 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA ÁN LỆ HIỆN TẠI ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM 33 2.1 Một số án lệ lĩnh vực kinh tế 33 2.1.1 Án lệ tín dụng .33 2.1.2 Án lệ hợp đồng mua bán hàng hóa .42 2.1.3 Án lệ bảo hiểm 48 2.1.4 Án lệ gián tiếp liên quan đến hoạt động kinh tế 51 2.2 Đánh giá vai trò án lệ pháp luật kinh tế 52 2.2.1 Án lệ giải thích điều luật nhận định tình hình thực tế 52 2.2.2 Một số vấn đề án lệ luật kinh tế 54 2.2.3 Tầm quan trọng án lệ kinh tế 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 59 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN, VÀ NÂNG TẦM ÁN LỆ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 60 3.1 Hoàn thiện trình xây dựng án lệ Việt Nam 60 3.1.1 Phương thức xây dựng án lệ 60 3.1.2 Mở rộng hình thức án lệ 63 3.1.3 Thành lập quan phụ trách xây dựng án lệ Việt Nam 66 3.2 Chính sách phát triển xây dựng án lệ từ nguồn án 69 3.2.1 Sách lược xây dựng hệ thống pháp luật liên hệ với án lệ 69 3.2.2 Nâng tầm án lệ Việt Nam 72 3.2.3 Khái qt hố lập luận có tính chất án lệ nguồn án 76 3.3 Đề xuất sách án lệ cho số lĩnh vực kinh tế – xã hội đại 80 3.3.1 Thí điểm mở rộng án lệ kinh tế 80 3.3.2 Pháp luật kinh tế thời công nghệ đề án thí điểm Tịa Sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử .83 3.3.3 Thí điểm án lệ cho giáo dục giới luật Việt Nam 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn Án lệ mối liên hệ với pháp luật kinh tế Việt Nam hoàn thành năm 2021, tập trung vào hai đối tượng án lệ Việt Nam pháp luật kinh tế Việt Nam, sử dụng phương pháp phân tích lập luận theo phép biện chứng để liên kết vấn đề; viện dẫn khứ, thống kê suy đoán tương lai Về khứ, luận văn nêu định nghĩa, phân tích đặc điểm án lệ giai đoạn lịch sử Việt Nam xuyên suốt từ phong kiến đại, trải qua phong kiến, thuộc địa, chiến tranh thời kỳ theo tư tưởng độ lên chủ nghĩa xã hội ngày Với lịch sử Việt Nam từ thời độc lập, pháp luật gồm án lệ xây dựng nhà nước, án lệ hình thành nào, chịu ảnh hưởng từ điểm nhân tố, điểm xã hội, tác động nội địa nước ngồi làm sao? Qua đây, dựa vị trí án lệ pháp luật kinh tế pháp luật, nhận định chung riêng hai đối tượng giao thoa, đồng thời phân tích liên kết tác động tương hỗ Về tại, luận văn thống kê số liệu, phân tích sách án lệ ban hành, án lệ lựa chọn công bố, phần lớn án lệ kinh tế pháp luật kinh tế Phân tích vấn đề để trả lời câu hỏi là: án lệ công bố nào, tập trung vào khía cạnh nào, án lệ kinh tế Qua phân tích, luận văn đưa câu trả lời cá nhân cho tư tưởng, ý chí trị xã hội kiến thiết hệ thống tổ chức lãnh đạo Việt Nam đối tượng án lệ Về tương lai, luận văn dựa nhận định phân tích đặc điểm có, đưa quan điểm, suy đốn hệ thống sách chung biện pháp cụ thể cho án lệ thời gian tới Với chứng minh mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ngày mạnh mẽ, tác giả nêu kiến nghị với giải pháp đáp ứng cho điều nêu Quan điểm cá nhân dựa có, sử dụng để tham khảo, thảo luận, đến áp dụng Việt Nam Trong luận văn này, thuật ngữ luật kinh tế pháp luật kinh tế hiểu DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Chương I Bảng 1: Thống kê án lệ Việt Nam tính đến năm 2021 17 Sơ đồ Sơ đồ 1: Quy trình lựa chọn án lệ .25 Sơ đồ 2: Quy trình bãi bỏ án lệ Hội đồng Thẩm phán tiến hành 26 Chương II Bảng 1: Thống kê vụ việc hệ thống tòa án Việt Nam giai đoạn 2018 – 2021 54 Chương III Bảng 1: Thống kê nguồn án án lệ Việt Nam 72 Bảng 2: Bảng thống kê lựa chọn án lệ theo sách nâng tầm án lệ Việt Nam .75 Bảng 3: Đề xuất đối tượng cách thức khái quát hóa án gốc 78 Bảng 4: Thẩm quyền tòa đặc biệt đề xuất 85 Bảng 5: Đề xuất chương trình giáo dục thí điểm án lệ Việt Nam 89 Sơ đồ Sơ đồ 1: Chức năng, nhiệm vụ quan đề xuất chuyên trách án lệ 68 PHẦN MỞ ĐẦU Quá khứ qua, tương lai tới, hành động lúc Phương Hồng Ngun Tính cấp thiết đề tài Xét tổng quan, từ thống đất nước năm 1975, sau năm kinh tế kế hoạch hóa khó khăn giai đoạn thời bao cấp, Việt Nam mở cửa, đổi từ 1986 với quan điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa từ kỷ XXI Khẳng định rằng, việc hội nhập quốc tế, học hỏi áp dụng kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế từ nhiều quốc gia, nhiều hệ thống kể tư chủ nghĩa với mục đích phát triển đất nước, Việt Nam kiên định với chủ nghĩa xã hội, tức nghĩa cho phép tư tưởng kinh tế bàn tay vơ hình2 vận hành kinh tế thị trường kiểm soát định vị tổ chức trị quyền, tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, tư tưởng kinh tế tự Năm 2021, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII diễn ra, xác định sách lược nhiệm vụ nhiệm kỳ lẫn giai đoạn tới Trong đó, kinh tế – xã hội trọng điểm; nhấn mạnh chiến lược xây dựng nhà nước pháp quyền, đẩy mạnh vai trị phải có pháp luật Xét cụ thể: án lệ đối tượng có mối liên hệ với nhiều lĩnh vực Án lệ Việt Nam thời đại đề cập từ đầu kỷ XXI, lựa chọn công bố vào thực tế từ năm 2016 Vai trò án lệ nằm đâu? Thứ nhất, pháp luật Việt Nam thuộc hệ luật thành văn, hệ thống pháp luật có từ hàng nghìn năm trước, tồn lâu dài lịch sử Án lệ vậy, có nhiều thời, ảnh hưởng tới việc giải tranh chấp hệ thống tư pháp Việt Nam Thứ hai, Việt Nam tiếp tục tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Lĩnh vực kinh tế đẩy mạnh khơng thể tránh khỏi gia tăng vấn đề pháp lý, có xung đột, tranh chấp Việc giải tranh chấp hệ thống tịa án Việt Nam có liên quan định với án lệ việc viện dẫn án lệ dần gia tăng Các án lệ đề cập tới chủ thể, khách thể, đối tượng liên quan trực tiếp gián tiếp tới lĩnh vực kinh tế nói chung, quy định pháp luật kinh tế Từ cụ thể, thấy mối liên hệ định án lệ với pháp luật kinh tế Thuật ngữ Bàn tay vơ hình Adam Smith đưa vào năm 1776, nêu đặc điểm kinh tế thị trường Án lệ giai đoạn đầu, liên tục đặt làm vấn đề để xây dựng phát triển thông qua số lượng lớn hoạt động nghiên cứu, thảo luận, học hỏi quốc tế lẫn nội địa Qua nhận định tổng quan cụ thể, thấy quan tâm cộng đồng tới án lệ kinh tế Do vậy, tác giả nghĩ tới chủ đề Án lệ mối liên hệ với pháp luật kinh tế Việt Nam làm luận văn thạc sĩ luật học để nghiên cứu án lệ Việt Nam phân tích mối liên hệ Tổng quan tình hình nghiên cứu Với tư cách tập hợp pháp luật, án lệ chủ đề tồn từ lâu khoa học pháp lý Trong lịch sử đại, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền chiến tranh Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập trung xây dựng hậu phương, tham gia tiền phương với mục tiêu thống đất nước, giữ vững pháp luật, không trọng cho án lệ Tại miền Nam, mà Hoa Kỳ nước đồng minh kiểm soát, hệ thống pháp luật xây dựng theo châu Âu lục địa, án lệ vừa sử dụng, vừa nghiên cứu Có thể kể tới tác phẩm bật như: Trần Đại Khâm (1969), Án lệ vựng tập (Recueil de jurisprudence), Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Tác giả Thẩm phán, Chánh án Tòa thượng thẩm Sài Gịn Trần Đại Khâm tóm tắt số liệu xếp loại độ phổ biến án lệ đa phần miền Nam thời kỳ 1948 – 1967, chủ yếu từ ngày Chính phủ Quốc gia Việt Nam thu hồi chủ quyền tư pháp năm 1949, với đầy đủ chủ đề gồm dân sự, lao động, nhà phố, điền địa, thương mại, quân sự, hình hành Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ Tài liệu: Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học, Sài Gòn Hai giáo sư, luật gia tiêu biểu miền Nam thời chiến tranh soạn thảo theo chương trình giảng dạy luật khoa Dẫn châm ngôn người xưa “Lời luật pháp phải nặng kim cương”3, tác giả cho án lệ làm sáng tỏ thêm ý nghĩa tầm hiệu lực luật pháp “Dân học luật mà không đọc án lệ, khác người chơi hoa giấy, hương sắc hoa thật”4, nhận định cho thấy tầm quan trọng đặc biệt án lệ Từ sau thống đất nước, nghiên cứu án lệ trì tần suất nhỏ rải rác thời gian đầu, quay trở lại từ năm 2000, mà sách án lệ đề Nguyên văn gốc tiếng Pháp: Les paroles de la loi doivent se peser comme diamants Đây châm ngôn triết gia, luật gia Jeremy Bentham (1748 – 1832), người sáng tạo Chủ nghĩa vị lợi (Utilitarianism), nhà lý thuyết hàng đầu triết học luật pháp Anh Mỹ (Anglo-American philosophy of law) Tr 243 Có thể thấy rằng, tương lai gần, mà nhánh kinh tế số cơng nghệ, trí tuệ nhanh chóng đẩy mạnh, tranh chấp gia tăng song song Việc nghiên cứu lập pháp để ban hành quy phạm phục vụ giải tranh chấp cần thiết, nhiên khó đáp ứng tốc độ biến động thời kỳ Do vậy, đề xuất thành lập quan chuyên trách xử lý tranh chấp sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử mà đề cử, lẽ đó, sách án lệ liên kết công cụ để giải tranh chấp linh hoạt, đáp ứng Cơ quan đề xuất thành lập Tịa Sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử, chuyên trách giải vụ án hai lĩnh vực Hiện này, hệ thống tòa án địa phương gồm có sáu tịa chun trách tịa dân sự; tịa hình sự; tịa hành chính; tịa kinh tế; tịa lao động; tịa gia đình người chưa thành niên, thực giải sáu vấn đề này, khơng có tịa phụ trách chun trách sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Đề xuất thành lập hai tịa án Tịa án Sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử Hà Nội (gọi tắt: Tòa Đặc biệt I) Tòa án Sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt: Tịa Đặc biệt II), hai thành phố trọng điểm quan trọng nước Hai tịa có đặc tính tịa đặc biệt, cấp tỉnh, tòa cấp chịu phụ trách quản lý Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất thành lập hai tòa với thẩm quyền chức trách sau: Bảng 4: Thẩm quyền tòa đặc biệt đề xuất Thẩm quyền Tịa án Sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử Phụ trách: Tòa án Sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử phụ trách xử lý sơ thẩm vụ việc chia khu vực, theo Tịa Đặc biệt I phụ trách Đơng Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ; Tòa Đặc biệt II phụ trách Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Thẩm quyền: tòa xử lý vụ án dân hành sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Vụ việc sở hữu trí tuệ gồm: quyền tác giả, quyền liên quan; quyền sở hữu cơng nghiệp gồm thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh sở hữu sáng tạo ra, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh; quyền giống trồng Các vụ việc hành liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cửa quan nhà nước Về thương mại điện tử: vụ việc giao dịch dân phương tiện điện tử, trở thành đối tượng chủ yếu tranh chấp Tòa án Nhân dân Tòa án nhân dân cấp 63 tỉnh thành không thụ lý vụ án đối tượng chủ đạo quyền sở hữu trí tuệ, giao dịch thương mại điện tử, tức xử lý vụ việc có hai yếu tố khơng phải yếu tố Kháng cáo: việc tiếp nhận, xem xét xử lý kháng cáo án, định dân sự, hành sở hữu trí tuệ thương mại điện tử nêu thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Tòa Đặc biệt I, Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Tòa Đặc biệt II Nguồn: đề xuất tự soạn thảo tác giả Xét thấy, chủ thể, đối tượng mối quan hệ sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử thời điểm đại đa phần địa điểm bật thành phố trung tâm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, với số tỉnh thành kinh tế đứng đầu khác Điều thể thị trường kinh doanh, nơi đặt trụ sở tổ chức kinh tế hoạt động sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Do đó, vụ việc tranh chấp thuộc hai lĩnh vực mà tập trung khu vực thành thị, khu vực kinh tế Trên đề xuất, việc thành lập tòa đặc biệt ban đầu phân cấp, phân quyền khu vực định, Tòa Đặc biệt I phụ trách Hà Nội, Tòa Đặc biệt II phụ trách Thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh đó, hai tịa có thẩm quyền số tỉnh tập trung khu công nghiệp, khu kinh tế, đáp ứng việc xử lý vụ án kinh tế nơi bị đơn tổ chức kinh tế đặt trụ sở Việc mở rộng phụ trách tồn vùng cân nhắc tiến hành giai đoạn sau Khi hai tòa đặc biệt xét xử vụ án sở hữu trí tuệ thương mại điện tử, việc dựng án án gốc thực Những án, định có hiệu lực, có tính chất đáp ứng u cầu đề xuất để lựa chọn làm án lệ Trong đề xuất này, việc thành lập tịa đặc biệt có ưu điểm nhược điểm Về ưu điểm: thứ có quan chuyên trách để xử lý tranh chấp dân sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, hai lĩnh vực Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam trọng giai đoạn nay; thứ hai quan trực tiếp đương đầu với vấn đề vướng mắc đã, gặp phải kinh tế số, công nghiệp hệ dự báo biến động nhanh chóng, số lượng vụ việc dần mở rộng gia tăng; thứ ba với liên kết sách nâng tầm án lệ, tòa đặc biệt trở nên linh hoạt để giải tranh chấp, vừa hỗ trợ hệ thống tòa án, vừa tạo để hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử Về nhược điểm: việc thành lập tòa đặc biệt đòi hỏi nhiều yêu cầu chuẩn bị, gồm đồng thuận sách, phối hợp nhân chuẩn bị kiến thức Đây đề xuất có tính khó khăn việc xây dựng nhánh tòa án 3.3.3 Thí điểm án lệ cho giáo dục giới luật Việt Nam Hiện nay, với tình hình giai đoạn đầu sách án lệ năm năm qua, giới luật giáo dục nước ta, vấn đề án lệ Việt Nam chưa có vị trí đáng kể, xem vấn đề sơ lược để giảng dạy thảo luận 158 Những kiến thức đề cập đến án lệ chủ yếu tình hình giới, vai trị quan trọng ngang luật thông luật, án lệ xét xử luật thành văn, luật quốc tế Đề án thí điểm tập trung vào việc nâng tầm án lệ Việt Nam với giới luật giáo dục ngành luật Cũng thí điểm tịa đặc biệt điểm mục (3.3.2), thí điểm đề xuất triển khai nhiệm kỳ Đảng Cộng sản Nhà nước, từ 2022 (i) Mục đích thí điểm Có ba mục tiêu hướng tới Thứ nâng tầm án lệ Việt Nam tập hợp tổ chức, cộng đồng pháp luật nước Như vấn đề mà luận văn đề cập tới, khẳng định vai trị lẫn vị có gia tăng án lệ pháp luật nước ta nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng Tổ chức, cộng đồng giới luật nhân lực chủ đạo tạo tác động đến lĩnh vực pháp luật, trọng tới nhóm sở khiến vai trị án lệ phát triển nhanh chóng, vững Thứ hai thu hút ngược lại, tập trung vai trò giới luật Giới luật nước ta với đặc tính đa dạng, đảm bảo chất lượng có số lượng khơng nhỏ Nay, cơng cải cách tư pháp, tồn diện pháp luật, dựng nhà nước pháp quyền định hướng chung, sách án lệ điểm sách lược đó, đưa để thu hút giới luật quan tâm đến khía cạnh mà Việt Nam xây dựng, tạo tác động qua lại hai chiều để phát triển hai Thứ ba tăng cường giáo dục ngành luật Lấy án lệ Việt Nam làm chủ đề nhất, thực tế nhất, sâu vào tri thức luật sử dụng nhằm đóng góp cho chủ trương phát triển giáo 158 Chẳng hạn mơn bắt buộc: Kỹ nghiên cứu phân tích án lệ môn Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, môn học tập trung cho luật quốc tế, sơ lược án lệ Việt Nam dục ngành luật, đòi hỏi xứng tầm đội ngũ giảng dạy người học, thực đáp ứng vị trọng đại pháp luật xã hội (ii) Đối tượng thí điểm Về giới luật bao gồm tập thể công chức hệ thống tòa án, viện kiểm sát thẩm phán, kiểm sát viên, tức nhân lực chủ đạo tố tụng xét xử dân sự, hình sự, hành chính; tập thể nhân lực hoạt động tư nhân, phi phủ pháp luật luật sư, trọng tài; tập thể nghiên cứu luật học giảng viên luật, luật gia, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động luật Việc áp dụng cho nhóm đối tượng có hội thảo Tòa án nhân dân tối cao, chủ đạo tập trung cho số lượng hạn chế nhóm luật hàng đầu nước, ngồi nước nhằm lấy ý kiến lựa chọn án lệ, phát triển sách án lệ Trong thí điểm đề xuất này, việc áp dụng cho giới luật theo quy trình nhân rộng, khơng số nhóm hạn chế Các tổ chức Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, trung tâm trọng tài thương mại cần chọn làm điểm kết nối để mở rộng sách án lệ, qua nhận lại nhiều ý kiến hoàn thiện Dưới hoạt động hội thảo trực tiếp, trực tuyến, trao đổi qua trang điện tử chuyên trách Vụ Xây dựng Phát triển án lệ có tính chun mơn cao, có khả thực Về giáo dục ngành luật: thực tế giáo dục ngành luật từ bậc đại học trở lên nhiều trường địa phương, đào tạo sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh Tuy nhiên, thí điểm giáo dục án lệ hướng tới áp dụng cho số đơn vị giáo dục đóng vai trị lớn Học viện Tư pháp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội Từ 2013, đề án xây dựng trọng điểm đào tạo cán ngành luật hai trường luật159; đề án xây dựng trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp cho học viện160, nhấn mạnh nhiều lần Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương cho thấy vai trò ba đơn vị giáo dục quan trọng mà trung ương hướng tới Do đó, thí điểm giảng dạy án lệ Việt Nam áp dụng cho ba đơn vị phù hợp, vừa đóng góp cho sách xây dựng nêu trên, vừa song song góp phần thực sách án lệ, trung tâm giảng dạy, nghiên cứu 159 Quyết định số 549/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án tổng thể “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật”, ngày 04 tháng 04 năm 2013 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 160 Quyết định số 2083/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo chức danh tư pháp”, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng luật hàng đầu nước Bên cạnh đó, đơn vị đào tạo ngành luật khác có nguyện vọng áp dụng thí điểm xem xét mở rộng thí điểm (iii) Nội dung thí điểm giảng dạy Về nội dung thí điểm giảng dạy án lệ Việt, chia thành vấn đề nội dung chi tiết yêu cầu giảng dạy sau: Bảng 5: Đề xuất chương trình giáo dục thí điểm án lệ Việt Nam Nội dung vấn đề Yêu cầu I.A1: Diễn giải lịch sử pháp luật Việt Nam nói chung từ thời Nhà Lý, án lệ nói riêng thời phong kiến, cận đại I.A2: Viện dẫn án lệ xuất thời phong kiến Nhà Lê, Nhà Nguyễn; cận đại thuộc Pháp, thêm Việt Nam Cộng hịa161 II.A1: Khái niệm án lệ tại, sách án lệ tổ chức trị Đảng Cộng sản, quyền II.A2: Quy trình xây dựng phát triển án lệ Lưu y: Chú ý đến việc quy định thay đổi, bám sát với thực tế, cập nhật liên tục xác I.B1: Đảm bảo hiểu pháp luật thành văn nước ta có từ lâu đời, án lệ xuất lâu đời I.B2: Hiểu tôn trọng nguyên tắc lấy lịch sử làm tham khảo III.A1: So sánh án lệ luật thành văn (đơn cử Pháp, Trung Quốc), III: So sánh quốc tế thông luật (đơn cử Anh, Mỹ) III.A2: So sánh án lệ hai hệ thống với án lệ Việt Nam III.B1: Chỉ án lệ Việt Nam có điểm giống, điểm khác với hệ quốc tế Vấn đề I: Lịch sử án lệ II: Án lệ 161 II.B1: Hiểu tổng quan từ sách cao quy trình cụ thể xây dựng phát triển án lệ Chẳng hạn nắm Nghị XIII cải cách tư pháp, toàn diện pháp luật, nhà nước pháp tư tưởng; Nghị 04/2019/NQHĐTP xây dựng án lệ Việt Nam Cộng hòa chế độ quản lý miền Nam Việt Nam Chiến tranh Việt Nam, suốt thời gian dài cịn tranh cãi việc cơng nhận thể chế trị thức Ở đây, luật học học thuật, đề cập tới pháp luật sử dụng miền Nam thời kỳ nhằm viện dẫn khứ để tham khảo cho tại, tôn trọng lịch sử IV: Nghiên cứu án lệ thực tế V: Thực hành án lệ IV.A1: Thống kê án lệ cơng bố, giải thích cấu trúc, nội dung chung IV.A2: Phân tích số án lệ dân sự, hình sự, hành Lưu y: án lệ nước ta công bố năm, thay đổi liên tục, vấn đề cần bám sát, cập nhật liên tục xác IV.B1: Trực tiếp vào án lệ tại, thực hiểu trình tố tụng từ tình tiết, xét xử, nhận định tòa án, định, thi hành án thực tế V.A1: Thực hành phân tích V.B1: Đảm bảo có khả nghiên cứu số án lệ khác ngồi phân tích, nghiên cứu án lệ IV.A2 án lệ, hiểu nội dung có V.A2: Thực hành nghiên cứu, phân kỹ đề xuất án lệ tùy tích số án, định có theo trình độ hiệu lực hệ thống tịa án để đến đề xuất làm án lệ Nguồn án án, định có thư viện lưu trữ trường luật, giới luật, tòa án cấp, trực tiếp tòa trang tin công bố án Nguồn: đề xuất tự soạn thảo tác giả Thí điểm buộc phải đáp ứng tiêu chí sau đây: Đáp ứng bốn nội dung định hướng đổi giáo dục tại, cụ thể là: chuyển từ truyền thụ kiến thức sang nâng cao lực 162, tức từ vấn đề nội dung giảng dạy, người học nâng cao lực khả tiếp cận, tiếp thu pháp luật đương đại, thực dụng; chuyển số lượng sang chất lượng163, tức ban đầu thí điểm số đơn vị, giới luật không cần số lượng lớn sinh viên, học viên, cần chất lượng cao người theo học đáp ứng; chuyển hệ thống khép kín sang hệ thống mở 164, tức liên kết giới luật giáo dục khắp nước, nước ngồi nước để có biển tri thức luật rộng lớn; đáp ứng chế thị trường165, nói gọn cụ thể chỗ bám sát với thay đổi có sách án lệ giảng dạy 162 Điều Tiểu mục I Mục B, Nghị 29-NQ/TW Điều Tiểu mục I Mục B, Nghị 29-NQ/TW 164 Điều Tiểu mục I Mục B, Nghị 29-NQ/TW 165 Điều 6, Điều Tiểu mục I Mục B, Nghị 29-NQ/TW 163 Ngày nay, Việt Nam trình thúc đẩy giáo dục biện pháp đổi mới166, chuyển tiếp từ đại học truyền thụ kiến thức sơ khai hệ thứ nhất, đại học nghiên cứu hệ thứ hai sang đại học sáng tạo hệ thứ ba 167 Thí điểm giáo dục án lệ hướng tới nghiên cứu, sáng tạo song song với sách án lệ, cải cách tư pháp với kỳ vọng đóng góp cho giáo dục ngành luật 166 Nguyễn Hữu Đức (2020), tr 13 Lịch sử phát triển đại học giới qua hệ (generation university – GU) là: 1GU từ Trung Cổ khởi đầu từ trường thần học châu Âu, tương ứng với Quốc Tử Giám – trường đại học Việt Nam, tập trung giảng dạy kiến thức có từ trước, tiếp thu lại; 2GU từ cận đại, đại học mở chế nghiên cứu, khởi đầu danh Viện Đại học Humboldt Berlin; 3GU từ đại, đại học thêm chế sáng tạo, động đáp ứng thay đổi thời đại, khởi đầu danh Đại học Cambridge 167 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Nhìn tương lai, sách án lệ tiếp tục xây dựng phát triển nhiệm kỳ này, trở nên hoàn thiện tương lai gần tới, phổ biến có vai trị lẫn vị trí cao pháp luật xã hội Trong tình cảnh đó, đối sách đặt nằm xây dựng, phát triển nâng tầm án lệ, đề cập tới việc hồn thiện q trình xây dựng án lệ; xây dựng án lệ từ nguồn án; đề xuất thí điểm thực tế Đối với hồn thiện trình xây dựng án lệ, tác giả phân tích cấu trúc có số vấn đề vướng mắc hình thức lẫn nội dung án lệ tại, qua đề xuất phương thức xây dựng án lệ, mở rộng hình thức án lệ từ hệ thống nguồn án khổng lồ tư pháp Việt Nam, soạn án, viết án, dựng án, đề xuất, lựa chọn, công bố án, định hệ thống tòa án từ trung ương đến địa phương Tác giả kiến nghị thành lập quan chuyên trách phụ trách thực thi sách án lệ thực tế, Vụ Xây dựng Phát triển án lệ, qua đẩy nhanh tiến trình số lượng đảm bảo chất lượng, có khả tương lai gần lẫn ưu tương lai sau Đối với sách phát triển xây dựng án lệ từ nguồn án, tác giả phân tích sách lược phân quyền tư pháp chưa có lịch sử đại nước ta, qua lại nhấn mạnh thêm lần tới việc nâng tầm án lệ, định hướng thực tế Ngoài ra, đề cập viện dẫn cụ thể tới kiến nghị khái quát hóa lập luận nguồn án, vừa góp phần giúp án, định hệ thống tòa án trở nên sắc bén hơn, vừa giúp việc chọn án làm án lệ trở nên dễ dàng Đối với đề án thí điểm, tác giả đề xuất tới ba kiến nghị là: thí điểm mở rộng án lệ kinh tế nhằm đáp ứng đòi hỏi giải tranh chấp kinh tế thời đại kinh tế phát triển tốc độ cao, chọn án làm án lệ từ dân sự, hình sự, hành chính; thí điểm thành lập tòa đặc biệt phụ trách giải vụ việc sở hữu trí tuệ thương mại điện tử ngày mở rộng ý xã hội đại; thí điểm thu hút, giáo dục án lệ giới luật, ngành luật nhằm hướng tới nâng tầm không án lệ mà ngành luật KẾT LUẬN Xem khứ, khẳng định hệ luật thành văn nói chung, án lệ nói riêng có từ lâu lịch sử Việt Nam Từ tại, thấy án lệ có số lượng định tạo tác động lớn cho toàn hệ thống tư pháp, có pháp luật kinh tế Nhìn tương lai, xét thấy định hướng thể việc nâng tầm pháp luật, gần tới tam quyền phân lập, phân quyền nhà nước hữu nước ta, với sách lược cải cách tư pháp, toàn diện pháp luật nhà nước pháp quyền Cái sau xuất hiện, tham khảo trước, điểm từ mà đời Với sách lược tăng cường vị trí, vai trò thực quyền pháp luật chưa có, phân cấp, phân quyền trị, nhà nước, gồm tư pháp chưa có, sách án lệ điểm đặc biệt ngày Thấy rằng, án lệ Việt Nam không dừng lại, khơng ngừng nâng tầm, có vị trí lớn hệ thống pháp luật cho dù đối tượng thuộc nhóm văn luật Lấy định nghĩa án lệ làm nét kết nối, hoàn thiện luật phục vụ cho việc giải tranh chấp; lấy phản chiếu án lệ làm phần sở để thúc đẩy phát triển hệ thống tư pháp, liên kết phát triển giới luật, giáo dục ngành luật; lấy đối sách án lệ để thí điểm bám sát tình hình đương thời lẫn đường lối sau Tất án lệ mang tính lẽ phải công lý, nguyên quan trọng pháp luật, khơng biến Vì lẽ này, sát chuyển biến kinh tế – xã hội thời đại mới, đào sâu phân tích, nghiên cứu có, cần có, hướng tới muốn có, dùng sách án lệ làm lĩnh vực thử nghiệm hồn tồn có sở Tiếp tục trì việc xây dựng phát triển án lệ, tiến tới nâng tầm án lệ để hoàn thiện khung pháp luật vướng mắc, lấy đối sách án lệ làm đuốc trước để dẫn đường cho cơng đẩy mạnh tư pháp Việt Nam cần, triển khai lúc 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quan Nhà nước, văn kiện trị: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII, ngày 01 tháng 02 năm 2021 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nghị 29NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 25 tháng 05 năm 2005 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Sắc lệnh số 47 giữ tạm thời luật lệ hành Bắc, Trung, Nam ban hành luật pháp cho toàn quốc, ban hành ngày 10 tháng 10 năm 1945 Khâm sứ Trung Kỳ Yves Charles Châtel, Bộ Dân luật Trung Kỳ, ngày 13 tháng 07 năm 1936 Thống sứ Bắc Kỳ Auguste Eugène Ludovic Tholance, Bộ Dân luật Bắc Kỳ, ngày 30 tháng 03 năm 1931 Thống đốc Dân s Nam K Charles Anthoine Franỗois Thomson, Dõn lut gin yếu Nam Kỳ, ngày 26 tháng 03 năm 1884 Tòa án nhân dân tối cao (2021), Báo cáo tổng kết công tác năm 2021 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2022 tịa án 10 Tịa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển án lệ giai đoạn 2016 – 2021 11 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 tòa án 12 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 tịa án B Sách, tác phẩm, tài liệu B1 Tiếng Việt 13 Châu Hồng Thân (2015), Án lệ tình hình – Nhìn lại định hướng phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Tạp chí Khoa học pháp lý ISSN: 1859-3879, tr 64–70 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Việt Thủy; Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 145–163 Đỗ Thanh Trung (2017), Bàn hiệu lực thời gian án lệ, (112), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Tạp chí Khoa học pháp lý ISSN: 1859-3879, tr 9–15 17 Đỗ Văn Đại (2021), Quy trình phát triển án lệ Việt Nam, số vướng mắc giải pháp khắc phục, Tư liệu nghiên cứu bình luận án lệ Tịa án nhân dân tối cao 16 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Kim Tae-joon (2021), 한한 한한한 한한한 한한한 한한 [Chức hệ thống phán Tòa án Tối cao Hàn Quốc], dịch tiếng Việt, Tư liệu nghiên cứu bình luận án lệ Tòa án nhân dân tối cao Lê Hồng Quang (2021), Tham luận: Phát huy phương châm Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân, thực hiệu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Tư liệu văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII Lưu Tiến Dũng (2020), 37 án lệ Việt Nam – Phân tích luận giải Nhà xuất Tư pháp Việt Nam Ngơ Quốc Chiến, Medhi Kebir (2013), Tính hồi tố án lệ thay đổi án lệ, Tạp chí Tịa án nhân dân, ISSN: 1859-4875, số 17 18 tháng năm 2013 Nguyễn Đức Lam (2012), Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực hiện, (211), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ISSN: 1859-2953 Nguyễn Hịa Bình (2019), Chun đề Những nội dung sửa đổi, bổ sung chương tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình sự 2015, Tạp chí Tịa án nhân dâ, ISSN: 1859-4875 Nguyễn Hữu Đức (2020), The Third Generation University in the Context of the Fourth Industrial Revolution Tạp chí khoa học Nghiên cứu giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, [S.l.], v 36, 2020 ISSN 2588-1159, tr 1–14 Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hữu Thành Chung, Nghiêm Xuân Huy, Mai Thị Quỳnh Lan, Trần Thị Bích Liễu, Hà Quang Thụy, Nguyễn Lộc (2018), Tiếp cận giáo dục đại học 4.0 – Các đặc trưng tiêu chí đánh giá, Tạp chí khoa học Nghiên cứu sách quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 34, số 4, tr 1–22 Nguyễn Minh Đoan (2020), Một số điểm chưa thống văn pháp luật nước ta nay, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu pháp luật số 14 (414), tr 14–17 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2003), dịch Quốc trình Hình luật, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr 3–26 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, tr 12–29 Nguyễn Sơn (2019), Kết thực công tác phát triển án lệ đề xuất xây dựng án lệ Việt Nam, Tư liệu nghiên cứu bình luận án lệ Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Thị Hồng Nhung (2020), Án lệ giải vụ việc dân sự: Sách chuyên khảo, Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Nguyễn Văn Luật (2019), Nhu cầu thành lập Tịa Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15 (391) ISSN: 1859-2953, tr 1–9 Nguyễn Văn Thành (chủ biên), Vũ Trinh, Trần Hựu (1813); Nguyễn Q.Thắng, Nguyễn Văn Tài (dịch thuật, 1994), dịch Hoàng Việt luật lệ, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, tr 4–15 33 Phạm Duy Nghĩa (2021), Xây dựng án lệ thời đại chuyển đổi số, nghiên cứu bình luận án lệ, Tòa án nhân dân tối cao 34 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1889), Đại Nam liệt truyện, 21; Viện Sử học Việt Nam (biên dịch, 2013), Nhà xuất Thuận Hóa, tập 2, tr 400–411 35 Tịa án nhân dân tối cao; JICA (2008), Nghiên cứu chung Việt – Nhật việc phát triển án lệ Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên 36 Trần Đại Khâm (1969), Án lệ vựng tập (Recueil de jurisprudence), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, tr 3–20 37 Trần Đức Sơn (2006), Tìm hiểu hệ thống án lệ Cộng hịa Pháp, 3, Tạp chí Tịa án nhân dân ISSN: 2588-1434 38 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 127–130 39 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa; Nhà xuất Tư pháp 40 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến XVIII, Tập I, lệ 8, Nhà xuất Khoa học xã hội 41 Viện Sử học Việt Nam (2009), Cổ luật Việt Nam – Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luật, Nhà xuất Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 43 Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Sĩ Giác (1959), dịch Hồng Đức thiện thư, Trường Luật Viện Đại học Sài Gòn, Nam Hà ấn quán, tr 50–55 44 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ Tài liệu: Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học, Sài Gòn, tr 1–12 45 Vũ Văn Mẫu (1975), Pháp luật diễn giảng, Nhà xuất Luật Khoa Đại học đường Sài Gòn, tr 208–211 B2 Tiếng nước 46 Arthur Linton Corbin (1912), Quasi-contractual obligations [Nghĩa vụ hợp đồng bán phần], tiếng Anh, Yale Law Journal Vol XXI, tr 533–554 47 Claire Cousineau (2021), Smart Courts and the Push for Technological Innovation in China’s Judicial System [Tịa án thơng minh thúc đẩy đổi công nghệ hệ thống tư pháp Trung Quốc], tiếng Anh, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS), tr, 10–22 48 International Trade Center (2010), Model contracts for small firms – Legal guidance for doing international business [Hợp đồng mẫu – Cơ chế pháp luật kinh doanh quốc tế], Nhà xuất Genéva 49 Little, Joseph W (2007) Palsgraf Revisited (Again), tiếng Anh, New Hampshire: Nhà xuất Pierce Law Review Vol (1): 75–110 32 N Gregory Mankiw (2012), Principles of Economics (6th edition), Massachusetts: Cengage Learning PTR, tr 3–10 ISBN 978-0-538-45305-9 51 New York Supreme Court (1928), Record in Palsgraf v Long Island Rairoad Co [Trial record, ghi chép sơ thẩm vụ án Palsgraf kiện Công ty Đường sắt Long Island], tiếng Anh 52 Noonan, John T (2002) [1976] Persons and Masks of the Law: Cardozo, Holmes, Jefferson, and Wythe as Makers of the Masks Berkeley, California: Nhà xuất Viện Đại học California ISBN 978-0-520-23523-6 53 Paul-Louis-Félix Philastre (1875), Le Code Annamite [Bộ luật An Nam], tiếng Pháp, Paris: Nhà xuất Ernest Le Roux, tr 3–15 54 Richard C Schroeder (1980), An outline of American government, tiếng Anh, Nhà xuất International Communication Agency, United States Embassy; dịch: Khái quát quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Trần Thị Thái Hà (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 77–90 55 Scheppele, Kim Lane (2003) Cultures of Facts Cambridge University Press: Perspectives on Politics (2): 363–368 DOI:10.1017/S153759270300029X 56 Susan Finder (2017), China’s evolving case law system in practice [Phát triển hệ thống án lệ thực tế Trung Quốc], tiếng Anh, Bắc Kinh: Nhà xuất Đại học Thanh Hoa, Law Review, tr 245–259 57 Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII, 한한한한한한한한한한한한한 한한한한한한한한한한[Quyết định thúc đẩy toàn diện trọng đại nhà nước pháp trị], tiếng Trung, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 2014, kỳ họp thứ tư 58 Willis, Hugh Evander (1926) A Definition of Law Virginia Law Review 12 (3): 203–214 doi:10.2307/1065717 JSTOR 1065717 59 Wiltshire, Trea (1997) Old Hong Kong Volume II: 1901–1945, tiếng Anh, ấn Hồng Kông: Nhà xuất Form Asia Books, vol(1), tr 55–67 C Án lệ, án 60 Án lệ số 05/2016/AL xem xét công sức quản ly, tôn tạo di sản thừa kế trường hợp đương sự thuộc diện hưởng phần di sản thừa kế không đồng y việc chia thừa kế khơng có u cầu cụ thể việc xem xét công sức 61 Án lệ số 06/2016/AL giải việc chia thừa kế vụ án tranh chấp thừa kế có người thuộc diện thừa kế nước ngồi khơng xác định địa 62 Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm 63 Án lệ số 09/2016/AL xác định lãi suất nợ hạn trung bình thị trường việc trả lãi số tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại 64 Án lệ số 10/2016/AL định hành đối tượng khởi kiện vụ án hành 65 Án lệ số 11/2017/AL cơng nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc sở hữu bên chấp 66 Án lệ số 12/2017/AL xác định trường hợp đương sự triệu tập hợp lệ lần thứ sau Tịa án hỗn phiên tịa 50 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực toán thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ Án lệ số 18/2018/AL hành vi giết người thi hành công vụ tội Giết người Án lệ số 19/2018/AL xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt tội Tham ô tài sản Án lệ số 20/2018/AL xác lập quan hệ hợp đồng lao động sau hết thời gian thử việc Án lệ số 21/2018/AL lỗi thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê tài sản Án lệ số 22/2018/AL không vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin tình trạng bệnh ly hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Án lệ số 23/2018/AL hiệu lực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ bên mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm lỗi doanh nghiệp bảo hiểm Án lệ số 25/2018/AL khơng phải chịu phạt cọc ly khách quan Án lệ số 30/2020/AL hành vi cố y điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị hại sau xảy tai nạn giao thông Án lệ số 33/2020/AL trường hợp cá nhân Nhà nước giao đất không sử dụng mà để người khác quản ly, sử dụng ổn định, lâu dài Án lệ số 36/2020/AL hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ Án lệ số 37/2020/AL hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm Án lệ số 38/2020/AL việc khơng thụ ly u cầu địi tài sản phân chia bằng án có hiệu lực pháp luật Án lệ số 39/2020/AL xác định giao dịch dân sự có điều kiện vơ hiệu điều kiện khơng thể xảy Án lệ số 41/2021/AL chấm dứt hôn nhân thực tế Án lệ số 42/2021AL quyền lựa chọn Tòa án giải tranh chấp người tiêu dùng trường hợp hợp đồng theo mẫu có thỏa thuận trọng tài Án lệ số 43/2021/AL hiệu lực hợp đồng chấp trường hợp tài sản chấp nhà đất bên chấp nhận chuyển nhượng người khác chưa toán đủ tiền cho bên bán ... VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Học viên : Hoàng Nguyên Phương Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi... kiến nghị tác giả đề chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2022 TÁC GIẢ Hoàng Nguyên Phương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu xây dựng luận văn này, nhận quan tâm hỗ trợ... 11, tr 12 Nguyên văn Đoạn 101: Nếu cha mẹ mắc nợ mà bỏ trốn cháu phải trả; cháu có nợ mà bỏ trốn cha mẹ, ơng bà khơng phải chịu trách nhiệm Vũ Văn Mẫu, Nguyễn Sĩ Giác (1959), tr 52 13 Nguyên văn

Ngày đăng: 26/04/2022, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. 1: Thống kê nguồn án của án lệ Việt Nam - Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.
Bảng 3. 1: Thống kê nguồn án của án lệ Việt Nam (Trang 85)
Bảng 3. 2: Bảng thống kê lựa chọn án lệ theo chính sách nâng tầm án lệ Việt Nam - Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.
Bảng 3. 2: Bảng thống kê lựa chọn án lệ theo chính sách nâng tầm án lệ Việt Nam (Trang 89)
Bảng 3. 5: Đề xuất chương trình giáo dục thí điểm về án lệ Việt Nam - Án lệ và mối liên hệ với pháp luật kinh tế ở Việt Nam.
Bảng 3. 5: Đề xuất chương trình giáo dục thí điểm về án lệ Việt Nam (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w