Phần 1 cuốn sách Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc có nội dung gồm 9 phần nói về: Nói bắt quàng, lẩm cẩm (thay lời tựa), nhớ cá cháy, thèo-lèo, mè-láo là nhớ Hậu-Giang và nhớ Sóc-Trăng,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Vương Hồng Sển, 1902-1996 Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: di cảo / Vương Hồng Sển - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2012 316tr ; 20cm Cửa sông Hậu Giang (Việt Nam) – Hồi ký Sông Hậu Giang (Việt Nam) – Hồi ký Bassac river estuary (Viet Nam) – Non-fiction Bassac river (Vietnam) – Nonfiction 895.9228034 — dc 22 V994-S47 Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Chứng tích, nhân vật, đất đai thủy thổ Miền Nam cũ (hồi ký Hơn nửa đời hư) 5 NÓI BẮT QUÀNG, LẨM CẨM (THAY LỜI TỰA) Đất Thăng-Long trước năm 1945, đường dễ chợ phiên, bế tắc, nhắc đến Hà-Nội, nhớ tiếc Tơi có người bà con, q SốcTrăng, năm 1943 anh có chuyện cãi vã với vợ, chiều hơm cơm nước xong, anh cịn tức giận bỏ bến xe hóng mát Thấy xe đị chạy, khơng biết khiến, anh leo lên ngồi cho xe chạy, khỏi chợ có gió mát, nhớ lại anh mặc đồ bà-ba nhụt nhạt chơn guốc vơng, anh vững bụng túi có hai trăm đồng bạc (200$00) gồm hai tờ giấy xăng người bạn vừa trả anh chưa cất vào tủ sắt Anh ngồi ngủ gà ngủ gật, xe đổ bến chợ Sài-Gòn, anh xuống xe lịng giận chưa ngi, anh lại nhà ga, mua vé lên chuyến tốc-hành nằm ngủ tiếp mặc cho xe chạy Bắc Đến nơi nhớ lại trơ trụi xấu hổ quá, lại nhà may đặt gấp Âu-phục tussor, sắm đôi giày đo theo ni, xỏ chân vào leo lên xe trở Nam, xe đến Sài-Gòn, sang xe đò chạy thẳng mạch Sốc-Trăng, ngó vợ cười giải hịa, anh cịn dư chục bạc anh vắng nhà có ba đêm hai ngày Ngày gặp tơi anh thường nhắc lại việc cho giấc chiêm bao Thử hỏi ta có số bạc gấp ngàn lần (200 x 1000) hỏi ta có dám mạo hiểm mua sắm lung tung anh giận vợ năm trước chăng? Thành thử lực giá trị 200.000 đồng bạc năm 1974 không sánh với hai tờ giấy xăng năm 1943/44 Năm 1943 muốn từ Nam chí Bắc cần có anh hai túi, ngày nội tiền chạy cho giấy phép tiêu tùng số vốn Thuở ấy, đường đất Bắc dễ dàng làm nên không vội, tưởng bánh để dành bánh ngon, ngờ đâu để lâu q khơng ăn nữa, bánh ngon thành bánh tuyệt vọng Lại có người khác nhớ đất Huế, Huế-đơ thơ mộng tơi biết Ai nhớ Huế, cho tơi nhớ Nhớ cặp mắt nhung tình tứ, nhớ bánh khối cầu Đơng-Ba, nhớ cháo lịng Bờ Thành, ngon ngon thật chỗ ngồi hấp dẫn, nhớ cơm Âm-phủ, nhớ quán cà-ri bê thui, khách đến trễ để bụng trống nhà! Dạo ngồi có ông mặc áo tu hành mà ham làm chuyện thế, toan phá lầu Ngọ-mơn lấy gạch xây hồ bít-xinh cho nữ-học-sinh tắm, may thời thiên đạo chí cơng, đồ người em sụp đổ, ơng cịn sám hối lần chuỗi ăn năn Hết nhớ lại tiếc Tơi tiếc đồ sứ q giá bán xứ hết, cổ vật khơng chi di vật ông cha ta để lại Nhưng tự mâu thuẫn lấy tơi, khơng có người bán, mua được? Trở lại nhớ, nhớ xa không nhớ gần Tôi sanh trưởng miền quê đất Hậu-Giang, biết nhớ tỉnh nhà Sốc-Trăng ngồi viết nhớ chợ nhỏ Bãi-Xàu: “Hỏi anh có nhớ Bãi-Xàu, Bánh xầy chiên mỡ, bánh bao thịt bằm” Bãi-Xàu ngày phồn thịnh chợ lúa gạo xứ, chỗ dự trữ lúa đợi đủ số có ghe chài vận chuyển lên Chợ-Lớn xay gạo cho ăn Lúa miệt đồng Bưng-Xa-Mo, đồng Trà-Thê, đồng Mã-Tộc, Giồng Có, qui tụ Nhưng tôi, BãiXàu kỷ niệm buổi ấu thời xa xưa, ngày tắm nắng hớt cá thia-thia, theo chơn bác dở nị bắt cua biển, lội vơ vườn mua mía bắp rẫy, khơng liệng xồi sống cây, hái trộm me chua Có ba xu mua đường cát mỡ gà dầm nước mắm ngang, xoài cắn giịn nghe rốp rốp, me chua ăn đến líu lưỡi hít hà Ngày chửi trên, cịn mà hưởng xồi sống me chua? Đặc biệt nhứt chợ Bãi-Xàu hủ tiếu xào mỡ, dĩa đồng xu, đếm ba cọng hẹ, vài tép mỡ, hủ tiếu dĩa ê no bụng Hủ tiếu xào mỡ, chan nước mắm cho vừa, lua vào miệng, ngon tả Ngày tiền có dư tuổi theo tiền chồng chất, cao lương mỹ vị quen mùi, lại bắt thèm hủ tiếu xào mỡ, không tôm khơng thịt Cịn thứ bánh bánh xầy Bãi-Xàu nguyên xứ tép tôm, nên bánh xầy chiên để hai tép bánh chiên mỡ heo không chiên dầu nên bánh thơm ngon (ngày mỡ mắc chiên chăng?) Dầu chiên cũ giá lên thang, thi-vị bánh Bánh xầy xứ phát minh: Miên, Chệc hay ta? Ta biết ăn làm biết Và tùy địa phương thổ dân gọi bánh cách khác: SốcTrăng, Bạc-Liêu, Bãi-Xàu gọi bánh xầy Khi chiên với bột, nhưn giá gọi bánh giá Nhưn hột đậu xanh để vỏ, gọi bánh xầy Ở Tri-Tôn (Châu-Đốc) tục danh Xà-Tôn (Miên gọi Xoai-Tôn) lại gọi bánh xà-tún Lên đến Sài-Gòn bánh đổi tên bánh tôm khô chiên, để ăn kèm với bánh không nhưn mụ xẩm già bán dạo Thỉnh thoảng ăn không cho quên bánh xầy quê hương lần thăm nhà tổ phụ sáng ních vài ba bánh xầy để nhớ lại tuổi hường tuổi xanh Mà nhớ hết bánh xầy Chị Năm Bồi bán nơi sân trường cách sáu mươi năm cho học trò trường tỉnh Sốc-Trăng Lúc bọn ngồi học mà trông cho mau tới chơi để chạy cho kịp mua giành mua giựt bánh xu, chan cho ngập nước mắm ớt, khơng chan kịp thả ngun bánh vào tơ nước mắm cho thấm hay, bánh cắn nóng hổi giịn khớu, cắn miếng nước mắm chảy vào cổ xớt nuốt tới đâu khối tới Nhứt gặp buổi trời mưa lâm râm, bà đốc chằn (Mme F Gros) bắt nhổ cỏ vườn rau, hôm bị phạt, nhổ đại củ cải non, không cần rửa ráy, phủi sơ sịa tay cho cát đất, cắn chung với bánh xầy ngon thấu trời, khơng bánh Tây bánh Mỹ Bãi-Xàu, Sốc-Trăng hai nơi kỷ niệm tuổi thơ ấu Ngày xa xăm, biết có dịp trở lại buổi xưa, nếm bánh xầy lúc chưa mười tuổi Về gốc tích Bãi-Xàu, biết hai huyền thuyết: 1) Thuyết thứ nhứt sãi Miên già kể lại vào đời xưa, vùng nầy người thưa rừng nhiều, gần bên miễu nhỏ thờ ơng Ba-Thắc (thần Pra-Sak Miên) có hang lớn chứa cặp rắn hổ ngựa lớn cột nhà, đầu có mồng đỏ cht Một buổi chiều nọ, có anh dân quê vào rừng mót củi, khơng dè anh gặp ổ trứng rắn, anh nhà quê lấy áo bọc hết đem về, lịng mừng trúng mối to, trời cho lộc khơng biết trứng rắn Anh bắt lửa nấu chảo đụn cơm cho đồng bọn làm lúa lát ăn bắt nồi luộc trứng làm ăn đặc biệt Một chặp sau, cặp xà-tinh 141 Dương-văn-G., C Nó tức Sato, biệt tích Cơ Bảy bà Nhưng hạ Trong chuyện vừa kể, ta thấy: a) luật-sư Việt, không màng địa vị cao sang, làm chánh trị để bị Pháp buộc tội phản quốc, ơng có Pháp-tịch Sau ông giả bịnh vô nằm nhà thương Đồn Đất, lính Tây canh gác kỹ, theo sát bên mình, ơng trốn theo ngõ nơi đường Hai Bà Trưng (nay lấp), leo lên xe camion Nhựt, thay y phục võ quan Nhựt sang lánh nạn bên Xiêm nói Đó ơng Dương-văn-Giáo b) ơng Nhựt hào hoa, nói tiếng Pháp trôi chảy, ăn chơi bướm mùa, làm mưa làm gió Miền Nam lúc, biệt tích giang hồ, sống chết khơng biết Đó Sato c) luật-sư Pháp có lối sống đặc biệt Á-Đông Hai lần lấy vợ Việt Ăn cơm Việt, điểm tâm sáng theo Việt Ông luật sư danh tiếng, có đạo đức, khơng để tiếng xấu lại Ơng hút á-phiện Ơng có mơn đồ gốm Thanh-Hóa q giá, khen ông cười mà chưa sang chưa q “mỹ-nhân q Thanh-Hóa” ơng Tơi nhớ ơng sanh năm 1888, ơng nói với tơi Hiện ơng từ-trần, thọ tám mươi ngồi tuổi Ơng văn sĩ luật sư Pháp B Couget 142 d) phu-nhơn ông còn, vốn dòng phiệt, cha chúa Thái xứ Thái trắng Thanh-Hóa Phunhơn họ Hà e) đặc biệt nhứt Cô Bảy Sanh nhà hàn vi, thuở nhỏ học, sống lúc nhỏ nghề bán phấn, xấu, có tâm hồn cao có Quả hoa sen vô nhiễm mọc bùn Tên cô Cô Bảy Hột Điều 4) Một chuyện chót, tơi khơng đủ tài liệu nên khơng viết rành Đó chuyện luật sư Pháp Jacquemart, ông vừa từ trần năm gần đây, để lại chúc ngôn xin hỏa táng thi thể lấy tro để vào hũ kín gởi xuống dịng nước sơng Sài-Gịn Cử tơi cho đẹp, tiếc tơi khơng xin lục tờ chúc ngơn nên nói ước Tuy tên tuổi ơng Jacquemart đáng ghi lại để đời Ngồi thiếu chi gương xấu luật sư Pháp, trắng có đen có, chuyên lãnh kiện nợ phát phân tán gia tài người nông dân vô cố tội làm ăn thất bại khơng tiền trả nợ Chính xã hội ngày trước bị xáo trộn nhiều bọn luật sư thầy cãi không mối men, chuyên xui giục kiện cha, vợ kiện chồng, anh em kiện để họ ăn tiền cãi giống Nếu nước Pháp gởi qua tồn giáo sư, bácsĩ, luật-sư có lương-tâm có thực tài, đâu nên nỗi Ác tệ đám tốt xen nhiều đám thật xấu, bất 143 tài thêm vô hạnh: bọn Tây đoan, phần nhiều dân đảo Corse mà Tây khơng ưa, chuyên phao vu bắt rượu lậu, bọn Tây sở mật thám phải đánh đập thấy máu vừa lòng; bọn Tây cò Tây san-đầm, lấy xâu xâu gái điếm; bọn Tây thực dân, chủ vườn cao su, chủ ruộng lớn, tới mùa hốt sống chết mặc bây, thiếu chi bọn khác, nói xiết? Nhưng họ khơng xấu, dân ta đâu có tỉnh giấc mang ách đô hộ đời đời kiếp kiếp Những dân khác Phi, Hàn, Nhựt, Mỹ gieo rắc tai hại không vừa, rút về, tưởng không nên nhắc Chúng muốn nhớ ơn dầu mảy mún Việc qua rồi, nên mừng không nên giận; chi ta chưa dứt tánh quân-tử Tàu: “dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng” 7-8-1974 144 CÁNH ĐỒNG CÀ-MAU, VỰA CÁ MẮM THIÊN NHIÊN CỦA TRỜI DÀNH CHO DÂN VIỆT Con sông lớn Mỹ-Công (Mékong) từ Tây-Tạng chạy suốt bốn ngàn số bề dài, rồng chín khúc (Cửu-Long-giang), xuyên qua Tây-Tạng, TrungHoa, Lào-quốc, Cam-bu-chia Việt-Nam Khi nhập vào đất Nam, chia làm hai nhánh sông Tiền sông Hậu, đèo thêm hai “túi thật lớn” chứa giữ nước dư ối vùng Tháp-Mười sông Tiền vùng Cà-Mau sông Hậu Nhờ hai túi nầy đủ sức chứa nước thặng dư vào mùa nước đổ mà Miền Nam khỏi nạn lụt Miền Bắc bị sông Nhĩ-Hà làm khổ năm Nghĩ trời sanh ngộ: sanh sơng có đất hiền, bù qua chế lại Trên Miền Bắc, đê bọc sông đê vỡ vùng ngập lụt chết chóc Trái lại Cam-bu-chia nhờ có Biển Hồ (Tonlé-sap), năm chứa nước từ cao-nguyên chảy xuống, rút chảy Biển Hồ túi 145 “lộc trời” dành sẵn: cá tôm lúc-nhúc kẹo lền, nuôi đủ dân tộc Sở dĩ Đế-Thiên Đế-Thích xây dựng nhờ người Cao-Miên cổ biết lựa vị trí gần hồ cá tôm Tonlé-sap Nhớ lại câu hát xưa: “Nam-Vang dễ, khó về, Đàn ơng có vợ, đàn bà có con” Câu nầy có đến hai nghĩa: nghĩa thứ nhứt, xứ dễ làm ăn, cá tôm rẻ mạt đàn ông lấy vợ, đàn bà lấy chồng Nghĩa thứ hai ngụ ý đàn ông trai tráng đất Việt lên Nam-Vang xứ Thổ, thường làm cá mắm Biển Hồ cực nhọc vô ngần lấy vợ chỗ, sanh phương lập nghiệp dính gốc dính rễ ln (Trừ phi ngày chiến chinh chánh trị không cho phép, trước cách vài chục năm Sài-Gòn Nam-Vang có xe đị chạy liền liền bữa, người dân có giấy thơng hành tùy thân lên xuống thong thả, khơng đợi phép tắc gì) Người dân Việt Nam-Vang thuở kính trọng chiếm nhiều địa vị quan trọng chánh phủ nhiều ngành kỹ-nghệ, trừ có ngành thương mại luôn tay người TrungHoa nắm giữ Cịn nói đàn bà gái Việt, làm nước da trắng vóc giạt gái Thổ, đừng lên đất Nam-Vang thơi, bước chân lên khó có đường về, dầu tệ chấm ngay, 146 sanh đẻ cháu, chằng chịt dây tình, nới mà đất Nam lại nữa? Mặc dầu vấn đề chánh trị ngày chia cách xã hội bình dân, người Miên người Việt khơng q chia cách nhiều người lầm tưởng Sự đồng hóa giống gần, nhứt đất Hậu-Giang, kể từ Châu-Đốc xuống tận mũi Cà-Mau, người Miên, người Việt sống chung đụng với từ nhiều đời có xảy chuyện rắc rối Người Miên có tánh hay mắc cỡ nói, biết tánh họ người Việt chung với họ lâu năm tập tánh nói bắt chước sụt sè họ cho dễ làm ăn dễ thù tạc vãng lai Duy có tửu nhập tâm, có vài ngụm ba-xi-đế “khai khẩu”, cho đơi bên “phá thạch”, cười nói bắp rang, hết sụt sè Nghĩ ngộ câu liên lạc làm cho hai dân tộc thêm khắng khít lại tiếng chửi thề: Đ.m qua, đ.m lại, mà khơng giận Và có lẽ nói giỏi thực hành, nên tiếng có kết tiếng Cho nên đừng lấy làm lạ giống Việt lai Miên Miên lai Việt ngày đông đảo Nghĩ cho hai giống dân, đàng chịu nhiều văn hóa Ấn, người đàng Thổ, đàng hấp thụ nhiều văn-hóa Tàu, người Việt, mà hai giống nầy hạp thích xét có nhiều tiểu tật nhiều đức tánh Có thể nói khơng có dân có máu mê cờ bạc mê rượu trà người Miên người Việt Miền Nam 147 Họ nghèo sát giường sát chiếu, có gia tài cịn nóp(1) làm nghiệp nhứt, ban đêm trải ra, chun vào mà ngủ vừa tránh muỗi đốt muỗi thiêu, vừa ấm áp khỏi tốn chăn mền bề bộn, tiền Ban ngày lại quảy lên vai với ba mớ áo quần không đáng đồng tiền, thân làm “con gặt” trơi, đến mùa lúa chín, từ Tân-Anh Vũng Gù, từ Vĩnh-Long, Ba Càng, quảy nóp thả xuống gặt mướn cắt lúa chín cho chủ điền lớn miệt Hậu-Giang, Sốc-Trăng, Bạc-Liêu Thế đoàn làm có vài anh tài-tử, vai quảy nóp, tay xách lưỡi hái, cịn tay ơm trum trủm gà nịi đá độ Đó vật cưng nhứt đoàn, vừa anh quân canh trung tín đánh thức giấc buổi rạng đơng, vừa cờ đại diện nhóm dân nghèo, đến xứ lạ cáp đá với gà Miên Thua đồng thua tiền, hùn góp chút mua vui, cịn nói thắng hỷ hạ đám Có họ đem ống tiêu ống sáo theo, xuy tiêu đờn ca hát hò Người Miên có gặt họ lưỡi hái Miên mỹ-thuật làm cơng phu lưỡi hái ta nhiều Cây lưỡi hái Việt cháng hai có hai nhánh, thường ổi hay duối, Nóp Đệm may bít bồng, chừa phía cho người ta chun vào mà ngủ cho khỏi muỗi cắn; mùng giả bạn chèo ghe (H.t.Của) Có lẽ nóp tiếng Thổ ta mượn (sau tra tự điển Miên Bernard, Kontil nôp natte en jone cousue en forme de sac; les voyageurs s’en servent en guise de moustiquaire) 148 cắt cưa tra lưỡi thép bén xong Đó khí cụ nhà nơng ta dùng mà cắt lúa gọn gàng từ nhiều đời lưu truyền lại Cây lưỡi hái người Miên khéo nhiều Họ lựa cho nhánh ổi già vừa tay cầm, phải có hình cong chữ “S”, họ cưa cỡ, đem cạo gọt trơn bén, thui lửa rơm cho mau lên nước mau có màu đen láng bóng, nơi hai đầu nhọn họ lại khắc sâu hình ốc sên cho thêm vẻ mỹ-thuật, xong xi tra lưỡi thép, có họ lại bịt bạc nơi khúc chỗ cầm tay, lưỡi hái họ truyền tử lưu tôn nhiều đời trân trọng gia-bảo Đến mùa lấy xuống dùng, mãn mùa vắt vách thoa dầu dừa để gần bếp có khói xơng cho khỏi mối mọt ăn Con gà nịi Miên khác tánh tình khả Gà Việt lanh lẹ chém dở chịu địn Gà Miên chậm chạp chém đá địn nịch, thêm giỏi tài chịu đựng, khơng bỏ chạy bậy, có nhiều độ đá đến nước khuya, gà chém bị đánh đau thấm đòn bỏ chạy êm, gà lẽ đáng thua nhờ gan lỳ giỏi đứng chịu địn, thét gà gan lỳ bỏ chạy gà đáng thua lại cuộc, “phản độ” Người Miên người Việt củi lụt làm ăn biết dư tiểu tật nên gần dễ tha thứ cho thầm đôi bên mua giống gầy đúc lại giống Gà Miên mái pha 149 gà nòi trống Việt gà nòi Miên cáp với mái Việt sanh giống nòi lai mà đại diện trứ danh gà nòi đất Cao-Lãnh, vừa chém nhạy cựa, vừa giỏi chịu địn Tơi khơng hư, khơng sa đà kết thúc đột ngột sánh người với thú luận xưa “nhơn vật đạo đồng”, người Việt người Miên có lợi mà tương thân tương trợ nghe lời đệ tam nhơn cấu xé, chia rẽ Tại Miền Nam cịn sót nhiều câu hát khêu gợi, người biết ăn trầu gẫm thấy thâm thúy vô cùng: “Ai đua Sông Trước đua, Sơng Sau có miếu thờ vua đừng” Đây câu hát nhắc lại công lao vua Cao Hoàng Nguyễn Ánh dân chúng miệt Hậu-Giang Cịn câu: “Đèn cao đèn Châu-Đốc, Gió độc gió Nam-Vang” (cũng hát: “Đất dốc đất Nam-Vang”) “Ngọn gió thổi sang lạc vợ xa chồng, Nằm đêm nghĩ lại nước mắt rịng-rịng tn” Câu nầy hiểu theo địa-dư đời đàng cựu ChâuĐốc xưa có đèn cờ “Thủ-ngữ” làm lịnh, cịn đất Cao-Miên cao dốc hẳn Miền Ba-Thắc đồng Hiểu cách khác lối tỷ hứng ám đơi vợ chồng sinh kế chia tay nhau, kẻ lên Cao-Miên tìm sở làm ln lập gia 150 đạo mới, khiến cho người đàn bà bị bỏ rơi than thân trách phận, nghe mà não nuột Trở lại đề tài “Vùng Cà-Mau vựa cá mắm thiên nhiên”, có lẽ xứ Hậu-Giang Phật-địa Mấy năm trước cá mắm cho hết Mùa nước đổ tôm xứ Sa-Đéc nhiều đỗi lấy thùng thiếc đong mà bán năm 1927-1928, lúc tơi cịn làm việc tơi mua đồng bạc đến bốn thùng thiếc tôm tươi, thứ thùng mười tám lít Cịn bắp trái bẻ xuống bán trăm hai cắc bạc (0$20) thiệt rẻ mạt Muốn ăn tơm tươi nướng lửa lị, cần sắm đủ đồ gia vị rượu ngon đề huề năm ba bạn tri âm xuống tam chống ruộng nước ngập mùa tháng tám tháng chín sẵn đêm gió mát trăng nước đầy thuyền, vừa ca hát vừa chống chèo lựa xuồng câu giăng chị mười lăm mười sáu tuổi, trả năm ba xu cao cắc hào trút hết giỏ tôm càng, nhậu nhẹt Lò sẵn lửa sẵn vừa ấm vừa vui, tay nướng tôm tay nâng chén rượu, tơm chín bẻ đầu vứt bỏ cục đen đen cịn lại gạch tôm chan muỗng nước mắm ngon, kê miệng húp gạch vơ tới đâu béo tới đó, thiệt khoái khẩu, khoái tận mây xanh Ăn xong đầu tơm, lấy miếng bánh tráng (bánh đa), vói lấy tôm lột vỏ bỏ đuôi kẹp cọng rau thơm chấm hết vào tô nước 151 mắm, cười nói giịn tan, canh khuya trăng tỏ, rượu thêm hứng chí, quên hết đời Thiệt khác với cảnh ngày nay, ban đêm không dám nới khỏi mùng mà sợ tai họa từ đâu bay đến Tính coi năm 1928, Sa-Đéc, bốn thùng thiếc tơm giá đồng bạc, cịn tôm ướp lạnh trả ba trăm bạc, không bán, nên ngày thú ăn tơm nướng cịn giấy trắng, trí nhớ Theo nước đổ, xuống tới Chợ Vãng (Vĩnh-Long), có cá thu cá hồng kho rục (nhừ) nấu mẳn ngon lành Xuống thêm chút gặp mùa gió bấc lai rai có sa mù nhiều, mùa cá cháy vùng Trà-Ôn, Cầu-kè chạy dài xuống Vàm Tấn (Đại-Ngãi, Sốc-Trăng)(1) Đây cá đặc biệt ngon nhứt xứ Hậu-Giang, xưa không tiến vua chài lên khỏi nước cá chết không rộng không để dành phút Nhưng cá cháy tươi, mười cỗ cơm Tàu Chợ-Lớn khơng đổi Cá cháy xương nhiều, thêm xương có cháng hai dễ xóc vào miệng vào mồm, kẻ láu táu biết với Duy thịt cá tươi ngon vơ cùng, khơng biết mua gặp cá bủn nuốt khơng vơ Cá cháy trống, ăn nướng nguyên dầm nước mắm Hòn ăn qn thơi, có Vàm cửa khẩu, miệng sông Tiếng nầy mượn người Miên, tiếng Péam mà Vàm Tấn biến thể danh từ Miên “Péam Senn” Tơi định tiếng “vàm” có từ đời chúa Nguyễn, thông dụng Nam (Vàm Nao, Vàm Cống ) 152 chút bơ thoa vào ngon tuyệt Cá cháy mái, đến mùa đẻ lên sanh sơng Hậu khúc Trà-Ơn, Đại-Ngãi, bụng trứng óc nóc, vớt lên được, nấu cháo ngon đáo để, kho lửa với nước dừa, ăn với bún khơng kịp đếm, ăn với cơm cơm bới quên Nhưng xin dặn nhỏ, đừng lạ miệng mà ăn chén, nhứt lựa trứng ăn nhiều, qua bữa sau ngồi đâu rịn đó, nhớ đem tã theo mà lót! Trứng cá cháy có nhiều dầu, nên béo ngon phải Tiếc thay từ ngày có binh lửa, cá nầy biến sơng Hậu, kẻ nói thiết qn luật nghiêm, người chài lưới không nên không bắt cá, kẻ khác, khoa học hơn, cho khúc sơng từ Đại-Ngãi lên Trà-Ơn bị tàu chạy xả dầu nhiều, nước bị ô-nhiễm, cá cháy sống không nên di-cư nơi khác Con cá cháy Vũng Tàu, đơi có bán, thịt cứng khơng ngọt, có lẽ cá nầy biển mặn, khơng bì cá cháy Trà-Ơn sống lâu ngày nước nên thịt có khác Xuống thêm tới miệt Bạc-Liêu, tơm lóng tép bạc kẹo lền đầy sông, ăn tươi không hết phải phơi khơ, cịn vỏ tơm lấy làm phân bón trồng dưa hấu bán tết trồng rau cải Xứ Bạc-Liêu có nhiều cá chốt thi-sĩ vô danh để lại câu hát độc địa: “Bạc-Liêu nước chảy lờ đờ, Dưới sông cá chốt, bờ Tiều-Châu” 153 Lấy cá chốt loại ăn bẩn ăn dơ đem so với người Tiều, tức người Trung-Hoa sanh trưởng huyện TriềuChâu, ác miệng thật Nếu tác giả câu nầy thấy gái Tàu gốc Tiều lai Miên, khơng sáng tác câu hát ác độc Từ Bạc-Liêu đỗi gặp cánh đồng thấp phì nhiêu vơ cùng, đặc biệt nước sông rạch màu đen thâm gần mực xạ Tiếng Cao-Miên gọi “srock tưc khmau”, dịch “sốc nước đen” Ơng bà Việt-hóa thành Cà-Mau, “Cà-Mâu” nhiều đồng bào thường viết đọc Như nói, Cà-Mau vựa cá thiên nhiên trời dành cho dân đất Việt Năm 1946, nhơn chạy tản cư đến xứ nầy, buổi trưa đứng bóng, tơi ngồi dã dượi lim dim thuyền, lịng khơng tưởng khác mau thấy tạm yên để chống ghe xứ, thấy bốn đứa nhỏ trần truồng lội dọc theo bãi sình sát bên thuyền, hai đứa sau đẩy thúng thật lớn có nước lấp xấp chứa đầy cá, hai đứa trước chuyên việc bắt cá cho vào thúng Mà chi chúng bắt cách khổ nhọc đành, đàng nầy chúng làm giả ngộ, bắt dễ ợt mà cá đâu để chúng bắt q nhiều Nhiều thật nhiều khơng chơi Tính coi chúng lấy tay vét sơ bãi lỗ trũng tròn tròn lòng chảo, vừa rổ trẹt trẹt, chúng bẻ sơ hai dừa nước 154 che lúp-xúp cho mát trũng, xong đứa lấy tay bốc bốc cám rắc sơ-sài nơi miệng trũng, - viết chưa hết câu, - mà cá đâu tuông vào “nghe ồ”, cá đầy nhóc lỗ trũng tồn cá cá, lúc-nhúc nhảy soi-sói, chúng xúc qua thúng đẩy rổ tới trước, tiếp tục việc bắt cá dễ trò chơi mà có ăn thiệt Thiệt sức tưởng tượng Tuy vậy, xứ cá đầy thúng nầy, nước đục đen ngịm, truy nước ứ đọng từ lâu năm gốc mục rừng dừa-nước quanh năm chầy tháng dừa bẹ dừa-nước mục nát hết tiết chất mủ đen làm cho nước chưn rừng dừa đen theo, chảy lờ-đờ quanh lộn lại, hoàn chỗ cũ Nước nầy xem lại chứa đựng nhiều sinh-vật, đặc biệt nhứt ba-khía, tức loại cua cịng nhỏ con, tới mùa leo lên man mà kể Người thổ-dân bắt ba-khía cho muối vào làm thứ mắm để ăn quanh năm dân nhà giàu Ba-Thắc không nệ-hà đãi khách sang mắm ba-khía nêm chanh ớt cho dịu, ba-khía để dành lâu “ăn bắt cơm” Ngồi nước cịn chứa loại cá nước mặn vô số tôm tép cua rùa, v.v Nước đen nước trầm thủy, không độc Người xứ Cà-Mau dùng để ăn để uống pha trà, người lạ đến thấy ngờ-ngợ nhát uống Coi mà nước mưa pha dừa-nước, 155 uống không sanh bịnh tật màu khó coi, khơng nước nơi rừng khác thấy đẹp mắt mà uống độc bất ngờ Cũng vùng Cà-Mau có giống tràm mục lưu-lai nhiều đời, rụng ngã giữ nước đọng lại nát thành bùn, biến chất “than đá non” “nê-thán” (tourbe), xắn vng-vắn phơi cho khơ, chụm tốt Đó nguồn hoa lợi lớn tương lai mà nước ta chưa khai thác (Chọn Lọc số 10 ngày 30-1-1966) (duyệt 2-VI-78) .. .Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Vương Hồng Sển, 19 0 2 -1 996 Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: di cảo... Cách mạng Tân-hợi (19 11) , Sốc-Trăng có tục lệ cúng hồn tháng bảy lớn Bang Quảng-Đông, bang Phước-Kiến, bang Triều-Châu tranh thí giàn, nghĩa-địa Triều-Châu bang Lưu-Liễu ngồi gọi Bang Tư) điều... người ăn cơm có chúa, tâm hồn đượm gốc Minh-Hương (bài đăng báo Chọn Lọc số đề ngày 2 6 -1 2 -1 965, dùng thay cho tựa tập nầy) 12 NHỚ CÁ CHÁY, THÈO-LÈO, MÈ-LÁÁO LÀ NHỚ HẬU -GIANG VÀ NHỚ SỐC-TRĂNG Tôi