ngủ cho khỏi muỗi cắn; cái mùng giả của bạn chèo ghe (H.t.Của). Cĩ lẽ nĩp là tiếng Thổ ta mượn (sau tơi tra tự điển Miên Bernard, quả đúng. Kontil nơp là natte en jone cousue en forme de sac; les voyageurs s’en servent en guise de moustiquaire).
cắt cưa rồi tra lưỡi thép bén là xong. Đĩ là khí cụ của nhà nơng ta dùng mà cắt lúa gọn gàng từ nhiều đời lưu truyền lại. Cây lưỡi hái của người Miên vẫn khéo hơn nhiều. Họ lựa cho được một nhánh ổi già vừa tay cầm, phải cĩ hình cong chữ “S”, họ cưa đúng cỡ, đem về cạo gọt trơn bén, thui lửa rơm cho cây mau lên nước và cây mau cĩ màu đen láng bĩng, nơi hai đầu nhọn họ lại khắc sâu hình ốc sên cho thêm vẻ mỹ-thuật, xong xuơi rồi mới tra lưỡi thép, cĩ khi họ lại bịt bạc nơi khúc giữa chỗ cầm tay, và cây lưỡi hái ấy họ truyền tử lưu tơn nhiều đời trân trọng như một gia-bảo. Đến mùa thì lấy xuống dùng, mãn mùa thì vắt vách thoa dầu dừa để gần bếp cĩ khĩi xơng cho khỏi mối mọt ăn.
Con gà nịi Miên cũng khác về tánh tình và khả năng. Gà Việt lanh lẹ chém dữ nhưng dở chịu địn. Gà Miên tuy chậm chạp ít chém nhưng đá địn chắc nịch, thêm giỏi tài chịu đựng, khơng bao giờ bỏ chạy bậy, và cĩ nhiều độ khi đá đến nước khuya, con gà chém dữ bị đánh đau thấm địn rồi bỏ chạy êm, trong khi ấy con gà lẽ đáng thua nhờ gan lỳ giỏi đứng chịu địn, thét rồi con gà kia ít gan lỳ hơn bỗng vụt bỏ chạy và con gà đáng thua lại được cuộc, “phản độ” là vậy.
Người Miên và người Việt củi lụt làm ăn đã biết dư nhau những tiểu tật của mình nên càng gần nhau càng dễ tha thứ cho nhau và đã thầm lén đơi bên mua giống của nhau rồi gầy đúc lại giống mới. Gà Miên mái pha
gà nịi trống Việt hoặc gà nịi Miên cáp với mái Việt sanh ra giống nịi lai mà đại diện trứ danh là gà nịi đất
Cao-Lãnh, vừa chém nhạy cựa, vừa giỏi chịu địn. Tơi
nếu khơng hư, thì đã khơng sa đà kết thúc đột ngột sánh người với thú và luận rằng xưa nay “nhơn vật đạo đồng”, và người Việt cũng như người Miên cĩ lợi mà tương thân tương trợ nhau hơn là nghe lời đệ tam nhơn rồi cấu xé, chia rẽ nhau.
Tại Miền Nam cịn sĩt nhiều câu hát khêu gợi, người nào biết ăn trầu gẫm sẽ thấy thâm thúy vơ cùng:
“Ai đua Sơng Trước thì đua,
Sơng Sau cĩ miếu thờ vua thì đừng”.
Đây là câu hát nhắc lại cơng lao vua Cao Hồng Nguyễn Ánh đối với dân chúng miệt Hậu-Giang.
Cịn như câu:
“Đèn nào cao bằng đèn Châu-Đốc, Giĩ nào độc bằng giĩ Nam-Vang”.
(cũng hát: “Đất nào dốc bằng đất Nam-Vang”)
“Ngọn giĩ thổi sang lạc vợ xa chồng,
Nằm đêm nghĩ lại nước mắt rịng-rịng tuơn”.
Câu nầy hiểu theo địa-dư thì đời đàng cựu tại Châu- Đốc xưa cĩ đèn và cờ “Thủ-ngữ” làm lịnh, cịn đất Cao-Miên vẫn cao ráo và dốc hẳn hơn Miền Ba-Thắc đồng bằng. Hiểu một cách khác thì là lối tỷ hứng ám chỉ một đơi vợ chồng nào đĩ vì sinh kế chia tay nhau, kẻ lên Cao-Miên tìm sở làm rồi ở luơn trên đĩ lập gia
đạo mới, khiến cho người đàn bà bị bỏ rơi than thân trách phận, nghe mà não nuột.
Trở lại đề tài “Vùng Cà-Mau là vựa cá mắm thiên nhiên”, thì cĩ lẽ xứ Hậu-Giang quả đúng là Phật-địa. Mấy năm trước cá mắm khơng biết làm sao cho hết. Mùa nước đổ tơm càng xứ Sa-Đéc nhiều cho đến đỗi lấy thùng thiếc đong mà bán và năm 1927-1928, lúc tơi cịn làm việc ở đĩ tơi từng mua một đồng bạc đến bốn thùng thiếc tơm tươi, thứ thùng mười tám lít. Cịn bắp trái trên cây bẻ xuống bán mỗi trăm là hai cắc bạc (0$20) thiệt là rẻ mạt. Muốn ăn tơm càng tươi nướng lửa lị, chỉ cần sắm đủ đồ gia vị và rượu ngon rồi đề huề cùng năm ba bạn tri âm xuống tam bản chống ra ruộng nước ngập mùa tháng tám tháng chín sẵn đêm thanh giĩ mát trăng nước đầy thuyền, mặc tình vừa ca hát vừa chống chèo lựa mấy chiếc xuồng câu giăng của mấy chị mười lăm mười sáu tuổi, trả năm ba xu cao lắm là một cắc một hào rồi trút hết cả giỏ tơm càng, tha hồ nhậu nhẹt.
Lị sẵn lửa sẵn vừa ấm vừa vui, tay nướng tơm tay nâng chén rượu, tơm chín bẻ đầu vứt bỏ cục đen đen cịn lại gạch tơm chan một muỗng nước mắm ngon, kê miệng húp gạch vơ tới đâu béo tới đĩ, thiệt là khối khẩu, khối tận mây xanh. Ăn xong đầu tơm, lấy một miếng bánh tráng (bánh đa), vĩi lấy con tơm lột vỏ bỏ đuơi kẹp mấy cọng rau thơm rồi chấm hết vào tơ nước
mắm, cười nĩi giịn tan, canh càng khuya trăng càng tỏ, rượu càng thêm hứng chí, quên hết sự đời. Thiệt rất khác với cảnh ngày nay, ban đêm khơng dám nới ra khỏi mùng mà cịn sợ tai họa từ đâu bay đến. Tính coi năm 1928, ở Sa-Đéc, bốn thùng thiếc tơm giá một đồng bạc, cịn nay một con tơm ướp lạnh trả ba trăm bạc, khơng bán, nên ngày nay cái thú ăn tơm càng nướng chỉ cịn trên giấy trắng, và trong trí nhớ.
Theo con nước đổ, xuống nữa là tới Chợ Vãng (Vĩnh-Long), cĩ cá thu cá hồng con thì kho rục (nhừ) con thì nấu mẳn ngon lành. Xuống thêm chút nữa và gặp mùa giĩ bấc lai rai cĩ sa mù nhiều, ấy là mùa cá cháy của vùng Trà-Ơn, Cầu-kè chạy dài xuống Vàm Tấn (Đại-Ngãi, Sốc-Trăng)(1). Đây là con cá đặc biệt và ngon nhứt của xứ Hậu-Giang, xưa khơng tiến vua được vì chài lên khỏi nước là cá đã chết khơng rộng khơng để dành được phút nào. Nhưng một con cá cháy tươi, mười cỗ cơm Tàu Chợ-Lớn khơng đổi. Cá cháy xương rất nhiều, thêm xương cĩ cháng hai rất dễ xĩc vào miệng vào mồm, những kẻ láu táu là biết với nĩ. Duy thịt cá tươi thì ngon ngọt vơ cùng, và khơng biết mua gặp cá bủn thì nuốt khơng vơ. Cá cháy trống, ăn nướng nguyên con dầm nước mắm Hịn là ăn quên thơi, nếu cĩ