khơng biết viết chữ ấy ra sao và đều bí. Xính-xái cĩ nghĩa rất rộng. Mua bán, nĩi xính xái là tơi bán cho anh rẻ đĩ, hoặc nếu người mua nĩi thì cĩ nghĩa là lần nầy anh bán cho tơi nới giá đi để thơng cảm nhau chờ phen khác. Đi lễ cho quan, nĩi xính xái thì cĩ nghĩa xin ơng chấp nhận, kỳ sau tơi sẽ hậu tạ. Và cịn nhiều nghĩa nữa, nếu phải cắt nghĩa cho đầy đủ thì tập nầy sẽ dày xấp hai, mà hiện giấy thì mắc và ngày giờ tơi khơng cịn nhiều. Nguyên câu là “xính xái bồ lái bồ khự”, bốn chữ sau là “vơ lai vơ khứ” tiếng thổ âm của Tiều và phải chăng “xính xái” là tiếng Tiều? Một lần nữa xin cho tơi dặn: đọc văn tơi là đọc để chơi, khi hứng tơi viết mà khơng cắt nghĩa. Nếu trong mười tập đã ra đời cĩ chỗ nào lặp đi lặp lại là tại vơ tình, chớ khơng cĩ ý kéo dài câu chuyện. Bao nhiêu tâm sự, dồn dập, phần viết làm nhiều ngày nên khơng liên tục và nếu đứt đoạn cũng là vạn bất đắc dĩ.
ơn. Nhưng sắm vàng làm chi cho ăn cướp đến nhà? Vả lại tơi làm cực nhọc mãn năm nay ơng trời cho được bao nhiêu đây, phải để cho tơi chơi cho sướng tay cái đã!”
Rồi đĩ ơng mua rượu thịt thết đãi cả nhà Ba tơi và suốt mấy tháng rịng ơng thả vơ các sốc kiếm sịng bài và trường gà vui chơi cho đến sạch túi. Khi tiền đã cạn, ơng ghé nhà Ba tơi cho hay tự sự, miệng cười toe toét, mặt khơng chút buồn, ăn một bữa cơm mượn hai đồng bạc rồi xuống tàu trở về Phước-Long tiếp tục làm ruộng như cũ. Đời của ơng là vậy và hạnh phúc của ơng là vậy. Nghe ơng thuật cách làm ruộng cũng đủ ngán. Ơng Mây nĩi ơng là người khai phá đất hoang vùng Phước-Long Vĩnh-Phú (hai làng nầy giáp ranh nhau) và ơng thuộc những người đầu tiên đến vùng nầy khi cịn rừng, cọp và khỉ đủ thứ. Nhưng bọn ơng là người dốt luật nên đã thua lận, nhĩm ơng tự tay chiếm rừng đốn cây khai phá mà khơng bao giờ biết làm đơn ký tên xin phép quan trên, thành thử cĩ bọn nhà giàu lanh lợi phỏng tay trên, họ lo lĩt với ơng chủ quận và đút nhét cho mấy thầy ở Tịa bố Rạch-Giá ăn, nạp đơn khẩn kẻ năm mẫu người mười mẫu rồi để đĩ. Đến khi ruộng hoang thành lương điền, thì bọn nhà giàu vơ quan trình giấy chứng nhận rằng họ cĩ đơn khẩn đất đường hồng rồi họ thừa lịnh đuổi cả bọn cĩ cơng khai phá nhưng khơng cĩ giấy tờ chánh thức dọn đi, cướp đoạt cơng lao mồ hơi nước mắt của bọn nầy và bọn nầy thua đậm là vậy!
Tuy bị hiếp nhưng những người như cỡ ơng Mây khơng lấy đĩ làm phiền. Người Miên cĩ tánh ngây thơ lắm. Nĩi êm với họ một tiếng là xong. Họ hiểu rất rộng câu “chim trời cá nước”, bị đoạt chốn nầy thì cịn chỗ khác. Miễn biết điều, biết o bế họ, tặng họ một số vốn ít ít để mua lịng thì họ tức khắc “dỡ cái nhà đá” của họ rồi rút nhau vơ trong rừng sâu trong kia, nai lưng kệch đốn cây phá rừng lập lại cơ đồ mới để chờ vài năm sau lại bị lợi dụng phỗng tay trên nữa, khiến cho việc tranh chấp ruộng đất Miền Tây hồi thời Pháp thuộc là một cuộc bĩc lột cơng khai oan ức dẫy đầy. Duy xin một điều là đừng ỷ giàu làm phách lên mặt nĩi xĩc họ, là khi ấy họ ăn thua đủ, sống chết khơng sợ. Và đừng nghe “cái nhà đá” mà lầm tưởng người đi khẩn đất hoang đều giàu nên làm nhà bằng đá xanh đá trắng. Nhà đá của nhĩm ơng Mây là túp lều xệch xạc, miễn đá một đá cho khá mạnh là đủ cho nĩ đi đời, sập tiệm. Nhà đá của bọn lao cơng màn trời chiếu đất là vậy.
Ơng Mây là triết-gia khơng học mà nên. Ơng từng nĩi với Ba tơi cảnh sằn dã núi rừng mà thú, sống chợ ơng khơng thèm. Miễn sao cĩ đủ chum vị lu tĩn để chứa nước mưa, lúa gạo dư dả khơng cần lo, mắm muối liệu đủ chịu đựng qua mùa sau, cịn thức ăn khơng sợ thiếu vì sẵn tơm tép dưới nước, bầy gà vịt tự nĩ kiếm ăn và sanh sản đủ cung cấp mỗi khi cĩ khách khứa hoặc đi chùa, ăn tết Thổ khơng tốn kém nhiều. Ơng kể cĩ một năm nọ trời vừa mưa ít đám, ơng đốt cỏ dọn đồng, rùa ở chung quanh bị khĩi bị lửa nĩng bị ra nhiều khơng
biết cơ man nào mà kể, ơng, vợ ơng và ba đứa trai lực lưỡng xúm lại ví hết vào một khại rộng lớn, lấy cây cắm chung quanh cho rùa khơng bị ra được. Rồi ơng để vậy ăn mãn mùa khơng hết, lớp um lớp xé phay lớp nướng lớp cà-ri, rùa ơi là rùa. Sẵn nghệ sả và ớt, ơng chế biến làm ra bún cà-ri thịt rùa, ơng bán cho trường gà, sịng bài cào, ơng ăn tiêu trọn năm khơng hết.
Hỏi đến muỗi mịng làm sao chống cự, ơng cười hì-hì nĩi: “Tơi đã già quá da tơi chai cứng, muỗi nĩ sợ nên khơng cắn”. Đỉa và con vắt, nĩ đeo mặc nĩ, miễn giữ sao cho nĩ đừng chun vơ mấy chỗ nhược, trơn và âm-hộ, ngồi ra lấy lá lúa bén cạo là nĩ rớt ngay. Cĩ đêm nghe tiếng nai cà-béc (nai kêu) văng vẳng nhưng khơng dám ra ví bắt vì cĩ nai ở đâu là cĩ cọp lảng vảng theo sát bên đĩ, đêm tối ra sớn sác cọp vồ chết tươi. Về heo rừng thì chúng sống cả bầy trong rừng sâu, thỉnh thoảng kéo ra cắn phá lúa và khoai. Đến như voi tượng thì năm 1915, cánh đồng Rạch-Giá khơng cịn mấy trự, vì vùng rừng rậm đã thu hẹp dần, dân khai phá ruồng nà quá nên voi kéo đi lên Cao-Miên và rừng Xiêm-La yên tịnh hơn. Mặc dầu vậy, lối 1915 cĩ một ơng điền chủ Tây, tên Bernard, cĩ vợ người Miên, bắn hạ được một ơng bồ rất lớn tại vùng Phước-Long mãi nhiều năm sau cịn nhắc. Cặp ngà lớn lắm, nghe đâu dài hơn một thước ngồi, nhưng ơng nghĩ sao nhè cưa ra từng khúc ngắn phân chia cho các bà con bên vợ, kẻ lấy làm cán dao ăn trầu, người làm cán mác thong mác vĩt thiệt là quá uổng. Cặp vợ chồng Bernard cĩ để lại
một đứa con lai khơng nhìn nhận, sau nầy trận chống Pháp 1945, Bernard con đánh trả thù lại mẫu-quốc, người chị cĩ chồng làm thanh-tra mật-thám Pháp cố dụ dỗ mà khơng được... Về sau Thạch-Bernard (Thạch là họ mẹ) chết cho nước cùng với một tiểu anh hùng khác cũng dân Sốc-Trăng là Paul G.V. trong trận chống xâm lăng Pháp những năm 1946-1947, nếu sau cĩ viết sử kháng chiến, xin nhớ hai vị tiểu anh hùng nầy.
Ơng Mây kể tiếp rằng đất ruộng Phước-Long chỉ tốt và trúng được mấy mùa đầu rồi lụn bại lần, vì đất “mới” giàu phân quá, thành thử cây lúa “phát” quá, lá nhiều hơn bơng và hột, cây lúa mọc cao hơn đầu người mà tồn là lá chớ hột khơng được mấy. Ruộng Phước-Long thuở ấy là một cánh đồng bao la bát ngát, lớn rộng minh mơng mà khơng cĩ bờ mẫu như những thửa ruộng thành thục rồi, khiến nên nước trong ruộng dễ nổi sĩng rất to và khi cĩ giĩ lốc hay con trốt dậy thì mạ và lúa bị bứng lên cả nguyên vầng, con trốt qua rồi thì nhổ sạch trụi lơ khơng cịn bụi nào. Khỏi nạn giĩ lốc lại sợ nạn cua chuột chim trích, chúng nĩ đáp xuống ăn, đuổi khơng kịp, tỷ như hơm qua lúa vàng chín thấy mừng chưa kịp no, hơm sau một bầy trích ghé chơi là trong phút chốc ruộng sạch nhẵn. Khơng như ngày nay nhờ đơng người và phương pháp bây giờ làm ruộng tập thể, nên dầu cịn chim chuột nhưng chúng khơng ăn hại lớn lao như trước kia. Ngồi ra cịn một nạn khác nữa: số là lúa vừa trổ địng-địng (trổ bơng non) cĩ loại cá rơ lớn bằng bàn tay xịe, nĩ cĩ tài ban đêm nhảy dựng lên
cắn bơng lúa mà ăn, nghe tiếng táp bốc bốc mà nĩng ruột. Thứ cá rơ ấy mập lắm, bắt được thì khơng cần cĩ đồ ăn khác, nội một con cá nướng cho vàng, thoa chút mỡ hành cho thơm (nếu cĩ beurre bretel thì càng tuyệt), giằm một chén nước mắm tỏi ớt cho vừa miệng, nêm một chút chanh cho thêm đậm đà, nội con cá rơ nướng ấy, chan nước mắm vào lúc cá cịn nĩng, thì tơi dám chắc một niêu cơm chưa đủ, phải nấu thêm niêu khác và cịn sợ khơng đủ nước mắm vừa húp vừa chan. Thú vui đời xưa quả thật khơng mất tiền, và thú sằn dã vẫn hơn thú chợ.
Tơi nhớ ơng Mây hỏi bạc của Ba tơi suốt ba mùa đều cĩ ra thay giấy mà khơng trả dứt nợ. Vì quá lời quá vốn, Ba tơi hơi khĩ chịu ngỏ lời định hạ bớt tiền lời, nhưng ơng Mây cười, cám ơn mà rằng: “Hạ làm khỉ gì! Chỗ khác cịn cắt cổ hơn nữa mà tụi tui cịn chưa sao! Miễn đồng tiền trong sạch đừng đi ăn cướp của người khác. Kỳ dư người ta sao thì mình cũng vậy, lo làm gì? Hia bớt cho tơi rồi tơi cũng xài bậy hết!”
Mỗi lần ơng già Mây ra nhà nằm vài ngày chờ Ba tơi đặng “lấy bạc hỏi”, là mỗi lần tơi được thụ giáo với một ơng giáo sư kinh nghiệm dạy khơng lấy tiền và chí tình về phong tục và tập thĩi người Miên. Nhờ giáo sư Mây kể dơng dài đêm nầy qua đêm kia mà tơi nay biết khá rành, tỷ như:
1) Các chùa Miên cũng chính là trường học.- Nơi đây đào tạo đủ khoa, từ chữ viết, kinh kệ, đến những
mơn học thường thức luơn các nghề làm ăn: thợ mộc, thợ hồ, thợ vẽ, và tân thời nhứt là thợ đúc xi-măng thế gỗ chạm.
Tu theo Thổ cĩ nhiều hạng: tu trọn đời, tu đơi ba năm theo lời hứa nguyện và cĩ thứ tu tắt chỉ một ngày hai mươi bốn giờ để trả lễ sinh thành, báo hiếu cho cha mẹ vân vân. Khi tu vào chùa, trước tiên cạo đầu và cũng cạo luơn đơi chân mày cho thật nhẵn trụi, vì người Miên hiểu rằng chân mày là đồng lõa, khi nhướng lên nhướng xuống là đủ báo hiệu cho đàn bà (nheak an chịm, mouvement des soureils, là ra dấu hiệu bằng chân mày). Khi đọc kinh trong nhà tư gia cĩ thiết lễ trai đàn, thì sãi Miên cĩ một cây quạt bằng lá kè cán dài che trước mặt lúc tụng niệm, một là để tránh dịm ngĩ người phụ nữ quì dưới bệ, hai là để định thần ngĩ vào quạt khơng lo ra.
2) Ơng sãi mỗi làng là ơng cầm đầu trong làng về mặt tơn giáo.- Làng Việt xưa cĩ hương chức cầm đầu, nay cĩ ủy ban quản trị và tùy thời đại mà đổi tên; trái lại người Miên của mỗi sốc vẫn thường đến vấn kế và cầu chước mưu chỉ bảo của vị sãi cả của họ mà họ rất trọng vọng. Thậm chí trên Nam-Vang, vị sãi-vương quyền muốn lấn quyền Miên-vương trị-vì. Trước đây thái-tử ra đường gặp sãi-vương vẫn cung kính quì mọp để ra mắt: vua lạy tơi khơng phải lạy cái xác phàm kia mà lạy cái áo Phật của ơng kia đang mặc. Hiện ở Miền Nam, khi người con vào chùa mặc áo sãi, gặp cha thì
cha lạy con như trên kia vua lạy sãi-vương cũng đồng một quan niệm ấy.
3) Người Miên đất Nam-kỳ Lục-tỉnh, khi nhắm mắt từ trần.- Tùy theo phong tục mỗi chỗ mỗi nhà, cĩ khi họ chơn xác như người Việt, khi khác họ hỏa-táng. Họ chơn xác làm ma cho người quá vãng là khi nào họ cĩ chút ít máu lai Trung-Hoa hay Việt-Nam. Trong khi ấy, họ cũng cư tang đái hiếu gần như ta vì đã nhiễm ít nhiều Nho giáo. Nhưng phần đơng, họ giữ tục hỏa- thiêu, làm chay siêu độ rồi hỏa táng hài cốt, lấy lửa làm sạch, lấy tro đựng vào hũ sành cất vào chùa.
a) Cĩ khi họ thiêu xác tươi, khi vừa chết được vài ngày. Cái thây ma ấy chưa rã, khi đốt bay mùi “thịt nướng”, báo hại những người nhát gan đi dự lễ về nhà kiêng mĩn cơn sườn chiên và bê thui trĩt tháng trường.
Nếu thiêu khi cịn tươi, đơi khi thây ma bị lửa táp già rồi bỗng bụng phình ra, gân co rút lại, thấy thây ma lồm cồm ngồi dậy, há miệng nhăn răng, về nhà nhắm mắt là thấy lại, khơng sao ngủ được, ghê tởm vơ cùng. Nhưng đĩ là vì lửa nĩng quá, hơi trong bụng tuơng ra khơng kịp hoặc gân bị lửa đốt nên co quắp lại, những khi ấy họ lấy sào tre vạt nhọn thọc cho lủng cái xác cho cĩ chỗ xì hơi ra; khi khác họ xúm nhau lấy sào tre đè cái thây nĩ mới chịu nằm ngay cho đốt, khơng thì nĩ lồm cồm chỗi dậy, người đứng xem dẫu nặng bĩng vía cũng phải kinh hồn.
b) Cĩ nhà chơn xác rồi đúng đơi ba năm cĩ tiền khá, khi ấy mới đào xác lên làm chay trọng thể rồi làm lễ hỏa thiêu. Những khi ấy người ta khơng chứng giám sự thây ma trở mình ngồi dậy, nhưng phải hửi mùi thây ma sình thúi cịn mười phần khĩ chịu hơn nữa.
c) Đối với đàn bà con gái đàn ơng con trai, người Miên cĩ nhiều phong tục khá đặc sắc, tơi cho là rất nên thơ, và cứ kể vắn tắt, nhớ phần nào kể ra phần nấy, nếu cĩ sai siễn dám xin nhờ chỉ giáo: người Miên đàn ơng cũng như đàn bà, đều trọng nể cái chăn vận trong mình, gọi “sampot” (váy). Chính năm xưa ơng Trương-Minh-Giảng thất bại và cũng khơng ép được họ bỏ chăn để vận quần. Ngày nay ta thường thấy quốc phục của họ là dưới vận chăn, trên mặc áo cổ đứng cĩ một hàng năm hoặc sáu nút (Pháp gọi paletot: áo bành tơ). khơng khi nào hoặc ít khi nào thấy họ mặc trọn Âu-phục đủ bộ vừa quần vừa áo. Ơng vua Miên cũng vẫn trên mặc áo bành tơ trắng tra nút vàng hoặc kim cương, dưới vận chăn tơ, chuốc dày đen bĩng cĩ đơi bít tất tơ đen dài đến gối. Về sau khi Miên-vương cơng du nước ngồi mới vận trọn bộ Âu-phục đúng nghi lễ, nhưng khi về xứ vẫn trở lại mặc chăn mà theo họ mới đúng là quốc phục. Vì vậy đã cĩ người ác miệng khơi hài rằng người Cơ-me mới văn minh chỉ được nửa phần, - con nhộng hĩa tằm mới nửa khúc trên.
Cũng nên nĩi qua để biết phong tục lạ của dịng giống con cháu người xưa kia đã tạo ra lâu dài thành quách Đế-Thiên: người đàn bà, dẫu làm gái giang hồ vẫn giữ thể thống. Muốn ăn nằm phải ưng ý đồng hè, kẻ nào lật đật càn bướng là họ khĩa chân phản đối ngay. “Lật váy” bất tử khơng khi nào họ chịu, thương nhau phải cĩ sự ưng thuận giữa đơi bên, đứa nào ẩu xị là võ phu, khơng khác nào cưỡng bức, ai mà chịu.
Đã nĩi sơ qua y phục đàn ơng con trai, nay luận qua y phục phụ nữ, thì nên phân biệt: người trinh nữ xứ Chùa Tháp vẫn mặc áo bít bùng ngụ ý đĩa hoa “hàm tiếu”, áo bĩ sát rạt tấm thân trịn trịa, áo ấy danh gọi áo tầm-vơng, khơng cĩ xẻ hai bên nách, và phải nhớ kỹ:
• khi nào người mặc áo ấy chưa cĩ chồng thì họ may cổ hở, cĩ ý khoe ngầm: “thiếp hãy cịn tân khơng khác cái bơng búp cịn chờ tay ngọc hái về thành vợ thành chồng”.
• khi nào người mặc đã cĩ đơi bạn, thì cổ áo cài kín lại, tỏ rằng “thiếp nay như hoa cĩ chủ, dám đâu để mắt người lạ trơng vào”.
• và cái áo chầu xưa dâu họ Ngơ, tức bà Xuân, phĩng ra với phong trào phụ nữ liên đái, khơng hơn khơng kém, vốn lấy kiểu trên Nam-Vang và kiểu áo ấy miệt Sốc-Trăng đã cĩ sẵn cái tên rất tục là “áo cổ khoét l... trâu”.
Lẽ cố nhiên, người con gái Miên cũng trọng nể đơi